giáo án ngữ văn 9 tiết 19

5 101 0
giáo án ngữ văn 9 tiết 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phú Mỹ Tuần: Ngày dạy: Giáo án Ngữ Văn Tiết PPCT: 19 Ngày soạn: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp lời người nhân vật - Biết cách chuyển lời dẫn trực tíêp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại Kĩ năng: - Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trình tạo lập văn Về thái độ: - KN : Giao tiếp, định, hợp tác - KT : Động não, trình bày phút II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: bảng phụ, giấy A0 - HS: soạn III PHƯƠNG PHÁP: Qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: KTBC: (?) Nêu số từ ngữ xưng hô Tiếng Việt có từ quan hệ gia đình, nghề nghiệp? (?) Người nói cần vào đâu để xưng hô cho thích hợp? Bài mới: - Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động GV HS Nội dung học  Hoạt động 2: Hình thành đơn vị kiến I/.Cách dẫn trực tiếp: thức học *Cho học sinh xem bảng phụ đọc to VD a: VD a: … Cháu nói: “Đấy, bác chẳng đoạn trích từ truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” thèm người gì?” Nguyễn Thành Long (?) Trong đoạn trích (a) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật  Bộ phận in đậm lời nói trước có từ - Lời nói nhân vật nói phần lời người dẫn (?) Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì?  Nó tách khỏi phần câu trước - Nó tách khỏi phần câu dấu hai chấm, dấu ngoặc kép dấu hai chấm dấu ngoặc kép *Cho học sinh đọc VD b (?) Trong đoạn trích phận in đậm lời VD b: Họa sĩ nghĩ thầm : “Khách tới bất ngờ nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với chưa kịp quét tướt dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” phận đứng trước dấu gì? Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Trang Trường THCS Phú Mỹ  Phần in đậm ý nghĩ trước có từ nghĩ Dấu hiệu tách hai phần câu dấu hai chấm dấu ngoặc kép (?) Trong hai đoạn trích thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước không? Nếu hai phận ngăn cách với dấu gì?  Có thể thay đổi vị trí hai phận ngăn cách dấu ngoặc kép dấu gạch ngang VD: Đây Bác chẳng thèm người – Cháu nói Khách tới bất ngờ……chẳng hạn – họa sĩ nghĩ thầm (?) Vậy lời dẫn trực tiếp lời dẫn ntn? Và đặt dấu gì? (Trình bày 1’) Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, đặt dấu ngoặc kép *Cho học sinh xem bảng phụ đọc to đoạn trích “Lão Hạc” Nam Cao (?) Trong đoạn trích (a) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì?  Đoạn trích (a) phần câu in đậm lời nói Đây nội dung lời khuyên phần lời người dẫn, không đặt dấu ngoặc kép (?) Trong đoạn trích (b) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ phận in đậm phận đứng trước có từ gì?  Phần câu in đậm ý nghĩ trước có từ hiểu Giữa phần ý nghĩ dẫn phần lời người dẫn có từ (?) Có thể thay từ “rằng” từ gì?  Có thể thay từ vào vị trí từ trường hợp (?) Vậy lời dẫn gián tiếp có khác với lời dẫn trực tiếp?  Lời dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp  không đặt dấu ngoặc kép Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Giáo án Ngữ Văn - Ý nghĩ nhân vật - Dấu hiệu tách hai phần câu dấu hai chấm dấu ngoặc kép II/.Cách dẫn gián tiếp VD a:…lão khuyên dằn lòng mà sợ - Là lời nói, lời khuyên - Không đặt dấu ngoặc kép VD b: ….hiểu lầm Bác sống khắc khổ….ẩn dật - Phần in đậm ý nghĩ - Phần ý nghĩ dẫn phần lời người dẫn có từ - Thay từ “là” vào vị tri từ “rằng” Trang Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn (?) Tóm lại có cách dẫn lời nói hay ý nghĩ? Nêu ra? Ghi nhớ SGK/Trang 54  Học sinh dựa vào ghi nhớ SGK/Trang 54 - Cần lưu ý chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: + Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép + Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp + Lược bỏ từ tình thái + Thêm từ từ trước lời dẫn + Không thiết phải xác từ phải dẫn ý - Cần lưu ý chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp + Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn ( Thay đổi đại từ nhân xưng, thêm bớt từ ngữ cần thiết…) + Sử dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép III/ Luyện tập  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện 1/.