1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập lý thuyết và trắc nghiệm có đáp án cơ sở văn hóa việt nam

43 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Về Văn Hóa Và Văn Hóa Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hoàng Thái
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại Tài Liệu Học Tập
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Nguyễn Hồng Thái CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VIÊT NAM I Khái quát văn hóa 1.1 Khái niệm văn hóa - Văn hóa khái niệm đa dạng nhiều nghĩa: +Nghĩa hẹp: giá trị tinh hoa, mang giá trị tinh thần (văn hóa nghệ thuật ); giá trị lĩnh vực (văn hóa ẩm thực, văn hóa kinh doanh ); giá trị đặc thù vùng (Vh Tây Nguyên, Vh Nam Bộ ); +Nghĩa rộng: văn hóa bao gồm tất phương diện: phong tục tập quán, lối sống, tín ngưỡng, lao động +Theo nghĩa khoa học, văn hóa vơi tư khái niệm có nhiều định nghĩa: Theo E.B Tylor “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học chỉnh thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán avf số lực thói quen khác người đạt với tư cách thành viên xã hội” Theo Trần Ngọc Thêm “ Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thục tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội”; (Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần, cấu trúc tác động qua lại lẫn nhau, chủ thể sáng tạo người, người trình lao động mà ứng xử với mơi trường tự nhiên, người với người mà tích lũy tạo nên ) 1.2 Các đặc trưng văn hóa - Tính hệ thống: +Phân biệt tập hợp hệ thống: Tập hợp:bao gồm nhiều yếu tố riêng rẽ, yếu tố tach rời được, khơng thiết phải có mối liên hệ lẫn Hệ thống: bao gồm nhiều yếu tố, yếu tố có mối liên hệ với nhau, xếp liên hệ với theo cấu trúc +Tính hệ thống phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện văn hóa +Phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển văn hóa - Tính nhân sinh: tượng xã hội người tạo ( phân biệt với thiên tạo thiên nhiên tạo ra); Văn hóa tự nhiên biến đổi người - Tính giá trị: +Đặc trưng quan trọng nhất, phân biệt giá trị phi giá trị, văn hóa phi văn hóa +Có giá trị mang tính phổ qt, có giá trị mang tính đặc thù +Giá trị khái niệm mang tính tương đối, có tính bao qt lớn +Cần có quan điểm lịch sử cụ thể nghiêng cứu đánh giá - Tính lịch sử: +Hoạt động sáng tạo tích lũy giá trị diễn thời gian tạo tính lịch sử +Tính lịch sử tạo cho văn hóa có bề dày +Văn hóa sản phẩm q trình tích lũy nhiều hệ - Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa, truyền thống văn hóa giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) tịch lũy tái tạo cộng đồng người, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội, cố định hóa dạng ngơn ngữ, tập qn, phong tục, nghi lễ 1.3 Các chức văn hóa - Chức tổ chức xã hội: +Tính hệ thống-> văn hóa thực chức tổ chức xã hội +Xã hội lồi người có mà xã hội lồi vật khơng có-> văn hóa +Làng xã, quốc gia dân tộc khác khác +Văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội mình-> tảng xã hội - Chức điều chỉnh xã hội: +Tính giá trị-> điều chỉnh xã hội +Sinh vật: khả thích nghi với môi trường xung quanh thông qua tự biến đổi cho phù hợp với tự nhiên qua hình thức di truyền, chọn lọc tự nhiên +Con người: điều chỉnh giá trị văn hóa cho phù hợp với hoàn cảnh thời điểm - Chức giáo dục: +Tính lịch sử-> chức giáo dục +Văn hóa thực chức giáo dục lực thông tin hồn hảo: động vật, thơng tin truyền đạt đường di truyền cách quan sát , bắt chướt hành vi cha mẹ-> hệ lại bắt đầu lại từ đầu ván hóa thơng tin không tăng lên đáng kể +Con người nhờ văn hóa: nhờ văn hóa thơng tin mã hóa hệ thống kí hiệu, hệ thống kí hiệu được cố định dạng tập quán, nghi lễ-> chuyển từ nơi sang nơi khác, hệ snag hệ khác-> chức giáo dục văn hóa - Chức giao tiếp: +Tính nhân sinh-> chức giao tiếp +Hoạt động giao tiếp phân biệt xã hội loiaf người xã hội loài vật, xã hooin khơng tồn khơng có giao tiếp 1.4 Cấu trúc hệ thống văn hóa - Văn hóa gồm hệ thống nhiều thành tố: +Chia 2: văn hóa vật chất + văn hóa tinh thần +Chia 3: văn hốt vật chất+ văn hóa tinh thần+ văn hóa xã hội Văn hóa nhận thức: văn hóa nhận thức vũ trụ văn hóa nhận thức người Văn hóa tổ chức đời sống: cá nhân tập thể Văn hóa ứng xử: mơi trường tự nhiên môi trường xã hội 1.5 Văn hóa khái niệm hữu quan - Khái niệm văn hóa văn minh: +Văn minh nhiều dùng thay cho khái niệm văn hóa, văn minh quan hệ với văn hóa dùng để trình độ phát triển về kĩ thuật tiến tổ chức xã hội +Văn hóa khác văn minh: Tính giá trị: văn minh thiên giá trị vật chất; cịn văn hóa thiên giá trị tinh thần Tính lịch sử: văn minh lát cắt đồng đại đặc trưng thời đại; cịn avnw hóa bề dày q khứ Về phạm vi: văn minh mang tính quốc tế cịn văn hóa mang tính dân tộc - Văn hiến: văn hóa thiên truyền thống lâu đời giá trị tinh thần - Văn vật: văn hóa thiên giá trị vật chất Các loại hình văn hóa - Nói đến văn hóa phân biệt văn hóa phương Đơng với văn hóa phương Tây - Nguồn gốc khác biệt: địa lí- khí hậu, kinh tế xã hội, lịch sử + Địa lí khí hậu: Phương Tây lạnh khơ, đồng cỏ mênh mơng Phương Đơng: nóng, nóng ẩm, mưa nhiều, đồng bồi đắp sông lớn + Kinh tế xã hội: Phương Tây: lạnh khô-> đồng cỏ-> chăn nuôi-> du canh, du cư Phương Đơng: nóng ẩm mưa nhiều-> đồng bằng-> trồng trọt-> định canh, định cư -> Văn hóa phương Đơng nơng nghiệp- phương Tây du mục *Đặc trưng văn hóa gốc du mục phương Tây văn hóa gốc nơng nghiệp phương Đơng: Văn hóa gốc nơng nghiệp Văn hóa gốc du mục Ứng xử với môi Sống phụ thuộc vào tự trường tự nhiên nhiên-> tơn trọng hịa hợp với tự nhiên Ít phụ thuộc vào tự nhiên-> chinh phục chế ngự tự nhiên Lối tư nhận thức Nghề nông nghiệp lúa nước sống phụ thuộc vào tự nhiên-> tổng hợp- biện chứng Tập trung vào đàn gia súc, vật-> phân tích- siêu hình Cách thức tổ chức cộng đồng Lối tư tổng hợp- biện chứng + trọng tình -> linh hoạt, biến báo phù hợp cho hoàn cảnh cụ thể Lối tư phân tích- siêu hình-> ngun tắc Sống trọng tình, quan hệ xã hội tơn trọng cư xử bình đẳng-> dân chủ Lối sống trọng tình cách cư xử dân chủ-> trọng tập thể, trọng cộng đồng Ứng xử với môi Vừa tổng hợp vừa linh trường xã hội hoạt-> dung hợp tiếp nhận, mềm dẻo, hiếu hịa đối phó 3.1 Văn hóa Việt Nam Định vị văn hóa Việt Nam 3.1.1 Chủ thể văn hóa Việt Nam Sống du mục, người sống phải có tổ chức, kỉ luật chặt chẽ, quyền lực tay người cai trị-> quân chủ Tâm lí coi trọng cá nhân Nguyên tắc trọng sức mạnh-> độc tôn tiếp nhận, cứng rắn, hiếu thắng đối phó - Hiện văn hóa đa tộc người - Kết tiến trình lịc sử lâu dài - Vùng Đơng Nam Á cổ đại, phía Bắc giáp sơng Dương Tử, phía Nam giáp hải đảo Indonesia, phía Đơng giáp quần đảo Philipines, phía Tây giáp bang Assam Ấn Độ 3.1.2 Điều kiện địa lí tự nhiên - Nằm trung tâm Đông Nam Á cổ - Nóng, ẩm, mưa nhiều, mơi trường sơng nước, nằm giao điểm vùng giao lưu văn hóa -> Điều kiện tự nhiên cho thấy Việt Nam thuộc hệ sinh thái phồn tạp, hợp với sản xuất nông nghiệp lúa nước, nhiều thuận lợi mưu sinh, nhiều khó khăn ứng phó với bên ngồi, vị trí sớm có giao lưu với bên ngồi tiêu biểu Trung Quốc Ấn Độ 3.1.3 Hoàn cảnh lịch sử- xã hội - Với vị trí giao điểm, lịch sử Vn chịu chi phối mạnh mẽ mối quan hệ giao lưu - Trong bật mối quan hệ khơng bình thường bị chiến tranh xâm lược: Với văn hóa Trung Quốc vào thời cổ trung đại; với văn hóa phương Tây vào thời cận đại 3.2 Tiến trình văn hóa Việt Nam - Lớp văn hóa địa thời tiền sử sơ sử - Lớp tiếp xúc văn hóa khu vực vào thời kì chống Bắc thuộc - Lớp tiếp xúc văn hóa phương Tây thời cận đại 3.3 Các vùng văn hóa CHƯƠNG II: VĂN HĨA NHẬN THỨC Triết lí âm dương 1.1 Triết lí âm dương ( q trình hình thành, chất khái niệm) - Ước mơ người dân làm nông nghiệp Sự sinh sôi hoa màu, người - Nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ-> Cần nhiều sức người-> Sống định cư-> Sinh sản nhiều-> Khơng ảnh hưởng - Triết lí âm dương + Cha- mẹ; Đất- trời + Hai hình thái sinh sản chất: Đất= mẹ, Trời= cha 1.2 Hai quy luật triết lí âm dương - Quy luật thành tố khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương, dương có âm - Quy luật quan hệ: âm dương gắn bó mật thiết với chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm 1.3 Triết lí âm dương tính cách người Việt - Triết lí âm dương-> tư lưỡng phân, lưỡng hợp - Tư âm dương-> triết lí qn bình - Triết lí qn bình âm dương-> lối sống linh hoạt, lạc quan Ngũ hành - Đối với dân tộc: đất, nước, lửa quan trọng với người nông nghiệp lúa nước: cây- đất- kim loại - Ý nghĩa vật chất cụ thể-> ý nghĩa thành tố trù tượng hóa-> kim, mộc, thủy, hỏa, thổ - Quan hệ tương sinh: + Thủy sinh mộc + Mộc sinh hỏa + Hỏa sinh thổ + Thổ sinh kim + Kim sinh thủy - Quan hệ tương khắc: + Thủy khắc hỏa + Hỏa khắc kim + Kim khắc mộc + Mộc khắc thổ + Thổ khắc thủy - Hướng: + Bắc - Thủy + Nam- Hỏa + Đông- Mộc + Tây- Kim + Trung tâm- Thổ - Ngón tay + Ngón cái- Mộc + Nhón trỏ- Hỏa + Ngón giữa- Thổ + Ngón áp út- Kim + Ngón út- Thủy Cách tính can chi Tìm can: Năm cần tìm - / 10 dư x ( Giáp - Ất - Bính - Đinh - Mậu - Kỉ - Canh Tân - Nhâm - Quý ) Tìm chi: Năm cần tìm - / 12 dư x ( Tí - Sửu - Dần - Mẹo - Thìn - Tỵ - Ngọ - Mùi - Thân - Dậu - Tuất - Hợi ) CHƯƠNG III: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ Về văn hóa tổ chức đời sống tập thể - Con người sáng tạo văn hóa với tư cách thành viên xã hội - Do người phải cộng đồng tổ chức xã hội định Các hình thái tổ chức - Có nhiều hình thái cấp độ văn hóa tổ chức đời sống tập thể - Ba hình thái văn hóa tổ chức văn hóa Việt Nam truyền thống: Tổ chức nơng thơn, tổ chức đô thị, tổ chức quốc gia 2.1 Tổ chức nông thôn - Các nguyên tắc tổ chức: + Theo huyết thống: gia đình, gia tộc + Theo địa bàn cư trú: xóm, làng + Theo nghề nghiệp, sở thích: phường, hội +Theo truyền thống trọng nam khinh nữ: giáp +Theo đơn vị hành chính: thơn, xã - Cũng xét theo nguyên lí: chỗ, lợi ích, huyết thống * Tổ chức nông thôn theo huyết thống, gia đình gia tộc: - Những người có quan hệ huyết thống gắn bó -> Gia đình_ đơn vị sở- nhỏ -> Gia tộc_ đơn vị cấu thành- lớn - Việt Nam: gia tộc quan trọng so với gia đình hạt nhân Các khái niệm như: nhà thờ họ, từ đường, gia phả, trưởng họ -> liên quan đến gia tộc - Việt Nam: Làng gia tộc nhiều đồng với nhau-> nơi dịng họ Ví dụ: Lê xá, Ngũ xá, Đặng xá… - Trong làng, người Việt đến thích lối sống đại gia đình, tam đại, tứ đại đồng hường Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc, thương yêu cưu mang lẫn - Quan hệ huyết thống: hàng dọc, thời gian sở tơn ty + Tính tơn ty tạo nên mặt trái óc gia trưởng + Mặt trái tổ chức theo huyết thống đối lập họ * Tổ chức cộng đồng theo địa bàn cư trú: xóm, làng - Những người sống gần liên kết chặt chẽ với nhau-> làng xóm - Phải liên kết thành làng vì: + Nghề trồng lúa nước mang tính thời vụ u cầu đơng người lao động: đơng tay hay làm… + Đối phó với mơi trường tự nhiên: lũ lụt, hạn hán + Đối phó với môi trường xã hội: nạn trộm cướp… - Tổ chức theo địa bàn cư trú: quan hệ hàng ngang, khơng gian-> tính dân chủ * Tổ chức nơng thơn theo nghề nghiệp sở thích: phường, hội - Phường: người nghề nghiệp liên kết với Ví dụ: phường gốm, phường giấy, phường vải - Hội: người có sở thích, đẳng cấp, thú vui liên kết với Ví dụ: hội tổ tơm, hội chư bà, hội bô lão * Tổ chức theo truyền thống nam giới: giáp - Giáp xuất muộn, kể từ Nho giáo du nhập định hình nước ta - Đặc điểm: có người đàn ơng tham gia, mang tính cha truyền nối - Giáp chia làm ba lứa tuổi: Ty ấu, Đinh, Lão - Giáp xây dựng nguyên tắc trọng tuổi già làm nông nghiệp-> sống phụ thuộc vào tự nhiên-> già người có kinh nghiệm - Giáp có tính tơn ty biểu sống lâu lên lão làng - Tính dân chủ: đến tuổi già, địa vị * Tổ chức nơng thơn theo đơn vị hành chính: thơn, xã - Làng tương đương với xã, xóm tương đương với thơn - Xã: phân biệt dân cư với dân ngụ cư-> trì ổn định làng xã - Dân cư chia làm năm loại: + Chức sắc: người có đỗ đạt ban phẩm hàm + Chức dịch: người giữ chức vụ hành sở + Lão: người thuộc lão giáp + Đinh: trai giáp + Ty ấu: trẻ giáp - Bộ máy cai trị làng, xã: quan viên hàng xã bao gồm chức sắc, chức dịch số người cao tuổi làng Được chia làm ba nhóm: + Kì mục bao gồm hội đồng kì mục hội tề có vai trò