1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án chính sách thương mại quốc tế mặt hàng gạo Đại học hàng hải

49 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu hoạt động xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc
Trường học Đại học hàng hải
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 487,97 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1 1 Cơ sở lý thuyết 2 1 1 1 Xuất khẩu là gì? 2 1 1 2 Vai trò của xuất khẩu 2 1 1 3 Các công cụ điều tiết hoạt động xuất khẩu 4 1 1 4 Tổng quan thị trường gạo Trung Quốc 7 1 1 5 Tổng quan mặt hàng gạo của Việt Nam 8 1 2 Cơ sở pháp lý 10 1 2 1 Văn bản pháp luật Việt Nam chi phối hoạt động xuất khẩu gạo sang Trung Quốc 10 1 2 2 Văn bản pháp luật của Trung quốc chi phối hoạt động xuất khẩu gạo sang Trung Quốc 12 1 2 3 Các hiệp định giữa hai nước Việt Nam.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại hội nhập kinh tế toàn cầu, việc đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước ta đề Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để hồn thành nhiệm vụ này, cần phải tăng cường mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất tiếp tục phát huy mặt hàng mạnh Năm 2020, vượt qua rào cản dịch bệnh Covid - 19 có nhiều diễn biến xấu thị trường giới, hạt gạo Việt Nam giữ vị trí thứ xuất gạo giới Quả tin vui ngành xuất gạo mặt hàng xuất Việt Nam Tuy vậy, khó khăn thách thức khơng ít, có hướng đắn không ngừng phát triển chiếm lĩnh thị trường Thế giới Trung Quốc bạn hàng xuất gạo truyền thống Việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu, xúc tiến xuất gạo Việt Nam sang thị trường lớn đầy tiềm Trung Quốc cần thiết Tuy nhiên, hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc phải gặp phải nhiều thách thức gặp phải vấn đề sách tiêu chất lượng xuất theo tiêu chuẩn quốc tế Nhận thức điều này, nhóm em chọn đề tài “ Tìm hiểu hoạt động xuất gạo sang thị trường Trung Quốc” làm đề tài nghiên cứu thực trạng tình hình xuất mặt hàng từ Việt Nam tới Trung Quốc để phân tích tính khả thi của hoạt động Bố cục đề tài chia làm ba chương: I: Cơ sở lí luận II: Thực trạng hoạt động xuất gạo tới thị trường Trung Quốc III: Tính khả thi hoạt động xuất gạo tới thị trường Trung Quốc CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Xuất gì? Xuất hoạt động bán hàng hố nước ngồi, khơng phải hành vi bán hàng riêng lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức bên lẫn bên ngồi nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Xuất hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu đột biến Mở rộng xuất để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ 1.1.2 Vai trị xuất Đóng góp Xuất vào tăng trưởng kinh tế Trong tính tốn tổng cầu, xuất coi nhu cầu từ bên (ngoại nhu) Mức độ phụ thuộc kinh tế vào xuất đo tỷ lệ giá trị nhập tổng thu nhập quốc dân Đối với kinh tế mà cầu nội địa yếu, xuất có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế Xuất cách mang ngoại tệ lớn cho đất nước, bên cạnh giúp doanh nghiệp nước mở rộng thị tường tiêu thụ, quy mô sản xuất, từ giúp nên kinh tế tăng trưởng Chính thế, nhiều nước phát triển theo đuổi chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất Tuy nhiên, xuất phụ thuộc vào yếu tố nước ngồi, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững, IMF thường khuyến nghị nước phải dựa nhiều vào cầu nội địa Hoạt động xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Trong trình hội nhập vào kinh tế giới khu vực, hàng hoá nước phải chịu cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá nước khác gặp phải cản trở liệt hàng rào thuế quan phi thuế quan nước đặt Vì để tồn tại, đứng vững phát triển nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm… để tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hố nước nhằm đứng vững, phát triển thị trường chống trả cạnh tranh liệt hàng hoá nước khác Xuất giúp chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hướng ngoại Chuyển dịch cấu kinh tế tác động nhiều yếu tố tiến khoa học kỹ thuật, tốc độ phát triển kinh tế Trong hoạt động xuất yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, kể từ Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế dựa mơ hình hướng xuất khâủ kếp hợp song song với mơ hình thay nhập làm cho cấu kinh tế nước ta chuyển dịch tích cực làm cho cấu kinh tế nước chuyển dịch phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới khu vực Sự tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nhìn nhận theo hướng sau: • • Xuất sản phẩm nước ta cho nước Xuất phát từ nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất xuất mặt hàng mà nước khác cần, điều có tác động tích cực đến chuyển • • dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất tạo điều kiện cho ngành có điều kiện phát triển thuận lợi Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản • xuất, khai thác tối đa sản xuất nước Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước.Nói cách khác xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến từ giới bên ngồi vào Việt Nam nhằm đại hoá kinh tế nước ta • Thơng qua xuất khẩu, hàng hố Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh địi hỏi phải tổ • chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường Xuất cịn địi hỏi doanh nghiệp hồn thiện đổi công tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng hạ giá thành Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế nước ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất sản xuất hàng hoá thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế… đến lựơt quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo điều kiện mở rộng xuất Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập cơng nghiệp hố đất nước địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị kỹ thuật vật tư cơng nghệ tiên tiến 1.1.3 Các công cụ điều tiết hoạt động xuất Thuế xuất khẩu: Là thuế áp đặt vào hàng hoá, dịch vụ xuất quốc gia hay vùng lãnh thổ Thuế xuất đánh vào thành phẩm hay đầu vào (NVL, bán thành phẩm) xuất Vai trò thuế xuất - Bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sống - Hướng dẫn đầu tư sản xuất xuất - Điều tiết giá hàng hoá, dịch vụ xuất nhằm hạn chế tiêu cực cạnh tranh bán doanh nghiệp xuất - Bảo vệ lợi ích người sản xuất tiêu dùng nước - Tăng thu cho ngân sách nhà nước Ví dụ: Hầu tất nước hạn chế xuất vài mặt hàng Nhật Bản ví dụ việc hạn chế xuất ba mặt hàng vật liệu công nghệ cao sản xuất chip bán dẫn hình sang Hàn Quốc thời gian từ 4/7/2019 tới Một sách Nhật Bản dùng chắn sử dụng thuế xuất để hạn chế doanh nghiệp nước xuất vật liệu sang Hàn Quốc Hạn chế xuất tự nguyện: Hạn chế xuất tự nguyện (VER) hàng rào thương mại phi thuế quan mà quốc gia xuất thoả thuận hạn chế xuất số loại hàng hoá cụ thể sang số thị trường cụ thể VER biện pháp mà quốc gia nhập đòi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước cách “tự nguyện” không họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên => Thực chất thương lượng (đàm phán thương mại) bên để hạn chế nhập khẩu, tạo công ăn việc làm cho thị trường nước Ví dụ: Lý thuyết áp dụng Mỹ Nhật Bản Ơ tơ Nhật Bản ưa chuộng Mỹ giá thành ổn chất lượng tốt Mỹ lo ngại Nhật Bản tiếp tục xuất ô tô sang Mỹ tơ nước khơng bán Vì Mỹ Nhật Bản đàm phán với việc Nhật Bản hạn chế xuất ô tô sang Mỹ, đồng thời Mỹ đưa sách có lợi cho Nhật Bản thuế… Hàng rào kĩ thuật: - Quy định kĩ thuật: Khi quy định kĩ thuật xây dựng mức phù hợp trở thành rào cản thương mại quốc tế - Thủ tục đánh giá phù hợp kĩ thuật: nước phát triển thường đưa quy định thử nghiệm sản phẩm bên thứ cung cấp chứng nhận hợp chuẩn đủ sản phẩm kiểm nghiệm nước xuất khẩu, làm tăng chi phí kéo dài thời gian xuất - Kiểm dịch động thực vật: quy định, yêu cầu liên quan tới sản phẩm cuối cùng, quy trình chế biến, thủ tục xét nghiệm, giá định chấp thuận; việc cách ly cần thiết vận chuyển trồng, vật nuôi… (Khi quy định vượt mức cần thiết radfo cản Thương mại quốc tế) - Biện pháp bảo vệ sức khoẻ người: HACCP Hoa Kì bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, quy định cấm nhập sản phẩm có hooc mơn tăng trưởng EU… - Xuất xứ nhãn hiệu hàng hoá: - Quy định nhãn hiệu, bao bì đóng gói, ngơn ngữ bao bì: bao bì được/khơng sử dụng từ phế liệu có nguồn gốc động thực vật; quy định xử lý nhiệt, hố chất trước đóng gói hàng xuất khẩu… - Quy định phân phối hàng hoá: doanh nghiệp nước phân phối cấp (bán buôn, bán lẻ); phạm vi phân phối (theo khách hàng, vùng địa lý); thành phần tham gia phân phối… - Đơn vị đo lường, kích cỡ sản phẩm - Quy định tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, tiết kiệm Ví dụ: Để xuất gỗ sang châu Âu, doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đạt chứng khai thác bền vững FSC với giá từ 3-5 USD cho rừng trồng, tùy thuộc vào loại rừng khác Sau đạt chứng FSC, năm chuyên gia đến kiểm tra cấp lại chứng năm lần Hoặc sản phẩm nội thất xuất sang châu Âu phải đáp ứng yêu cầu hóa chất quy định REACH châu Âu hàm lượng chì dầu, sơn khơng q 1%, để an toàn cho người sử dụng trước gỗ đưa vào chế biến phải khử côn trùng để tránh sâu, mọt… Trong trình thực cảnh báo hàng rào kỹ thuật nước thành viên WTO, số doanh nghiệp, hiệp hội Việt Nam nêu khó khăn vướng mắc họ gặp phải xuất hàng hóa Chẳng hạn năm 2015 Trung Quốc xây dựng quy định công thức cao su hỗn hợp, hàm lượng cao su tự nhiên yêu cầu mức 88%, trước 95%-99,5%, thành phần lại bột carbon đen Về thuế quan, cao su hỗn hợp nhập vào Trung Quốc hưởng thuế 0% cao su tự nhiên phải chịu thuế suất khoảng 17-20% Để đảm bảo chất lượng sản phẩm cao su, nhà công nghiệp chế biến Trung Quốc có xu hướng tăng sử dụng nguyên liệu cao su thiên nhiên truyền thống với tiêu chuẩn quốc tế ISO Việt Nam có tiêu chuẩn quốc gia cho chủng loại cao su tự nhiên tương đương với tiêu chuẩn quốc tế TCVN 3762:2004; TCVN 6314:2013 Để đáp ứng quy định xuất cao su hỗn hợp vào Trung Quốc, doanh nghiệp phải đầu tư thêm thiết bị, máy móc với kinh phí cao, tăng giá thành phải nhập cao su tổng hợp bột than carbon đen, chi phí xử lý ô nhiễm môi trường cao so với sản xuất, chế biến cao su thiên nhiên truyền thống Do thay sản xuất cao su hỗn hợp, để xuất vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp phải cấu lại sản xuất để tăng cường xuất mặt hàng cao su truyền thống, cao su tự nhiên có tiêu chuẩn quốc tế đa dạng hóa thị trường đồng nghĩa với việc chấp nhận mức thuế cao so với cao su hỗn hợp xuất sang Trung Quốc 1.1.4 Tổng quan thị trường gạo Trung Quốc Các trang trại trồng lúa chủ yếu nằm miền Trung Trung Quốc (ở tỉnh Giang Tô, An Huy, Hồ Bắc Tứ Xuyên dọc theo thung lũng sông Dương Tử), chiếm khoảng 49% tổng sản lượng gạo Trung Quốc (Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc) 10 năm trở lại vấn đề phát triển mạnh công nghiệp hậu cần phi nông nghiệp làm xói mịn hiệu ngành lương thực Trung Quốc Q trình thị hóa cơng nghiệp hóa nhanh chóng khiến trung tâm sản xuất gạo Trung Quốc dịch chuyển từ nam sang bắc Vựa lúa đông bắc non trẻ nằm cách xa tỉnh tiêu thụ gạo lớn Trung Quốc hệ thống vận chuyển quốc gia không đủ khả đáp ứng Chi phí vận chuyển gạo từ vùng Đơng Bắc đến thị trường tiêu thụ lớn chiếm khoảng 30% giá gạo bán lẻ, vào mùa cao điểm lực vận chuyển gặp khó khăn việc đáp ứng nhu cầu gạo Điều tạo động lực cho cơng ty phía Nam tìm nguồn cung cấp gạo từ nước xuất lân cận Thái Lan, Campuchia Việt Nam Bên cạnh lo ngại tính an tồn gạo sản xuất nước ngày gia tăng khiến gạo nhập trở nên hấp dẫn Một nghiên cứu năm 2011 lập luận có tới 10% lượng gạo bán Trung Quốc bị nhiễm khơng thích hợp để tiêu thụ Các báo cáo khác lo ngại gạo nhiễm cadmium, ngày nhiều công dân Trung Quốc đại lục sang Hồng Kông để mua gạo nhập Với 1,4 tỷ dân chuyên gia nhận định Trung Quốc chiếm 30 % tổng sản lượng tổng tiêu thụ gạo toàn cầu nước sản xuất tiêu thụ gạo lớn giới Trung Quốc thành nhà nhập gạo hàng đầu giới từ năm 2013 với nước cung cấp Việt Nam , Thái Lan Myanmar, Campuchia Việt Nam Thái Lan hai nước cung cấp gạo lớn cho Trung Quốc chiếm 3/4 ( 78 % ) tổng trị giá gạo nhập năm 2018 ( theo Worldstopexports ) Ngoại lệ đáng ý số nhà cung cấp Nga, Đức với số lượng gạo nhỏ 1.1.5 Tổng quan mặt hàng gạo Việt Nam Khối lượng gạo xuất tháng 12/2020 ước đạt 443 nghìn với giá trị đạt 240 triệu USD, đưa tổng khối lượng giá trị xuất gạo năm 2020 đạt 6,15 triệu 3,07 tỷ USD, giảm 3,5% khối lượng tăng 9,3% giá trị so với năm 2019 Philippin đứng vị trí thứ thị trường xuất gạo Việt Nam 11 tháng đầu năm 2020 với 32,2% thị phần Xuất gạo sang thị trường 11 tháng đầu năm 2020 đạt 1,94 triệu 910,16 triệu USD, giảm 1,7% khối lượng tăng 11,8% giá trị so với kỳ năm 2019 Trong 11 tháng đầu năm 2020, thị trường có giá trị xuất gạo tăng mạnh là: Indonesia (gấp 2,8 lần, đạt 88,3 nghìn 47,8 triệu USD) Trung Quốc (tăng 91,6%, đạt 752,3 nghìn 431,7 triệu USD) Ngược lại, thị trường có giá trị xuất gạo giảm mạnh 11 tháng đầu năm 2020 Iraq (giảm 65,6%, đạt 90 nghìn 47,6 triệu USD) Giá gạo xuất bình quân 11 tháng đầu năm 2020 đạt 496 USD/tấn, tăng 12,9% so với kỳ năm 2019 Về chủng loại xuất khẩu, 11 tháng năm 2020, giá trị xuất gạo trắng chiếm 32,5% tổng kim ngạch; gạo jasmine gạo thơm chiếm 32,9%; gạo nếp chiếm 29,6%; gạo japonica gạo giống Nhật chiếm 4,8% Các thị trường xuất gạo trắng lớn Việt Nam Philippin (chiếm 53,7%), Cuba (chiếm 23,5%) Hàn Quốc (chiếm 7,7%) Với gạo jasmine gạo thơm, thị trường xuất lớn Bờ Biển Ngà (chiếm 31,8%), Ghana (chiếm 12,8%) Philippin (chiếm 11,3%) Với gạo nếp, thị trường xuất lớn Trung Quốc (chiếm 87,9%), Indonesia (chiếm 2,8%), Philippin (chiếm 2,8%) Với gạo japonica gạo giống Nhật, thị trường xuất lớn Việt Nam Papua New Guinea (chiếm 16,7%), Đảo quốc Solomon (chiếm 9,2%), Trung Quốc (chiếm 8,1%) Trong tháng 12/2020, giá gạo 5% Việt Nam có xu hướng giảm đột ngột vào đầu tháng tăng mạnh trở lại từ tháng Vào đầu tháng 12/2020, giá gạo giảm đột ngột từ 498 USD/tấn xuống 480 USD/tấn, thương nhân xả hàng làm rỗng kho để chờ thu mua vụ Đông xuân tới Tuy nhiên, giá tăng mạnh trở lại sau đó, ngun nhân thiếu hụt container chuyên chở vào cuối năm phí vận chuyển tăng mạnh Tại thị trường nước, giá lúa, gạo tỉnh ĐBSCL diễn biến tăng tháng cuối năm 2020 Cụ thể, An Giang, lúa IR50404 tăng 300 đồng/kg lên mức 6.500 đồng/kg; lúa OM 2514 tăng 300 đồng/kg lên 6.500 đồng/kg; lúa gạo thường mức 10.500 đồng/kg; gạo thơm đặc sản jasmine mức 14.500 đồng/kg Tại Kiên Giang, lúa IR50404 tăng 200 đồng/kg lên 7.200 – 7.300 đồng/kg; lúa OM 6976 tăng 300 đồng/kg lên mức 7.300 – 7.700 đồng/kg; lúa OM 5451 tăng 200 đồng/kg lên 7.400 – 7.600 đồng/kg Tại Vĩnh Long, lúa IR50404 tươi tăng 800 đồng/kg lên 6.800 đồng/kg; lúa khô tăng 200 đồng/kg lên 7.000 đồng/kg; lúa hạt dài tươi tăng 700 đồng/kg lên 7.000 đồng/kg, lúa khơ tăng 300 đồng/kg lên mức 7.600 đồng/kg Nhìn chung, năm 2020, giá