Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
672,66 KB
Nội dung
10 CHƯƠNG 1 CƠ SỞLÝLUẬNVỀSỰTUÂNTHỦTHUẾ CỦA DOANH NGHIỆPVÀQUẢN LÝ THUTHUẾCỦANHÀNƯỚC 1.1. Sựtuânthủthuếcủadoanhnghiệp 1.1.1. Nộp thuế - nghĩa vụ tất yếu củadoanhnghiệp Thuế, theo quy định của pháp luật, là khoản đóng góp mang tính bắt buộc mà các tổ chức và cá nhân phải có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhànước (NSNN). Các tác giả giáo trình thuếcủa Học viện Tài chính viết : “Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhànước theo mức độ và thời hạn pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng” [19, tr.5]. Do vậy, nộp thuế là nghĩa vụ tất yếu của DN. Tính tất yếu này xuất phát từ một sốcơsở như sau: - Thuế là khoản chi phí mà DN phải trả cho sử dụng các tài sản quốc gia như vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơsở hạ tầng (điện, nước, giao thông, hệ thống thông tin.v.v.). Vì vậy, DN phải có nghĩa vụ đóng góp một phần thu nhập cho NhàNước để duy trì và phát triển tài sản quốc gia mà họ sử dụng. - Thuếthu từ DN là khoản thu chủ yếu của NSNN nhằm phục vụ cho mục đích chi tiêu phát triển kinh tế xã hội như chi tiêu cho các hoạt động cung ứng các dịch vụ công, chi cho điều tiết kinh tế vĩ mô.v.v. Vì vậy, bất kỳ một quốc gia nào cũng phải thuthuế để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho xã hội, đặc biệt ở những nước mà NSNN chủ yếu dựa vào nguồn thu nội bộ. Thuế tồn tại trong môi trường chính trị kinh tế và xã hội, vì vậy nếu các DN tuânthủ đầy đủ nghĩa vụ thuế thì đó chính là tín hiệu tích cực vàcó lợi đối với NSNN. - Nộp thuếcủa DN đảm bảo cho Nhànước thực hiện được các mục tiêu điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua kiểm kê, kiểm soát, hướng dẫn, khuyến khích, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), các hoạt động đầu tư trong nướcvà đầu tư nước ngoài, đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tế và thực hiện các định hướng phát triển củaNhà nước. Mặt khác, nghĩa vụ nộp thuếcủa DN là tất yếu bởi đây là công cụ mà Nhànướcsử dụng để phân phối, điều hoà thu nhập giữa các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế nhằm đảm bảo mục tiêu công bằng. 11 - Nộp thuếcủa DN sẽ đảm bảo tính công bằng trong tuânthủ nghĩa vụ thuế giữa các DN ở các thành phần kinh tế, ở các ngành kinh tế và ở các loại hình quy mô khác nhau. Việc chấp hành nghĩa vụ thuếcủa một DN sẽ ảnh hưởng tích cực đến các DN khác và tăng cường sự nhận thức công bằng trong cộng đồng DN, kích thích sựtuânthủcủa đại bộ phận các DN còn lại, đặc biệt là các đối tượng hoạt động trong khu vực phi chính thức và các DN đang khai thác các hình thức tránh thuế. Xét theo ảnh hưởng tâm lý hành vi, việc nhận thức được nộp thuế là nghĩa vụ tất yếu sẽ tạo môi trường quảnlýthuế dân chủ hơn, tối thiểu hoá sự miễn cưỡng đối đầu cao của các DN, kích thích sựtuânthủthuế tiềm năng. Tóm lại, nộp thuế phải được các DN nhận thức là một nghĩa vụ tất yếu. QuảnlýthuthuếcủaNhànướcquan