Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
__________________________
Nguyễn Thị Hồng Cúc
DẠY HỌCMÔHÌNHHÓAHÀMSỐTHÔNGQUABÀITOÁN
TÍNH DIỆNTÍCHTRONGMÔITRƯỜNGTÍCHHỢPMỀM
CABRI II
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giảng dạyToán
Mã số: 60 14 10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN CHÍ THÀNH
Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010
THƯ
VIỆN
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Chí Thành,
người đã tận tình chỉ dẫn, động viên tôi, giúp tôi có đủ niềm tin và nghị lực để hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS. TS. Lê Thị Hoài Châu, PGS.TS. Lê Văn Tiến, TS. Lê Thái
Bảo Thiên Trung, PGS. TS. Annie Bessot, TS. Alain Birebent đã nhiệt tình giảng dạy, giải đáp
những thắc mắc giúp chúng tôi có thể tiếp thu một cách tốt nhất về chuyên ngành nghiên cứu rất thú vị
- Didactic Toán.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban lãnh đạo và chuyên viên phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học, ban chủ nhiệm và giảng
viên khoa Toán – Tin của trường ĐHSP TPHCM đã tạo thuận lợi cho chúng tôi trong suốt khoá học.
- Ban giám hiệu và các đồng nghiệp trong tổ Toántrường THPT Long Phú – Vĩnh Long đã tạo
điều kiện cho tôi trong suốt thời gian theo học cao học ở trường ĐHSP, đồng thời đã nhiệt tình hỗ
trợ tôi tiến hành thực nghiệm 1 và thực nghiệm 2.
- Ths Dương Hữu Tòng, là giảng viên trường ĐH Cần Thơ và cũng là học viên khóa trước, đã
động viên và chia sẻ cho tôi rất nhiều kinh nghiệm quí báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Lời cảm ơn chân thành đến các bạn cùng khóa đã luôn chia sẻ cùng tôi những buồn vui và khó
khăn trongquá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân yêu trong gia đình, những
người luôn là chỗ dựa vững chắc nhất cho tôi về mọi mặt.
NGUYỄN THỊ HỒNG CÚC
MỞ ĐẦU
1. CÁC GHI NHẬN BAN ĐẦU VÀ CÂU HỎI XUẤT PHÁT.
Hàmsố là khái niệm quan trọngtrongtoánhọc hiện đại và trong nội dung dạyhọctoán phổ
thông ở Việt Nam. Hàmsốqua các chương trình cải cách giáo dục được đưa vào giảng dạy cho học
sinh ở lớp 7, 9, 10, 11, 12. Cụ thể, lớp 9 học sinh học về hàmsố bậc nhất và hàmsố bậc 2 dạng y =
ax
2
(a
0), lớp 10 học sinh được ôn lại các hàmsố đã học ở lớp 9, hàmsố dạng y = ax
2
+ bx + c
(a
0) .Lớp 11, đưa vào họchàmsố lượng giác. Lớp 12 học sinh được học về hàmsố lũy thừa, mũ,
logarit, bậc 3, trùng phương, nhất biến, bậc 2 trên bậc nhất. Đặc biệt, ở lớp 12, nội dung này được
đưa vào giảng dạy với thời lượng khoảng 50% so với cả chương trình giải tích 12.
Mặt khác, nội dung khảo sát và vẽ đồ thị hàmsố trở thành câu hỏi không thể thiếu trong tất
cả các đề thi tốt nghiệp phổ thông và đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Liên quan với nội dung
khảo sát và vẽ đồ thị hàmsố là câu hỏi về cực trị của hàm số. Người ta nhận thấy học sinh gặp khá
nhiều khó khăn khi bắt đầu vào học nội dung này.
Để học sinh phát triển được tính tư duy sáng tạo và một tiết dạy tập trung vào hoạt động của
học sinh, SGK cải cách 2006 đòi hỏi phải đổi mới PPDH.
