Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập chung việc sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu thực hiện theo chỉ thị, kế hoạch của nhà nước. Nhà nước chi vật tư đến tận xưởng để các doanh nghiệp ti
Trang 1Lời nói đầu
Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập chung việc sản xuât kinh doanh củadoanh nghiệp chủ yếu thực hiện theo chỉ thị, kế hoạch của nhà nớc Nhà nớcchi vật t đến tận xởng để các doanh nghiệp tiến hành sản xuất Thời đó cha cócạnh tranh sản phẩm sản xuất ra đợc nhà nớc phân phối và sử dụng Do đó yếu
tố tiết kiệm vật t cha đợc các doanh nghiệp chú trọng nhiều Tuy rằng thời đóchính phủ đã đặt ra một số mức, định mức tiêu dùng vật t nhng cha có hìnhthức rõ ràng để khuyến khích các doanh nghiệp và công nhân tiến hành sảnxuất tiết kiệm
Khi mà nền kinh tế của đất nớc đã chuyển sang cơ chế thị trờng, yếu tốcạnh tranh đợc đẩy mạnh và khốc liệt hơn Mỗi một doanh nghiệp sản xuấtmuốn tồn tại thì ngày càng phải phát triển và phải có cách thức, kế hoạch,chiến lựơc rõ ràng để có thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác
Đặc biệt hiện nay đất nớc đang trong thời kỳ hội nhập với khu vực và thếgiới Thị trờng đợc mở rộng hơn đối với các doanh nghiệp trong nớc đồng thờithị trờng trong nớc cũng phải mở rộng để các doanh nghiệp nớc ngoài vào sảnxuất và kinh doanh Khi đó các doanh nghiệp việt nam sẽ phải cạnh tranhkhốc liệt hơn để tồn tại và phát triển Trong điều kiện đó để tồn tại và cạchtranh đợc thì mỗi doanh nghiệp cần phải có một chiến lợc, kế hoạch rõ ràngcho doanh nghiệp mình Yếu tố ảnh hởng nhiều nhất đến cạnh tranh là giá vàchất lợng của hàng hoá, các dịch vụ đi kèm… Trong các yếu tố đó thì giá cả là
có ảnh hởng rất lớn đến cạnh tranh sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp.Thông thờng trong gía trị của sản phẩm thì giá trị vật t thờng chiếm từ 70%-80% Do đó biện pháp tốt nhất để giảm giá thành sản phẩm là thực hiện tiếtkiệm vật t từ ngay khâu đầu vào của sản xuất Tiết kiệm vật t là yêu cầu cầnthiết và cấp bách đối với mỗi doanh nghiêp sản xuất trong điều kiện kinhdoanh hiện nay, khi mà nguyên vật liệu… để sản xuất sản phẩm ngày một đắt
và khan hiếm, những nguyên vật liệu quý hiếm ngày càng cạn kiệt
Đó cũng là lý do chính để em nghiên cứu đề tài này Em xin chân thànhcảm ơn TS Nguyễn Văn Tuấn đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này Tuy nhiên
đây là một đề tài tơng đối rộng nên không tránh khỏi những hạn chế Em rấtmong nhận đợc sự đóng góp của các thầy, các cô nhằm hoàn thiện và nângcao kiến thức trong thời gian tới
Trang 2Chơng I:
Cơ sở lý luận về tiết kiệm vật t của doanh nghiệp trong
hoạt động kinh doanh
1 Các khái niệm cơ bản về vật t và tiết kiệm vật t
theo công dụng kinh tế có:
+Nguyên vật liệu: đợc dùng một lần trong quá trình sản xuất vàgiá trị đợc chuyển toàn bộ vào sản phẩm
Trang 3+ Thiết bị máy móc: đợc sử dụng nhiều lần trong quá trình sảnxuất và giá trị đợc chuyển dần vào sản phẩm làm ra
Theo sự đồng nhất về quy trình công nghệ là căn cứ và quy trìnhcông nghệ sản xuất các loại sản phẩm là vật t kỹ thuật để phân thành các loạikhác nhau Theo cách phân loại này tất cả các vật t có quy trình công nghệ sảnxuât giống nhau hoặc gần nh giống nhau đợc xếp cùng một loại bất kể nó đợcsản xuất ở đâu và do đơn vị nào sản xuất
Theo nguồn cung ứng là phơng pháp phân loại dựa vào nguồn vật t
kỹ thuật để cung ứng cho nề kinh tế quốc dân
+Vật t kỹ thuật sản xuất trong nớc+Vật t kỹ thuật nhập khẩu
Theo đối tợng cung ứng
+ Cung ứng cho sản xuất+ Cung ứng cho xây dựng
Theo cấp quản lý là căn cứ vào chế độ phân phối và các cấp quản lývật t kỹ thuật để phân loại
+ Vật t kỹ thuật do nhà nớc thống nhất quản lý
+ Vật t kỹ thuật không do nhà nớc thống nhất quản lý
1.2 Định mức tiêu dùng vật t là lợng vật t hao phí lớn nhất cho phép để sảnxuất ra một đơn vị sản phẩm theo quy cách, kết cấu, chất lợng, quy trình côngnghệ nhất định, trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định
Việc xây dựng định mức tiêu dùng vật t tiên tiến và đa định mức đó vào