trọng nhất là phải làm cho các DN nhận thức được điều này, đó là cơsởcủasựtuânthủthuế một cách đầy đủ và kịp thời. 1.1.2. Sựtuânthủthuếcủadoanhnghiệp 1.1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến sựtuânthủthuế • Tuânthủthuế “Tuân thủthuế theo cách hiểu đơn giản nhất là mức độ đối tượng chấp hành nghĩa vụ thuế được quy định trong luật thuế” [61, tr.3]. Theo cơquanthuế Australia (ATO), “tuân thủthuế là việc DN đáp ứng các nghĩa vụ thuế theo quy định của luật thuếvà theo các quyết định của toà án” [52, tr.5] Mc Barnet nghiên cứu rằng dựa vào mục đích và lợi ích của mình, DN có thể lựa chọn một trong 4 phương án sau (1) tuânthủ mục đích của luật (2) thoả hiệp bằng việc thương lượng cách mà luật thuế cụ thể nào đó hoạt động trong những hoàn cảnh nhất định vàtuânthủ luật theo cách mà các mục tiêu được tuyên bố của luật có thể không thực hiện được (3) chuyển đổi các quyết định luật theo cách cụ thể, tạo điều kiện tích cực cho việc trốn thuế (4) phá vỡ hoặc không tuânthủ luật với hy vọng không bị phát hiện bằng cách thiết lập hệ thống kế toán để che dấu bất kỳ sự kiểm tra nào [63]. Theo Mc Barnet, các DN lớn có xu hướng là “có học” trong việc lựa chọn sựtuân thủ, họ có xu hướng chọn cách trốn thuế theo phương án thứ hai vàthứ ba, còn DN nhỏ lựa chọn phương án trốn thuế theo cách thứ tư. 12 Do vậy, tuânthủthuế nghĩa là tuânthủ mục đích của luật trong khi đảm bảo tăng cường tính chắc chắn mà mục đích đó có thể được thực hiện trên thực tế. Tuy nhiên, khái niệm tuânthủthuế vẫn được các nhà nghiên cứu tiếp tục tranh luận theo hướng nghiên cứu tính tự nguyện hay không tự nguyện chấp hành nghĩa vụ thuếQuan điểm truyền thống củaquảnlýthuế chủ yếu dựa trên giả thiết rằng hầu hết DN về bản chất là không tự nguyện tuân thủ, và chỉ chấp hành nghĩa vụ khi cósự cưỡng chế của các cơquanthuế hay khi bị tác động bởi lợi ích kinh tế. Cách tiếp cận cưỡng chế tuânthủ luật và cách tiếp cận kinh tế tập trung làm giảm mức độ trốn thuế chứ không hướng vào việc tăng cường sựtuânthủ thuế. Nghiên cứu khái niệm tuânthủthuế thông qua việc tập trung vào sự không tuân thủ, và tính cưỡng chế tuânthủ là quá đơn giản hoá. Quan điểm nghiên cứu hiện nay chuyển sang xem xét tính tự nguyện của việc chấp hành nghĩa vụ thuế. Bergman (1998) gợi ý rằng sựtuânthủthuế được đo bằng sốthu mà cơquanthuế giả định dựa theo luật thuế do DN thanh toán cho NSNN. Tuy nhiên, phạm vi mà DN phản đối các luật thuế lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó cósự vui lòng tuânthủ thuế. Vì vậy, các tác giả như Andrreoni J., Erard B. bắt đầu xem xét đến tính tự nguyện củasựtuânthủ [48]. Tính tự nguyện sau đó đã được một sốcơquanthuế như cơquanthu nội địa Hoa Kỳ (IRS) xem xét đến trong các định nghĩa về khoảng cách thuế. Theo đó, tuânthủthuế được định nghĩa là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế một cách đầy đủ và tự nguyện. Nếu DN tuânthủthuế chỉ bởi vì sự đe doạ và trừng phạt thì đó dường như không phải là sựtuânthủ đúng nghĩa ngay cả khi 100% dự toán thuế được hoàn thành. Quảnlýthuthuế thành công là hầu hết đối tượng tuânthủthuế một cách tự nguyện mà ít cần đến sự chất vấn, điều tra, nhắc nhở hoặc đe doạ và các hành vi xử phạt hành chính khác. Khía cạnh “tự nguyện” trong định nghĩa trên đây rất quan trọng, giúp các cơquanthuế phân biệt giữa khái niệm tuânthủ mà ít cần hoạt động cưỡng chế trực tiếp và khái niệm tuânthủ là kết quả củasự cưỡng chế. 13 Tuy nhiên, cần phát triển khái niệm này và đưa yếu tố thời gian vào như là một tiêu chí thể hiện sựtuânthủ tự nguyện. Một DN cuối cùng cũng thanh toán đầy đủ nghĩa vụ thuế nhưng nếu nghĩa vụ thuế đó được thanh toán muộn thì cũng không phải sựtuânthủ hoàn toàn. Hơn nữa, nếu lãi suất nộp muộn bị tính thì khoản thu đó cũng không phải là sựtuânthủ hoàn toàn tự nguyện. Từ đó có thể định nghĩa sựtuânthủthuếcủa DN là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế theo đúng mục đích của luật một cách đầy đủ, tự nguyện và đúng thời gian. Như vậy khái niệm tuânthủ trên được đo bằng 3 yếu tố (1) tính đầy đủ, (2) tính tự nguyện và (3) yếu tố thời gian. Tuy nhiên để đạt được 3 tiêu chí trên, quảnlýthuthuếcủanhànước cần xem xét sựtuânthủ dự tính vàsự không tuânthủ không dự tính. Nhiều khi DN tự nguyện có thể không đáp ứng nghĩa vụ thuế một cách không tính toán bởi vì họ không thể hoàn thành các tờ khai thuế chính xác hoặc họ không nhận thức được hoặc hiểu sai về luật hay do những lý do tương tự. Những nỗ lực của các cơquanthuế để cải thiện quảnlýthuthuế ở khía cạnh này là tìm ra các giải pháp giúp đỡ ĐTNT để họ không rơi vào tình trạng không tuânthủ không dự tính. • Hành vi không tuânthủthuế dự tính Hành vi tuânthủthuế không dự tính bao gồm trốn thuếvà tránh thuế: 1) Xét theo quan điểm kinh tế vĩ mô: tránh thuếvà trốn thuếcó những ảnh hưởng tiêu cực như nhau đối với NSNN. Vì vậy các nhà kinh tế học thường phân tích những ảnh hưởng này một cách đồng thời, không phân biệt giữa chúng [63, tr.2]. 2) Từ cơsở pháp lý: trốn thuếvà tránh thuế là hai phạm trù không tuânthủ mục đích của luật nhưng hoàn toàn khác nhau. Trốn thuế là hình thức không tuânthủ mục đích của luật, đó là việc giảm gánh nặng thuế vi phạm cơsở pháp lý [61]. Ví dụ, khi DN cố gắng kê khai thấp thu nhập chịu thuế, kê khai chi phí kinh doanh lớn hơn thực tế hay tránh việc kê khai thu nhập chịu thuế từ vốn, lao động và các yếu tố khác theo nguyên tắc kế toán thuế thì DN đó đã vi phạm luật. Các chỉ số ngân sách thất thoát do trốn thuế là khoảng 3,5 đến 13,4 % GDP ở các nước phát triển và khoảng 50% ở các nước đang phát triển [63, tr.15]. Tránh thuế là hình thức không 14 tuânthủ mục đích của luật nhưng hình thức này không vi phạm luật. Tránh thuế là nỗ lực giảm gánh nặng thuế dựa trên cơsở pháp lý liên quan đến (1) khai thác những kẽ hở của luật hay các thủ thuật trì hoãn, kéo dài thời gian quá mức để giảm gánh nặng thuế (2) phân bố lại hoạt động kinh doanh để “tiết kiệm thuế”, chuyển thu nhập từ lao động sang thu nhập từ vốn để được chịu tỷ lệ thuế thấp hơn hay khai thác thiên đường thuếcủa các quốc gia khác [63, tr.13]. 3) Xét theo quan điểm đạo đức: sự phân biệt giữa hai khái niệm này đối với nhiều người là không cósự khác nhau. “Không cósự khác nhau giữa một nhà kinh doanh nhỏ hoạt động trong một nền kinh tế ngầm (vi phạm luật) với một nhà đầu tư lớn sử dụng những luật sư giỏi để tìm kiếm “thiên đường thuế””[67, tr.5]. 4) Nghiên cứu theo giác độ tâm lý hành vi của DN: do sự khác nhau vềcơsở pháp lý, vì vậy đối với DN thì trốn thuếvà tránh thuế là hoàn toàn khác nhau và tác động đến việc lựa chọn hành vi tuânthủthuếcủa họ. Tránh thuế được đánh giá là tích cực hơn trốn thuế. Kiến thức vềthuếcủa ĐTNT càng tốt thì tránh thuế được nhận thức là công bằng hơn được lựa chọn nhiều hơn. Ngược lại, kiến thức vềthuế càng hẹp thì ĐTNT có xu hướng lựa chọn hình thức trốn thuế nhiều hơn [63, tr.21] Một sốcơquanthuế hiện dành sựquan tâm đến việc tại sao một số DN trốn thuếvà tránh thuế hơn là tại sao họ lại tuânthủ thuế. Tuy nhiên, theo chuẩn mực thì đối tượng tuânthủ hơn là không tuân thủ. Vì vậy, để hệ thống quảnlýthuthuếcó hiệu lực, cơquanquảnlýthuthuế cần đạt được sự vui lòng hợp tác của đa số DN đảm bảo sựtuânthủ ở mức cao nhất, tối thiểu hoá các hành vi không tuânthủ mục đích của luật đặc biệt là tránh thuế. 1.1.2.2. Các cấp độ tuânthủthuếcủadoanhnghiệp Vấn đề cơ bản là làm thế nào để tăng cường được sựtuânthủcủa DN trong điều kiện môi trường thay đổi? Điểm xuất phát củaquảnlýthuthuế là cần hiểu được sựtuânthủthuếcủa DN. Cơquanthuế cần thấy rằng sựtuânthủthuếcủa DN không đơn giản là tuânthủ hay không tuânthủ mà diễn ra ở nhiều mức độ hay cấp độ khác nhau. Vì vậy, cơquanthuế cần phân biệt đâu là nhóm tuânthủvà không tuânthủvàsựtuânthủcủa từng nhóm đối tượng diễn ra ở mức độ nào? Từ đó, cơ 15 quanthuế sẽ có chiến lược thích hợp đối với từng nhóm DN. “Mỗi cơquanthuế phải hiểu được “tình trạng” tuânthủthuếcủa từng nhóm và “tình trạng tuân thủ” đó dưới tác động của các yếu tố chi phối đến hành vi tuânthủ thuế”[51, tr.8]. • Mô hình các cấp độ tuânthủthuế Theo mô hình này, tác giả Braithwaite đã tiến hành phân đoạn cấp độ hay mức độ tuânthủcủa DN dựa trên mức độ sẵn sàng và khả năng thực hiện những nghĩa vụ thuế đúng của DN. Đây cũng chính là các cấp độ bày tỏ mối quan hệ và thái độ của DN với cơquan thuế, hay thể hiện mức độ chấp nhận hay từ chối các quy định của luật thuế, các kế hoạch và công cụ quảnlýthu thuế. Để đánh giá sựtuânthủthuếcủa DN thì biến sốvề cấp độ (mức độ) tuânthủ là biến số đầy đủ phản ánh rõ sựtuânthủ cả về tính tự nguyện, tính đầy đủ, tính kịp thời. Sựtuânthủthuếcủa DN được phân đoạn theo 4 cấp độ tuânthủ như sau (sơ đồ1.1) [51, tr.8]: Sơ đồ 1.1: Mô hình các cấp độ tuânthủthuế Nguồn: [51, tr.8] - Cam kết: DN cảm thấy thoải mái với hoạt động quảnlý thuế, hợp tác với cơquanthuế theo các kế hoạch quảnlýthuếvàtuânthủ một cách tích cực, thậm chí có thể thay mặt cơquanthuế khuyến khích đối tượng khác tuân thủ. - Chấp