Theo TS. Nguyễn Chí Thành, Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội “Hiện nay ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thôngtrongdạyhọc là điều tất yếu khi nói đến đổi mới phương pháp dạy học,
đặc biệt trongdạyhọc môn Toán…. Ứng dụng của công nghệ thông tin vào DH môn Toán cũng
không có nghĩa là chỉ sử dụng các công nghệ phần mềm DH để trình diễn, minh hoạ các kết quả
tính toán hay mô phỏng mà còn cần phải xây dựng các tình huống dạyhọc để tạo ra các môitrường
có tíchhợp các CNTT nhằm giúp hs xây dựng vào khám phá các kiến thức mới”.
Tuy nhiên, SGK chưa có các hoạt động với phần mềm DH. Trong thực tế giảng dạy ở nhiều
trường phổ thông, các phần mềm DH bước đầu được nhiều GV quan tâm sử dụng như Cabri,
Geospace,… Song “việc sử dụng chỉ dừng ở mức độ minh hoạtính chất và mô phỏng chuyển động
của hìnhtrong các bài giảng điện tử của môn hình học”. Vấn đề chưa được ứng dụng trongtoán
giải tích.
Trong các phần mềm, CabriII Plus lôi cuốn chúng tôi nhiều nhất bởi nó có một giao diện
thân thiện với các biểu tượng, câu lệnh dễ nhớ. CabriII Plus là một vi thế giới đã được việt hoá, có
tính tương tác cao, có thể tạo ra hình vẽ trực quan, và những hình ảnh này dễ dàng thay đổi vị trí
bằng các thao tác “rê” chuột. Điều này đặt ra câu hỏi về vai trò của phần mềmdạyhọcCabriII Plus
trong thể chế DH Việt Nam.
Các bàitoán thực tế xuất hiện ngày càng nhiều trongdạyhọc toán, vật lý, hóahọc và sinh
học
.
Trong dạyhọc ở trung học phổ thông, khi nó nhờ đến một sự hình thức hóatoánhọc để hỗ trợ
nghiên cứu các bàitoán thực tế, sự hình thức hóa này được điều khiển qua các môhìnhtoánhọc
sinh ra các hiện tượng dạyhọc mà công việc hiện tại của chúng tôi đang cố gắng làm rõ.
Trong việc môhìnhhoáhàm số, có nhiều bàitoán thể hiện chúng như: bàitoántínhdiện
tích, bàitoán chuyển động, bàitoántính thể tích,…Trong các bàitoán này, bàitoántínhdiệntích là
bài toán được nhắc lại rất nhiều lần cho HS qua các bài tập từ cấp tiểu học đến THPT. Mặt khác, bài
toán diệntích xuất hiện thường xuyên trong các nội dung dạyhọchàmsố và việc giải các bàitoán
này bị rút gọn lại theo một quy trình: chọn biến (thường đã cho sẵn), tính công thức, khảo sát hàm
số (thường là hàm đa thức), kết luận. Vì thế, chúng tôi chọn nghiên cứu dạyhọcbàitoán này trong
dạy học nội dung hàm số.
Từ những ghi nhận ban đầu trên đưa chúng tôi đến với những câu hỏi xuất phát sau:
Q
1
: Hàmsố và bàitoándiệntích được trình bày như thế nào trong chương trình Đại số và Giải tích
từ 2006 ở Việt Nam?
Q
2
: Trong chương trình Toán PT, SGK 2006 có những tình huống và dạng bài tập nào về môhình
hoá hàm số?
Q
3
: Cách trình bày bàitoánmôhìnhhóa của SGK đã ảnh hưởng như thế nào đến người học?
Q
4
: Có thể vận dụng phần mềmII Plus Cabri, để xây dựng nội dung dạyhọctrong các bàitoán liên
quan đến môhìnhhoá khái niệm hàmsố như tínhdiệntích hay không?
2. PHẠM VI LÝ THUYẾT THAM CHIẾU:
Để tìm kiếm các yếu tố cho phép trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi vận dụng lý thuyết
didactique Toán. Cụ thể, đó là một số khái niệm công cụ của lý thuyết nhân học, lý thuyết tình
huống và hợp đồng didactique.
