TIỂU LUẬN môn SINH lí học TRẺ EM TUỔI mầm NON đề tài các GIAI đoạn SINH TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN của TRẺ

15 46 0
TIỂU LUẬN môn SINH lí học TRẺ EM TUỔI mầm NON đề tài các GIAI đoạn SINH TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN của TRẺ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN MƠN: SINH LÍ HỌC TRẺ EM TUỔI MẦM NON ĐỀ TÀI: CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nhung Lớp: GD5-N2 Mã sinh viên: 21010878 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Mai Văn Hưng Hà Nội, 2022 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Dẫn luận ………………………………………………………………………… Nội dung…………………………………………………………………………….3 I Khái niệm sinh trưởng phát triển Sự phát triển Sự sinh trưởng II Tính quy luật sinh trưởng phát triển trẻ Tính khơng đồng dạng sóng trình sinh trưởng Các tỉ lệ thể thay đổi theo lứa tuổi Sự thay đổi không đồng III Các giai đoạn sinh trưởng phát triển trẻ Thời kì phát triển tử cung Thời kì sơ sinh Thời kì nhũ nhi (bú mẹ) Thời kì sữa Thời kì thiếu niên - dậy 10 IV Vận dụng kiến thức phản xạ có điều kiện xây dựng số thói quen học tập, sinh hoạt cho học sinh mầm non………………………………… 12 Tài liệu tham khảo 15 download by : skknchat@gmail.com LỜI DẪN LUẬN Trẻ em người lớn thu nhỏ mà thể dần lớn lên phát triển ngày Quá trình lớn lên phát triển trẻ có tính chất tồn diện thể chất, tâm thần – vận động qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn có đặc điểm sinh lý bệnh lý riêng Sự sinh trưởng phát triển trẻ thể rõ qua giai đoạn: thời kì phát triển tử cung, thời kì sơ sinh, thời kì nhũ nhi, thời kì rang sữa, thời kì thiếu niên, thời kì dậy Các giai đoạn có đặc điểm phát triển dinh dưỡng khác Như biết, ảnh hưởng năm đầu đời có tác động lớn tới phát triển trẻ sau hình thành 5, năm đầu khó đi, cịn chưa hình thành giai đoạn sau khó hình thành Vì có yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trẻ sau: yếu tố dinh dưỡng, yếu tố sức khỏe, yếu tố giáo dục, yếu tố môi trường Với kiến thức sinh trưởng phát triển trẻ mà ta xây dựng số thói quen học tập, sinh hoạt cho học sinh mầm non download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Khái niệm sinh trưởng phát triển: Quá trình sinh trưởng phát triển đặc tính sinh học chung chất sống Sự sinh trưởng phát triển người thời điểm thụ tinh tế bào trứng lúc chết Sự phát triển - Sự phát triển trình thay đổi mặt số lượng chất lượng xảy thể, biểu qua số đo người như: chiều cao, cân nặng, vòng ngực, - Sự phát triển bao gồm: + Sự tăng trưởng + Sự phân hóa quan mơ + Sự thành hình (tạo hình dáng) đặc trưng cho thể Ba yếu tố liên hệ phụ thuộc với cách chặt chẽ dẫn đến thay đổi hình thái chức Sự sinh trưởng Sự sinh trưởng trình tăng liên tục khối lượng thể cách tăng số lượng, tăng kích thức tế bào thể, dẫn đến tăng khối lượng mô, quan toàn thể Kết thay đổi mặt kích thước II TÍNH QUY LUẬT VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 1.Tính khơng đồng dạng sóng q trình sinh trưởng - Về chiều cao cân nặng trẻ thường không đồng đều, trẻ sơ sinh cao 50cm, cuối tuổi 78 – 80cm, trẻ từ 11 – 12 tuổi bé gái thường cao bé trai, 14 – 15 tuổi bé trai thường cao - Về cân nặng: Trẻ sơ sinh nặng - 3,2kg, cuối