lúa, gạo thị trường Đồng Bằng Sông Cửu Long biến động theo chiều hướng tăng, với giá lúa thường tăng khoảng 1.500 – 2.000 đồng/kg; lúa chất lượng cao tăng khoảng 1.000 – 1.200 đồng/kg, tùy thời điểm 10 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội Swift: BFTVVNVX Tel: 84-24-39343137 Fax: 84-24-38269067 USD: IBANumber: VCB91982A949918291 THỜI GIAN GIAO HÀNG: Sau tuần kể từ ngày mở thư tín dụng L/C Khơng phép vận chuyển phần Được phép chuyển tải Miễn phí 14 ngày lưu bãi cảng đích 10 BẢO HIỂM: Trong điều khoản C&F, trách nhiệm thuộc người mua bảo hiểm sau hàng vận chuyển Trong điều khoản CIF, trách nhiệm thuộc người bán bảo hiểm cho 110% giá trị hóa đơn bao gồm rủi ro biển chiến tranh theo điều khoản sau đây: INSTITUTE CARGO LAUSES A (ICC-A), INSTITUTE WAR CLAUSES - điều kiện bảo hiểm chiến tranh, INSTITUTE STRIKES CLAUSES - điều kiện bảo hiểm đình cơng 11 ĐIỀU KHOẢN THANH TỐN Tồn giá trị hợp đồng toán thư tín dụng (L/C) trả ngay, khơng hủy ngang cho bên bán qua VietcomBank L/C bao gồm tổng giá trị hợp đồng mở vòng ngày kể từ ngày người mua nhận B/L L/C có hiệu lực hết hiệu lực cao 16 ngày kể từ ngày phát hành 35 L/C thông báo qua ngân hàng VietcomBank Xuất trình chứng từ thời gian chậm 22 ngày kể từ ngày ký phát vận đơn 12 GIẤY TỜ BÁN HÀNG Người bán cung cấp cho người mua giấy tờ sau: 1) Một (3/3) chứng từ vận tải gốc đóng dấu “FREIGHT 2) 3) 4) 5) 6) 7) PREPAID” gốc hóa đơn thương mại có mã số hợp đồng phiếu đóng gói gốc Giấy chứng nhận số lượng Giấy chứng nhận kiểm dịch Giấy kiểm tra an toàn thực phẩm Bản copy fax gửi đến người mua, thông báo việc vận chuyển 8) sau việc vận chuyển tiến hành Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 13 VẬN CHUYỂN Đối với vận chuyển đường biển theo điều khoản C&F/CIF: Người bán vận chuyển hàng khoảng thời gian định tương ứng với điều khoản hợp đồng Người mua lấy hàng thời gian giao hàng xác định hãng tàu Và chịu trách nhiệm phí phát sinh tổn thất thương mại hàng hóa khơng lấy thời hạn lưu kho miễn phí 14 THƠNG BÁO GIAO HÀNG Trong vịng ngày làm việc tính từ tàu dời cảng (được hiểu ngày ký phát vận đơn), Bên bán phải thông báo cho bên mua Fax với nội dung sau: Số hợp đồng, số L/C, tên hàng, số lượng, số kiện, trọng lượng kích thước 36 kiện Tổng trọng lượng, giá trị hóa đơn, Tên tàu, quốc tịch tàu, số vận đơn, thời gian dự kiến tàu tới đích 15 KIỂM TRA HÀNG HĨA Nhà sản xuất người bán đảm bảo hàng hóa đạt đủ tiêu chuẩn đặt điều khoản hợp đồng trước giao hàng Nếu sau hàng đến, ngoại trừ lỗi thuộc công ty bảo hiểm, hãng vận chuyển lỗi nội tỳ hàng hóa Thì sai lệch phát liên quan đến chất lượng, đặc điểm hàng hóa theo khoản 16 người mua có quyền khởi kiện người bán theo điều khoản 17 hợp đồng 16 BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG Người bán đảm bảo hàng hóa tuân theo quy định chất lượng đặc điểm hàng hóa theo điều khoản hợp đồng Mọi hàng hóa có thay đổi màu sắc, trạng thái, đặc điểm bị từ chối 17 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Trong vịng 30 ngày sau hàng hóa cập cảng, số lượng, đặc điểm chất lượng không theo yêu cầu người mua khởi kiện người bán Ngoại trừ trường hợp đòi bồi thường bên bảo hiểm chủ tàu Yêu cầu bồi thường tạm hỗn việc tốn tồn đơn hàng đặt hợp đồng Số lượng kiện lưu ý danh sách đóng gói khơng có dấu hiệu trọng lượng sử dụng để yêu cầu khởi kiện Cho đến người mua chưa tốn đầy đủ giá trị hóa đơn hàng hóa thuộc quyền sở hữu người bán Người bán làm tốt hàng hóa bao gồm việc lưu kho bán lại với khách hàng khác Người 37 mua chịu trách nhiệm cho chi phí phát sinh thêm tổn thất xảy qua việc bán lại Tất yêu cầu trọng lượng dựa ghi cầu cân, số kiện Bất yêu cầu bồi thường chi tiết liên hệ với văn