nhận hay hoà hợp: DN chấp nhận những yêu cầu quảnlýthuthuếvà tin tưởng vào cơquan thuế. Từ chối Miễn cưỡng Chấp nhận Cam kết 16 - Miễn cưỡng hay kháng cự: đó là cách tiếp cận chống đối, DN cósự đối đầu, đối nghịch với cơquan thuế. - Từ chối: DN hoàn toàn tách ra khỏi sựquảnlýcủacủacơquan thuế. ĐTNT ở cấp độ thứ nhất hay thứ hai nói chung là tuânthủ trong khi ở nhóm đối tượng thứ ba vàthứ tư thể hiện sự kháng cự vàthù địch đối với nghĩa vụ thuế. • Mô hình các cấp độ tuânthủthuế điều chỉnh Theo mô hình gốc, đa số DN là ở cấp độ cam kết, tiếp theo là cấp độ chấp nhận, rất ít DN ở cấp độ miễn cưỡng hay từ chối. Tuy nhiên, mô hình các cấp độ tuânthủ trên chỉ đúng đối với các nước phát triển, nơi mà DN có tinh thần và đạo đức thuế cao và ít bị cản trở bởi các tác động kinh tế đến sựtuân thủ. Mô hình này sẽ không phù hợp với các nước đang phát triển như Việt Nam, nơi có tinh thần thuế thấp và gánh nặng về chi phí tuânthủ quá lớn. Vì vậy, mô hình trên cần được điều chỉnh cho phù hợp với ĐTNT ở các nước đang phát triển. Với mô hình điều chỉnh, tỷ lệ DN ở cấp độ cam kết và sẵn sàng tuânthủ khá nhỏ, trong khi tỷ lệ miễn cưỡng tuânthủ cao, tuy nhiên tỷ lệ DN từ chối tuânthủ không lớn (sơ đồ1.2). Sơ đồ 1.2: Mô hình các cấp độ tuânthủthuế điều chỉnh Theo mô hình cấp độ tuânthủ thuế, mức độ mà người quảnlývà người bị quảnlý đồng ý về mục tiêu và cách thức thực hiện mục tiêu là sự thể hiện việc chấp nhận hay từ chối sựquản lý. Nếu ĐTNT chấp nhận mục tiêu và cách thức thực hiện Từ chối Miễn cưỡng Chấp nhận Cam kết 17 nó thì kết quả là cơquanthuế sẽ nhận được sự hợp tác tích cực. Mặt khác, sự tín nhiệm rất có giá trị trong xã hội của chúng ta. Nếu cơquanthuế được DN nhận thức là rất đáng tin tưởng, đối xử công bằng, quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng lên hành vi của DN vàcó thái độ tích cực giảm gánh nặng tuânthủ cho DN thì xu hướng là số lượng DN ở cấp độ thứ nhất vàthứ hai sẽ tăng lên nhanh chóng. • Cách chỉ số đặc trưng cho từng cấp độ tuânthủthuếcủadoanhnghiệp Theo mô hình các cấp độ tuân thủ, sựtuânthủthuếcủa DN thay đổi ở 4 cấp độ hay mức độ tuânthủ khác nhau. Sựtuânthủthuế ở mỗi cấp độ được thể hiện qua các chỉ số nộp đủ, đúng thời gian và tự nguyện (bảng 1.1) (1) Cấp độ “cam kết” được thể hiện ở ba chỉ số đều tốt là nộp đủ + nộp đúng thời gian + tự nguyện (2) Cấp độ “chấp nhận” được thể hiện ở hai chỉ số tốt là nộp đủ + nộp đúng thời gian (3) Cấp độ “ miễn cưỡng” chỉ thể hiện ở một chỉ số tốt là nộp đủ (4) Cấp độ “từ chối” đuợc thể hiện ở ba chỉ số đều rất kém Bảng 1.1 : Các chỉ số đặc trưng cho các cấp độ tuânthủthuếcủa DN Nộp đủ Đúng thời gian Tự nguyện Từ chối - - - Miễn cưỡng + - - Chấp nhận + + - Cam kết + + + Từ các cấp độ tuânthủthuếcủa DN, nghiên cứu rút ra những kết luận sau: - Sựtuânthủthuếcủa DN là một khái niệm rất phức tạp, diễn ra ở những cấp độ khác nhau. Nghĩa là đối tượng không chỉ đơn thuần tuânthủ hay không tuânthủ mà tuânthủ ở cấp độ nào. - Xác định tình trạng tuânthủthuếcủa từng nhóm đối tượng cụ thể cho phép cơquanthuếcó những chiến lược quảnlý hợp lý đối với từng nhóm đối tượng. 