Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY TRỒNG Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY TRỒNG I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN 1 Rễ 1 1 Khái niệm Rễ là cơ quan dinh dưỡng ở dưới đất của cây và có chức năng + Giữ chặt cây vào[.]
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY TRỒNG I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN Rễ 1.1 Khái niệm: Rễ quan dinh dưỡng đất có chức năng: + Giữ chặt vào đất giá thể trồng cây; + Hấp thụ nước muối khống hịa tan đất; + Dự trữ chất dinh dưỡng 1.2 Hình thái cấu tạo rễ đa dạng thích ứng với mơi trường: - Rễ rễ bên: - Rễ hay cịn gọi rễ cấp phát triển từ rễ phơi có vị trí hướng thẳng xuống đất, đâm sâu vào đất - Rễ phân nhánh thành nhiều rễ bên, rễ bên tạo thành theo thứ tự hướng nghĩa rễ non phát sinh gần đỉnh ngọn, cịn rễ sinh trước lại gần phía gốc rễ - Rễ phụ: - Rễ phụ sinh từ rễ rễ bên mà xuất phát từ thân (rễ khoai, rễ trầu không, cảnh saphia…) - Rễ phụ hình thành từ phần thân, nơi gần với đất ẩm Những rễ mọc thân ngầm rễ phụ Rễ phụ rễ bên có nguồn gốc nội sinh - Rễ phơi: - Rễ phụ hình thành từ phơi ngồi rễ phơi sơ cấp cịn có số mầm rễ trụ mầm (Rễ họ hòa thảo) Những rễ trụ mầm gọi rễ phôi * Rễ chia làm hệ rễ chính: - Bộ rễ chùm: Rễ chùm hệ rễ mầm khơng có khả sinh trưởng rễ thứ cấp rễ tương đối đồng (rễ mía, lúa, ngơ…) - Rễ cọc: Rễ trụ (rễ cọc) hệ rễ có rễ phát triển mạnh, rễ bên phân nhánh rõ rệt Hệ rễ trụ thường gặp hai mầm hạt trần * Nốt sần rễ nấm: - Nốt sần: Là tượng vi khuẩn Rhizobium thâm nhập từ đất qua lông rễ khe nứt nhỏ vào tế bào mô mềm rễ Các vi khuẩn sống sinh sản mô mềm rễ - Rễ nấm: - Là tượng tương đối phổ biến Đó chung sống rễ với nhiều loại nấm đất Có số loại rễ nấm sau: + Rễ nấm rễ tạo thành mô bao quanh rễ non + Rễ nấm tượng nấm thâm nhập vào tế bào vỏ tạo nên nốt lồi nhỏ + Rễ nấm trường hợp phía lẫn phía ngồi * Biến dạng rễ: - Rễ củ: dạng biến thái rễ hình thành quan dự trữ dinh dưỡng, biến thái phần khác trụ mầm mầm - Củ: phần phát triển nạc rễ bên rễ phụ Đây quan dự trữ hydrat cacbon (củ khoai lang, củ sắn, củ từ…) - Rễ chống: (rễ cà kheo, rễ chân kiềng) đặc tính sống vùng nước mặn ven biển (Sú vẹt) - Rễ khơng khí: rễ phụ phát triển từ thân, dơi thõng khơng khí treo lơ lửng sợi dây (phong lan, rễ si…) - Rễ cột: rễ mọc từ cành đâm thẳng xuống đất phân nhánh (Si, đa, đề, ) - Rễ biểu sinh: sống khác, ký sinh hay hoại sinh - Rễ bám: đặc điểm rễ số leo (trầu không, vảy ốc, sa phia) - Rễ hô hấp: thường phát triển vùng nước lầy có nhiều bùn nên khó hấp thu khơng khí Ở có rễ chuyển hóa ngoi lên khỏi mặt nước gọi rễ hô hấp (Cây bụt mọc, sú, vẹt) * Cấu tạo rễ Về hình thái rễ chia làm phần: phần thân rễ chóp rễ - Chóp rễ: phận để bảo vệ cho mô phân sinh đỉnh giữ cho rễ đâm sâu vào đất q trình sinh trưởng rễ Do chóp rễ có đặc điểm thích nghi riêng: - Sự hóa nhày màng tế bào ngồi chóp rễ để làm giảm bớt va chạm đầu rễ mọc phần tử đất - Tế bào chóp rễ tế bào mơ mềm sống thường có chứa tinh bột - Thân rễ phần rễ phát triển hồn thiện, khơng cịn có khả hút dinh dưỡng, có khả phân nhánh vận chuyển dinh dưỡng theo chiều lên xuống Cấu tạo giải phẫu gồm biểu bì, vỏ phần trung trụ - Biểu bì: Thường có lớp tế bào kéo dài xếp sát có vách mỏng - Đặc điểm biểu bì rễ có phát triển lớp lơng rễ Lơng rễ cách đỉnh qng có phận mơ sinh chết phần già lại tái tạo phần non phần biểu có mang lông rễ không thay đổi - Vỏ sơ cấp: cấu tạo gồm phần: ngoại bì, nội bì mơ mềm vỏ + Ngoại bì gồm nhiều lớp tế bào, tế bào hóa bần Suberin hóa + Nội bì: lớp vỏ sơ cấp, mầm mầm tế bào nội bì trải qua giai đoạn: 1, hình thành đai caspari 2, mặt màng tế bào phủ lớp Suberin 3, lớp Suberin lại xuất lớp xenluloza + Mô mềm vỏ: xếp đồng thành dãy xuyên tâm xếp xen kẽ làm thành lớp đồng tâm - Trụ giữa: (Trung trụ) phần chiếm vị trí trung tâm rễ gồm mơ dẫn phần mơ mềm kèm với Trụ bao gồm có vỏ trụ hệ dẫn 1.3 Chức rễ (3 chức chính) - Là quan giữ chặt vào đất: + Rễ hướng âm, hướng dương để giữ vào đất; + Rễ lớn thường phát triển khối lượng mô cứng lớn đâm sâu vào đất làm nhiệm vụ giữ nâng đỡ cho đứng thẳng khơng gian, có cịn vượt chiều cao tán lá; + Hệ rễ chùm phát triển nông lại chiếm phần lớn bề mặt đất Cả hai hệ thống rễ đảm bảo giữ chặt vào đất - Rễ quan hấp thụ: + Nước muối khống hịa tan đất rễ hấp thụ cần thiết cho trình dinh dưỡng Việc hấp phụ chất thực chủ yếu phần rễ non phát triển Vùng có khả hấp thụ nước nhiều vùng cách mô phân sinh đầu rễ vài cm + Nước vào rễ động lực hút nước: + Hút nước bị động q trình nước bề mặt gây Trong q trình nước nước tế bào dần làm sức hút nước tế bào tăng lên, hút nước tế bào bên cạnh, lan truyền đến tế bào vùng rễ buộc rễ phải hút nước từ đất vào rễ + Hút nước chủ động hoạt động trao đổi chất tế bào rễ từ sinh áp suất thẩm thấu tạo áp lực vừa có tác dụng hút nước ngồi vào vừa có tác dụng đẩy nước từ tế bào sang tế bào khác + Rễ cịn có khả tiết axít để hịa tan chất dinh dưỡng, biến chất khó tiêu thành dễ tiêu - Rễ quan dự trữ: tượng xuất số loại cây, rễ phìng to tạo thành chỗ chứa chất dinh dưỡng: - Căn hành hoa lan, giả hành làm nhiệm vụ dự trữ dinh dưỡng - Củ sắn mơ mềm phìng to dự trữ dinh dưỡng - Củ khoai lang lại điều kiện bất thường làm cho tầng phát sinh xuất quanh bó mạch riêng hay nhóm bó mạch Thân 2.1 Khái niệm: Thân hình thành phát triển phôi, trục gồm nhiều phần, phần có mang hay số chồi gọi lóng, cịn chỗ thân đính gọi mấu Các lóng dài ngắn khác nhau, chồi thân có mang lóng dài gọi chồi kéo dài, cịn mang lóng ngắn gọi chồi rút ngắn Góc chỗ mọc từ thân gọi nách Chồi phát triển từ chồi phôi Các chồi phát triển từ nách gọi chồi nách Một số loại cỏ có chồi rút ngắn xếp thành hoa thị gốc gọi không thân 2.2 Cấu tạo thân - Chồi búp: mầm chồi thân Thân thân bên có mang chồi sinh trưởng tiến hành đỉnh - Chồi ngọn: phần thân bao phần non phủ lên Tận chồi đỉnh thân hay cịn gọi đỉnh sinh trưởng Trên đỉnh có mang mầm - Chồi nách: cấu tạo giống chồi Do cành bên lớn lên phần đỉnh cành có tận chồi - Chồi phụ: chồi hình thành quan, mấu, gióng thân, trụ mầm, trụ mầm, rễ (cây xoan, hồng), thân rễ (cỏ dại), (lá bỏng), chồi phụ có ý nghĩa trồng trọt Đó hình thức sinh sản dinh dưỡng thực vật có hoa Tất chồi mọc từ thân gọi chồi thân, chồi búp gồm mầm nên gọi chồi lá, gồm mầm hoa cụm hoa gọi chồi hoa Chồi gồm mầm mầm hoa gọi chồi hỗn hợp - Chồi đông: vùng ôn đới mùa thu tới vùng nhiệt đới bắt đầu mùa khô, chồi chồi bên trạng thái nghỉ kéo dài, chồi gọi chồi đông, đến mùa xuân chồi nảy lộc - Chồi ngủ: có nhiều chồi nách trạng thái nghỉ khơng thời hạn có nhiều năm Những chồi gọi chồi ngủ Khi chồi bị chết hay bị ngắt bỏ chồi ngủ phát triển * Cấu tạo sơ cấp thân bao gồm: + Biểu bì mơ bì sơ cấp thân + Vỏ sơ cấp lớp nằm lớp biểu bì nội bì, lớp ngồi trụ dẫn Trong vỏ thực vật hạt trần có ống dẫn dầu, vỏ mầm họ citrus có chứa túi tiết dầu dung sinh Ở số vỏ cịn có chứa ống nhựa mủ + Nội bì lớp vỏ sơ cấp Trong thân non hạt kín chứa nhiều hạt tinh bột nên gọi vịng tinh bột + Tủy: có cấu tạo chủ yếu từ mơ mềm Đơi tủy có chứa lục lạp, lạp thể không màu tạo tinh bột Trong tủy thường có chứa gian bào + Trụ dẫn bao gồm vỏ trụ hệ thống dẫn Vỏ trụ gọi trụ bì lớp mơ mềm nằm mơ dẫn nội bì thân rễ thực vật có mạch Vỏ trụ có khả hình thành ống nhựa mủ ống tiết Trong rễ vỏ trụ nơi hình thành rễ bên * Cấu tạo thứ cấp thân bao gồm: + Vỏ phần tách khỏi phần gỗ + Tầng phát sinh làm thành vòng trụ liên tục Sự tăng thêm lớp libe gỗ phân chia phân hóa tế bào, tầng phát sinh đảm bảo cho tăng kích thước chiều ngang 2.3 Chức thân - Cùng với cành, thân mang xếp cho có lợi việc hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời - Là quan dự trữ su hào, hành, chuối, gừng, dong… số loại cỏ - Là quan sinh sản hành, tỏi, chuối, dong, cỏ tranh, củ gấu… Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước dinh dưỡng Nước có khả vận chuyển lên cao hàng chục mét nhờ động lực sinh trao đổi chất tế bào sống kề mạch gỗ thân Lúc có tế bào tích lũy chất hữu cơ, mùa đơng rụng chúng phân giải tạo nên lực hút đầu dưới, đẩy đầu Cột nước không bị cách quãng bới tác dụngc trọng lực lực hút tạo q trình bốc nước nhờ lực nội tụ phần tử nước Lá 3.1.Khái niệm: phận quan bên xuất thân Lá thân phần thể thống tức chồi Thường người ta chia thành bốn loại lá: + Lá dinh dưỡng: quan quang hợp + Lá phía dưới: (cataphyle) gồm vẩy kể vẩy đất, mà chức bảo vệ dự trữ hay hai + Lá phía trên:(Hypsophylle) phận hình thành hoa - bao, số làm nhiệm vụ bảo vệ Những phía xuất phía cành gọi phiến trước (tiền, diệp) Một số mầm có phiến trước lá, số khơng có, cịn đa số mầm có phiến trước lá, có có + Lá mầm: cây, số lượng đặc trưng mầm hai mầm 2, hạt trần thường từ 2-15 Ở nhiều hạt nảy mầm mầm mọc lên theo mọc lên mặt đất, có kích thước tương đối lớn, có màu lục có chứa đầy chất dinh dưỡng 3.2 Cấu tạo + Lá đơn: gồm phiến có cuống khơng có cuống đính gốc + Lá kép: gồm nhiều phiến nhỏ, phiến gọi chét đính trục chung gọi cuống chung (lá hoa hồng, nhãn) Trên bao gồm - Phiến có hình thái khác