1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Van-9-Tiet-19

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Nội dung

* Kiểm tra cũ: - Trong hội thoại, xưng hô với người khác ta phải lựa chọn từ ngữ xưng hơ cho đúng? Cho ví dụ? - Từ ngữ xưng hơ thay đổi tình hội thoại thay đổi Đúng hay sai? * Tìm từ ngữ xưng hơ đoạn trích sau Nhận xét cách xưng hô nhân vật? Mẹ tơi sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ với mà => Con - mợ: Cách xưng hô người mẹ tỏ thái độ u thương, trìu mến Cho đoạn trích sau: a Cháu liền trạm hàng tháng Bác lái xe bao lần dừng , bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì định khơng xuống Ấy hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?” H: Trong đoạn trích (a), phận in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì? a Cháu liền trạm hàng tháng Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì định khơng xuống Ấy hơm, bác lái phải thân hành lên trạm Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?” -> Bộ phận in đậm lời nói Vì trước có từ “nói” phần lời người dẫn,nó ngăn cách với phận đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép b Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” H: Trong đoạn trích (b), phận in đậm lời nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì? b Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, gấp chăn chẳng hạn” -> Bộ phận in đậm ý nghĩ Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép H: Trong hai đoạn trích, thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước khơng? Nếu hai phận ngăn cách với dấu gì? -> Có thể thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước Khi thay đổi cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách hai phần H: Thế lời dẫn trực tiếp? Nêu dấu hiệu nhận biết? -> Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, đặt dấu ngoặc kép I BÀI HỌC Cách dẫn trực tiếp - Ghi nhớ (ý 1) Sgk/ 54 Cách dẫn gián tiếp * Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi a Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu Lão khun dằn lịng bỏ đám này, để dùi giắng lại lâu, xem có đám mà nhẹ tiền liệu; chẳng lấy đứa lấy đứa khác; làng chết hết gái đâu mà sợ H: Trong đoạn trích (a), phận in đậm lời nói hay ý nghĩ? Nó có ngăn cách với phận đứng trước dấu khơng? a Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu Lão khuyên dằn lịng bỏ đám này, để dùi giắng lại lâu; xem có đám mà nhẹ tiền liệu; chẳng lấy đứa lấy đứa khác; làng chết hết gái đâu mà sợ -> Bộ phận in đậm lời nói Đây nội dung lời khuyên, phận phận đứng trước khơng có dấu ngăn cách b Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật H: Trong đoạn trích (b), phận in đậm lời nói hay ý nghĩ ? Giữa phận in đậm phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ từ gì? -> Bộ phận in đậm ý nghĩ Giữa phận in đậm phận đứng trước có từ “rằng”, thay từ “là” H: Em đọc lại đoạn sau thay từ “là”? -> Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật H: Qua em hiểu cách dẫn gián tiếp? -> Dẫn gián tiếp: thuật lại lời hay ý nghĩ người nhân vật , có điều chỉnh cho thích hợp, khơng đặt dấu ngoặc kép I BÀI HỌC Cách dẫn trực tiếp - Ghi nhớ (ý 1) Sgk/ 54 Cách dẫn gián tiếp - Ghi nhớ (ý 2) Sgk/ 54 I BÀI HỌC II.LUYỆN TẬP Tìm lời dẫn Xác định lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp a Lời dẫn trực tiếp: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với à?”: ý nghĩ b Lời dẫn trực tiếp: “Cái vườn Hồi thứ rẻ ”: ý nghĩ I.BÀI HỌC II.LUYỆN TẬP Tìm lời dẫn Xác định lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp Viết đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, gián tiếp b * Dẫn trực tiếp Hồ Chủ Tịch người Việt Nam Người giữ túy phong độ, ngơn ngữ, tính tình người Việt Nam Ngơn ngữ Người phong phú, ý vị ngôn ngữ người dân quê Việt Nam Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị thức ăn đặc biệt Việt Nam cà muối, dưa chua Người dùng cách nói giản dị, dễ hiểu quần chúng nhân hiểu nhớ được, làm Vì vậy, tác giả Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại có nói: “Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị lời nói viết, muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được” * Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập 2a,c; - Chuẩn bị bài: “Sự phát triển từ vựng”

Ngày đăng: 18/04/2022, 15:50

w