áp dụng trong sản xuất là biện pháp quan trọng nhát để thực hành tiết kiệm vật
t có cơ sở chặt chẽ việc sử dụng vật t Địch mức tiêu dùng vật t còn là căn cứ
để tiến hành kế hoạch hoá cung ứng và sử dụng vật t, tạo tiền đề cho việc hạchtoán kinh tế và thúc đẩy phong trào thi đua lao động sản xuất và thực hành tiếtkiệm trong xí nghiệp, phân xởng
1.3 Tiết kiệm vật t có nghĩa là sử dụng hợp lý vật t có sẵn, tiêu dùng có căn cứkinh tế để sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lợng tốt, là bảo đảm sản xuấtsản phẩm với chi phí vật chất ít nhất mà đạt đợc hiệu quả nhiều nhất
Trong sản xuất chi phí vật t thờng chiếm tới 70% - 80% giá thành sảnphẩm công nghiệp Riêng các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, nếu sử dụngtiết kiệm và giảm 1% chi phí vật t, hằng năm cũng làm lợi cho Nhà nớc hàngtrăm triệu đồng, vì vậy sử dụng tiết kiệm vật t là biện pháp cơ bản để hạ giáthành sản phẩm, tăng tích luỹ xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, với khối lợng vật t
Trang 4nhât định, phấn đấu hạ thấp định mức tiêu dùng vật t cho đơn vị sản phẩmkhông những giảm chi phí sản xuất, mà còn bảo đảm sản xuất khối lợng sảnphẩm nhiều hơn, tăng thêm của cải vật chất cho xã hội.
2 Vai trò của tiết kiệm vật t trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1 Giảm chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm từ đó giảm chí phí trênmột đơn vị sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm từ đó tạo cho doanh nghiệpnhiều lợi nhuận hơn và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Đây là một trong những vai trò vô cùng quan trọng của việc tiết kiệm vậtt.Vật t là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất của mỗidoanh nghiệp Trong sản xuất giá trị của vật t thờng chiếm từ 70%-80% giá trịcủa sản phẩm, do đó khi ta tiết kiệm đợc dù chỉ là một lợng rất nhỏ vật t sửdụng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thì tổng lợng vật t ta tiết kiệm đợcrất lớn, khi đó giá cả của sản phẩm sẽ giảm đi rất nhiều Đất nớc ta mới tiếnhành đổi mới cải cách nền kinh tế từ tập chung quan liêu (thời kỳ mà hầu hếtvật t sử dụng ở các doanh nghiệp là do nhà nớc cấp phát, nhà nớc bao tiêu sảnphẩm đầu ra cho doanh nghiệp) Do đó, các doanh nghiệp sản xuất chỉ chú ý
đến số lợng sản phẩm sản xuất ra cha chú ý đến chất lợng của sản phẩm nhiều
và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng Khi đất nớc chuyển sang nềnkinh tế thị trờng các thuận lợi đó của doanh nghiệp bị mất đi, mỗi doanhnghiệp phải tìm cho mình một hớng đi để có thể đứng vững trên thị trờng Domới chuyển đổi nền kinh tế nên một trong các phơng pháp để cạnh tranh hiệuquả thực hiện tiết kiệm vật t ngay ở khâu sản xuất sản phẩm
2.2 Làm tăng quy mô sản xuất từ đó tạo ra nhiều sản phẩm hơn cho xã hội.Thực hiện tiết kiệm vật t từ đó ta có thể giảm chi phí đầu vào, sử dụngnhững khoản đã tiết kiệm đợc đó để tăng thêm quỹ đầu t tái mở rộng sản xuấtcủa doanh nghiệp từ đó tạo nhiều sản phẩm hơn cho doanh nghiệp và xã hội 2.3 Góp phần nâng cao công xuất của máy móc thiết bị
Trong quá trình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay mỗi doanh nghiệp muốntồn tại đựơc thì phải luôn chú tâm đến thiết bị máy móc, không ngừng nângcao năng xuất của máy để tiết kiệm vật t, tận dụng tối đa khả năng khấu haocủa máy móc, thiết bị
2.4 Thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển, thúc đẩy áp dụng khoa học kỹthuật mới
Muốn tiết kiệm vật t có hiệu quả thì doanh nghiệp không chỉ đặt ra các
định mức và chỉ tiêu tiêu dùng vật t, nâng cao khả năng quản lý của từng phân
Trang 5xởng từng doanh nghiệp mà còn phải không ngừng thúc đẩy áp dụng khoa học
kỹ thuật mới và sản xuất Ngày nay, khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển
và việc áp dụng các công nghệ mới vào trong sản xuất sản phẩm là vô cùngquan trọng và là yếu tố sống còn của doanh nghiệp Sử dụng công nghệ mớikhông những tiết kiệm đợc vật t mà còn tăng khả năng sản xuất sản phẩm củadoanh nghiệp, đồng thời nâng cao chất lợng, kiểu dáng của sản phẩm, tạo sự