nhau, nguyên, có thùy, phân thùy xẻ thùy Hình dạng phiến lá: Hình thoi, hình trứng, thìa, mũi mác, tam giác, hình giải, hình gươm… - Gốc lá, chóp lám mép lá: + Gốc có hình dạng khác nhau: hình thận, mũi tên, tam giác, gốc lõm, gốc tù, gốc lồi… + Chóp có hình dạng khác nhau: chóp nhọn, chóp tù, chóp bằng, chóp cụt… + Mép lá: có dạng đường cong đều, lượn sóng, mép uốn cong, mép lõm, mép có gai (hoa hồng, hoa trà mép có gai, …) - Cuống lá: có hình dạng, kích thước nhiều đặc tính hình thái khác nhau, dạng đơn giản xem phần gấp nếp phiến lá, loại phức tạp kèm dính lại mà thành (cây dáy leo) - Lá kèm: phận nhỏ hình vảy, hình tam giác, hình sợi mọc gốc - Bẹ chìa: kiểu đính đặc biệt kèm Hình dạng bẹ chìa khác * Các yếu tố cấu tạo giải phẫu lá: - Biểu bì: Tế bào biểu bì bao gồm biểu bì biểu bì có hình dạng kích thước khơng giống hai mặt - Cây có chìm nước thí khơng có lỗ khí - Số lượng, kích thước phân bố lỗ khí có liên quan đến q trình bốc nước - Biểu bì mơ sống không chứa lục lạp Tuy nhiên, biểu bì nhiều loại lại chứa nhiều diệp lục - Mơ (mơ đồng hóa), mơ có chứa chất diệp lục làm chức đồng hóa Mơ cấu tạo từ tế bào mô mềm chiếm tất phần phiến lá, lớp biểu bì: - Phần gồm tế bào dài, hình trụ xếp sát theo hướng thẳng góc với bề mặt biểu bì gọi mô dậu - Phần cấu tạo từ tế bào đồng đều, có mấu lồi, tế bào lớp xếp thưa chúng có khoảng gian bào lớn gọi mô xốp - Mô dậu: mô chuyên hóa phần thịt để thích nghi với việc hoàn thành chức quang hợp Sự xếp tế bào theo kiểu thẳng đứng hình dậu để sử dung có hiệu tối đa lượng ánh sáng mặt trời - Mô xốp: đặc trưng chỗ có nhiều khoảng gian bào, thích nghi với việc trao đổi khí mơi trường bao quanh mô quang hợp Khoảng gian bào chứa khí có đạt 70% so với diện tích chung - Hệ dẫn: hệ thống bó mạch gân tạo nên hệ gân hay phân gân làm cho có hình dạng đặc trưng Có dạng hệ gân chủ yếu hệ gân song song hệ gân hình mạng 3.3 Chức - Quang hợp trình biến đổi lượng ánh sáng mặt trời thành lượng hóa học dạng hợp chất hữu với tham gia diệp lục trình quang hợp biến đổi chất vô đơn giản CO2 H20 thành hợp chất hữu phức tạp có hoạt tính cao thể thực vật tác dụng ánh sáng mặt trời Ánh sáng 6CO2 + 12H20 C6H1206 + 602 Diệp lục Quá trình quang hợp chia thành pha: Pha sáng pha tối xen kẽ - Pha sáng pha biến đổi lượng ánh sáng mặt trời có tham gia lân nên gọi trình quang photphoril hóa - Pha tối pha biến đổi CO2 thành hợp chất hữu việc sử dụng lượng pha sáng Quá trình diễn theo đường vịng nên gọi chu trình (đường hướng) - Bốc nước q trình trao đổi nước thực vật Chính nhờ q trình bốc thoát nước làm giảm nhiệt độ bề mặt đảm bảo cho trình sinh lý diễn bình thường Nhờ có nước mà chất dinh dưỡng nước vận chuyển từ lên Ngoài yếu tố nội số lượng lỗ khí, phân bố lỗ khí…các yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, áp suất, gió, độ cao, ) ảnh hưởng nhiều đến q trình Nếu q trình bốc nước mạnh trình hút nước rễ bị héo Có loại héo: Héo tạm thời héo lâu dài Khi bị héo lâu dài sinh trưởng bị vi phạm suất giảm