tuổi nặng 9,5 – 10kg, tuổi: 12kg, tuổi: 14kg, tuổi: 16kg, tuổi: 15,7kg download by : skknchat@gmail.com - Đến lúc trưởng thành, nhịp độ tăng trưởng lại giảm năm tăng lên 1,2 – kg khối lượng chiều cao tăng lên – 5cm Từ lúc sinh lúc trưởng thành, chiều dài thể tăng lên 3,5 lần, chiều dài thân tăng lên lần, chiều dài tay tăng lên lần chiều dài chân tăng lên lần Các tỉ lệ thể thay đổi theo lứa tuổi - Trẻ sơ sinh phân biệt với người lớn chân tay ngắn, thân lớn, đầu to - Với lứa tuổi, độ dài đầu nhỏ dần độ dài xương kéo dài Đến tuổi dậy nam chân tay dài, thân ngắn, xương chậu hẹp so với nữ - Có thời kì khác tỉ lệ chiều dài chiều ngang thể: từ – tuổi, -15 tuổi 15 – người lớn Sự thay đổi không đồng - Sự thay đổi không đồng phần riêng biệt thể nhiều quan phù hợp với sinh trưởng không đồng chiều dài thể Nhưng số quan số phần thể có kiểu sinh trưởng khác + Một số quan tăng tỉ luận với khối lượng thể + Một số quan tăng nhanh thời kì phát triển bào thai, khối lượng chúng tăng - lần + Có quan khối lượng chúng hoàn toàn khống đổi sau sinh + Mỗi thời kì lứa tuổi có đặc điểm phát triển cá nhân III CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Thời kỳ phát triển tử cung Thời kì bào thai chia làm giai đoạn nhỏ: giai đoạn phát triển phôi thai giai đoạn phát triển thai nhi 1.1 Giai đoạn phát triển phơi thai (3 tháng đầu thai kì) - Từ tuần – tuần trình thụ thai, trứng sau tinh trùng thụ tinh trở thành hợp tử, hợp tử di chuyển để vào buồng tử cung, lúc tiến hành phân chia để tạo thành phôi dâu - Tuần thứ 4: Sang tuần thai thứ tế bào phôi thai bắt đầu hoạt động tạo cấu trúc ban đầu cho thể thai nhi download by : skknchat@gmail.com - Tuần thứ 5: Kích thước thai nhi tăng lên nhanh, thời gian người mẹ sử dụng biện pháp thử thai để biết có mang thai hay không - Tuần thứ - tuần thứ 7: Các phận thai nhi bắt đầu hình thành tuần thứ 6, đuôi sớm biến Kích thước thai nhi dầu tăng lên: tuần thứ – 7mm; tuần thứ – 15mm - Tuần thứ – tuần thứ 9: Thai nhi bắt đầu chuyển động Hình thành hệ thần kinh sơ khai, đặc biệt não phát triển nhanh Hệ hô hấp hệ sinh dục dần hình thành Kích thước: tuần thứ 16 – 22mm, tuần thứ 23 – 30mm - Tuần thứ 10 – 11 – 12 - 13: Các phận thể thai nhi gần đầy đủ, đặc biệt cuống rốn thai nhi thực vai trò cung cấp dưỡng chất đồng thời đào thải chất thải khỏi bào thai Da mờ, có đầy đủ tứ chi, cử động nhẹ nhàng Thai nhi bắt đầu có phản xạ bản, có cảm nhận tác động từ mẹ 1.2 Giai đoạn phát triển thai nhi (Từ tháng thứ đến đẻ) - Tuần thứ 14 – 15 – 16 – 17: Thai nhi tăng nhanh cân nặng kích thước từ thời điểm Mỗi tuần trung bình khoảng 2gr Các tế bào hệ thần kinh trung ương quan sinh dục hình thành rõ ràng Đến tuần thứ 17 kích thước thai nhi khoảng 13cm, nặng 140gr Thai nhi di chuyển khớp, nghe âm từ bên ngồi, tuyến mồ bắt đầu phát triển - Tuần thứ 18 – 19 – 20 – 21 – 22: Cơ thể thai nhi tiếp tục phát triển hoàn thiện Sự tăng trưởng trọng lượng nhanh, từ tuần thứ 18 thai nhi có trọng lượng khoảng 190gr dần phát triển theo tuần tuần thứ 22 thai nhi có trọng lượng khoảng 430gr - Tuần thứ 23 – 24 – 25: Giai đoạn thai nhi ngày hoàn thiện Lúc xương sọ khung xương tiếp tục phát triển Hệ thần kinh phát triển vượt trội trước Cân nặng thai