Tại sao lại là “lý thuyết nhân học”? Bởi vì hai trong bốn câu hỏi của chúng tôi đều liên quan
đến khái niệm cơ bản của lý thuyết này: quan hệ cá nhân, quan hệ thể chế với một đối tượng tri
thức, tổ chức toán học.
Hai câu hỏi xuất phát còn lại có liên quan đến các khái niệm trong lý thuyết tình huống.
Ngoài ra, chúng tôi có nghiên cứu thêm lý thuyết về dạyhọcmôhìnhhóa để trả lời cho các
câu hỏi có liên quan đến môhình hóa.
Chúng tôi sẽ trình bày tóm tắt những khái niệm đó và cố gắng làm rõ tính thoả đáng của sự lựa
chọn phạm vi lý thuyết của mình.
Quan hệ cá nhân đối với một đối tượng tri thức:
Một đối tượng một cái gì đó tồn tại, ít nhất đối với một cá nhân. Quan hệ cá nhân của một cá
nhân X đối với một đối tượng tri thức O, kí hiệu là R(X, O), là tập hợp những tác động qua lại mà X
có đối với O. R(X, O) cho biết X nghĩ gì về O.X hiểu O như thế nào, thao tác O ra sao.
Đối tượng O trong nghiên cứu của chúng tôi là “hàm số và bàitoándiện tích”
Quan hệ thể chế đối với một đối tượng tri thức:
Thế nhưng, một cá nhân không thể tồn tại lơ lững ở đâu đó mà luôn phải ở trong ít nhất một
thể chế. Từ đó suy ra việc thiết lập hay biến đổi quan hệ R(X,O) phải được đặt trong thể chế I nào
đó mà có sự tồn tại của X.
Chevallard đã dùng thuật ngữ quan hệ thể chế I với tri thức O, kí hiệu R(I,O), để chỉ tập hợp
các ràng buộc mà thể chế I có với tri thức O.
Hiển nhiên, trong một thể chế I, quan hệ R(X, O) hình thành hay thay đổi dưới các ràng
buộc của R(I, O).
Với những định nghĩa trên thì trả lời câu hỏi Q
1
, Q
2
chính là làm rõ quan hệ của các thể chế
mà chúng tôi quan tâm và mối quan hệ cá nhân của học sinh với đối tượng O.
Thể chế dạyhọc mà chúng tôi quan tâm là thể chế dạyhọc theo chương trình được tiến hành
đại trà từ năm học 2006 – 2007.
Vậy làm thế nào để làm rõ mối quan hệ R(I, O), R(X,O)?
Theo Bosch và Chevallard.Y(1999), nghiên cứu các tổ chức toánhọc gắn liền với O sẽ làm
sáng tỏ mối quan hệ R(I, O).Ngoài ra, việc nghiên cứu các tổ chức toánhọc gắn liền với O còn cho
phép ta hình dung được một số yếu tố của quan hệ cá nhân của chủ thể X tồn tại trong O.
Trong luận văn này việc xác định các tổ chức toánhọc gắn liền với đối tượng O, liên quan
đến hàmsố và bàitoándiện tích, sẽ cho phép chúng tôi:
- Vạch rõ các mối quan hệ của thể chế R(I,O).
- Xác định mối quan hệ cá nhân học sinh duy trì với O trong thể chế I.
Vậy, “ một tổ chức toán học” là gì?
2.3. Tổ chức toán học:
Hoạt động toánhọc là một bộ phận của họat động xã hội. Do đó cũng cần thiết xây dựng
một môhình cho phép mô tả và nghiên cứu thực tế. Xuất phát từ quan điểm này mà Chevallard
(1998) đã đưa vào khái niệm Praxeologie.
Theo Chevallard, mỗi Praxeologie là một bộ gồm 4 thành phần:[T,
,
,
], trong đó:T là một
kiểu nhiệm vụ,
là kỹ thuật cho phép giải quyết T,
là công nghệ giải thích cho kỹ thuật ,
là lí
thuyết giải thích cho , nghĩa là công nghệ của công nghệ .