nhiều - Lá có khả hút chất dinh dưỡng thơng qua khí khổng tầng cutin Khả hút chất dinh dưỡng phụ thuộc vào tuổi lá, thành phần chất dinh dưỡng, nồng độ dung dịch Lá hấp thụ dinh dưỡng tốt giai đoạn sinh trưởng mạnh trình trao đổi chất đạt giá trị cực đại Hoa 4.1 Khái niệm chung Hoa chồi rút ngắn, sinh trưởng có hạn, mang bao tử nhị đực nỗn Một số hoa có mang bất thụ - đài tràng hoa tạo thành bao hoa 4.2 Các phận cấu thành hoa: - Lá noãn (lá đại bào tử) tức quan sinh đại bào tử Tập hợp nỗn gọi nhị Bộ nhị gồm hay số lã noãn Phần noãn nhân noãn xem túi đại bào tử Đại bào tử nảy mầm túi bào tử hình thành thể giao tử tức túi phôi - Nhị đực tiểu bao tử quan sinh tiểu bào tử Tập hợp tất nhị đực hoa gọi nhị đực Túi phấn nhị đực tức túi tiểu bào tử Các hạt phấn nằm bao phấn Tiểu bào tử hạt phấn phát triển thành thể giao tử đực - Các phần bất thụ hoa gồm cánh hoa tập hợp lại thành tràng hoa đài tập hợp lại thành đài hoa Đài tràng hợp lại thành bao hoa - Đế hoa phần mang hoa, mang phận - Cuống hoa phần trục dài ngắn khác có khơng phát triển trường hợp gọi hoa khơng cuống - Lá bắc mọc nách hoa, phía bắc phía đài thường có bắc - Hoa lưỡng tính hoa có nhị đực nhị cái, - Hoa đơn tính có nhị đực nhị hoa Như hóa có bọ nhị đực gọi hoa đực, hoa có nhị gọi hoa - Cây gốc mà có hoa hoa đực gọi gốc (ngơ, Bí ngô, dưa chuột, dưa hấu, cau, dừa, sồi, dẻ gốc) - Cây khác gốc số có hoa đực, số có hoa số có hoa lưỡng tính Cây gọi đa tính thường có hoa lưỡng tính hoa đơn tính dưa bở, hướng dương, thược dược Riêng đu đủ có gốc, khác gốc có đa tính Vị trí hoa người ta phân biệt kiểu hoa tận hoa nách Tất vị trí khác kiểu hoa mọc lóng, mọc lá, khơng có bắc kiểu thứ sinh hình thành thay đổi kiểu hoa nách 4.3 Nở hoa, thụ phấn, thụ tinh + Nở hoa Nở hoa tượng hình thái trình sinh sản thực vật có hoa Hoa nở theo mùa định: Xuân, hạ, thu, đông … - Có nở hoa lần chết tre, luồng, có thời gian sống nở hoa nhiều lần + Sự thụ phấn - Khi bao phấn nở, hạt phấn phát tán đưa đến đầu vòi nhị theo cách khác Người ta phân biệt kiểu thụ phấn tự thụ phấn thụ phấn chéo - Thụ phấn chéo tượng hạt phấn rơi lên đầu nhị hoa khác khác Tự thụ phấn tượng phổ biến thực vật, mang tính ưu việt mặt di truyền - Tự thụ phấn (tự giao) tượng thụ phấn hoa lưỡng tính hạt phấn từ bao phấn túi phơi chín gần đồng thời với Lúc bao phấn chín, nở hạt phấn vung vãi ngồi nhờ gió trùng mà đưa đến túi nhị hoa + Thụ tinh Ở thực vật hạt trần hạt phấn rơi trực tiếp vào nỗn, cịn thực vật hạt kín cấu tạo đặc biệt nhị - noãn - nên hạt phấn lại rơi lên núm nhị nhờ tác nhân gió, trùng… Hạt phấn sau rơi lên núm nhị nảy mầm hình thành ống phấn đưa giao tử đực tới phôi để kết hợp với giao tử hình thành hợp tử Hạt Hạt hình thành từ noãn sau thụ tinh, nhân thứ cấp cho nội nhũ Nội nhũ phát triển chiếm hầu hết nhân nỗn, trường hợp nhân nỗn khơng bị tiêu thụ hết giữ lại gọi ngoại nhũ, vỏ nỗn phát triển thành vỏ hạt, cịn tế bào trứng cho hợp tử để phát triển thành phôi tức thể bào tử non - Nội nhũ nguồn dinh