3 Những biện pháp cơ bản nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t.
Hiện nay đất nớc ta còn nghèo, nền công nghiệp nặng cha lớn mạnh, cơ sởnguyên liệu nông nghiệp cha phát triển vững chắc, nhiều loại vật t còn phảinhập của nớc ngoài; do đó, việc phấn đấu sử dụng tiết kiêm vật t, tích cựcdùng nguyên vật liệu trong nớc thay thế hàng nhập, vừa bảo đảm hiệu quảkinh tế nhiều mặt, vừ có ý nghĩa chính trị to lớn
Trong xí nghiệp sản xuất, mọi ngời lao động đều có trách nhiệm sử dụngtiết kiệm vật t, xí nghiệp phải triệt để thực hành tiết kiệm trong mọi khâu: dựtrữ, bảo quản, sử dung vật t Trong đó, vấn đề quan trọng nhất là không ngừngphấn đấu đạt và giảm mức tiêu dùng vật t trong sản xuất, sử dung tổng hợpnguyên, vật liệu và tích cực sử dụng nguyên, vật liệu thay thế cho loại vật tkhan hiếm, nhập của nớc ngoài
3.1 Hạ thấp trọng lợng thực của sản phẩm, hay là nâng cao hiệu quả sử dụngnguyên, vật liệu chính trên cơ sở bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm
Do tính chất công nghệ và tính năng sử dụng vật liệu có khác nhau, chonên biện pháp hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên, vật liệu phải vận dụng cụthể, thích hợp với điều kiện thực tế
Đối với các loại vật t cấu thành thực thể sản phẩm, tạo thành hình tháinhất định ( nh máy móc, chi tiết máy, đồ dùng bằng gỗ…) thì phải coi trọnggiảm bớt trọng lợng thực của sản phẩm, làm cho sản phẩm có khối lợng nhẹhơn, giảm bộ phận không cần thiết, hình dạng gọn hơn trên cơ sở bảo đảm tiêuchuẩn kỹ thuật sản phẩm Muốn vậy, cần nghiên cứu hoàn thiện thiết kế, thay
đổi kết cầu sản phẩm hoặc cải tiến phơng pháp công nghệ
Trang 6Đối với các quá trình chế biến hóa thực phẩm, vấn đề quan trọng là tănghiệu quả sử dụng nguyên liệu, tức là tăng lợng nguyên liệu có ích trong từng
đơn vị sản phẩm Trong trờng hợp này muốn nâng cao hiệu quả sử dụngnguyên liệu phải coi trọng thực hiện tốt quy trình công nghệ, bảo đảm chất l-ợng nguyên liệu đa vào chế biến và quy định phối chế nguyên liệu, thực hiệntốt quy phạm sử dụng máy móc, thiết bị và hoàn thiện hệ thống máy móc,thiết bị sản xuất…
Không những đối với các loại nguyên liệu, vật liệu chính mà ngay cả cácloại vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, việc áp dụng những biện pháp tổ chức-
kỹ thuật trên đây cũng có tác dụng lớn bảo đảm sử dụng tiết kiệm các loại vật
t đó
3.2 Không ngừng giảm bớt lợng phế liệu sinh ra, tích cực tận dụng phế liệu,
sử dụng tổng hợp nguyên, vật liệu
Trong quá trình sử dụng vật t, lợng phế liệu sinh ra càng nhiều thì mứctiêu dùng vật t cho đơn vị sản phẩm càng cao, lãng phí vật t càng nhiều Do
đó, phải phấn đấu hạn chế tới mức thấp nhất lợng phế liệu sinh ra, nhất là lợngphế liệu do các nguyên nhân tổ chức và quản lý gây ra Về vấn đề này, phảicoi trọng các biện pháp nh thực hiên tốt quy trình công nghệ, áp dụng thao táctiên tiến, bảo đảm độ chính xác của máy móc, cung ứng các loại vật t đúngyêu cầu, giảm thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng
Phế liệu sinh ra đợc phân ra nhiều loại, nói chung phải tích cực thu hồi vàtận dụng Phế liệu còn sử dụng đợc, nh dùng để chế tạo ngay loại sản phẩm đó(nh phôi tiện, bào vật gia công kim loại màu, thu hồi để đúc các phôi phẩm
đó); hoặc dùng để sản xuất các mặt hàng khác (nh vải vụn để may quần áo trẻem; sắt vụn làm bản lề, đồ chơi trẻ em…)
Trong nhiều ngành công nghiệp cần nghiên cứu tổng hợp sử dụngnguyên, vật liệu, tức là sử dụng số lợng chất có ích khác nhau còn lại trongnguyên, vật liệu để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau Đó là con đ-ờng sử dụng nguyên, vật liệu hợp lý và tiết kiệm nhất
3.3 Sử dụng vật liệu thay thế trên cơ sở bảo đảm chất lợng sản phẩm với hiệuquả kinh tế cao
Việc sử dung vật liệu thay thế là một hớng quan trọng để sử dụng hợp lý vàtiết kiệm vật t, giải quyết đợc khó khăn trong nhiều trừơng hợp thiếu vật t
Trong thực tế sản xuất chúng ta có khả năng thay thế loại vật liệu đangdùng trong các trờng hợp nh sau:
Trang 7- Thay loại vật liệu phải nhập của nớc ngoài bằng loại sẵn có trong nớc.
- Thay loại vật liệu hiện có, đắt tiền bằng loại dễ có, rẻ tiền
- Thay loại vật liệu có chất lợng tốt bằng loại chất lợng kém hơn màvẫn bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm
- Thay loại nguyên, vật liệu vốn là lơng thực bằng loại không phải là
l-ơng thực để dành nguyên liêu đó cho nhu cầu cần hơn
- Thay loại vật liệu tốt, nguyên chất bằng loại phế liệu của xí nghiệpkhác thải bỏ, vv…
Trong vấn đề này cần nắm vững tính năng của vật liệu đợc thay thế;nghiên cứu việc thay thế vật liệu ngay trong thiết kế sản phẩm và đồng thờiphải cải tiến quy trình công nghệ, cải tiến máy móc thiết bị… cho phù hợp
điều kiện mới
3.4 Tăng cờng công tác tổ chức quản lý sử dụng vật t
Đi đôi với các biện pháp tổ chức kỹ thuật phải rất coi trọng áp dụng cácbiện pháp tổ chức và quản lý, nh tăng cờng công tác kiểm tra và hạch toán vật
t, thực hiện tốt các chế độ quản lý vật t, chế độ trách nhiệm vật chất và khuyếnkhích lợi ích vật chất…
Chơng II
Thực trạng tiết kiệm vật t trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp
A Những đặc trng cơ bản của kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.
1 Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế
1.1 Nền kinh tế Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
Nền kinh tế của nớc ta là một nền kinh tế mở quy mô nhỏ, do đó chịunhiều sức ép từ bên ngoài Hiện nay việt nam đã tiến hành mở rộng và quan hệthơng mại với các nớc Đến naty, Việt Nam đã ký kết trên 70 hiệp định thơngmại song phơng, trong đo, đáng chú ý là hiệp định thơng mại Việt-Mỹ ký năm
2001 Việt Nam đã lần lợt tham gia vào nhiêu tổ chức kinh tế, thơng mại quốc
tế
Bớc phát triển có ính đột phá của quá trình này là Việt Nam chính thức gianhập ASEAN ngày 25/7/1995và tham gia các cơ chế liên kết ASEAN trongcác lĩnh vức đầu t sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin…Tháng11/1998 Việt
Trang 8Nam trở thành thành viên chính thức của diến đàn Hợp tác kinh tế châu A tháibình dơng (APEC), Khối kinh tế khu vực lớn nhất thế giới, chiếm hơn 80%kim ngạch buôn bán, gần 2/3 đầu t và hơn 50% viện trợ nớc ngoài tại ViệtNam Tháng 12/1994 Việt Nam gửi đơn xin gia nhập tổ chức Hiệp định chung
về Thơng mại và Thuế quan(GATT) Tiền thân của Tổ chức thơng mại thếGiới (WTO), một tổ chức thơng mại toàn cầu với 145 thành viên, hiện kiểmsoát trên 90% tổng giá trị thơng mại giao dịch thế giới Cho đến nay ViệtNam đã tiến hành chuẩn bị giai đoạn đàm phán thực chất về mở cửa thị tr ờngvới các nớc thành viên WTO Đầu năm 2002 Việt Nam cùng với các nớcASEAN tiến hành đàm phán với Trung Quốc về thành lập khu vực mậu dịch
tự do ASEAN-Trung Quốc…
“Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới” là một chủ
tr-ơng sáng suốt của Đại hội VIII Đảng ta, thể hiện tầm nhìn chiến lợc, t duykhoa học phù hợp với nhu cầu của đất nớc và thực tiễn của thời đại
Mọi ngời đều biết : Nhiều thế kỷ trớc, những tiến bộ trong kỹ thuật hànghải và công nghệ đóng tầu, khai phá đờng giao thông, những bớc phát triểncủa thị trờng hàng hóa đã tạo điều kiện mở mang giao lu buôn bán giữa cácquốc gia Trải qua quá trình phát triển lâu dài, quan hệ kinh tế quốc tế ngàycàng trở nên phổ biến, bao quát nhiều lĩnh vực với nhiều hình thức Đặc biệtvài chục năm gần đây, xuất hiện những nhân tố kinh tế - kỹ thuật rất mới dẫn
đến bớc phát triển nhảy vọt là toàn cầu hóa các quan hệ kinh tế Đó là :