nhi ngày tăng, từ tuần 23 khoảng 500gr tuần 27 660gr - Tuần thứ 26 – tuần thứ 27: Từ mẹ nhận thấy giấc ngủ ngắn bé gia tăng để hoàn thiện thị giác não Bé bắt đầu hoàn thiện phổi Trong thời gian này, mẹ cảm thấy cú đạp mạnh bé lớn download by : skknchat@gmail.com khỏe Cùng với chức hệ tiêu hóa, phổi, thận trở nên ổn định - Tuần thứ 28 – 29 – 30 – 31 – 32 – 33: Từ cân nặng thai nhi khoảng 1kg Não gần phát triển hoàn chỉnh Các mảnh xương sọ chưa hợp mà nối với tổ chức sụn Từ tuần 29 đến hết tuần 33, bé tăng trung bình 200gr/tuần Thân nhiệt bắt đầu ổn định - Tuần thứ 34 – 35 – 36 – 37: Hệ thống thần kinh trung ương phổi trưởng thành Thận bé phát triển hồn tồn, gan xử lí số sản phẩm thải Từ tuần thai thứ 34 trở cân nặng bé tăng trung bình khoảng 200 – 250gr tuần - Tuần thứ 38 – 39 – 40: Trong thời gian phổi não bé trưởng thành đầy đủ Ở tuần thứ 39 bé coi đủ tháng, bé phát triển thể chất hoàn toàn Từ lúc bé sẵn sàng đến với giới bên ngồi Thời kì sơ sinh: Từ lúc cắt rốn tuần lễ đầu Cuối tháng sau sinh: bé có khả cố gắng nâng đầu lên nằm sấp 2.1 Đặc điểm sinh lí Sự thay đổi mơi trường từ tử cung đến ngồi buộc trẻ phải có thayđổi chức số quan để thích nghi với sống hoạt động máy hô hấp, tuần hồn Trong quan thích nghi phổi quan trọng - Ngay sau đời, trẻ bắt đầu thở phổi bắt đầu vịng tuần hồn Bộ máy tiêu hóa bắt đầu làm việc - Cơ thể trẻ yếu, chức tất phận chưa hồn chỉnh, hệ thần kinh, nên trẻ ngủ nhiều khoảng 20 tiếng/ngày - Cân nặng: trẻ bình thường ngày tăng 15gr, trung bình tháng trẻ nặng từ 3.5 – 4.5kg Chiều cao tăng khoảng cm 2.2 Đặc điểm bệnh lí download by : skknchat@gmail.com - Vì trẻ bắt đầu thích nghi với mơi trường bên ngồi nên nhiều yếu tố cản trở thích nghi trẻ gây tử vong cao 24 tuần đầu sau sinh - Các bệnh lý hay gặp: + Sang chấn sản khoa: gây ngạt, xuất huyết não, gãy xương, + Hệ thống miễn dịch non yếu nên trẻ dễ bị nhiễm trùng nhiễm trùng rốn, phổi, não, nhiễm trùng huyết + Các bệnh vàng da tăng bilirubin tự Thời kì nhũ nhi (bú mẹ) Từ tháng đến 12 tháng tuổi 3.1 Đặc điểm sinh lí Thời kì tốc độ tăng trưởng nhanh, tháng đầu + Cân nặng: Trung bình tháng đầu trẻ nặng gấp đơi cân nặng lúc sinh (khỏang – 6kg) đến tháng thứ 12 trẻ nặng gấp (trung bình từ – 10kg) + Chiều cao: Mỗi tháng tăng 2cm, đến tháng thứ 12 trẻ cao gấp 1.5 lần so với lúc sinh + Vòng đầu tăng 35% Tổ chức não tăng nhanh đạt tới 75% so với ngưới lớn + Chức phận phát triển nhanh, chưa hoàn thiện, đặc biệt chức tiêu hóa + Trẻ bắt đầu mọc sữa + Cùng với phát triển mạnh thể chất, trẻ bắt đầu có phát triển tinh thần, trí tuệ vận động: Hệ thống tín hiệu thứ hình thành, bắt đầu có hoạt động thần kinh cấp cao Cuối tuổi trẻ bắt đầu biết nói hiểu nhiều điều Chức điều hòa nhiệt não trẻ chưa hoàn chỉnh, bề mặt da tương đối lớn so với cân nặng thể Hệ thống xương phát triển nhanh, trẻ khỏe mạnh, tuổi bắt đầu 3.2 Đặc điểm bệnh lí - Sau tháng trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng download by : skknchat@gmail.com - Dễ bị tiêu chảy cấp, tiêu chảy kéo dài, nơn, chán ăn chức hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh trẻ khơng bú mẹ - Tốc độ phát triển nhanh kèm theo hệ tiêu hóa dẫn đến trẻ dễ bị suy dinh dưỡng, thiếu vitamin, thiếu máu - Trung tâm điều nhiệt da trẻ chưa phát triển đầy đủ, yếu tố dễ dẫn đến bị hạ thân nhiệt sốt cao co giật, màng não, phản ứng não Thời kì sữa Từ – tuổi chia làm thời kì nhỏ: Tuổi nhà trẻ (1 – tuổi) tuổi mẫu giáo (4 – tuổi) 4.1 Đặc điểm sinh lí - Trong thời kì trẻ tiếp tục lớn phát triển tốc độ lớn chậm so với thời kì bú mẹ - Các chức chủ yếu thể hoàn thiện, đặc biệt chức vận động phối hợp với động tác, lực phát triển nhanh Trẻ bắt đầu chạy, tập vẽ, viết, trẻ tự xúc ăn, rửa tay, rửa mặt Tín hiệu thứ hai ngơn ngữ phát triển - Hệ thần kinh tương đối phát triển Chức phân tích, tổng hợp vỏ não hồn thiện, số lượng phản xạ có điều kiện ngày nhiều, tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện trí tuệ phát triển nhanh - Đến thời kì mẫu giáo, thể chất, trí tuệ tính khéo léo phát triển Trẻ tuổi mẫu giáo đặc biệt hiếu động, tác động môi trường tốt hay xấu ảnh hưởng đến trẻ vào thời điểm - Cân nặng: Mỗi tháng tăng từ 100 – 150gr Chiều cao: Mỗi năm tăng 5cm chiều cao, tuổi trẻ cao khoảng 105cm – 115cm - Vòng đầu người lớn, tổ chức não trưởng thành 100% người lớn 4.2 Đặc điểm bệnh lí - Ở lứa tuổi trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa, cịi xương, bệnh thể tạng - Trẻ hay mắc bệnh như: cúm, ho gà, bạch hầu, thường bị bệnh lây đời sống tập thể download by : skknchat@gmail.com - Xuất bệnh có tính chất dị ứng như: hen phế quản, mề đay cấp, viêm cầu thận cấp - Trẻ hoạt động nhiều nên hay bị tai nạn, chấn thương, ngộ độc, bỏng, Thời kì thiếu niên – dậy (7 – 20 tuổi) 5.1 Thời kì thiếu niên Thời kì chia làm giai đoạn nhỏ: Giai đoạn học sinh tiểu học (7 – 12 tuổi), giai đoạn học sinh tuổi dậy (12 – 15 tuổi) 5.1.1 Đặc điểm sinh lí - Trẻ tiếp tục lớn khơng cịn nhanh - Cấu tạo chức phận phận thể phát triển hoàn toàn - Tế bào vỏ não hồn tồn biệt hóa, đường dẫn truyền hoàn thiện, chức phận bán cầu đại não phát triển mạnh phức tạp - Hệ thống bắp phát triển mạnh thon gầy - Răng vĩnh viễn thay cho sữa - Có biểu đặc biệt phát triển trí tuệ, tâm lí giới 5.1.2 Đặc điểm bệnh lí Do tiếp xúc với mơi trường xung quanh nhiều nên trẻ hay mắc bệnh nhiễm trùng cấp Trong giai đoạn hệ thống xương phát triển nên trẻ hay mắc bệnh tư sai như: vẹo cột sống, gù, 5.2 Thời kì dậy (tuổi học sinh Trung học phổ thơng) - Thời kì dậy thực lứa tuổi thiến niên, thay đổi tùy theo giới tính, tình trạng dinh dưỡng, hồn cảnh kinh tế - xã hội - Trong thời gian chức sinh dục hoạt động mạnh, bé trai bé gái có phát triển khác biểu qua tuyến nội tiết tuyết giáp, tuyến yên hay quan sinh dục - Trẻ gái 13 – 14 tuổi, trẻ trai 15 – 16 tuổi - Kết thúc dậy thì: Trẻ gái lúc 17 – 18 tuổi, trẻ trai kết thúc lúc 19 – 20 tuổi Kết luận - Sự lớn lên phát triển trẻ em trải qua giai đoạn bao gồm thời kì Ranh giới thời kì không rõ ràng mà thường xen kẽ 10 download by : skknchat@gmail.com - Mỗi lứa tuổi có đặc điểm sinh lí bệnh lí riêng, nên áp dụng chế độ chăm sóc ni dưỡng để trẻ có sức khỏe tốt - Để xác định trẻ có đủ chất dinh dưỡng hay chưa cách tốt theo dõi cân nặng, khám sức khỏe trẻ tháng để can thiệp kịp thời, tránh hậu lâu dài IV VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG MỘT SỐ THÓI QUEN HỌC TẬP, SINH HOẠT CHO HỌC SINH MẦM NON - Xuất phát từ quan niệm