Một praxéologie mà các thành phần đều mang bản chất toánhọc được gọi là một tổ chức
toán học (organisation mathématique).
. Sự môhình hoá:
Trong didactic toán, người ta có nói đến dạyhọcmôhìnhhoá và dạyhọc bằng môhình hoá.
Điều này là một trong những mối quan tâm của chúng tôi khi nghiên cứu chương trình, sách giáo
khoa và thực hành giảng dạy của giáo viên.
Chính vì vậy, trước tiên chúng tôi sẽ trình bày ở đây một cách ngắn gọn về quá trình môhình
hoá để sử dụng công cụ toánhọc vào giải quyết một vấn đề của thực tiễn hay của các khoa học khác
và sau đó là vấn đề dạyhọcmôhìnhhoá và bằng môhình hoá.
Môhình là một đối tượng cụ thể nào đó dùng thay thế cho một nguyên bản tương xứng để
có thể giải quyết một nhiệm vụ nhất định trên cơ sở sự đồng dạng về cấu trúc và chức năng.
Môhìnhtoánhọc là một môhình biểu diễntoánhọc của những mặt chủ yếu của một
nguyên bản theo một nhiệm vụ nào đó, trong phạm vi giới hạn, với một độ chính xác vừa đủ và
trong dạng thích hợp cho sử dụng. Cụ thể hơn, môhìnhtoánhọc là các công thức để tínhtoán các
quá trình hoá học, vật lý, sinh học,… được mô phỏng từ hệ thống thực.
(Theo http://www.hcmier.edu.vn/vie/IER-DeptGeoinfo/Geoinfo-Modeling.htm)
Quá trình môhìnhhoátoánhọc được minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Phạm vi ngoài toánhọc
Hệ thống, tình huống cần
giải quyết (bài toán có nội
dung thực tiễn)
Câu trả lời cho bàitoán có
nội dung thực tiễn
Bài toán phỏng thực
tế (BTPTT)
Câu trả lời
choBTPTT
Bài toántoánhọc
(BTTH)
Câu trả lời
choBTTH
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Giải
Sự
chuyển
đổi
phạm
vi và
hệ
thống
biểu
đạt
Sự
chuyển
đổi
phạm
vi và
hệ
thống
biểu
đạt
Phạm vi toánhọc
Tham khảo sơ đồ - quy trình môhìnhhoá một hệ ngoài toán học, Coulange (1997)
Bước (1): tiến hành mô tả các vấn đề bản chất của một hệ thống, tình huống cần giải quyết (bài toán
có nội dung thực tiễn) để đưa vào một bàitoán phỏng thực tiễn (BTPTT) bằng cách:
Loại bỏ những chi tiết không quan trọng làm cho bàitoán có nội dung thực tiễn trở nên dễ
hiểu và dễ nắm bắt hơn. Từ đó, xác định các yếu tố, khía cạnh cốt lõi của hệ thống. Rút ra những
mối liên hệ, điều kiện, ràng buộc liên quan đến các yếu tố cốt lõi của hệ thống.
Bước (2): Chuyển từ một BTPTT thành bàitoántoánhọc (BTTH) bằng cách sử dụng hệ thống biểu
đạt, công cụ toán học. Như vậy, môhìnhhóatoánhọc là trừu tượng hóa dưới dạng ngôn ngữ toán
học của hiện tượng thực tế, cần phải được xây dựng sao cho việc phân tích nó cho phép ta hiểu được
bản chất của hiện tượng. Môhìnhtoánhọc thiết lập các mối liên hệ giữa các biến số và các tham số
điều khiển hiện tượng.
Như vậy, sau hai bước đầu ta đã phát biểu được bàitoán cần giải.
Bước (3): Tìm và áp dụng các công cụ toánhọc để giải BTTH.