18 - Thách thức củaquảnlýthuthuế không chỉ xác định những điều chưa biết về tình trạng tuânthủthuế mà còn thúc đẩy để DN trở thành một tổ chức tốt. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựtuânthủthuếcủadoanhnghiệp 1.1.3.1. Một số cách tiếp cận giải thích vềsựtuânthủthuếcủadoanhnghiệp Việc nghiên cứu tại sao DN tuânthủ hay không tuânthủthuế được nhiều nhà nghiên cứu thực hiện trong ba thập kỷ qua. “Nếu cơquanthuếcó khả năng hiểu được tại sao DN tuânthủ hoặc không tuân thủ, cơquanthuế sẽ đặt mình vào vị trí tốt hơn để nhận được mức độ tuânthủthuế tốt hơn” [68, tr.10]. Những lý thuyết về quyết định tuânthủthuế thường giả thiết rằng cá nhân là ĐTNT. Tuy nhiên trong một DN, thực tế cá nhân là những chủ sở hữu DN, là người quyết định phạm vi, mức độ tuânthủthuếcủa DN đó. Vì vậy, những nghiên cứu về hành vi tuânthủthuế dưới đây là hợp lý khi sử dụng để phân tích sựtuânthủthuếcủa DN. • Cách tiếp cận kinh tế hay mô hình tư lợi vềsựtuânthủthuế Theo James, S., sựtuânthủthuếcủa DN cần được giải thích bằng các quyết định kinh tế, nghĩa là xem xét các tác động kinh tế có thể cócủa hệ thống thuếvà tính cưỡng chế của hệ thống đó [61, tr.4]. Đây là cách tiếp cận thống trị trong nghiên cứu sựtuânthủthuế suốt nhiều thập kỷ qua. Cách tiếp cận này giả thiết: - Các cá nhân và tổ chức luôn có động cơ tối ưu hoá lợi ích của họ, họ sẽ không tuânthủthuế trừ khi chi phí của việc không tuânthủ quá lớn so với lợi ích mà họ nhận được từ sự không tuân thủ. - Cách tiếp cận này cũng ngầm định rằng các tổ chức và cá nhân là phi đạo đức và hoạt động tách biệt ra khỏi xã hội. Sự tiếp cận kinh tế bắt đầu bằng lý thuyết ngăn cản và mô hình ngăn cản mang tính kinh tế [47, tr.9]. Mô hình này nhìn nhận sựtuânthủthuếvềcơ bản là trốn thuế. Trốn thuế bị ảnh hưởng bởi hình phạt do bị phát hiện. Do vậy sự cưỡng chế là vấn đề chính củaquảnlýthu thuế. Cách tiếp cận kinh tế còn đề cập đến sự không chắc chắn. Đó là khả năng, xác suất bị phát hiện trốn thuếvà vai trò của ảnh hưởng ngăn chặn trốn thuếcủa thanh tra thuế. Trốn thuế là đánh bạc, lợi ích sẽ thu được nếu sự trốn thuế thành công và chi phí trốn thuế do bị phạt là không có. Trốn 19 thuế vì vậy được giải thích là ảnh hưởng của các nhân tố: mức độ tỷ suất thuế; dự báo của ĐTNT về khả năng bị phát hiện; hình thức phạt và mức độ chịu rủi ro. Quảnlýthuthuế theo cách tiếp cận này thường sử dụng hầu hết nguồn lực cho cưỡng chế, thanh tra thuếvà các hình phạt vềthuế (như rút giấy phép kinh doanh, ngừng làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá, trích tài khoản tiền gửi ngân hàng để nộp thuế, truy tố). Tần suất thanh tra thuế (xác suất bị phát hiện trốn thuế) và hình phạt trốn thuế là hai công cụ chính sách có thể thay thế cho nhau hoặc kết hợp với nhau trong quảnlýthu thuế. Áp dụng phương án nào cơquanthuế phải tính đến lợi ích và chi phí thực thi phương án đó. Cách tiếp cận kinh tế vàsự khuyến khích bằng phần thưởng: cách tiếp cận kinh tế mở rộng cho rằng sựtuânthủthuếcó thể cải thiện bằng những phần thưởng bằng tiền đối với DN [63]. Phần thưởng là sự thay thế của hình phạt, cung cấp động cơ cho sựtuânthủthuế dựa trên cơsở phân tích lợi ích kinh tế củasựtuânthủthuếvà tác động của hiệu ứng thu nhập. Các phần thưởng được đưa đến cho đối tượng do hoàn thành nghĩa vụ thuế, làm thay đổi giá cả tương đối củasựtuânthủthuếvà thúc đẩy sựtuânthủ hơn là không tuân thủ. Do vậy, tác động của hiệu ứng thu nhập phải đủ lớn tức là giá trị phần thưởng phải đủ lớn để thúc đẩy sựtuân thủ. Cách tiếp cận kinh tế và chi phí tuânthủ thuế: chi phí tuânthủthuế tác động đến sựtuânthủ thông qua hiệu ứng thu nhập nghĩa là chi phí tuânthủ tăng sẽ cản trở quyết định tuânthủthuếvà ngược lại. Chi phí tuânthủthuế theo nghĩa hẹp gồm chi phí tiền và thời gian để tuânthủ các nghĩa vụ về thuế. Chi phí này phụ thuộc vào hệ thống thuếvà khác nhau giữa các ngành khác nhau, các hình thức kinh doanh khác nhau, các DN có đặc điểm khác nhau [67, tr.3]. Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, chi phí tuânthủ còn bao gồm các chi phí khác là hậu quả của trốn thuế. Sự không tuânthủcủa các DN khác có thể dẫn đến nhiều bất lợi trong cạnh tranh đối với các DN tuânthủ tốt. Cách tiếp cận kinh tế và hành vi trì hoãn việc tuânthủ thuế: vấn đề khác thuộc phân tích kinh tế hành vi tuânthủthuế là phân tích giá trị tiền tệ củasựtuân thủ. Tuânthủ hay trì hoãn hoặc trốn thuế sẽ phụ thuộc vào lãi suất hay giá trị tiền tệ [...]... tăng cư ng tuân th thu Thách th c i v i cơquanthu là tăng s tuân th thu trong khi gi m chi phí tuân th và thích ng 1.2 i v i DN, tăng s tin tư ng c a DN i v i cơquanthu Qu n lýthuthu c a nhà nư c nh m tăng cư ng s tuân th thu c a doanh nghi p 1.2.1 Khái ni m và m c tiêu qu n lýthuthu c a nhà nư c 1.2.1.1 i v i DN Qu n lýthuthu Qu n lýthuthu c a nhà nư c là m t n i dung c a qu n lýthu - m... n lýthuthu là chu i các ho t ng m b o m c tiêu thu NSNN bao g m qu n lý ăng ký thu , qu n lý s sách ch ng t , qu n lý khai báo n p thu , trưng thu ti n thu , ki m tra thu , và m b o trách nhi m pháp lu t v thu [11, tr.18] Theo lu t qu n lýthu Vi t Nam, “qu n lýthuthu là quá trình th c thi các ch c năng qu n lý t qu n lý ăng ký thu , kê khai thu , n p thu , n nh thu ; qu n lý hoàn thu , mi n thu. .. ng c a các cơquanthu m b o và tăng cư ng s tuân th nghĩa v , t nguy n và úng th i gian trong i u ki n môi trư ng qu n lýthuthu luôn bi n ng Quá trình tác ng c a cơquanthu lên TNT là quá trình th c thi các ch c năng c a qu n lýthuthu 1.2.1.2 Qu n lýthuthu i v i doanh nghi p T khái ni m qu n lýthuthu nói trên có th khái ni m hoá qu n lýthuthu i v i DN: “qu n lýthuthu sách thu i v i DN... lu t thuvà qu n lýthuthu , ây là nh ng chi phí tâm lý khi tuân th thu M t h th ng thuvà qu n lýthuthu ơn gi n hoá s d dàng th u hi u và ti p c n, làm gi m chi phí tâm lývà tăng t l tuân th thu Hơn n a, s ơn gi