Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
CHƯƠNG TIẾP XÚC ĐIỆN CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN Hình chụp máy ảnh hồng ngoại cho thấy điểm tiếp xúc bị nóng đỏ tải CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN Sự nóng lên tiếp xúc điện CHƯƠNG 4: TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 phân loại tiếp xúc điện 4.1.3 Điện trở tiếp xúc 4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc 4.1.5 Một số biện pháp làm giảm điện trở tiếp xúc 4.2 TIẾP ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN 4.2.1 Vật liệu làm tiếp điểm 4.2.2 Một số kết cấu tiếp điểm 4.2.3 Nguyên nhân hư hỏng tiếp điểm 4.2.4 Biện pháp khắc phục 4.2.5 Các chế độ làm việc tiếp điểm 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.1 Khái niệm: Chỗ tiếp giáp hai vật dẫn điện dòng điện chạy từ vật dẫn sang vật dẫn gọi tiếp xúc điện Bề mặt chỗ tiếp giáp vật dẫn điện gọi bề mặt tiếp xúc điện 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: Dựa vào mối liên kết tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện dạng sau : Tiếp xúc cố định: loại tiếp xúc không tháo lắp vật dẫn, liên kết bulơng, đinh vit, đinh rivê, Ví dụ: chỗ nối hai dây dẫn, chỗ nối dây dẫn với thiết bị,… 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: a) Yêu cầu: Ở chế độ làm việc bình thường khơng bị phát nóng nhiệt độ cho phép lâu dài Ổn định nhiệt lực điện động có dịng điện ngắn mạch qua b) Một số dạng tiếp xúc cố định dẫn thẳng: 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: Hình: Một vài tiếp xúc cố định 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: Tiếp xúc trượt: vật dẫn điện trượt bề mặt vật dẫn điện ví dụ: chổi than trượt vành góp máy điện 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: Tiếp xúc đóng cắt: tiếp xúc mà làm cho dịng điện chạy ngừng chạy từ vật sang vật khác Ví dụ: tiếp điểm thiết bị đóng cắt 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: Một vài dạng tiếp xúc đóng cắt 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: Yêu cầu tiếp xúc đóng cắt: 1) Chịu đựng hồ quang 2) Có khả đóng cắt mạch điện cách chắn lúc ngắn mạch mà tđiểm khơng bị dính lại 3) Các tiếp xúc đóng cắt phải chịu số lần thao tác định mà không bị hư hỏng học 4) Tiếp xúc phải có tính đàn hồi tốt để chịu sức đập học lúc đóng 5) Khi có dịng điện làm việc lớn (>1000A) có hai hệ thống tiếp điểm 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.2 Phân loại tiếp xúc điện: Dựa vào hình dạng chỗ tiếp xúc, ta chia tiếp xúc điện dạng sau : Tiếp xúc điểm: hai vật tiếp xúc với điểm bề mặt diện tích với đường kính nhỏ (như tiếp xúc hai hình cầu với nhau, hình cầu với mặt phẳng, hình nón với mặt phẳng, ) Tiếp xúc đường: hai vật dẫn tiếp xúc với theo đường thẳng bề mặt hẹp (như tiếp xúc hình trụ với mặt phẳng, hình trụ với trụ, ) Tiếp xúc mặt: hai vật dẫn điện tiếp xúc với bề mặt rộng (ví dụ tiếp xúc mặt phẳng với mặt phẳng, ) 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN Nói chung, yêu cầu tiếp xúc điện tùy thuộc công dụng, điều kiện làm việc, tuổi thọ yêu cầu thiết bị yếu tố khác Một yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới độ tin cậy làm việc nhiệt độ phát nóng tiếp xúc điện điện trở tiếp xúc Rtx 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Xét đặt hai vật dẫn tiếp xúc nhau, ta có diện tích bề mặt tiếp xúc : Sbk= a l a l Hình 4.1: Tiếp xúc hai vật dẫn 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Nhưng thực tế diện tích bề mặt tiếp xúc thực nhỏ nhiều a.l hai bề mặt tiếp xúc dù gia cơng có độ nhấp nhô, cho tiếp xúc hai vật với có số điểm tiếp giáp tiếp xúc Do diện tích tiếp xúc thực nhỏ nhiều diện tích tiếp xúc biểu kiến Sbk= a.l 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Diện tích tiếp xúc cịn phụ thuộc vào lực ép lên tiếp điểm vật liệu làm tiếp điểm, lực ép lớn diện tích tiếp xúc lớn Diện tích tiếp xúc thực điểm (như mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng) xác định bởi: (4.1) Trong đó: F lực ép vào tiếp điểm [kg] d ứng suất chống dập nát vật liệu làm tiếp điểm [kg/cm2] 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Nếu tiếp xúc n điểm diện tích lớn lên n lần so với biểu thức (4.1) Dòng điện chạy từ vật sang vật khác qua điểm tiếp xúc, dòng điện chỗ tiếp xúc bị thắt hẹp lại, dẫn tới điện trở chỗ tăng lên 4.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP XÚC ĐIỆN 4.1.3 Điện trở tiếp xúc: Điện trở tiếp xúc tiếp điểm kiểu tính theo cơng thức: (4.2) K: hệ số phụ thuộc vật liệu tình trạng bề mặt tiếp điểm ( theo bảng tra) m: hệ số phụ thuộc số điểm tiếp xúc kiểu tiếp xúc với : Tiếp xúc mặt m = Tiếp xúc đường m = 0,7 Tiếp xúc điểm m = 0,5