Bước (4): Nhìn lại các thao tác đã làm ở bước (2) để chuyển ngược lại từ câu trả lời của bàitoán
toán học sang câu trả lời cho BTPTT.
Trong bước này cần phải xác lập mức độ phù hợp với môhình lí thuyết với vấn đề thực tế mà
nó mô tả. Để thực hiện bước này, có thể làm thực nghiệm hoặc áp dụng phương pháp phân tích
chuyên gia.
Ở đây có 2 khả năng :
Khả năng 1. Các kết quảtính phù hợp với thực tế. Khi đó có thể áp dụng nó vào việc giải quyết vấn
đề thực tế đặt ra.
Khả năng 2. Các kết quảtínhtoán không phù hợp với thực tế. Trongtrườnghợp này cần phải xem
xét các nguyên nhân của nó. Nguyên nhân đầu tiên có thể do các
kết quảtínhtoántrong bước 3 là chưa có đủ độ chính xác cần thiết. khi đó cần phải xem lại các thực
tế cũng như các chương trình tínhtoántrong bước này. Một nguyên nhân khác rất có thể là do mô
hình xây dựng chưa phản ánh được đầy đủ hiện tượng thực tế. Nếu vậy, cần phải rà soát lại bước 1,
trong việc xây dựng môhình định tính có yếu tố hoặc quy luật nào bỏ xót không ? Cuối cùng, cần
phải xem xét hoặc xây dựng lại môhínhtoánhọc ở bước 2.
Bước (5): Phân tích kết quả thu được từ BTPTT, nhìn lại những gì đã làm ở bước (1) để chuyển từ
câu trả của BTPTT sang câu trả lời cho bàitoán có nội dung thực tiễn.
Như vậy, quá trình môhìnhhoátoánhọc đã khai thác việc sử dụng môhìnhtoánhọc kết hợp
với sự chuyển đổi phạm vi và hệ thống biểu đạt. Điều đó đã tạo nên thế mạnh của quá trình môhình
hoá toán học: giải quyết được nhiều vấn đề phức tạp, đa dạng trong nhiều phạm vi ngoài toán học.
Vấn đề dạyhọcmôhìnhhoá và bằng môhìnhhóa đã được tác giả Lê Văn Tiến trình bày
trong giáo trình “Phương pháp dạyhọc môn toán ở trường phổ thông” (2005). Dạyhọcmôhình
hoá là dạyhọc cách thức xây dựng môhìnhtoánhọc của thực tiễn, nhắm tới trả lời cho những câu
hỏi, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Từ đó, một quy trình dạyhọc tương ứng có thể là: dạyhọc tri thức
toán học lý thuyết → vận dụng các tri thức này vào việc giải các bàitoán thực tiễn và do đó vào
việc xây dựng môhình của thực tiễn. Tuy nhiên, quy trình này làm mất đi vai trò động cơ của các
bài toán thực tiễn và do đó làm mất đi nguồn gốc thực tiễn của các tri thức toán học: tri thức toán
học không còn nảy sinh từ nhu cầu giải quyết các bàitoán thực tiễn. Quan niệm “dạy học bằng mô
hình hoá” cho phép khắc phục khiếm khuyết này. Theo quan niệm này, vấn đề là dạyhọctoán
thông quadạyhọcmôhình hoá. Như vậy, tri thức toánhọc cần giảng dạy sẽ nảy sinh quaquá trình
giải quyết các bàitoán thực tiễn. Quy trình dạyhọc tương ứng có thể là: Bàitoán thực tiễn → Xây
dựng môhìnhtoánhọc → Câu trả lời cho bàitoán thực tiễn → Tri thức cần giảng dạy → Vận dụng
tri thức này vào giải các bàitoán thực tiễn.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Từ những ghi nhận ban đầu như trên kết hợp với khung lý thuyết tham chiếu, chúng tôi trình bày
lại những câu hỏi nghiên cứu mà việc trả lời chúng là mục tiêu của đề tài này:
Q
1
: Hàmsố và bàitoándiệntích được trình bày như thế nào trong các thể chế I1, I2(I1: Đại số 10
nâng cao(2006), I2: Giải tích 12 nâng cao(2008)). Các tổ chức toánhọc nào liên quan đến hàmsố và
bài toántínhdiệntíchtrong các thể chế này?