n hoá cũng tác ng n m i quan h gi a TNT vàcơquanthu - Th tư, tinh th n thu ph thu c vào y u t ch p nh n r i ro c a b n thân ch s h u DN N u m t DN ra quy t nh ơn thu n d a vào phân... i DN g n li n v i cơquanthu - m t t ch c Nhà nư c có tư cách pháp nhân công quy n Ch th qu n lýthuthu tr c ti p là các cơquan qu n lýthu các c p ư c Nhà nư c giao trách nhi m và quy n h n tr c ti p thuthu theo quy i tư ng qu n lý là các DN có nghĩa v ph i n p thu vào NSNN nh c a lu t thu 1.2.1.3 M c tiêu c a qu n lýthuthu c a Nhà nư c Qu n lýthuthu c a Nhà nư c i v i doanh nghi p i v i... lýthuthuvà y u t môi trư ng-khách hàng là chi n lư c ch y u thông qua các y u t tác c ah ây chính ng lên khách hàng và s tuân th m b o m c tiêu qu n lýthuthu 1.2.3 N i dung qu n lýthuthu c a Nhà nư c N i dung qu n lýthuthu là nh ng ho t i v i doanh nghi p ng ã mà cơquanthu các c p ph i th c hi n trong quá trình qu n lýthuthu N i dung qu n lýthuthu DN tr l i câu h i các cơquan qu n lý. .. và d ch v h tr tư v n; (4) qu n lý ăng ký thu , kê khai thuvà n p thu ; (5) thanh tra thu ; (6) thu n và cư ng ch thu ; (7) x lý khi u n i và t cáo 1.2.3.1 L p chi n lư c và chính sách qu n lýthuthu Chi n lư c và chính sách qu n lýthuthu nh m cung c p nh ng nh hư ng cơ b n cho vi c th c hi n các ch c năng khác c a qu n lýthuthu [1, tr.2] Chi n lư c qu n lý thuthu bao g m : - M c tiêu t ng th... sàng và ch p nh n tuân th khi các s c thu rõ ràng, minh b ch và công b ng Doanh nghi p ch có th tuân th khi các s c thu S n nh và d ơn gi n, d hi u, không ch ng chéo, mâu thu n vàcó th d oán oán ư c ư c coi là c t lõi c a m t h th ng thu t t (3) Qu n lý thuthu c a Nhà nư c Qu n lý thuthu c a Nhà nư c có tính quy t nh nm c tuân th thu c a DN Nh ng y u t thu c qu n lýthuthu c a Nhà nư c bao g m:... văn hoá tuân th thu , và chính là công c qu n lý h u hi u nh t c a Nhà nư c i v i s tuân th thu c a DN Qu n lýthuthu thông qua vi c t ch c th c hi n các lu t thuvà thanh tra ki m tra m b o và tăng cư ng tính pháp ch , nâng cao ý th c ch p hành lu t thuvà xây d ng n n văn hoá thu trong c ng ng các DN 1.2.2 B n ch t qu n lýthuthu c a Nhà nư c 1.2.2.1 i v i doanh nghi p Phân tích qu n lýthuthu t... quan qu n lýthuthu ph i làm gì iv i m b o s tuân th thu c a DN Qu n lýthuthu c a nhà nư c hi n nay ư c t ch c theo m t trong ba mô hình ho c là k t h p các mô hình này bao g m qu n lýthuthu theo ch c năng, theo khách hàng và theo s c thu Cho dù ư c t ch c theo mô hình nào thì qu n lýthuthu u ph i th c hi n các n i dung qu n lýthuthu Jit B.S.G xác nh n i dung cơ b n c a qu n lýthuthu g m: . CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TUÂN THỦ THU CỦA DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ THU THUẾ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1. Sự tuân thủ thu của doanh nghiệp 1.1.1. Nộp thu - nghĩa. thu , quy trình tuân thủ thu và quy trình kế toán thu - Tuân thủ thu còn phụ thu c vào yếu tố hiểu biết về luật thu , những yêu cầu của luật thu , thủ