phòng đại diện 18 TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG 18.1 Trong trường hợp kiểm soát bên, làm ảnh hưởng đến nghĩa vụ thực tất phần hợp đồng bên thời gian quy định thực nghĩa vụ gia hạn dài với khoảng thời gian hậu trường hợp bất khả kháng gây Những kiện mà (sau gọi “Bất Khả Kháng”) bao gồm 18.2 không giới hạn bởi: Thiên tai bao gồm: Bão, động đất, lũ lụt hay hình thức khác thiên nhiên gây mà sức mạnh tàn phá khơng thể lường 18.3 trước chống lại Chiến tranh (tuyên bố không tuyên bố), chiến sự, xâm lược, hoạt động kẻ thù bên ngoài, đe dọa chuẩn bị chiến tranh, bạo động, khởi nghĩa, xáo trộn công cộng, loạn, cách mạng, nội chiến, đình 18.4 cơng, phá hoại công nhân Mặc dù đề cập trên, khơng bên miễn trách nhiệm tốn khoản đáo hạn cho nghĩa vụ lý Bất khả 18.5 kháng Trong trường hợp bất khả kháng, bên thông báo cho biến cố trường hợp này, hậu xảy cho việc thực hợp đồng vòng 20 ngày kể từ xảy biến cố Thời gian giao hàng trường hợp kéo dài với trí hai bên 38 18.6 Nếu tình bất khả kháng gây kéo dài tháng, điều khoản điều kiện hợp đồng xem xét cách hợp lý thống hòa thuận hai bên 19 TRỌNG TÀI KINH TẾ 19.1 Mọi vấn đề khác biệt hay tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hay văn thỏa thuận có liên quan đến việc thực thi hợp đồng giải nỗ 19.2 lực hòa giải bên Bất kỳ tranh chấp hay khác biệt có liên quan đến hợp đồng mà khơng thể giải sở hịa giải giải Trung tâm trọng tài Quốc tế 19.3 Việt Nam (Gọi tắt luật) với ba trọng tài bổ nhiệm theo quy định Luật Địa điểm phân xử Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đặt văn phòng thương mại công nghiệp nước Việt Nam Luật tố tụng Việt Nam áp 19.4 dụng trường hợp Luật trọng tài không đề cập đến Mọi tranh chấp giải theo điều khoản hợp đồng thỏa thuận khác liên quan đến việc thực hợp đồng, khơng áp dụng luật 19.5 định Việt Nam mà không tham chiếu đến luật khác Phán trọng tài ghi văn bản, định cuối 19.6 19.7 ràng buộc trách nhiệm hai bên Chi phí trọng tài và/ hay chi phí khác bên thu kiện toán Tiếng Việt ngôn ngữ sử dụng phân xử NGƯỜI MUA 39 NGƯỜI BÁN Bản ký kết cách đóng dấu ký tên hai bên, bên giữ gốc 3.3 Những công việc cần phải làm thực hợp đồng xuất 3.3.1 Tiến hành kí kết hợp đồng xuất Chào bán, tiến hành kí kết hợp đồng 3.3.2 Tổ chức thu mua chế biến hàng hóa xuất Sau tiến hành kí hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành thu mua lúa cánh đồng mẫu lớn tổ chức chế biến 3.3.3 Kiểm tra L/C người nhập mở Sau nhận L/C, cần phải tiến hành kiểm tra tính đắn L/C theo quy định điều khoản hợp đồng thương mại 3.3.4 Chuẩn bị hàng hóa xuất Để gửi hàng hố xuất sang Trung Quốc, cơng ty phải tiến hành làm công việc sau: - Chuẩn bị, thu gom tập chung hàng hóa theo hợp đồng - Đóng gói bao bì (cụ thể đóng bao) hàng xuất kẻ kĩ mã hiệu hàng hoá Nhằm bảo vệ hàng hóa đảm bảo việc làm hàng dễ dàng đồng thời có chức chuyển tải thơng tin nhận dạng hàng hóa 3.3.5 Kiểm tra chất lượng hàng hóa Trước giao hàng, cơng ty xuất tiến hành kiểm tra hàng phẩm chất, trọng lượng, bao bì…Đây cơng đoạn vơ cần thiết giao dịch bn bán nhằm giúp phân định rõ ràng trách nhiệm bên liên quan hàng hóa, đồng thời ngăn chặn hậu xấu xảy hàng hóa xuất khơng đảm bảo chất lượng Cơng việc khách hàng trực 40 tiếp kiểm tra quan có thẩm quyền kiểm tra tuỳ thuộc vào thoả thuận hai bên 3.3.6 Xin giấy kiểm định thực vật 3.3.7 Thuê phương tiện vận tải Dựa vào đặc điểm hàng xuất (gạo), dựa vào số lượng hàng hóa, dựa vào điều khoản hợp đồng, công ty tiến hành thuê phương tiện vận chuyển đường biển để vận chuyển hàng hóa cho khách hàng 3.3.8 Làm thủ tục hải quan Quá trình làm thủ tục hải quan gồm bước chủ yếu sau: · Bước 1: Khai báo nộp tờ khai hải quan