[Trang 54] a) “A lão già tệ lắm…này à” tập  Lời dẫn trực tiếp dẫn lời nói nhân vật * Học sinh đọc tập b) “Các vườn…rẻ cả…”  Lời dẫn trực tiếp ý nghĩ nhân vật 2/.[Trang 54] a)-1-Trong bối cảnh trị đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ II Đảng Chủ Tịch HCM nêu rõ: “Chúng ta….anh hùng” -2-Trong bối cảnh trị… HCM khẳng định chúng ta…anh hùng b)-1- Bác Hồ người cha già kính yêu dân tộc Ở Bác bắt gặp trí tuệ mẫu mực, nhân cách cao thượng sáng, lòng nhân ái, bao dung mà người mực giản dị: “Giản dị….làm được” -2- Bác Hồ người mẫu mực 2/54 Học sinh đọc tập giản dị, giản dị đời sống, tác phong cách nói viết Mục đích giản dị Bác muốn cho quần chúng dễ muốn cho quần chúng đễ tiếp thu nhờ làm c)-1-Trong sách Tiếng Việt biểu tượng luồn sức sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai có nói: “Người Việt Nam….của mình” -2- Tiếng Việt ta giàu đẹp Chúng ta có đủ lí để tự hào điều Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Trang Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn -3- 55 Hôm sau….khỏi mặt nước Vũ Nương đưa gữi hoa vàng dặn Phan nói với chàng Trương có nhớ tình xưa nghĩa cũ xin lập đàn giải oan bến sông đốt đèn thần chiếu xuống nước vợ chàng trở Luyện tập tóm tắt văn tự  Củng cố kiến thức: * Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức tóm tắt văn tự sự: (?) Mục đích việc tóm tắt văn tự để làm gì?  Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm tóm tắt Dùng để lưu trữ liệu học tập, dùng để giới thiệu tác phẩm tự (?) Khi tóm tắt văn cần đảm bảo yêu cầu gì?  Văn tóm tắt phải ngắn gọn phù hợp với mục đích sử dụng (?) Các việc truyện phải tổ chức xếp ntn?  Các việc truyện tóm tắt phải tổ chức thành chỉnh thể thống dễ theo dõi trung thành với cốt truyện (?) Ngôn ngữ tóm tắt phải ntn?  Cô đọng có tính khái quát *Giáo viên cho học sinh quan sát ba tình 1a, b, c SGK  Cả ba tình phải tóm tắt *Hướng dẫn học sinh quan sát việc tóm tắt văn tự qua “Chuyện người gái Nam Xương” (?) Các việc nêu đầy đủ chưa? Còn thiếu việc quan trọng? Tại việc quan trọng? Trên sở bổ sung đầy đủ xếp hợp lí việc nhân vật Hãy tóm tắt “ Chuyện người gái Nam Xương” 20 dòng - Mục đích việc tóm tắt văn tự + Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm tóm tắt + Lưu trữ tài liệu học tập + Dùng để giới thiệu tác phẩm tự - Văn tóm tắt phải đảm bảo ngắn gọn phù hợp với mục đích sử dụng - Ngôn ngữ cô đọng có tính khái quát câu văn có khả bao quát kiện Củng cố: (?) Khi kể chuyện lời nói thường dùng cách dẫn nào?(gián tiếp) (?) Lời trao đổi nhân vật truyện dùng cách dẫn nào? (trực tiếp) Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Trang Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: → Tìm lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp văn cụ thể → Chuyển lời nhân vật thành lời dẫn gián tiếp viết thân Chuẩn bị mới: “Sự phát triển từ vựng” + Học: + Soạn: “Sự phát triển từ vựng” → Cách biến đổi phát triển nghĩa từ vựng cách sở nào? → Có phương thức chủ yếu biến đổi phát triển nghĩa từ Xem ghi nhớ → Làm tập 1, 2, 3, Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Trang ... Trường THCS Phú Mỹ Giáo án Ngữ Văn Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: → Tìm lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp văn cụ thể → Chuyển lời nhân vật thành lời dẫn gián tiếp viết thân Chuẩn bị mới:... xuống nước vợ chàng trở Luyện tập tóm tắt văn tự  Củng cố kiến thức: * Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức tóm tắt văn tự sự: (?) Mục đích việc tóm tắt văn tự để làm gì?  Dùng để trao đổi vấn... (?) Ngôn ngữ tóm tắt phải ntn?  Cô đọng có tính khái quát *Giáo viên cho học sinh quan sát ba tình 1a, b, c SGK  Cả ba tình phải tóm tắt *Hướng dẫn học sinh quan sát việc tóm tắt văn tự qua

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan