- Điện dung của tụ điện phẳng: Với là hằng số điện môi của môi trường S là diện tích của một bản tụ điện m2 d là khoảng cách giữa hai bản m * Đối với bộ tụ mắc nối tiếp: *Đối với bộ tụ[r]
(1)TÀI LIỆU ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN CHƯƠNG I I LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH: - Điểm đặt: Tại điện tích xét - Phương: Trùng với đường thẳng nối hai điện tích - Chiều: Hướng khỏi hai điện tích hai điện tích cùng dấu và hướng vào hai điện tích trái dấu qq - Độ lớn: F K 22 r K = 9.109 Nm2/C2 : Hằng số điện môi (không có đơn vị) r: Khoảng cách hai điện tích (m) q1 , q : Độ lớn hai điện tích (C) F: Lực tương tác hai điện tích (N) Trong chân không lực tương tác là lớn ( =1) II ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG: Cường độ điện trường điện tích điểm: Trong đó: + ++++= Q - E M E Q Cường độ điện trường E điện tích điểm Q gây M có: - Phương: là đường thẳng nối Q với M M - Chiều: Hướng xa Q Q> Hướng vào Q Q < Q F K q r Trong đó: Q: Độ lớn điện tích gây điện trường (C) : Hằng số điện môi (không có đơn vị) R: Khoảng cách từ Q đến M (m) E: Độ lớn cường độ điện trường (V/m) Lực tác dụng lên điện tích đặt điện trường: - Độ lớn: E F qE F F E E + q > 0: F cùng hướng với E + q < 0: F ngược hướng với E Cường độ điện trường nhiều điện tích điểm gây ra: E E1 E q1 q ; E K 22 r1 r2 Nếu E 1 E thì E = E1+ E2 có hướng E1 , E Nếu E 1 E2 thì E1 E có hướng E1 E1 > E2 Với E1 K Người soạn: Đặng Thị Mỹ Xuyên Trang - Lop11.com (2) Nếu E1 E thì E E12 E 22 có hướng dựa theo hình vẽ Nếu E1 , E là hai cạnh hình bình hành và E là đường chéo chia hình bình hành thành hai tam giác thì: + Nếu là tam giác thì: E = E1 = E2 + Nếu là tam giác cân thì: E = 2.E1cos = 2.E2cos (với là góc hợp E và E1 ) + Nếu là tam giác thường thì: E E12 E 22 2E1E cos (Với là góc hợp E1 và E ) III CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN: Công lực điện: AMN= F.s.cos = q.E.d Với F= q.E ; s.cos = d (là hình chiếu MN lên đường sức bất kì) Thế điện tích điện trường: WM A q.E.d Với d là khoảng cách từ M đến âm WM là điện tích q M IV ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ: Điện thế: VM WM A M (V) q q 2.Hiệu điện thế: U MN VM VN A MN (V) q Hệ thức liên hệ cường độ điện trường E và hiệu điện U: E U d (V/m) V TỤ ĐIỆN: - Điện dung tụ điện : Q C U Với C là điện dung tụ điện (F) Q là điện tích tụ điện (C) U là hiệu điện hai tụ điện (V) - Điện dung tụ điện phẳng: Với là số điện môi môi trường S là diện tích tụ điện (m2) d là khoảng cách hai (m) * Đối với tụ mắc nối tiếp: *Đối với tụ mắc song song: C C1 S 4Kd C2 Cn C1 Q Q1 Q Q n U U1 U U n 1 1 C C1 C2 Cn Nếu tụ có hai tụ điện mắc nối tiếp thì CC C C1 C2 Người soạn: Đặng Thị Mỹ Xuyên C2 Cn Trang - Lop11.com U = U1 = U2 = …= Un Q = Q1 + Q2 + … + Q n C = C1 + C2 +… + Cn (3) Người soạn: Đặng Thị Mỹ Xuyên Trang - Lop11.com (4)