định việc tập thể làng + Kì dịch hay cịn gọi lí dịch có nhiệm vụ thi hành định hội đồng kì mục + Kì lão có nhiệm vụ tư vấn cho hội đồng kì mục 2.1 Tổ chức nơng thơn tt - Các nguyên tắc tổ chức dẫn đến tính cố kết cộng đồng cao thành viên - Cố kết cộng đồng cao dẫn đến tình trạng khép kín, tự trị cộng đồng - Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng bật tổ chức nông thôn Việt Nam truyền thống - Tính cộng đồng tính tự trị đặc trưng gốc rễ, nguồn gốc sản sinh hàng loạt ưu nhược điểm tính cách người Việt Nam - Tính cộng đồng liên kết thành viên làng với nhau, người hướng tới người khác Biểu tượng cho tính cộng đồng đa, sân đình bến nước + Cây đa đầu làng, linh thiêng, nơi hội tụ thánh thần, nơi nghỉ chân người đường, người làm đồng + Sân đình nơi trung tâm hành chính, văn hóa mặt tình cảm + Bến nước hay giếng nơi gặp gỡ người phụ nữ - Ưu điểm nhược điểm tính cộng đồng + Đoàn kết, tương trợ >< dựa dẫm, ỷ lại + Tập thể, hòa đồng >< thủ tiêu vai trị cá nhân + Dân chủ bình đẳng >< cào bằng, đố kị * Tính cộng đồng nhấn mạnh đồng * Tính tự trị: cố kết cộng đồng cao dẫn đến tình trạng khép kín, tự trị giữ cộng đồng - Nơng thơn Việt Nam: tính tự trị-> làng xã tồn biệt lập với độc lập với triều đình phong kiến: phép vua thua lệ làng, làng có hương ước… -> làng vương quốc khép kín - Biểu tượng tính tự trị lũy tre - Ưu điểm nhược điểm: + Tính tự lập, cần cù >< tư hữu, ích kỉ + Tự cấp, tự túc >< bè phái địa phương - Tính tự trị nhấn mạnh vào khác biệt, khởi đầu khác biệt cộng đồng làng, xã so với cộng đồng làng, xã khác -> Sự khác biệt- sở tính tự trị -> + Tự lập cần cù: làng, tập thể hoạt động độc lập với nhau, phải tự lo việc -> cân cù, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời + Nếp sống tự túc, tự cấp: làng, nhà cố gắng tự đáp ứng nhu cầu sống làng Cũng khác biệt dẫn đến: + Ĩc tư hữu, ích kỉ : thân trâu trâu lo, thân bị bị liệu… + Ĩc bè phái địa phương: trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ… Anh/Chị trình bày dấu ấn mơi trường tự nhiên lĩnh vực ăn, mặc, ở, lại văn hóa Việt Nam *Ăn: - Do Việt Nam nước nằm khu vực Đông Nam Á, với điều kiện vị trí địa lí, tự nhiên thuận lợi, nằm góc tận phía Đơng – Nam Châu Á, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có nhiều sông lớn sông Hồng, sông Mekong… nhiều vùng đồng phù sa màu mỡ điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước nên văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa nơng nghiệp điển hình - Hai yếu tố có tính trội chi phối đến văn hóa vật chất người Việt tính chất sơng nước thực vật Sự chi phối hai yếu tố tự nhiên thể trước hết A Austroasiatic B Australoid C Austronésien D Mongoloid Câu 8: Chủng người cư dân Đông Nam Á cổ? A Indonésien B Austroasiatic C Austronésien D Australoid Câu 9: Người Việt (Kinh) tách từ khối Việt-Mường chung vào khoảng thời gian: A 2000 năm trước Công nguyên B 1000 năm trước Công nguyên C Đầu thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ I-II) D Cuối thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ VII-VIII) Câu 10: Đặc trưng văn hóa vùng văn hóa Tây Bắc là: A Nghệ thuật trang trí tinh tế trang phục, chăn B Lễ hội lồng tồng C Văn hóa cồng chiêng D Những trường ca (khan, k’ămon) tiếng Câu 11: Đặc trưng văn hóa vùng văn hóa Việt Bắc là: A Nghệ thuật trang trí tinh tế trang phục, chăn B Lễ hội lồng tồng C Văn hóa cồng chiêng D Những trường ca (khan, k’ămon) tiếng Câu 12: Trong hệ thống vùng văn hóa, vùng sớm có tiếp cận đầu trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây là: A Vùng văn hóa Trung Bộ B Vùng văn hóa Bắc Bộ C Vùng văn hóa Nam Bộ D Vùng văn hóa Việt Bắc Câu 13: Vùng văn hóa lưu giữ truyền thống văn hóa địa đậm nét, gần gũi với văn hóa Đơng Sơn nhất? A Vùng văn hóa Việt Bắc B Vùng văn hóa Tây Bắc C Vùng văn hóa Bắc Bộ D Vùng văn hóa Tây Nguyên Câu 14: Vùng văn hóa có truyền thống lâu đời nơi hình thành văn hóa, văn minh dân tộc Việt? A Vùng văn hóa Trung Bộ B Vùng văn hóa Bắc Bộ C Vùng văn hóa Nam Bộ D Vùng văn hóa Việt Bắc Câu hỏi trắc nghiệm mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức nông thôn Câu 1: Trong cấu tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống, lĩnh vực đóng vai trò quan trọng, chi phối diện mạo xã hội lẫn tính cách người? A Tổ chức gia tộc B Tổ chức nông thôn C Tổ chức đô thị D Tổ chức quốc gia Câu 2: Khu vực lưu giữ, bảo tồn giá trị văn hóa cổ truyền, mang đậm sắc văn hóa Việt là: A Tổ chức gia tộc B Tổ chức nông thôn C Tổ chức đô thị D Tổ chức quốc gia Câu 3: Hình thức tổ chức nơng thơn theo truyền thống nam giới (chỉ có đàn ơng tham gia) tạo nên đơn vị gọi là: A Phường B Giáp C Hội D Gia tộc Câu 4: Nguyên tắc tổ chức nơng thơn theo huyết thống sở hình thành nên nhược điểm tính cách người Việt? A Thói dựa dẫm, ỷ lại B Thói gia trưởng, tơn ti C Thói cào bằng, đố kị D Thủ tiêu ý thức người cá nhân Câu 5: Tài sản tộc họ hệ trước để lại (thường ruộng đất) dùng vào việc hương khói, giỗ chạp, cúng tế… giúp đỡ thành viên họ gọi là: A Công điền B Tư điền C Từ đường D Hương hỏa Câu 6: Việc phân biệt dân cư dân ngụ cư tổ chức nông thôn Việt Nam cổ truyền nhằm mục đích: A Buộc người dân đời đời kiếp kiếp gắn bó với quê cha đất tổ B Hạn chế khơng cho người dân bỏ làng ngồi C Hạn chế khơng cho người ngồi vào sống làng D Duy trì ổn định làng xã Câu 7: Muốn chuyển thành dân cư, dân ngụ cư phải thỏa mãn điều kiện sau đây? A Đã cư trú lâu năm làng phải có nhiều tài sản B Đã cư trú làng năm trở lên phải có điền sản C Đã kết với người dân làng có sống ổn định D Đã tham gia vào hội đồng kỳ mục làng Câu 8: Hình ảnh biểu tượng truyền thống tính tự trị làng xã Việt Nam? A Lũy tre B Sân đình C Bến nước D Cây đa Câu 9: Mối quan hệ dân chủ đặc biệt nhà nước phong kiến với làng xã Việt Nam thể qua tình trạng: A Phép vua thua lệ làng B Đóng cửa bảo có sai phạm C Thánh làng làng thờ D Cha chung khơng khóc Câu 10: Những tập tục, quy tắc, lề thói… dân làng đặt ra, ghi chép thành văn có giá trị luật riêng làng, gọi là: A Hương hỏa B Gia lễ C Hương ước D Gia pháp Câu 11: Nói làng Nam Bộ, nhận xét sau không đúng? A Thôn ấp Nam Bộ trải dài dọc theo kênh rạch, trục giao thông thuận tiện B Làng Nam Bộ khơng có đình làng tín ngưỡng thờ Thành Hoàng C Dân cư làng Nam Bộ thường biến động người dân hay rời làng nơi khác D Làng Nam Bộ có tính mở Câu 12: Câu "Khôn độc không ngốc đàn" biểu đặc điểm tính cách người Việt? A Tính cộng đồng B Tính dân chủ C Thói dựa dẫm D Thói cào Câu hỏi trắc nghiệm mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức quốc gia Câu 1: Truyền thống hiếu học tinh thần “Tơn sư trọng đạo” văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm xã hội phong kiến? A Thái độ khinh rẻ nghề buôn B Việc coi trọng chế độ khoa cử C Quan niệm “Nhất sĩ nhì nơng” D Quan niệm “Khơng thầy đố mày làm nên” Câu 2: Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống theo mơ hình nhà-làng- nước hình thành vào giai đoạn nào? A Văn hóa tiền sử B Văn hóa Văn Lang-Âu Lạc C Văn hóa thời Bắc thuộc D Văn hóa Đại Việt Câu 3: Trong xã hội Việt Nam truyền thống, nghề coi trọng đứng đầu danh mục nghề xã hội? A Sĩ B Nông C Công D Thương Câu 4: Vào thời Hậu Lê, đối tượng sau không học, thi? A Con nhà xướng ca B Con nhà nghèo C Con nhà buôn bán D Con nhà tá điền Câu 5: Bộ luật Hồng Đức đánh dấu bước phát triển quan trọng lịch sử pháp quyền Việt Nam Bộ luật ban hành vào thời kỳ nào? A Thời nhà Lý B Thời nhà Trần C Thời nhà Hậu Lê D Thời nhà Nguyễn Câu 6: Hình thức lãnh đạo tập thể (vua anh-vua em, vua cha-vua con, vua-chúa…) thể đặc điểm tổ chức quốc gia Việt Nam? A Tinh thần dân tộc mạnh mẽ B Ý thức quốc gia C Truyền thống dân chủ văn hóa nơng nghiệp D Thái độ trọng tình, trọng đức, trọng văn Câu 7: Việc tuyển chọn người tài vào máy quan lại hình thức thi cử thể đặc điểm tổ chức quốc gia Việt Nam? A Tinh thần dân tộc mạnh mẽ B Ý thức quốc gia C Truyền thống dân chủ văn hóa nơng nghiệp D Thái độ trọng tình, trọng đức, trọng văn Câu 8: Việt Nam quốc gia chậm phát triển vì: A Nền văn hóa nơng nghiệp lạc hậu, khoa học kỹ thuật phát triển B Chính sách ‘‘bế quan tỏa cảng’’ kìm hãm sức vươn lên xã hội C Khả bảo tồn mạnh, tạo nên bảo thủ, kìm giữ sức vươn lên xã hội D Đô thị bị lệ thuộc vào nông thôn, không phát huy sức mạnh Câu hỏi trắc nghiệm mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức đô thị Câu 1: Xét chức năng, đô thị truyền thống Việt Nam có đặc điểm bật? A Do nhà nước sản sinh B Do nhà nước quản lý khai thác C Chủ yếu thực chức hành D Hình thành cách tự phát Câu 2: Các đô thị cổ Việt Nam đa số hình thành theo hướng: A Bộ phận làm kinh tế xuất trước B Bộ phận quản lý hành có trước C Bộ phận kinh tế-hành xuất đồng thời D Nơng thôn phát triển thành đô thị Câu 3: Trong đô thị cổ Việt Nam, đô thị hình thành theo hướng từ thị đến đơ? A Thăng Long B Phú Xuân C Phố Hiến D Cổ Loa Câu 4: Bàn đặc điểm tổ chức đô thị Việt Nam truyền thống, nhận định sau không đúng? A Đô thị nhà nước sinh ra, chủ yếu thực chức hành chánh B Đô thị chịu ảnh hưởng nông thôn mang đặc tính nơng thơn đậm nét C Đơ thị hình thành cách tự phát D Đơ thị ln có nguy bị nơng thơn hóa Câu 5: Lối tổ chức buôn bán quần tụ theo kiểu phố phường làm thương nghiệp Việt Nam có khác biệt so với thương nghiệp phương Tây? A Thương nhân cố gắng chiếm giữ lòng tin khách hàng B Thương nhân tương trợ, giúp đỡ việc định giá, giữ giá, vay mượn hàng C Thương nhân liên kết với khách hàng tính tốn để chèn ép D Tính cạnh tranh cao Câu 6: Đơ thị Việt Nam bắt đầu phát triển theo mơ hình thị cơng-thương nghiệp, trọng vào chức kinh tế từ thời kỳ nào? A Thời kỳ Bắc thuộc B Thời kỳ tự chủ C Thời kỳ Pháp thuộc D Thời kỳ đại Câu 7: Các ngành công nghiệp khai thác mỏ, chế biến nông lâm sản… xuất Việt Nam vào thời kỳ nào? A Thời kỳ Bắc thuộc B Thời kỳ tự chủ C Thời kỳ Pháp thuộc D Thời kỳ đại Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tín ngưỡng Câu 1: Hệ thống chùa Tứ Pháp vốn đền miếu dân gian thờ vị thần cai quản tượng tự nhiên, gồm: A Thần Mây – Thần Mưa – Thần Gió – Thần Sấm B Thần Mây – Thần Mưa – Thần Sấm – Thần Chớp C Bà Trời – Bà Đất – Bà Nước – Bà Chúa Xứ D Thần Mây – Thần Mưa – Thần Sấm – Thần Sét Câu 2: Tục thờ Tứ giá trị văn hóa tinh thần đẹp người Việt, thờ bốn vị: A Vua Hùng, Thành Hồng, Thổ Cơng, Thổ Địa B Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện C Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử , Liễu Hạnh D Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa Câu 3: Trong tục thờ Tứ bất tử, Chử Đồng Tử biểu tượng cho ước mơ người Việt? A Sức mạnh đồn kết ứng phó với mơi trường tự nhiên B Sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm C Xây dựng sống phồn vinh vật chất D Xây dựng sống hạnh phúc tinh thần Câu 4: Hình thức tín ngưỡng phổ biến tiêu biểu người Việt (gần trở thành thứ tơn giáo) là: A Tín ngưỡng phồn thực B Tín ngưỡng thờ Mẫu C Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên D Tục thờ Tứ Câu 5: Chế độ mẫu hệ làm “nguyên lý Mẹ” ăn sâu tâm tí tính cách người Việt, thể độc đáo đời sống tâm linh qua: A Tín ngưỡng phồn thực B Tín ngưỡng thờ Mẫu C Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên D Tục thờ Tứ Câu 6: Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên người Việt, loài thực vật tôn sùng thờ cúng nhiều nhất? A Cây Lúa B Cây Đa C Cây Dâu D Quả Bầu Câu 7: Vị thần quan trọng làng q Việt Nam, có vai trị cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng là: A Thành Hồng B Thổ Cơng C Thổ Địa D Thần Tài Câu 8: Đối tượng thờ cúng tín ngưỡng phồn thực là: A Linga yoni B Biểu tượng sinh thực khí C Hành vi giao phối D Sinh thực khí nam nữ hành vi giao phối Câu 9: Ý nghĩa tín ngưỡng phồn thực là: A Cầu mong may mắn, no đủ cho năm B Làm ma thuật để truyền sinh cho mùa màng C Cầu cho đông con, nhiều cháu D Cầu mong mùa màng người sinh sôi nảy nở Câu 10: Trong phạm vi gia đình, vị thần canh giữ gia cư, chống lại ma quỷ quấy nhiễu mang may mắn đến cho gia đình là: A Thành Hồng B Thổ Công C Tổ Sư D Thần Tài Câu 11: Năm 1572, vua Lê Anh Tông lệnh sưu tầm soạn thần tích Thành Hồng làng để vua ban sắc phong thần Các