Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
DINH DƯỠNG CHO TRẺ SƠ SINH NON THÁNG CN NGUYỄN THỊ QUỲNH TT DINH DƯỠNG LÂM SÀNG – BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐẠI CƯƠNG • Trẻ sơ sinh non tháng (TSSNT) đánh giá trẻ sinh trước 37 tuần thai, theo Tổ chức Y tế Thế giới xếp loại Những đứa trẻ phải đối mặt với nhiều nguy cơ, Sẽ gặp khó khăn ni dưỡng thể nhỏ, thiếu lượng, dày nhỏ không đủ sức để bú Hệ miễn dịch chưa hồn chỉnh nên trẻ dễ bị nhiễm trùng • Vì vậy, chế độ chăm sóc chế độ ni dưỡng cần cẩn thận tỉ mỉ so với trẻ sơ sinh bình thường HẬU QUẢ CỦA DINH DƯỠNG KÉM • Suy dinh dưỡng • Chậm phát triển tâm vận • Tăng biến chứng sinh non, bệnh suất cao • Tăng nguy tử vong MỤC TIÊU DINH DƯỠNG • Cung cấp đủ nhu cầu lượng chất dinh dưỡng • Cân nặng tăng 15g/kg/ ngày • Chiều cao tăng 0,9 cm/ tuần • Vòng đầu tăng 0,9 cm/ tuần NHU CẦU KHUYẾN NGHỊ Thành phần Năng lượng (kcal) Nhu cầu /kg/ 24giờ 110 - 160 Protein(g) 2,9 - Glucid (g) - 14 Lipid (g) 5- Lượng dịch (ml) 130 - 200 NHU CẦU KHUYẾN NGHỊ • • • • • • • Vitamin A: Bổ sung từ 700-1500 IU vitamin A từ tuần tuổi sau sinh tới trẻ đạt 2000g Vitamin D: bổ sung 400 IU-1000 IU vitamin D từ tuần tuổi sau sinh Vitamine E: 2,2 – 12 UI/kg/ngày Vitamin K: Vitamin K1 tiêm bắp liều sau sinh: 1mg >1000g 0,3mg/kg ≤1.000g Sắt: trẻ nhẹ cân cần cung cấp sắt với liều 2-3mg/kg/ngày từ tuần tuổi 12 tháng tuổi Kẽm: với trẻ cân nặng 1500g cần cung cấp 0,5-1,8 mg/kg/ngày 2000g Canci phốt pho: với trẻ < 1500g cần cung cấp Ca 2mmol/kg/ngày phốt 0,5 mmol/kg/ngày 2.000g CÁC ĐƯỜNG NI DƯỠNG DINH DƯỠNG TĨNH MẠCH • Dinh dưỡng tĩnh mạch sớm ( ngày < 750 100- 140 120- 160 140- 200 140- 160 750- 1000 100- 120 100- 140 130- 180 140- 160 1000- 1500 80- 100 100- 120 120- 160 150 > 1500 60- 80 80- 120 120- 160 150 Thể tích dịch cho trẻ sơ sinh xác định theo tình trạng lâm sàng (quang trị liệu, lồng ấp, máy thở, chức tim phổi kết theo dõi) NI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Cách nuôi ăn Bolus Không liên tục Liên tục Áp dụng Thích hợp cho trẻ sơ sinh trưởng thành, dung nạp đường tiêu hóa, sơ sinh / ăn qua đường tiêu hóa, khơng thích hợp cho trẻ bị trào ngược dày chậm làm rỗng dày Thích hợp cho trẻ sơ sinh bị trào ngược dày, chậm làm rỗng dày nguy hít phải cao Thích hợp cho trẻ sơ sinh khơng dung nạp với bolus tiêm truyền nuôi ăn không liên tục Dinh dưỡng đường ruột tối thiểu Được định cho trẻ sơ sinh bị rối loạn chức đường tiêu hóa, khơng có chống định cho ăn đường ruột - Khi bệnh nhân dung nạp với nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu, tăng sữa với tốc độ tùy bệnh nhân từ 10- 30 ml/kg/ngày -Nên nuôi ăn ngắt quãng, nhỏ giọt chậm, với trẻ 1000g -Khối lượng sữa nên nâng cao theo dung sai cho ăn Khoảng thời gian nên điều chỉnh theo tuổi thai cân nặng sinh NUÔI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Chống định: - Chướng bụng - Có máu phân - Lượng thức ăn tồn dư dày lần cho ăn 25- 50% thể tích cho ăn lần trước - Hút dịch dày có lẫn dịch mật - Nhịp tim khơng ổn định - Huyết động không ổn định, phải tăng liều vận mạch, dopamine vận mạch> 5ug / kg / phút - Đang theo dõi tắc ruột, tắc nghẽn đường tiêu hóa dị tật bẩm sinh - Nghi ngờ chẩn đốn viêm ruột hoại tử NI ĐƯỜNG TIÊU HĨA NI ĐƯỜNG TIÊU HĨA * Một số lưu ý dùng sữa mẹ: - Trẻ có mẹ bị nhiễm virus (HIV) không khuyến cáo nuôi sữa mẹ - Trẻ có mẹ bị nhiễm lao hoạt động bú bình sữa mẹ tiệt trùng - Trẻ có mẹ bị nhiễm mang virus viêm gan B (HBV) bú mẹ sau nhận globulin miễn dịch viêm gan B hiệu cao, sau tiêm vắc-xin viêm gan B 24h sau sinh - Trẻ có mẹ bị nhiễm mang CMV (cytomegalovirus) bú sữa mẹ.Trẻ sinh non có nguy nhiễm CMV cao sữa mẹ tiệt trùng lựa chọn tốt cho trẻ lo ngại an tồn - Trẻ có mẹ bị nhiễm virus herpes simplex bú sữa mẹ trừ tổn thương da không chữa lành NI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Bảo quản sữa pha sữa - Tất hộp đựng nên khử trùng trước chuẩn bị, việc chuẩn bị nên thực phòng chuyên biệt khu vực riêng biệt - Các nguyên tắc vô trùng nên tuân thủ nghiêm ngặt - Sữa nên sử dụng sau chuẩn bị phòng - Sữa nên lưu trữ tủ lạnh làm nóng trước sử dụng phịng chuẩn bị tập trung - Khơng nên giữ nhiệt độ phịng lâu NI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Liều cho ăn Cân nặng sơ sinh 1500g Liều cho ăn Nuôi ăn tối thiểu 1ml x 3- 2ml x Ngày đầu : 3ml x8 Thể tích tăng thêm Sau ml x Sau 2ml x 12 tăng ml tăng ml 24 12 Từ ngày tăng ml 6h 150 ml/kg/ngày Ngày 15 Ngày 14 Ngày NI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Cân nặng Nhu cầu dịch < 1000 g - Tổng: 150- 160 ml/kg/ng - Khởi đầu: 50- 70 ml/kg/ng Năng lượng -Nhu cầu: 120- 150 kcal/kg/n gày Liều lượng - Khởi đầu: 10 ml/24h -Tăng ngày 10 ml Nuôi tiêu hóa Số ml Tốc độ bữa ni 1-1,5 ml/bữa Tăng ngày 12ml/bữa Năng lượng Chế độ - Dạng chế biến 0,8-1 -Khởi đầu : ml/kg/h Kcal -Tăng dần đến đủ - Thiếu bổ sung tĩnh mạch -Ngày 1- 8: Ký hiệu: NT01 (Sữa Similac Special Care 59 ml 24 kcal x ống) - Ngày 9- 12: Ký hiệu: NT01 (Sữa Similac Special Care 59 ml 24 kcal x ống) - Ngày sau: (Sữa Similac Special Care 59 ml 24 kcal x ống) NI ĐƯỜNG TIÊU HĨA Cân nặng Nhu cầu dịch Năng lượng 1500g2500g - Tổng: 100- 110 ml/kg/ng - Liều khởi đầu: 50- 70 ml/kg/ng -Nhu cầu: 100- 120 kcal/kg/ngà y Ni tiêu hóa Liều lượng - Khởi đầu: 40- 70 ml/24h -Tăng ngày 10- 30 ml Số ml bữa 3- ml/bữa Tăng ngày 23ml/bữa Tốc độ nuôi Năng lượng 0,8-1 -Khởi ml/kg/h đầu:32- 60 Kcal -Tăng dần đến đủ - Thiếu bổ sung tĩnh mạch Chế độ - Dạng chế biến -Ngày 1- 8: Ký hiệu: NT01 (Sữa Similac Special Care 59 ml 24 kcal x ống) - Ngày 9- 12: Ký hiệu: NT01 (Sữa Similac Special Care 59 ml 24 kcal x ống) - Ngày sau: (Sữa Similac Special Care 59 ml 24 kcal x ống) ... dụng Thích hợp cho trẻ sơ sinh trưởng thành, dung nạp đường tiêu hóa, sơ sinh / ăn qua đường tiêu hóa, khơng thích hợp cho trẻ bị trào ngược dày chậm làm rỗng dày Thích hợp cho trẻ sơ sinh bị trào... hợp cho trẻ sơ sinh khơng dung nạp với bolus tiêm truyền nuôi ăn không liên tục Dinh dưỡng đường ruột tối thiểu Được định cho trẻ sơ sinh bị rối loạn chức đường tiêu hóa, khơng có chống định cho. ..ĐẠI CƯƠNG • Trẻ sơ sinh non tháng (TSSNT) đánh giá trẻ sinh trước 37 tuần thai, theo Tổ chức Y tế Thế giới xếp loại Những đứa trẻ phải đối mặt với nhiều nguy cơ, Sẽ gặp khó khăn ni dưỡng thể nhỏ,