1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi tự làm tổn thương của học sinh THPT

89 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN PHƯƠNG THẢO HÀNH VI TỰ LÀM TỔN THƯƠNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN PHƯƠNG THẢO HÀNH VI TỰ LÀM TỔN THƯƠNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG Người hướng dẫn: TS Thái Thanh Trúc TP Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đượcĐại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học số 136/ĐHYD-HĐĐĐ kí ngày 28/03/2019 Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH/BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Khái quát tuổi vị thành niên 1.2 Khái niệm Hành vi tự làm tổn thương 1.3 Các yếu tố liên quan đến hành vi tự làm tổn thương 1.3.1 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương đặc điểm thân 1.3.2 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương yếu tố gia đình 11 1.3.3 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương môi trường học tập 12 1.3.4 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương vấn đề sức khỏe tâm thần 13 1.4 Tình hình nghiên cứu Hành vi tự làm tổn thương giới Việt Nam 14 1.5 Các phương pháp đánh giá Hành vi tự làm tổn thương 15 1.5.1 Các thang đo đánh giá Hành vi tự làm tổn thương 15 1.5.2 Đặc điểm thang đo 18 1.5.2.1 Thang đo đánh giá chức tự tổn thương 18 1.5.2.2 Thang đo đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Dân số mục tiêu 21 2.2.2 Dân số chọn mẫu 21 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2.4 Cỡ mẫu 21 2.2.5 Kĩ thuật chọn mẫu 22 2.2.6 Tiêu chí chọn mẫu 22 2.2.7 Thu thập liệu 22 2.2.7.1 Phương pháp thu thập liệu 22 2.2.7.2 Công cụ thu thập số liệu 23 2.2.8 Kiểm soát sai lệch 23 2.2.8.1 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 23 2.2.8.2 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 23 2.3 Xử lý kiện 24 2.3.1 Định nghĩa liệt kê biến số 24 2.3.2 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 26 2.3.2.1 Thống kê mô tả 26 2.3.2.2 Thống kê phân tích 26 2.4 Y đức 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm thân học sinh tham gia nghiên cứu 28 3.1.2 Đặc điểm yếu tố gia đình 30 3.1.3 Đặc điểm môi trường học tập 31 3.1.4 Đặc điểm thang đo DASS21 vấn đề sức khỏe tâm thần 32 3.1.5 Đặc điểm hành vi tự làm tổn thương học sinh THPT 33 3.2 Hành vi tự làm tổn thương yếu tố liên quan 36 3.2.1 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương yếu tố cá nhân 36 3.2.2 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương yếu tố gia đình 38 3.2.3 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương yếu tố nhà trường 39 3.2.4 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương sức khỏe tâm thần 41 BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 43 4.1.1 Đặc điểm yếu tố cá nhân 43 4.1.2 Đặc điểm yếu tố gia đình 45 4.1.3 Đặc điểm yếu tố nhà trường 45 4.2 Stress, lo âu, trầm cảm 47 4.2.1 Thuộc tính cơng cụ đánh giá stress, lo âu, trầm cảm 47 4.2.2 Đặc điểm vấn đề sức khỏe tâm thần 47 4.3 Đặc điểm hành vi tự làm tổn thương 49 4.4 Các yếu tố liên quan với hành vi tự làm tổn thương 51 4.4.1 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương yếu tố cá nhân 51 4.4.2 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương yếu tố gia đình 54 4.4.3 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương yếu tố nhà trường 54 4.4.4 Mối liên quan hành vi tự làm tổn thương vấn đề sức khỏe tâm thần 56 4.5 Điểm mạnh, điểm hạn chế tính ứng dụng đề tài 58 KẾT LUẬN 59 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC A Phụ lục 1: THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU a Phụ lục 2: PHIẾU XÁC NHẬN .c Phụ lục 3: BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN d Phụ lục 4: BẢNG TẦN SỐ VÀ TỶ LỆ CẤU PHẦN THANG ĐO DASS21 j Phụ lục 5: k Phụ lục 6: TUỔI BẮT ĐẦU THAM GIA HÀNH VI TỰ LÀM TỔN THƯƠNG k Phụ lục : BẢNG ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG THANG ĐO FASM (n = 271) l Phụ lục 8: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG/ LỚP THAM GIA NGHIÊN CỨU m Phụ lục 9: GIẤY XÁC NHẬN Y ĐỨC n DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt APA Chữ đầy đủ Tên Tiếng Việt American Psychiatric Association Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ BCH Bộ câu hỏi CLB Câu lạc Thang đánh giá Lo âu - Trầm DASS21 Depression-Anxiety-Stress Scale DSH Deliberate Self Harm Cố ý tự làm hại Diagnostic and statistical Manual or Chẩn đoán Thống kê rối Mental Disorders loạn tâm thần The Functional Assessment of Self- Thang đánh giá chức tự làm Mutilation tổn thương DSM FASM HS cảm - Stress Học sinh Báo cáo Điều tra đánh giá MICS Multiple Indicator Cluster Surveys mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam NSSI Non-Suicidal Self-Injury Hành vi tự làm tổn thương NSSID Non-Suicidal Self-Injury Disorder Rối loạn tự làm tổn thương Survey Assessment of Vietnamese Điều tra quốc gia Vị thành niên Youth niên Việt Nam SAVY SITB Self Injurious Thoughts and Behavior Suy nghĩ hành vi tự gây thương tích THPT Trung học phổ thơng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UNICEF United Nations Children’s Fund VTN&TN Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Vị thành niên Thanh niên WHO World Heath Organization Tổ chức Y tế Thế giới YSR Youth Self Report Tự báo cáo Thanh thiếu niên DANH MỤC HÌNH/ BẢNG Hình 1.1: Phân loại SITB Bảng 1.1: Các thang đo đánh giá Hành vi tự làm tổn thương 16 Bảng 3.1: Đặc điểm yếu tố thân (n = 642) 28 Bảng 3.2: Đặc điểm yếu tố gia đình (n = 669) 30 Bảng 3.3: Đặc điểm môi trường học tập (n = 642) 31 Bảng 3.4:Tần số tỷ lệ hành vi tự làm tổn thương (n = 642) 34 Bảng 3.5: Mối liên quan NSSI yếu tố cá nhân (n = 642) 36 Bảng 3.6: Mối liên quan NSSI yếu tố cá nhân (n = 642) 38 Bảng 3.7: Mối liên quan NSSI yếu tố nhà trường (n = 642) 39 Bảng 3.8: Mối liên quan NSSI yếu tố nhà trường (n = 642) 41 Bảng 3.9: Tóm tắt yếu tố liên quan với hành vi tự làm tổn thương 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ Venn tỷ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần (n = 669) 33 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ học sinh THPT có hành vi tự làm tổn thương (n = 669) 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Hành vi tự làm tổn thương (NSSI) thu hút quan tâm đáng kể nhà nghiên cứu sức khỏe cộng đồng tồn giới tính chất mức độ nghiêm trọng Từ thập niên 90 đến nhiều quốc gia khu vực khắp giới ghi nhận tỷ lệ có NSSI 7,5 - 46,5% vị thành niên, 38,9% sinh viên đại học - 23% người lớn đó, độ tuổi bắt đầu xảy hành vi xung quanh tuổi từ 11-16 [24] [40] NSSI có nguy tử vong thấp tần suất xuất hành vi cao Theo thống kê, thiếu niên có trung bình từ 20 đến 30 hành vi NSSI năm, yếu tố nguy cao dẫn đến hành vi tự tử [29] Tuy vậy, nghiên cứu NSSI giới đại diện cho tất quốc gia có Việt Nam Hành vi tự làm tổn thương Việt Nam vấn đề mới, nghiên cứu vài năm trở lại chưa biết đến rộng rãi Theo Huỳnh Văn Sơn cộng (2018) nghiên cứu TP.HCM Bình Dương 1043 học sinh trung học sở báo cáo khoảng 27% có hành vi tự hủy hoại thân [8] Hành vi tự làm tổn thương trở thành gánh nặng cho thân, gia đình, xã hội không phát kịp thời Nghiên cứu tập trung nghiên cứu hành vi