Lực lợng sản xuất vơn mạnh ra ngoài biên giới quốc gia cùng nhiềucông nghệ hiện đại, nhất là cuộc cách mạng thông tin đã tạo nên cuộc cáchmạng thông tin liên hoàn toàn cầu; những tiến bộ mới trong giao thông vận tải
đã rút ngắn thời gian giao tiếp giữa các vùng lãnh thổ biên giới Nhng điềukiện vật chất có tính quyết định đó làm cho các hoạt động kinh tế lan tỏa khắptoàn cầu
Sự phân công lao động quốc tế vừa phổ cập trên diện rộng, vừa pháttriển theo chiều sâu Các quan hệ thơng mại, các dòng vốn đầu t, các hoạt
động dịch vụ phát triển rộng khắp cha từng có giữa các nớc
Mức độ liên kết thống nhất của thị tờng thế giới đợc tăng cờng : khôngcòn hiện tợng tách rời thị trờng XHCN ( khu vực I) với thị trờng TBCN ( khuvực II) ; các cờng quốc công nghiệp không còn phân chia thị trờng thế giớithành những vùng ảnh hởng rõ rệt của riêng từng nớc ; các công ty đa quốcgia phát triển nhanh chong, trong cùng một lúc, thậm nhập thị trờng nhiều n-ớc; quy mô và tốc độ chu chuyển vốn, hàng hóa, dịch vụ, lao động, công nghệ
Trang 9tăng lên rất nhanh, diễn ra đồng thời trên cả ba cấp : quốc gia, khu vực, toàncầu.
Đúng nh nhận định của Mác-Ănghen trong Tuyên ngôn của Đảng CộngSản: “Đại công nghiệp tạo ra thị trờng thế giới Thay cho tình trạng cô lập trớckia của các địa phơng và dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan
hệ phổ biến, sự phụ thợc phổ biến giữa các dân tộc” Hoặc nh mọi suy tởngkhác của các nhà kinh điển cho rằng: Giá rẻ của sản phẩm là những trọngpháo bắn thủng vạn lý trờng thành của các quốc gia
1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam
Bức tranh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cực kỳ đa dạng và phứctạp Do đó, hiện có tình hình là trên thế giới cũng nh trong một nớc, thậm chítrong cùng một trờng đại học, một cơ quan nghiên cứu lý luận, đang có nhữngquan niệm và nhìn nhận khác nhau, thậm chí đối lập nhau về toàn cầu hóa vàhội nhập quốc té, thể hiện ở rất nhiều tài liẹu nghiên cứu và sách báo xuất bản,mặc dầu hầu nh không một ai phủ nhận trên thực tế có sự tông tại của xu thếtoàn cầu hóa và hoạt động hội nhập quốc tế
Trong bối cảnh đó, đối với nớc ta, điều dặc biết quan trọng là phải xuấtphất từ lợi ích và điều kiện cụ thể của nớc ta, chủ động xem xét nhận biết xuthế diễn biến của kinh tế thế giới, tự mình nhìn nhận những gì là thời cơ, lợithế có thể và cần tranh thủ, những gì là thách thức cần đối phó, là tiêu cức cầnphòng hốn, để độc lập xác định thái độ, chủ trơng, phơng án hội nhập mộtcách thích hợp, nhằn mục tiêu: đi đôi với khai thác tối đa mọi tiềm năng nộilực, cần ra sức tanh thủ các nguồn ngoại lực nh là những nguồn lực bổ sungrất quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội, tạo cho nền kinh tế nớc ta vị thế
có lợi trong phân công lao động quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và
định hớng XHCN, bảo đảm an ninh quốc gia và bản sắc dân tộc
Nếu chỉ hạn chế trong nguồn lực hạn hẹp hiện có thì không thể đẩy nhanhnhịp đọ phất triển kinh tê, khoong thể giải quyết sớm những vấn đề xã hội bứcxúc nhhuw việc lạm, xóa đói giảm nghèo Thậm chí nguy cơ tụt hậu xa hơn
sẽ trở thành hiện thực nghiệt ngã, phất sinh nhiều vấn đề kinh tế xã hội rấtphức tạp Ai cũng biết trên thị trờng thế giới, rất dồi dào thiết bị, bật t vànhiều nguồn vốn đầu t Nhng không hội nhập quốc tế, đứng ngoài quan hện đaphơng, song phơng thì việc tận dụng các nguồn vật chất đó nhất đọnh gặpnhiều khó khăn, hạn chếm phải trả giá cao hơn: nợ lần khó vay, khó trả, thạmchó không trả đợc, hậu họa sẽ rất lớn
Trang 10 Đối với nớc ta, xuất phát từ nhiệm vụ trung tâm là đẩy mạnh côngnghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sẽ tạo điều kiện thu hút nhữngnguồn vật chất nh vốn, thiết bị, vật liệu mà nớc ta rất thiếu và rất cần; nhữngtiến bộ khoa học công nghệ, những kiến thức hiện đại về quản lý kinh tế cầnnắm bắt và vận dụng ; những thị trờng mới cần thâm nhập để tăng nhanh xuấtkhẩu, phục vụ mục tiêu thay thế nhập khẩu một các có hiệu quả ; những đốitác mới cần thu hút nhằm thực hiện tốt hơn chủ trơng đa phơng hóa, chống vịthế độc quyền của bất kỳ ai trên bất cứ lĩnh vực nào của nền kinh tế nớc ta Thực trạng kinh tế nớc ta cho thấy: tiềm lực kinh tế rất lớn, phong phú và
đa dạng, bao gồm nhiều lĩnh vực, trải rộng khắp các vùng lãnh thổ Nhng thựctrạng trớc mắt cũng cho thấy: để khai thác nhanh những tiềm lực đó, trongkhông ít trờng hợp, rất cân sự tác động tích cực, có hiệu quả của các nguồnkinh tế bên ngoài nh là những nhân tố không thể thiếu để khai thác, phát huynội lực Nói cách khác, phát huy nội lực là chính, nhng phải kịp thời tận dụngcác ngoại lực; kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp tiếnquân mạnh vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Mặt khác, thách thức cần đối phó không phải nhỏ: làm thế nào giữ vững
đợc chủ quyền quốc gia và định hớng XHCN trong suốt quá trình hội nhậpquốc tế? Làm thế nào không để xẩy ra thua thiệt, thâm chí thất bại trên thơngtrờng nội địa và quốc tế do khả năng cạnh tranh quá yếu; không để xẩy ra sơ
hở, thua lý Không bị động trớc những biến động lớn xẩy ra lơ là, mất cảnhgiác trớc những âm mu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
Để tận dụng có hiệu quả mọi thời cơ thuận lợi, đồng thời đối phó thànhcông với các loại thách thức, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng cólợi, điều quyết định là:
- Chủ động hội nhập quốc tế bằng một chơng trình tổng thể với nhữngnội dung và lộ trình hợp lý; không bị động, lôi cuốn chạy theo, nhng không do
dự, bỏ lỡ thời cơ, thậm chí phải biết sử dụng hội nhập quốc tế làm động lựcthúc đẩy sự phát triển tiến bộ của nền kinh tế Thực tế vừ qua cho thấy : doanhnghiệp nào chấp nhận cạch tranh, kể cả cạnh tranh quốc tế, ra sức cải tiếnquản lý và công nghệ thì không những làm chủ thị trờng nội địa mà còn đứngvững trên thơng trờng quốc tế Không ít tiến bộ trong nông nghiệp, côngnghiệp, dịch vụ đều là kết quả của sự kết hợp nhân tố bên trong với nhân tốbên ngoài
Chơng trình hội nhập phải phù hợp với chiến lợc, quy hoạch pháttriển kinh tế - xã hội , phải đáp ứng yêu cầu của những định chế kinh tế quốc
tế mà nớc ta cam kết
Trang 11- Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóahiện đại hóa , hiện đại hóa với chất lợng và hiệu quả ngày càng cao , nhằmkhai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc , tạo ra những chuyển biến to lớn
về cơ cấu lao động, ngành nghề, vùng lãnh thổ, về hiện đại hóa từng bớc nềnkinh tế quốc dân theo hớng kinh tế tri thức, gắn chặt thị trờng trong nớc vớithị trờng quốc tế, tham gia ngày càng nhiều vào phân công lao động quốc tếmột cách có lợi nhất
- Kiên trì đơng lối đỏi mới , đa đổi mới lên bớc phát triển cao hơn làxây dựng nhanh thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN : củng cố vai tròchủ đạo của kinh tế nhà nớc đi đôi với tạo điều kiện cho các thành phần kinh
tế khác cùng phát triển ; cải tiến chế độ phân phối , kết hợp tăng trởng kinh tếvới giải quyết các nhu cầu xã hội ; xây dựng quy hoạch, kế hoạch kinh tế ; kếthợp “cung”; với “cầu”, coi “cầu” là điểm xuất phát , là đối tợng của “cung”;lấy chất lợng và hiệu quả làm tiêu chuẩn hàng đầu ; kịp thời điều chỉnh bổsung các chính sách thơng mại , tài chính, ngân hàng ; tăng cờng và đổi mớichức năng quản lý của Nhà nớc
- Nâng cao không ngừng khả năng cạnh tranh trên cả ba mặt : sảnphẩm hàng hóa ( chất lợng, giá cả) : doanh nghiệp (năng lực công nghệ , trình
độ quản lý , hiệu quả sản xuất kinh doanh ); tổng thể nền kinh tế ( kinh tế vĩmô ổn định, phát triển nhanh và bền vững ; hệ thống pháp luật, chính sáchhoàn chỉnh, thông thoáng, môi trờng hấp dẫn, sự tín nhiệm quốc tế )
- Ra sức xây dựng doanh nghiệp, công ty, nhất là doanh nghiệp Nhànớc thành những đơn vị mạnh về công nghiệp, giỏi về quản lý, năng động,sáng tạo trong làm ăn Muốn vậy, với thái độ nhìn thẳng vào sự thật, cần kiêmquyết, khẩn trơng tiến hành cải cách, đổi mới hệ thống doanh nghiệp Nhà nớcdựa trên t duy mới về vai trò, vị trí và trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nớc,
về cơ chế quản lý , chứ không chỉ dừng lại ở sắp xếp giản đơn, thuần túy về sốlợng nhiều ít
- Gấp rút đào tạo một đội ngũ cán bộ ngang tầm nhiệm vụ về cả haimặt nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức
Dựa trên mục tiêu, chủ trơng chung, kết hợp chặt chẽ với hoạt độngcủa các ngành kinh tế với các ngành văn hóa, an ninh, quốc phòng, hình thànhsức mạnh tổng hợp của cả nớc
- Kết hợp chặt chẽ chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại, nhằmnâng cao vị thế của nớc ta trên chính trờng quốc tế, đồng thời tạo thế đứngvững chắc, có lợi thế kinh tế nớc ta trên thơng trờng tòan cầu và khu vực
Trang 12 Trên thực tế, nền kinh tế nớc ta đã hội nhập quốc tế từ lâu, nếu kể từkhi nớc ta tham gia Hội đồng tơng trợ kinh tế của các nớc XHCN (SEV) vànhững hoạt động tích cực, đa dạng của nớc ta mấy năm gần đây trên lĩnh vựcquan trọng này.
Thực tế cũng cho thấy những gì nớc ta thu nhận đợc từ hội nhập quốc
tế, đã góp phần xứng đáng với những thành tựu kinh tế to lớn, có ý nghĩa rấtquan trọng của thời gian qua
Những gì đã thực hiện, đã giành đợc chứng minh rằng : Đảng ta, Nhànớc và nhân dân ta có đủ bản lĩnh và khả năng khai thác những gì lợi thế củahội nhập quốc tế , đồng thời đối phó thành công với nhiều loại thách thứcphức tạp Thực tế vừa qua về cả hai mặt “đợc” và “cha đợc” đều là những kinhnghiệm, bài học bổ ích giúp chúng ta mạnh dạn chuyển qua bớc phát triển mớicủa hội nhập quốc tế
B Những lợi thế và bất lợi của doanh nghiệp trong cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp
Trong thời kỳ hội nhập cuả nền kinh tế, cạnh tranh trên thơng trờng diễn ravô cùng gay gắt và khốc liệt, do đó đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trong thời kỳ này là vô cùng quan trọng và cấp thiết Đặc biệt trongvấn đề cạnh tranh về sản phẩm khi ngời tiêu dùng đang có xu thế tin tởng vàonhãn hiệu sản phẩm
Khi hội nhập nền kinh tế nớc ta với thế giới thị trờng đợc mở rộng, cácdoanh nghiệp nớc ngoài sẽ tăng cờng đầu t công nghệ vào Việt Nam hơn nữa
do đó doanh nghiệp sẽ có điều kiện tiếp súc với thị trờng rộng lớn trên thế giới
và nâng cao khả năng công nghệ sản xuất sản phẩm của mình Hội nhập cũng