vị Thành Hoàng vua ban sắc phong gọi chung là: A Thượng đẳng thần B Trung đẳng thần C Hạ đẳng thần D Phúc thần Câu 12: Tà thần người có lý lịch khơng hay ho (trẻ con, người ăn mày, người ăn trộm, người chết trôi…) người dân thờ làm Thành Hoàng làng vì: A Thần giúp cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt B Thần chết vào thiêng nên oai tác quái, khiến dân làng nể sợ C Thần bảo trợ cho dân làng khỏi thiên tai, dịch bệnh D Đây tín ngưỡng truyền thống có từ lâu đời Câu 13: Dân gian có câu: “Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ” Vị thánh câu ca dao vị nào? A Thành Hồng B Thổ Cơng C Thổ Địa D Thần Tài Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phong tục Câu 1: Những thói quen, nếp sống có ý nghĩa tốt đẹp cộng đồng dân tộc ăn sâu vào đời sống xã hội, đa số người thừa nhận làm theo gọi là: A Tín ngưỡng B Tơn giáo C Phong tục D Tập quán Câu 2: Trong tập tục hôn nhân cổ truyền người Việt, hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng cho cái, yếu tố sau quan tâm hàng đầu? A Quyền lợi làng xã B Quyền lợi gia tộc C Sự phù hợp đôi trai gái D Sự phù hợp mẹ chồng - nàng dâu Câu 3: Tục “giã cối đón dâu” người Việt nghi lễ nhân cổ truyền có ý nghĩa: A Cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ đông nhiều cháu B Cầu chúc cho lứa đôi hạnh phúc đến đầu bạc long C Cầu chúc cho đại gia đình thuận hịa D Chúc cho cô dâu đảm đang, tháo vát, làm lợi cho gia đình nhà chồng Câu 4: Tính pháp lý nhân cổ truyền quyền làng xã công nhận tập tục: A Thách cưới B Nộp tiền cheo C Ông mai bà mối D Bái yết gia tiên Câu 5: Câu tục ngữ “Lấy chồng khó làng lấy chồng sang thiên hạ” phản ánh: A Tâm lý coi trọng bà hàng xóm láng giềng B Tâm lý coi trọng ổn định làng xã, khinh rẻ dân ngụ cư C Tâm lý trọng tình trọng nghĩa D Tâm lý coi khinh tiền tài vật chất Câu 6: Tục lệ sau tiến hành lễ hợp cẩn để cầu chúc cho hai vợ chồng cưới ln gắn bó u thương nhau? A Tục trao cho nắm đất gói muối B Mẹ chồng ơm bình vơi lánh sang nhà hàng xóm C Tục giã cối đón dâu D Tục uống rượu, ăn cơm nếp Câu 7: Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt mộ bát cơm, trứng đơi đũa Những lễ vật có ý nghĩa: A Cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại B Thể lòng tiếc thương người sống với người chết C Mong người chết no đủ giới bên D Cúng cho vong hồn khác khỏi quấy phá người chết Câu 8: Trong nghi thức đám tang, lễ phạn hàm lễ: A Tắm rửa cho người chết B Bỏ tiền nhúm gạo nếp vào miệng người chết C Đặt tên thụy cho người chết D Khâm liệm cho người chết Câu 9: Trong đám tang, chắt, chút để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng? A Vì màu đỏ, màu vàng màu tốt ngũ hành B Vì mừng, chứng cho thấy cụ sống lâu, nhiều cháu C Vì cách để phân biệt tôn ti trật tự gia đình D Vì sản phẩm triết lý âm dương văn hóa nơng nghiệp Câu 10: Về loại số, theo triết lý âm dương, thứ liên quan đến người chết (hoa cúng, lạy trước quan tài…) phải sử dụng: A Số lẻ B Số chẵn C Cả hai ý D Cả hai ý sai Câu 11: Nói lễ hội, nhận định sau không đúng? A Lễ hội phân bố theo thời gian năm, xen vào khoảng trống thời vụ B Lễ hội sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng truyền thống cộng đồng C Các trò chơi lễ hội phản ánh ước vọng thiêng liêng người D Lễ hội bao gồm phần lễ (nghi lễ, lễ thức cúng tế…) phần hội (các trò diễn, trò chơi dân gian…) Câu 12: Lễ hội cổ truyền thường diễn vào mùa năm? A Mùa xuân mùa hạ B Mùa xuân mùa thu C Mùa xuân mùa đông D Tất mùa Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tiến trình văn hóa Việt Nam Câu 1: Làng Đông Sơn – nôi văn minh Đông Sơn lịch sử thuộc khu vực văn hóa sau đây? A Tây Bắc B Việt Bắc C Bắc Bộ D Đông Bắc Câu 2: Nền văn hóa đóng vai trị định việc xác lập nên sắc văn hóa Việt ? A Văn hóa Sơn Vi B Văn hóa Hịa Bình C Văn hóa Đơng Sơn D Văn hóa Sa Huỳnh Câu 3: Theo GS.Trần Ngọc Thêm, tiến trình văn hóa Việt Nam chia thành: A lớp - giai đoạn văn hóa B lớp - giai doạn văn hóa C lớp - giai đoạn văn hóa D lớp - giai đoạn văn hóa Câu 4: Thời kỳ 938-1858 