dưỡng cung cấp cho phôi Nội nhũ hình thành kết hợp nhân cực nhân thứ cấp với giao tử đực nên nội nhũ thực vật hạt kín có ba nhiễm sắc thể hay tam bội (3n) - Ngoại nhũ phần nhân nỗn cịn lại sau q trình phát triển nội nhũ phơi Thường thấy ngoại nhũ sen, súng, rau muống, gừng, chuối - Phơi hình thành sau thụ tinh tế bào trứng, hợp tử bước vào thời kỳ nghỉ dài hay ngắn khác khác Trong giai đoạn đầu phát triển phôi mầm mầm khơng có khác Nhưng phơi trưởng thành nhóm lại khác Quả Sau thụ tinh, noãn phát triển thành hạt, bầu cho Tuy nhiên, khái niệm dùng hiểu nhiều khía cạnh khác nhau: - Quả cho tập hợp nhiều (dứa, sung, mít ) Theo cách tiến hóa nhị người ta phân loại theo kiểu sau đây: - Quả rời (ổi, nhãn, vải) - Quả hợp (quả sồi) - Quả tụ giả (sung, dâu, mít) - Quả đất (củ lạc); Quả vô phối sinh (táo lê, chanh) II CÁC QUÁ TRÌNH SỐNG CỦA CÂY 2.1 Các khái niệm trình sống Cây nảy mầm, lớn lên, hoa kết tàn lụi hay nói cách khác có q trình sinh trưởng phát triển Sinh trưởng phát triển chức sinh lý riêng biệt Nó kết tổng hợp nhiều chức sinh lý Theo Sabinhin sinh trưởng trình tạo yếu tố cấu trúc (các thành phần tế bào, tế bào mới, quan mới…) thường thường dẫn đến tăng kích thước sinh chất Theo Ghenken: phát triển trình biến đổi chất cần thiết xảy tế bào hình thành quan mà phải trải qua kể từ lúc tế bào trứng thụ tinh xong hình thành lại lần hay nhiều lần tế bào sinh sản Hai trình sinh trưởng phát triển khó tách biệt với ln gắn kết với Tuy nhiên q trình khơng phải hồn tồn đồng Vì sinh trưởng, phát triển nhanh hay chậm lúc 2.2 Sự nảy mầm Hạt thường có giai đoạn ngủ nghỉ, thời gian dài ngắn khác tùy loại hạt, kìm hãm phơi nội nhũ hạt có chứa nhiều axít abcicic (ABA) kìm hãm trình nảy mầm Quá trình có dài tới 100 năm Sự nảy mầm có kiểu: - Nảy mầm đất: kểu nảy mầm thường thấy nhiều họ đậu, thaùa dầu, đặc trưng cho hạt mầm - Nảy mầm đất: có nội nhũ, đậu hà lan, lạc, đậu tây đa số mầm Khi hạt nảy mầm, hạt có biến đổi nguyên sinh chất tăng mức độ ưa nước, giảm độ nhớt, hoạt động enzym tăng lên 2.3 Sự sinh trưởng thực vật với nhân tố ảnh hưởng Sự sinh trưởng kết hoạt động nhiều chức sinh lý Để sinh trưởng trồng không cần nước, dinh dưỡng quang hợp để tạo chất hữu mà cần chất điều tiết sinh trưởng điều kiện bên phù hợp: - Các chất điều tiết sinh trưởng bao gồm chất kích thích chất ức chế Chất kích thích sinh trưởng auxin, xitokinin, gibberellin, Chất ức chế phenol, aixít paraoxibenzoic cumnarin, chất có chất tecpenoic, etylen Trong trồng trọt nhiều lĩnh vực sử dụng hoocmơn sinh trưởng vào mục đích sau: - Kích thích tăng trưởng để tăng thu hoạch - Kích thích hình thành rễ cành chiết, cành giâm - Sự hình thành khơng thụ tinh - Ngăm ngừa tượng rụng đầi, rụng hoa, rụng - Rút ngắn kéo dài thời gian nghỉ - Diệt trừ cỏ dại 2.4 Sự phát triển thực vật Trong trình sống cay trồng có q trình chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực Nguyên nhân q độ có tính quy luật tương ứng với chất tính di truyền chúng người can thiệp 10