Q
2
: Đối với thể chế dạyhọc I1, I2 có những tình huống và dạng bài tập nào về môhìnhhoáhàm
số?
Q
3
: Cách trình bày bàitoánmôhìnhhóa của I1, I2 đã ảnh hưởng như thế nào đến người học?
Q
4
: Vai trò của phần mềmCabri với việc dạyhọcmôhìnhhoáhàmsốtrong ra sao? Có những
kiểu nhiệm vụ nào với Cabritrong việc dạyhọcmôhìnhhoáhàm số?
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phân tích chương trình và sách giáo khoa, sách giáo viên Đại số 10, Giải tích 12, tài liệu
hướng dẫn giảng dạytrong chương trình được thực hiện từ năm 2006.
- Mục đích:
+ Biết được cách trình bày các vấn đề về hàm số, bàitoán cực trị, đặc biệt là bàitoántínhdiện
tích của chương trình (CT).
+ Làm rõ mối quan hệ thể chế với đối tượng hàm số, đồng thời rút ra giả thuyết nghiên cứu.
+ Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra.
+ Xây dựng thực nghiệm trên môitrường giấy bút truyền thống và trên phần mềm Cabri, để
biết được tác động từ môitrườngtrong việc dạyhọcmôhìnhhoáhàm số.
5. TỔ CHỨC CỦA LUẬN VĂN
Phần mở đầu
Chương I: Quan hệ thể chế với khái niệm hàmsố và bàitoándiện tích.
Nghiên cứu chương I nhằm trả lời cho các câu hỏi Q
1
, Q
2
, Q
3
. Muốn thế, chúng tôi tiến
hành phân tích CT , sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên Đại số 10, Giải tích 12, tài liệu
hướng dẫn giảng dạytrong chương trình được thực hiện từ năm 2006. Chúng tôi cố gắng chỉ rõ các
tổ chức toánhọc liên quan. Từ những nghiên cứu trên chúng tôi xác định được mối quan hệ của
từng thể chế với đối tượng hàmsố và bàitoándiện tích, đồng thời rút ra giả thuyết nghiên cứu.
Chương II: Thực nghiệm thứ nhất .
+ Được tiến hành trongmôitrường giấy bút truyền thống với học sinh.
Chương III: Thực nghiệm thứ hai .
+ Được tiến hành trongmôitrườngtíchhợp của phần mềmCabriII Plus với học sinh.
Kết luận.
Tóm tắt những kết quả đạt được ở chương I, II, III và đề xuất một số hướng nghiên cứu có thể
mở ra từ luận văn này.
Chương I: QUAN HỆ THỂ CHẾ VỚI KHÁI NIỆM HÀMSỐ VÀ
BÀI TOÁNTÍNHDIỆNTÍCH
Mở đầu:
Nghiên cứu chương này nhằm trả lời cho các câu hỏi Q
1
, Q
2
, Q
3
. Chúng tôi tiến hành phân
tích CT, sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên Đại số 10, Giải tích 12, tài liệu hướng dẫn
giảng dạytrong chương trình được thực hiện từ năm 2006. Chúng tôi cố gắng chỉ rõ các tổ chức
toán học liên quan. Từ những nghiên cứu trên chúng tôi xác định được mối quan hệ của từng thể chế
với đối tượng hàmsố và bàitoándiện tích, đồng thời rút ra giả thuyết nghiên cứu của đề tài.
Năm học 2006 – 2007, toàn bộ khối 10 các trường phổ thôngtrong cả nước thực hiện chương
trình mới: chương trình phân ban. Chương trình toán 10 phân thành hai chương trình: chương trình
nâng cao – chương trình cơ bản. Đến năm học 2007 – 2008, toàn bộ khối 11 tiếp tục thực hiện
chương trình phân ban với sự phân chia ban giống như khối 10. Sau đó, đến năm học 2008 – 2009 là
thực hiện chương trình phân ban tương tự cho khối 12.