Công ty khai báo cách trung thực xác, chi tiết hàng hố lên tờ khai hải quan Sau kê khai đầy đủ nội dung tờ khai, công ty nộp tờ khai cho quan hải quan kèm với chứng từ khác hợp đồng mua bán hàng hóa, hóa đơn thương mại, vận tải đơn, phiếu chứng nhận số lượng, giấy chứng nhận kiểm dịch cấp Việt Nam, giấy kiểm tra an toàn thực phẩm, gốc giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O · Bước 2: Xuất trình hàng hố Hải quan phép kiểm tra hàng hoá thấy cần thiết Hàng hoá xuất phải xếp cách trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát · Bước 3: Thực định hải quan Sau kiểm tra giấy tờ hàng hoá, hải quan đưa định: - Cho hàng phép qua biên giới (thông quan); - Cho hàng qua với số điều kiện kèm theo (ví dụ phải sửa chữa khắc phục khuyết tật, phải bao bì lại); 41 - Cho hàng qua biên giới sau chủ hàng nộp thuế xuất khẩu; - Hàng không xuất Khi có định cơng ty thực nghĩa vụ cách nghiêm túc thực để tránh vi phạm tới quy định pháp luật 3.3.9 Giao hàng lên phương tiện vận tải Thực điều kiện giao nhận hàng theo điều khoản hợp đồng, đến thời gian giao hàng, công ty làm thủ tục giao nhận hàng đường biển Công ty tiến hành làm việc sau: - Trao đổi với quan hải quan để biết ngày tàu đến bốc hàng lên - Sau bốc hàng lên tàu, nhận biên lai thuyền phó đổi biên lai tàu thuyền phó lấy vận đơn đường biển có chức chứng nhận gửi hàng, hợp đồng vận chuyển - Nhận chứng từ sở hữu hàng hoá, vận đơn Chứng nhận hàng đầy đủ, trạng bao bì, chất lượng, số lượng hàng hố,… 3.3.10 Mua bảo hiểm Công ty tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hóa theo điều khoản hợp đồng Cụ thể bảo hiểm điều kiện (A) 3.3.11 Làm thủ tục nhận toán giải tranh chấp có 3.4 Dự trù chi phí doanh thu 3.4.1 Dự trù chi phí STT 42 CHI PHÍ SẢN XUẤT Chi phí thu mua Chi phí nhân cơng Chi phí khấu hao tài sản cố định ( nhà xưởng, máy Chi phí mua ngồi (điện, nước, điện thoại,…) Chi phí tiền khác (chi phí tiếp khách, bán hàn TỔNG CỘNG Bảng Bảng dự trù chi phí sản xuất ST T CHI PHÍ XUẤT KHẨU SANG TRUNG QUỐC CHI PHÍ Thuế xuất (0%)[1] Thuế giá trị gia tăng (0%)[2] Chi phí hải quan 10,000,000 VNĐ 43 Bảo hiểm quốc tế 35,000,000 VNĐ Cước biển quốc tế 120,000,000 VNĐ ( container; 25MT/container 20feet) (30,000,000 VNĐ /Cont) Bảo hiểm nội địa 25,000,000 VNĐ Cước vận tải nội địa 15,000,000 VNĐ ( chưa bao gồm chi phí xếp dỡ, VAT,…) Phí kiểm dịch thực vật 3,000,000 VNĐ Phí kiểm tra an tồn thực phẩm 3,000,000 VNĐ 10 Phí chứng từ 3,500,000 VNĐ 11 Chi phí khác (phí làm hàng, phí xếp dỡ, quảng 800,000,000VNĐ cáo …) 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp TỔNG CỘNG 44 25% (chưa ngay) tính 1,014,500,000 VNĐ Bảng 3Bảng dự trù chi phí xuất sang Trung Quốc TỔNG DỰ TRÙ CHI PHÍ = CHI PHÍ SẢN XUẤT + CHI PHÍ XUẤT KHẨU SANG TRUNG QUỐC = 11,000,000,000 VNĐ + 1,014,500,000 VNĐ = 12,014,500,000 VNĐ 3.4.2 Dự trù doanh thu Theo hợp đồng thương mại: Đơn: 9000 USD/ MT gạo Số lượng: 100 MT Tỷ giá hối đoái: USD = 23,000 VNĐ DOANH THU = 9000 x 100 = 900,000 USD = 900,000× 23,000 =20,700,000,000 VNĐ -[1] Các DN xuất hàng hóa nơng hải sản thuộc diện chịu thuế 0% theo quy định Điểm đ, Khoản 1, Điều 9, TT 219/2013/TT-BTC Bộ Tài [2] Cơng văn 10866/BTC-CST 2015 áp dụng thuế GTGT 0% mặt hàng gạo xuất 45 3.5 Tính hiệu hoạt động xuất 3.5.1 Tỷ suất lợi nhuận Ngồi chi phí Sau thu lợi nhuận, doanh nghiệp phải nộp thuế TNDN (25%) Lợi nhuận trước thuế TNDN = Doanh thu – Chi phí = 20,700,000,000 - 12,014,500,000 = 8,685,500,000 VNĐ Thuế TNDN =25%x Lợi nhuận trước thuế TNDN = 25%x 8,685,500,000 =2,171,375,000 VNĐ Lợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế TNDN - thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế TNDN x 75% = 8,685,500,000x75%= 