đồng nghĩa với việc mở rộng thị trờng trong nớc cho các doanh nghiệp nớcngoài vào Việt Nam sản xuất và kinh doanh Khi đó mức độ cạnh tranh trênthị trờng sẽ cao hơn rất nhiều, ngời tiêu dùng trong nơc do tiếp cận với nhiềusản phẩm với mẫu mã khác nhau do đó yêu cầu về mẫu mã và chất lợng sảnphẩm của họ là cao hơn Khi đó để đứng vững trên thị trờng nội địa và thế giớidoanh nghiệp không chỉ không ngừng nâng cao chất lợng của sản phẩm, màcòn phải có cách thức sản xuất, quản lý để giảm giá thành của sản phẩm, nângcao uy tín, tiếng tăm của doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp trên thị tr-ờng nội địa và thế giới
C Tiết kiệm để cạnh tranh
Trong xu thế hội nhập với thị trờng khu vực và thế giới, hàng hóa đòi hỏinhững tiêu chuẩn khá khắc khe về mẫu mã, chủng loại, chiến lợc và giá thành
Trang 13Những năm gần đây, nhiều ngành công nghiệp trong nớc nói chung, Thànhphố Hồ Chí Minh nói riêng đầu t khá nhiều thiết bị máy móc hiện đại thuộcthế hệ mới Song, trong đó cũng có không ít những nhà máy, cơ sở sản xuấtcòn đang sử dụng những thiết bị “cổ lỗ” Ngành Nhựa cũng không thoát khỏivẫn đề này Sản phẩm nhựa hiện nay đa dạng, phong phú hấp dẫn đợc ngờitiêu dùng, nhng giá thành vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cạnh tranh nếu chúng
ta bớc vào hội nhập Vấn đề đặt ra là làm sao có giá thành hấp dẫn mà khôngphải tổn thất nhiều tiền cho đầu t công nghệ mới trong ngành Nhựa
Mới đây, Tiến sỹ Nguyễn Thế Bảo cùng các đồng sự là kỹ s Nguyễn ThịNgọc Thọ, Kỹ s Trơng Quang Vũ thuộc Sở Khoa học công nghệ và Môi trờngThành phố Hồ Chí Minh đã triển khai đề tài “Kiểm soát năng lợng và các biệnpháp tiết kiệm năng lợng trong các nhà máy trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh” Vì là chơng trình điểm nên các nhà khoa học chỉ thực hiện trong banhà máy sản xuất của ngành Nhựa và đã cho thấy kết quả đáng phấn khởi, nếuchúng ta biết thực hiện tiết kiệm năng lợng Kỹ s Nguyễn Thế Bảo cho biết :
“Thực tế hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất cố gắng đầu t thiết bị, côngnghệ mới nhằm tăng năng xuất , với xu hớng tiến tới việc quản lý chất lợngsản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO Nhng mặt khác, lại cha quan tâm đúngmức việc quản lý các nguồn nguyên liệu đầu vào, nhất là vấn đề năng lợng,làm giảm đi khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồng thời gây lãng phí tàinguyên ” Đề tài trên chỉ thực hiện trong phạm vi ba nhà máy và ở một điềukiện hạn chế, kể cả thời gian cũng nh kinh phí, nhng những nhà khoa học đãkhẳng định một số biện pháp tiết kiệm có thể áp dụng đợc cho các nhà máyNhựa Thực tế cho thấy, hầu hết nguồn năng lợng chủ yếu dùng để cung cấpcác quy trình công nghệ là nguồn điện từ lới điện quốc gia và nguồn nớc làmnguội khuôn, nếu không mua từ nguồn nớc thành phố thì doanh nghiệp tự khaithác, bắt buộc phải dùng bơm và nh vậy lại tăng chi phí sử dụng điện Tuynhiên, hầu hết các nguồn nớc này, các nhà máy cha có kế hoạch thu hồi.Trong sử dụng điện, theo kết quả đo đợc chế độ tải hiện thời, cùng với nhữngchứng từ của nhà máy cung cấp cho thấy, các động cơ hoạt động ở chế độ nontải, khoảng 60%, điều này làm giảm hiệu suất của động cơ, gây lãng phí nănglợng Hiện nay, các nhà máy sản xuất trong ngành Nhựa sử dụng công nghệ
ép phun và công nghệ ép đùn, mà các lọai máy này đều có bộ phận sinh nhiệt
để nung keo đến trạng thái nóng chảy để ép kéo tạo ra sản phẩm Các vòng gianhiệt này có nhiệt độ khá cao, trên 2000C, nhng lại để trần gây mất nhiệt rấtnhiều Điều này dẫn đến tổn thất điện năng dùng để gia nhiệt cho điện trở bùvào phần nhiệt bị mất đi, đồng thời làm cho môi trờng làm việc nóng hơn,