Trong Đại số-Giải tích, người ta sử dụng “đường cong - đồ thị hàm số” như một công cụ hữu
hiệu để nghiên cứu hàm số. Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề về hàm số, đồ thị kết
hợp với dạyhọcmôhìnhhoáhàmsốthôngquabàitoántínhdiện tích. Chúng được trình bày chủ
yếu trong các SGK Đại số 10, Giải tích 12.
Chúng tôi chọn phân tích bộ SGK lớp 10, lớp 12 theo chương trình nâng cao, theo chủ đề
hàm số và bàitoándiện tích. Tài liệu phân tích:
+ Sách giáo khoa Đại số 10, nâng cao, Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan
(chủ biên), 2006, NXBGD.
+ Sách giáo viên Đại số 10, nâng cao, Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ
biên), 2006, NXBGD.
+ Sách bài tập Đại số 10, nâng cao, Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), 2006, NXBGD.
+ Giải tích 12, nâng cao, Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), 2008,
NXBGD.
+ Sách giáo viên Giải tích 12, nâng cao, Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan
(chủ biên), 2008, NXBGD.
+ Sách bài tập Giải tích 12, nâng cao, Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), 2008, NXBGD.
1.1 Phân tích chương trình (CT) THPT từ năm 2006
1.1.1 CT Đại số 10 nâng cao (10NC)
“Hàm số và đồ thị hàm số” được trình bày ở chương 2, chương “Hàm số bậc nhất và bậc
hai”.Nội dung của chương gồm 3 bài, với 3 tiết luyện tập, được thực hiện trong 11 tiết, phân phối cụ
thể như sau:
[...]... thiên, tìm cực trị hàm số, … Vậy, vấn đề dạyhọcmôhìnhhoá có được thể chế I1, I2 quan tâm đến hay không? Trước hết, chúng tôi xin đưa ra nhận xét như sau: Trong thể chế I1, có rất ít bàitoán mang tính thực tế Do đó, dạyhọc mô hìnhhóahàmsố chưa được thể chế I1 quan tâm Nhưng, ở CT Giải tích 12 có sự xuất hiện nhiều bàitoán thực tế nên sự mô hìnhhoá toán họcthôngqua các bàitoán thực tế này... từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng; đồ thị được xem là phương tiện chủ yếu để khảo sát hàmsốtrong chương trình Đại số 10 Qua các tổ chức toánhọc đã được triển khai, liên quan đến bàitoán thực tế là kiểu nhiệm vụ Tbttt, chúng tôi nhận thấy thể chế I1 không chú trọng khai thác việc dạyhọcmôhìnhhoáhàmsố Đặc biệt, dạyhọcmôhìnhhoáhàmsốthôngquabàitoándiệntích chỉ có 1 bài tập... hàmsố nên các bài tập mang tính chất thực tế có số lượng tăng lên đáng kể Từ đó cho thấy dạyhọcmôhìnhhoáhàmsố được I2 quan tâm sâu sắc Hơn thế nữa, các bàitoán về mô hìnhhóahàmsố bằng bàitoándiệntích chiếm số lượng lớn hơn Chứng tỏ, thể chế I2 nhấn mạnh vai trò quan trọng của loại bàitoán này trong việc ứng dụng hàmsố Bảng 1.5 Bảng thống kê các kiểu nhiệm vụ trong thể chế I1 và I2 Kiểu... mang nặng tínhhình thức Tham chiếu với năm bước của quá trình mô hìnhhoá 1 bàitoán thực phỏng thực tế, ta thấy: Bước 1: Những bàitoán thực tế được đưa ra chỉ là những bàitoántoánhọc hoặc phỏng thực tế nên bước 1 không có điều kiện xuất hiện Bước 2: Việc chuyển từ bàitoán