6,514,125,000 VNĐ Vậy tổng chi phí sau thuế TNDN = 12,014,500,000 + 2,171,375,000 = 14,185,875,000 VNĐ Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = (Lợi nhuận)/( tổng chi phí) =8,685,500,000/ 12,014,500,000 = 72,3% 46 Nhận xét: Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi 3.5.2 Tỷ suất ngoại tệ xuất Tỷ suất ngoại tệ xuất Hxk=(DTxk (ngoại tệ))/(CPxk (nội tệ)) =900,000 / 12,014,500,000 = 1/13,349 (USD/VNĐ) Nhận xét: Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, chi 13,349 VNĐ để có USD (13,349 VNĐ < 23,000 VNĐ) KẾT LUẬN Bài tập lớn đề tài “Xuất gạo sang thị trường Trung Quốc ” mơn Chính sách thương mại quốc tế hoàn thành Nội dung nhóm nghiên cứu bao gồm tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất mặt hàng gạo từ Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, biết vai trò ngành gạo kinh tế Việt Nam, sách Nhà nước q trình phát triển mặt hàng gạo, lý thuyết hoạt động xuất khẩu, biện pháp quản lí chiến lược xuất Nhóm dựa vào kiến thức học mơn sách thương mại quốc tế tính tốn chi phí, doanh thu xem cơng ty có hiệu hoạt động xuất hay khơng Nhóm em sau nghiên cứu xong đề tài hiểu rõ vấn đề xuất học nhiều môn sau tự tìm hiểu thực tế hiểu rõ qua nghiên cứu thực tế vấn đề xuất Nhờ có tập lớn này, mà nhóm em có hội tìm hiểu mặt hàng hạt gạo thị trường Việt Nam Trung Quốc, mở rộng vốn hiểu biết thân Trong chương ba đề 47 tài có phần tính tốn giúp chúng em củng cố lại phần tập mơn Chính sách thương mại quốc tế Tựu chung lại, sinh viên chúng em thấy tập lớn có ích cho thân bạn, sinh viên rèn luyện kĩ tổng hợp để nâng cao lực thân Trong trình hồn thành đề tài có xảy sơ suất mong giảng viên thơng cảm, chỉnh sửa góp ý để sinh viên chúng em có hội hồn thiện thân Nhóm em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ - Nghị định 109/2010/NĐ-CP kinh doanh xuất gạo - Nghị định 107/2018/NĐ-CP Thông tư số 30/2018/TT-BCT kinh doanh xuất gạo 48 - Văn hợp số 05/VBHN-BCT năm 2020 kinh doanh xuất gạo - Thông tư số 99/2011/TT-BTC hướng dẫn quản lý tài việc thực thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất số mặt hàng nông sản - Quyết định số 2011/2010/QĐ-TTg thực thí điểm bảo hiểm tín dụng XK 49 ... phẩm gạo đặc trưng, đặc thù có hội vươn thị trường nước ngồi, có Trung Quốc 2.4 Chính sách TQ liên quan đến mặt hàng gạo nhập 2.4.1 Các hiệp định thương mại mà Trung Quốc ký kết Trung Quốc quốc... trưởng Nhân Kế toán viên Thủ quỹ 3.2 Hợp đồng xuất mặt hàng gạo đến thị trường Trung Quốc HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI MUA BÁN Số hợp đồng: CHN-1951 Ngày 20 tháng 10 năm 2020 Người mua: China Fresh Fruit... tập lớn đề tài “Xuất gạo sang thị trường Trung Quốc ” mơn Chính sách thương mại quốc tế hồn thành Nội dung nhóm nghiên cứu bao gồm tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất mặt hàng gạo từ Việt Nam sang

Ngày đăng: 19/04/2022, 12:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 Tỷ trọng kim ngạch NK gạo trong tổng kim ngạch nhập khẩu - Đồ án chính sách thương mại quốc tế mặt hàng gạo Đại học hàng hải
Bảng 2.2 Tỷ trọng kim ngạch NK gạo trong tổng kim ngạch nhập khẩu (Trang 23)
Bảng 2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam - Đồ án chính sách thương mại quốc tế mặt hàng gạo Đại học hàng hải
Bảng 2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 24)
Bảng 3.1 Tên ngành nghề kinh doanh - Đồ án chính sách thương mại quốc tế mặt hàng gạo Đại học hàng hải
Bảng 3.1 Tên ngành nghề kinh doanh (Trang 31)
Bảng 3.2 Bảng dự trù chi phí sản xuất - Đồ án chính sách thương mại quốc tế mặt hàng gạo Đại học hàng hải
Bảng 3.2 Bảng dự trù chi phí sản xuất (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w