tự làm tổn thương vi hiểu hành động có chủ ý, trực tiếp tự gây thương tích lên da thịt phận thể mà khơng có ý định tự sát khơng hành động chấp nhận xã hội [35] Do đó, việc điều tra yếu tố liên quan để cung cấp chứng khoa học cho nghiên cứu phát triển biện pháp phòng ngừa, chiến lược ứng phó cho NSSI điều cần thiết Một đối tượng xem quan trọng phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội lứa tuổi vị thành niên lứa tuổi chiếm 27,7% tổng dân số nước Đây độ tuổi trải qua biến đổi tâm sinh lý hành vi, trẻ thích tự khẳng định thân cần quan tâm chăm sóc cha mẹ, thầy cô, dễ gặp phải áp lực học tập [9] Bên cạnh phát triển chóng mặt cơng nghệ, mạng xã hội hay trào lưu gây ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ hành động trẻ [5] Tuy vậy, khả kiềm chế cảm xúc nhận thức chưa đầy đủ để đưa định đắn gặp vấn đề khó khăn dẫn đến vấn đề sức khỏe tâm thần, hành vi khơng kiểm sốt đặc biệt xuất hành vi tự làm tổn thương Báo cáo Điều tra Thanh niên Vị thành niên lần thứ hai (SAVY II) cho tỷ lệ hành vi tự gây thương tích 7,5% [3] cao gấp lần SAVY I (2,7%) [2] Việc tăng lên đáng kể điều tra cho thấy vấn đề cần quan tâm ý Trên thực tế nay, chưa có nhiều nghiên cứu trọng đến NSSI học sinh trung học phổ thông Mặt khác nghiên cứu tập trung đến việc tìm tỷ lệ, mức độ mà quan tâm đến yếu tố liên quan Đối với học sinh, hành vi tự làm tổn thương hành vi giúp giải căng thẳng trước mắt, thỏa mãn nhu cầu thích khẳng định tơi trẻ lại khơng nghĩ đến hậu mà gây ra, cản trở hoạt động học tập, ảnh hưởng đến thái độ, thành tích học tập, giảm chất lượng sống dẫn đến tự tử Thành phố Hồ Chí Minh thành phố phát triển đông dân nước Cùng với sách phát triển kinh tế xã hội thị hóa quận nội thành, đời sống vật chất tinh thần người dân huyện ngoại thành ngày cải thiện, đặc biệt việc nâng cao trình độ dân trí Bên cạnh việc tập trung xóa mù chữ, phổ cập giáo dục, huyện ngoại thành tập trung đào tạo cấp học phổ thông Với hệ thống 20 trường THPT, nói huyện ngoại thành góp sức nội thành tạo nên nguồn lực chất lượng cho nước, đáp ứng nhu cầu xã hội Được sống khu vực cịn có chênh lệch trình độ học vấ kinh tế xã hội, học sinh dễ gặp phải áp lực, cạnh tranh, kì vọng từ gia đình nhà trường Từ dễ có căng thẳng, vấn đề sức khỏe tâm thần khác dẫn đến hành vi sai lệch Với lí trên, nghiên cứu tiến hành nhằm Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan với hành vi tự làm tổn thương huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Từ kết nghiên cứu tạo tiền đề đưa cách phòng ngừa, biện pháp can thiệp tư vấn kịp thời góp phần nâng cao hiệu dạy học nhà trường, giúp xã hội, gia đình có nhìn nhận rõ hơn, cụ thể NSSI đối tượng HS THPT vi functions of non-suicidal selfinjury " Journal of Affective Disorders, 227, 759769 74 Tian Lan, Et al (2019) "Stressful Life Events, Depression, and Non-Suicidal Self-Injury Among Chinese Left-Behind Children: Moderating Effects of SelfEsteem" Child and Adolescent Psychiatry a, 75 Tran DT (2013) "Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women" BMC Psychiatry, Vol 13 (24) 76 U.S Department of Health & Human Services (HHS) (2018) The Changing Face of America's Adolescents, https://www.hhs.gov/ash/oah/facts-andstats/changing-face-of-americas-adolescents/index.html#_ftn2, accessed on 26/11/2018 77 Victor Sarah E., Tchiki Davis, E David Klonsky (2017) "Descriptive Characteristics and Initial Psychometric Properties of the Non-Suicidal Self-Injury Disorder Scale" Archives of Suicide Research, 21 (2), 265-278 78 Whitlock, Et al (2006) "Self-injurious behaviors in a college population." Pediatrics, 117 (6), 1939-48 79 WHO Mental disorders, http://www.who.int/mental_health/management/en/, accessed on 26/11/2018 80 WHO (2017) More than 1.2 million adolescents die every year, nearly all preventable, http://www.who.int/news-room/detail/16-05-2017-more-than-1-2million-adolescents-die-every-year-nearly-all-preventable, accessed on 26/11/2018 81 Wikipedia Self Harm, https://en.m.wikipedia.org/wiki/Self-harm, accessed on 26/05/2019 82 Wong C, Yiu S (2012) A study of the reasons and functions of non-suicidal self-injury (NSSI) among students in Hong Kong and United Kingdom UG dissertation, Bachelor of Social Sciences, Lingnan University, Hong Kong, 83 You Ji, Chu Zheng, M-Pei Lin, F Leung (2016) "Peer group impulsivity moderated the individual-level relationship between depressive symptoms and adolescent nonsuicidal self-injury" Journal of Adolescence, 47, 90-99 a PHỤ LỤC Phụ lục 1: THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Thân chào quý phụ huynh học sinh, Chúng tên Phạm Vân Thảo Nguyễn Phương Thảo, sinh viên năm thứ sáu chuyên ngành Bác sĩ Y học dự phòng, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Hiện tại, chúng tơi tiến hành nghiên cứu hành vi tự làm tổn thương học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi gửi đến q phụ huynh phần thông tin nhằm mong muốn nhận chấp nhận quý phụ huynh cho tham gia nghiên cứu chúng tơi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tỷ lệ học sinh THPT có hành vi tự làm tổn thương đánh giá yếu tố liên quan dẫn đến tình trạng Kết nghiên cứu giúp nhà trường y tế có sở đưa hoạt động hỗ trợ tương ứng, góp phần nâng cao sức khỏe cho học sinh, hạn chế nguy hại hành vi tự làm tổn thương gây Tham gia nghiên cứu Người tham gia vào nghiên cứu hoàn tất câu hỏi gồm 80 câu thân, hoàn cảnh mối quan hệ với gia đình, bạn bè, nhà trường Các câu hỏi đánh giá vấn đề sức khỏe tâm thần câu hỏi hành vi tự làm tổn thương thân Ơng/bà có quyền định cho con/cháu ông/bà tham gia không tham gia vào nghiên cứu Nếu đồng ý bắt đầu vào nghiên cứu, con/cháu ơng/bà ngừng việc tham gia rút khỏi nghiên cứu lúc Quyết định tham gia vào nghiên cứu không ảnh hưởng đến việc học con/cháu ơng/bà mối quan hệ trường lớp Con/cháu ơng/bà hồn tồn tự trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng mà không chiu ép buộc hay chi phối từ người khác b Lợi ích tham gia nghiên cứu Khi con/cháu ông/bà đồng ý tham gia nghiên cứu, thân tặng phần quà Đồng thời thông tin con/cháu ông/bà cung cấp giúp chúng tơi có số liệu thống kê, cung cấp liệu giúp cải thiện phương pháp, hỗ trợ cho học sinh trường học sinh khác tương lai Bất lợi tham gia nghiên cứu Nghiên cứu hoàn toàn khơng có nguy hại sức khỏe không thực can thiệp chẩn đoán hay điều trị học sinh tham gia vào Tuy nhiên, mục đích phục vụ đề tài nghiên cứu, chúng tơi có sử dụng số câu hỏi mang tính nhạy cảm bí mật thơng tin cá nhân mong nhận chia sẻ câu trả lời chia sẻ trả lời câu hỏi giúp chúng tơi có giá trị lớn nghiên cứu mang tính chất cảnh báo có biện pháp cho lứa tuổi học sinh Tính bảo mật Thơng tin cung cấp tách khỏi thông tin cá nhân người biết Không có câu trả lời liên hệ với tên con/cháu ơng/bà khơng có kể thầy/cô giáo hay nhân viên trường hay biết câu trả lời Hỗ trợ sau nghiên cứu Trong trình tham gia nghiên cứu con/cháu ơng/bà có mong muốn nhu cầu tư vấn hay có vấn đề tâm lý hành vi liên quan đến hành vi tự làm tổn thương, vui lòng liên hệ qua số điện thọai đường dây nóng: 0988 306 402 (TS Thảo) 0909 793 116 (ThS Loan) để hỗ trợ tâm lý/ sức khỏe tâm thần từ phía chuyên gia tâm lý Mọi thông tin cung cấp bảo