phỏng thực tế sang bàitoántoánhọc (hàm số bậc hai) chỉ mang tínhhình thức Bước 3: Việc giải bàitoántoánhọc được chú... thị hàmsố ở lớp 10 không có ý nghĩa minh họatính chất hàm số, mà chỉ sử dụng để xác định tính chất của hàmsố Ngoài ra, ở CT lớp 10: chưa đủ công cụ để vẽ đồ thị, HS vẽ đồ thị và nhìn nhận một cách trực quan Bàitoándiệntích được đề cập rất ít đến trong chương này, ngoại trừ có một bàitoántrongbài tập ôn chương có dùng đến hình vẽ là diệntích S để xác định biểu thức hàmsố S(x) Bàitoán diện. .. thực tế: bàitoán bóng đá, Bàitoán về cổng Ac-xơ(Arch), bàitoán tàu vũ trụ và một bàitoán phát biểu bằng ngôn ngữ hìnhhọc (nằm trongbài tập ôn chương) Đây là những bàitoán mang tính chất thực tế Muốn giải chúng, chúng ta đưa vào quy trình dạyhọcmôhìnhhoátoánhọc Chúng tôi xin nêu bốn bàitoán thuộc kiểu nhiệm vụ Tbttt, mà SGK ĐS10NC đưa ra như sau: Bài 37 trang 60 SGK ĐS10 NC Bàitoán bóng... có diệntích nhỏ nhất.” Trong 3 bài này có bài 4.22, khi giải thường HS chọn biến, thể tích là một biểu thức chứa biến Do đó, khi giải bàitoán dạng này HS phải đưa vào quá trình mô hìnhhóatoánhọc Đối với kiểu nhiệm vụ Tbttt, chương I trong SGK và SBT ĐS10NC, có 7 bàitoán phỏng thực tế liên quan đến hàmsố Chương 4, có 3 bàitoán thực tế, trong đó có 1 bài khi giải cần lập biểu thức của hàm số. .. phân tích các nội dung xuất hiện trongbài 1, bài 3, bài 6, bài 7, bài 8 Vì, chúng có liên quan mật thiết với đề tài mà chúng tôi đang nghiên cứu BÀI 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀMSỐ SGK giải tích 12 NC trang 4 – 5 có nêu: “ Trongbài này ta sẽ ứng dụng đạo hàm để xét tính đơn điệu (tức là tính đồng biến, nghịch biến ) của hàmsố Trước tiên ta nhắc lại định nghĩa hàmsố đồng biến và hàmsố nghịch biến trong. .. ra, sau mỗi đồ thị hàmsố SGK yêu cầu đưa ra nhận xét về tính đối xứng của đồ thị Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi xin phân tích một số nội dung thường gặp liên quan đến hàmsố và nội dung bàitoántínhdiệntích Chúng tôi lựa chọn phân tích các nội dung xuất hiện trongbài 1, bài 3, bài 6, bài 7, bài 8 Qua phần trình bày về CT Giải tích 12NC chúng tôi nhận thấy: Đồ thị hàmsố ở lớp 12 có ý... con: Tbtdt: bàitoán thực tế liên quan đến tínhdiệntích và Tbtkdt: bàitoán thực tế không liên quan đến diệntích Các bài tập liên quan được SGK GT12 NC trình bày từ trang 20 đến 24, được tổng kết trong bảng sau: Bảng 1.3 KIỂU NHIỆM VỤ BÀITOÁN LIÊN QUAN Tbtdt: bàitoán thực tế BT 19 trang 22 (SGK) liên quan đến tính Cho một tam giác đều ABC cạnh a Người ta dựng một hình chữ nhật diệntích MNPQ có . nhiều bài toán thể hiện chúng như: bài toán tính diện
tích, bài toán chuyển động, bài toán tính thể tích, Trong các bài toán này, bài toán tính diện tích. khai thác việc dạy học mô hình hoá hàm số.
Đặc biệt, dạy học mô hình hoá hàm số thông qua bài toán diện tích chỉ có 1 bài tập xuất hiện trong
thể chế