ứng với giai đoạn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam? A Giai đọan văn hoá tiền sử B Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc C Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc D Giai đoạn văn hóa Đại Việt Câu 5: Thời kỳ 179TCN- 938 ứng với giai đoạn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam? A Giai đọan văn hố tiền sử B Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc C Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc D Giai đoạn văn hóa Đại Việt Câu 6: Thành tựu bật giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là: A Nghề thủ công mỹ nghệ B Kỹ thuật đúc đồng thau C Nghề trồng dâu nuôi tằm D Kỹ thuật chế tạo đồ sắt Câu 7: Trống đồng Đông Sơn thành tựu giai đoạn văn hóa nào? A Giai đoạn văn hố tiền sử B Giai đoạn văn hóa Văn Lang - Âu Lạc C Giai đoạn văn hóa thời kỳ chống Bắc thuộc D Giai đoạn văn hóa Đại Việt Câu 8: Lớp văn hóa địa thành tựu giai đoạn văn hóa nào? A Giai đoạn văn hố tiền sử giai đoạn văn hóa Văn Lang - Âu Lạc B Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc C Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn văn hóa Đại Việt D Giai đoạn văn hóa Đại Việt giai đoạn văn hóa Đại Nam Câu 9: Ở giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn cư dân Nam Á là: A Hình thành nghề nông nghiệp lúa nước B Kỹ thuật luyện kim đồng C Kỹ thuật luyện sắt D Kỹ thuật chế tạo đồ gốm Câu 10: Các luồng tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mac- Lênin truyền vào Việt Nam vào giai đoạn văn hóa nào? A Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc B Giai đoạn văn hóa Đại Việt C Giai đoạn văn hóa thời kỳ Pháp thuộc D Giai đoạn văn hóa đại Câu 11: Đặc điểm bật giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc là: A Ý thức đối kháng bất khuất trước xâm lăng phong kiến phương Bắc B Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa dân tộc C Giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn Độ D Giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Câu 12: Thời kỳ văn hóa Văn Lang-Âu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là: A Văn hóa Đơng Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Ĩc Eo B Văn hóa Hịa Bình – Văn hóa Sơn Vi – Văn hóa Phùng Nguyên C Văn hóa Đơng Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai D Văn hóa châu thổ Bắc Bộ – Văn hóa Chămpa – Văn hóa Ĩc Eo Câu 13: Tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Tây, nhà nho phong trào Đông Kinh nghiã thục chủ trương từ bỏ lạc hậu, đến với cách tân đường: A Dân tộc hóa, đại chúng hóa khoa học hóa B Nhân văn, dân chủ tiến C Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc D Chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, mở rộng dân quyền, cải thiện dân sinh Câu 14: Năm 1943, Đề cương văn hóa Đảng Cộng sản Đơng dương đời vạch đường phát triển văn hóa dân tộc theo nguyên tắc: A Dân tộc hóa, đại chúng hóa khoa học hóa B Nhân văn, dân chủ tiến C Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc D Chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, mở rộng dân quyền, cải thiện dân sinh ... nơi hình thành văn hóa, văn minh dân tộc Việt? A Vùng văn hóa Trung Bộ B Vùng văn hóa Bắc Bộ C Vùng văn hóa Nam Bộ D Vùng văn hóa Việt Bắc Câu hỏi trắc nghiệm mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tổ chức... sắc văn hóa dân tộc Câu 12: Thời kỳ văn hóa Văn Lang-Âu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là: A Văn hóa Đơng Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Ĩc Eo B Văn hóa Hịa Bình – Văn hóa Sơn Vi – Văn hóa. .. Vùng văn hóa Tây Bắc B Vùng văn hóa Bắc Bộ C Vùng văn hóa Việt Bắc D Vùng văn hóa Trung Bộ Câu 5: Sự tương đồng văn hóa Việt Nam văn hóa dân tộc Đơng Nam Á hình thành từ: A Lớp văn hóa địa với văn

Ngày đăng: 28/09/2022, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lối tư duy phân tích- siêu hình-&gt; nguyên tắc - Ôn tập lý thuyết và trắc nghiệm có đáp án cơ sở văn hóa việt nam
i tư duy phân tích- siêu hình-&gt; nguyên tắc (Trang 4)
w