mật hồn tồn Liên hệ thơng tin Nếu cần biết thêm nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ: Phạm Vân Thảo Nguyễn Phương Thảo 0343661112 0352545524 Rất cám ơn bạn hợp tác hoàn thành nghiên cứu Hãy giữ bảng cho thông tin bạn cần c Phụ lục 2: PHIẾU XÁC NHẬN XÁC NHẬN CHO CON/CHÁU CỦA ÔNG/BÀ THAM GIA NGHIÊN CỨU Sau ông/bà hiểu nghiên cứu, vui lòng điền vào bên ĐỒNG Ý KHƠNG ĐỒNG Ý cho con/cháu ơng/bà tham gia nghiên cứu Khi ông/bà ĐỒNG Ý cho con/cháu tham gia nghiên cứu tơi hiểu rằng: Con/cháu ơng/bà tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Con/cháu ơng/bà từ chối trả lời câu hỏi muốn Con/cháu ông/bà hiểu câu trả lời đưa giữ riêng tư bí mật Khơng kể cha mẹ hay thầy cô biết người trả lời câu hỏi ĐỒNG Ý KHÔNG ĐỒNG Ý Ký tên (không cần ghi rõ họ tên) Rất cám ơn ông/bà hợp tác giúp hoàn thành nghiên cứu d Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Y tế Cơng Cộng Phụ lục 3: BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hướng dẫn trả lời câu hỏi:  Hãy chọn câu trả lời theo cảm nhận bạn  Chọn vào chữ số tương ứng  Viết vào phần (……………….) có PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN Mã số Câu hỏi Câu trả lời Nữ A1 Giới tính Nam Lớp 10 A2 Khối Lớp 11 Lớp 12 Không tôn giáo Thiên chúa giáo A3 Tôn giáo Phật giáo Khác (ghi rõ): ………………… Từ chối trả lời Sống chung Ly thân Ly dị Cha A4 Tình trạng nhân cha/mẹ ? Mẹ Cha mẹ Khác (ghi rõ): ………………… Từ chối trả lời Chưa học Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) Trung học phổ thơng (cấp 3) A5 Trình độ học vấn cao cha? Trung học kĩ thuật, trường dạy nghề Cao đẳng/Đại học Sau đại học Không rõ Từ chối trả lời Chưa học Tiểu học (cấp 1) Trung học sở (cấp 2) Trung học phổ thơng (cấp 3) A6 Trình độ học vấn cao mẹ? Trung học kĩ thuật, trường dạy nghề Cao đẳng/Đại học Sau đại học Không rõ Từ chối trả lời e A7 Hiện tại, bạn sống chung với ? A8 Bạn thứ gia đình? A9 Bạn có cảm nhận tình trạng kinh tế gia đình nào? A10 Bạn có bị bạo hành thể chất, tinh thần, tình dục gia đình khơng ? A11 Học kì vừa qua, xếp loại học lực bạn gì? A12 A13 A14 A15 A16 A17 Học kì vừa qua, xếp loại hạnh kiểm bạn gì? Bạn có tham gia sinh hoạt câu lạc bộ/đội nhóm hay ngồi trường THPT hay khơng? Bạn có tạo áp lực cho khơng? (Ví dụ: phải đạt HS giỏi, phải đậu đại học, vv) Bạn có hay trị chuyện, tâm chia sẻ với bạn bè không ? Bạn có thường xuyên sử dụng internet (mạng xã hội, chơi game, vv)? Nhìn chung, mối quan hệ bạn với giáo viên trường gần nào? A18 Nhìn chung, mối quan hệ bạn với bạn bè gần nào? A19 Bạn có bị bạo lực học đường không ? 2 Sống với ba mẹ Sống với ba mẹ Sống với ba kế/ba nuôi mẹ kế/mẹ nuôi Sống với ông bà, người thân (cô bác) Sống mình, khơng có người thân Khác (ghi rõ): Từ chối trả lời Con lớn/con Con thứ Con út Con Khó khăn/ Nghèo Đủ ăn/ Bình thường Khá giả/ Giàu có Khơng Có Từ chối trả lời Xuất sắc (≥9.0) Giỏi (8.0 - 8.9) Khá (6.5 - 7.9) Trung bình (5.0 - 6.4) Dưới trung bình (< 5.0) Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình Khơng Có 4 1 3 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Khơng Có Tốt Bình thường Khơng tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Khơng Có Từ chối trả lời f Bạn có cảm thấy bị áp lực học tập (Số lượng mơn học, số lượng tập Không A20 nhà, thời gian học, vv) từ phía nhà Có trường không? PHẦN B: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG, LO ÂU Hãy cho biết tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần vừa qua? (Chọn vào số tương ứng cho câu) Hiếm Một vài Thỉnh lần thoảng hoặc

Ngày đăng: 18/04/2022, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w