thống thể môi trường, Paplop cho rằng: Phản xạ nhân tố thích ứng thường xuyên thăng thường xuyên thể môi trường nói: Phản xạ hoạt động trả lời thể thích nghi quan nhận cảm, thực qua hệ thần kinh trung ương - Paplop phân chia hoạt động phản xạ làm hai loại: phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện Phản xạ khơng điều kiện phản xạ bẩm sinh, có sẵn khơng cần đòi hỏi điều kiện xảy Cịn phản có điều kiện liên hệ thần kinh tạm thời, hình thành đời sống cá thể số tác nhân khác môi trường hoạt động xác định thể Đó mối liên hệ quan thể với kích thích mơi trường mà trước chúng khơng có mối quan hệ - Vì vậy, phản xạ có điều kiện phản ứng tất yếu thể tác nhân kích thích từ mơi trường thực sở phản xạ không điều kiện dựa kinh nghiệm tích lũy đời sống cá thể, với tham gia vỏ não, nhằm đảm bảo khả thích nghi tối ưu thể với môi trường sống - Trẻ mầm non trẻ từ tháng tuổi đến tuổi Hoạt động phản xạ trẻ em lứa tuổi có đặc điểm sau: Khi trẻ sinh phản xạ khơng điều kiện (phản xạ bú, mút, chớp mắt ) não trẻ sẵn sàng chuẩn bị hình thành liên hệ tạm thời có sở nhân tố phản xạ hồn tồn chín muồi Những phản xạ có điều kiện hình thành vào ngày thứ 5, thứ 10 đời sống dựa sở phản xạ không điều kiện Những phản xạ phản xạ có điều kiện tự nhiên có dấu hiệu kích thích tự nhiên Ví dụ, nhìn thấy bầu sữa mẹ, trẻ có phản xạ tiết nước 11 download by : skknchat@gmail.com bọt Sau sinh 15 ngày, trẻ thành lập phản xạ có điều kiện tư thân Sau trẻ bắt đầu xuất phản xạ có điều kiện nhân tạo Phản xạ với kích thích mùi xuất sớm nhất, thường vào cuối tháng thứ nhất, phản xạ với kích thích âm xuất vào cuối tuần thứ bền vững vào lúc trẻ khoảng 1,5 tháng, phản xạ với kích thích ánh sáng xuất vào ngày đầu tháng thứ bền vững vào cuối tháng thứ Từ – tháng, với trưởng thành giác quan, phản xạ có điều kiện hình thành qua quan thụ cảm như: thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác… Tháng thứ 6, trẻ phân biệt kích thích học, mùi vị nhiệt Trẻ tuổi có phản xạ có điều kiện dựa ức chế phân biệt Trong năm đầu, phản xạ có điều kiện hình thành dễ dàng dễ bị ức chế Trẻ lớn, hình thành phản xạ có điều kiện với tốc độ ngày nhanh chóng, phong phú bền vững - Từ sở lý luận học thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov đặc điểm hoạt động phản xạ trẻ mầm non, ta đến xây dựng số thói quen học tập sinh hoạt cho học sinh mầm non sau: + Cần tạo cho trẻ thói quen, nề nếp tốt sinh hoạt như: việc nấy, thói quen giữ vệ sinh cá nhân, văn hóa ăn uống VD: Khoảng từ 10h đến 11h30 thời gian tổ chức cho trẻ ăn trưa giáo viên nên tổ chức theo thời gian tạo phản xạ ăn uống cho trẻ, tốt cho trình tiêu hóa hấp thu thức ăn hình thành nên thói quen nề nếp “giờ việc nấy” Thói quen giữ vệ sinh cá nhân nhu cầu ngày trẻ, loại kĩ tự phục vụ Đó động tác thói quen như: rửa mặt, rửa tay, tập súc miệng, tập đánh răng, tập ngồi ngắn, tập xì mũi vào khăn, tập mặc quần áo, Để phản xạ hình thành bền vững giáo cần phải hướng dẫn trẻ làm giải thích để trẻ hiểu thêm ý nghĩa việc làm Cơ giáo phải dạy từ động tác đơn giản đến phức tạp; phải thường xuyên kiểm tra, củng cố để tạo cho trẻ thói quen bền vững + Đối với trẻ độ tuổi phát triển, ăn cơm cần phải chuyên tâm, hành động nhai – nuốt mà hoạt động hấp thu chất dinh dưỡng 12 download by : skknchat@gmail.com thể Nếu tập trung bị phân tán ảnh hưởng xấu tới hoạt động co bóp tiêu hóa dày, dịch tiêu hóa tiết khơng đủ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu tiêu hóa, giảm khả hấp thu dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe q trình phát triển trí tuệ trẻ Đó nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn + Đảm bảo cân hoạt động nghỉ ngơi, giúp trẻ tiến hành hoạt động nhiều hình thức khác tránh sức trẻ + Mỗi nhóm tuổi lớp có chế độ sinh hoạt riêng, nhằm đảm bảo cho việc giáo dục trẻ diễn thuận lợi dễ dàng, giúp thể trẻ phát triển tốt Các hoạt động diễn ngày trẻ ăn, ngủ, vui chơi, dạo chơi, học tập, lao động, phải phân định rõ chế độ sinh hoạt theo trình tự thời gian khác theo lứa tuổi + Nhờ thành lập phản xạ có điều kiện mà trẻ nắm nội dung giáo dục lặp lặp lại nội dung Vì cần trọng đến việc luyện tập, củng cố chăm sóc giáo dục trẻ để thành lập phản xạ có điều kiện + Để hình thành kỹ hay cung cấp kiến thức xây dựng kế hoạch giáo dục, giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ luyện tập lúc nơi, phối kết hợp gia đình nhà trường để nâng cao hiệu giáo dục + Phải tạo kiện thuận lợi cho việc thành lập phản xạ có điều kiện, tránh để xảy tác nhân gây cản trở đến việc hình thành phản xạ có điều kiện tốt trẻ VD: Để trẻ tập trung vào nội dung giáo dục cần tập trung ý, quan tâm trẻ trước tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên cần phải tổ chức trò chơi, hát hay câu đố nhằm mục đích ổn định, gây hứng thú dẫn dắt vào học Trong q trình giáo dục ý khơng để tác nhân khác như: tiếng ồn, vật lạ làm tập trung trẻ vào nội dung 13 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Sinh lí học trẻ em tuổi mầm non, tập II – TS Lê Thanh Vân – Nhà xuất Đại học sư phạm – Đại học Huế https://healthvietnam.vn/thu-vien/tai-lieu-tieng-viet/nhi-khoa/cac-thoi-kyphat-trien-cua-tre https://benhvienthucuc.vn/tim-hieu-tu-a-den-z-qua-trinh-phat-trien-cua-thai- nhi/ https://www.nordangliaeducation.com/vi/our-schools/vietnam/ho-chi-minh- city/bvis/article/2016/11/4/development-of-babies-and-toddlers factorsaffecting-your-childs-development https://toplist.vn/top-list/bien-phap-ren-tre-vao-ne-nep-hay-nhat-ma-giao- vien-mam-non-nen-biet6 https://www.huggies.com.vn/cham-soc-be/su-thay-doi-cua-be-qua-cac-tuan https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/tieu-luan-mon-sly-1178023.html 14 download by : skknchat@gmail.com 15 download by : skknchat@gmail.com ... sau sinh + Mỗi thời kì lứa tuổi có đặc điểm phát triển cá nhân III CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Thời kỳ phát triển tử cung Thời kì bào thai chia làm giai đoạn nhỏ: giai đoạn phát. .. niệm sinh trưởng phát triển: Quá trình sinh trưởng phát triển đặc tính sinh học chung chất sống Sự sinh trưởng phát triển người thời điểm thụ tinh tế bào trứng lúc chết Sự phát triển - Sự phát triển. .. kiến thức sinh trưởng phát triển trẻ mà ta xây dựng số thói quen học tập, sinh hoạt cho học sinh mầm non download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Khái

Ngày đăng: 18/04/2022, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan