Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
288 KB
Nội dung
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
Lời mở đầu
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nớc ,cùng với việc xây dựng
các chính sách kinh tế mới ,Đảng và nhà nớc rất quan tâm đến việc xây
dựng và hoàn thiện các chính sách xãhội , trong đó chính sách vềbảo hiểm
xã hội ,đặc biệt là chính sách bảohiểmxãhội đối với bệnhnghề nghiệp
của Đảng và nhà nớc ta nhằm xây dựng một xãhội phồn vinh thịnh vợng tr-
ớc thềm thế kỷ 21.
Có thể nói rằng tainạnlaođộng và bệnhnghềnghiệp luôn luôn là vấn
đề nan giải cha thể khẵc phục đợc khong chỉ riêng nớc ta mà nhiều nớc
khác trên thế giới .Chính vì vậy đi đôi với chính sách bảo hộ laođộng , cải
thiện điều kiện laođộng nhằm đề phòng và hạn chế tainạnlaođộng và
bệnh nghề nghệp ,cần thiết phải có chính sách bảohiểmxãhội cho những
ngời không may bị tainạnlaođộng và bệnhnghềnghiệp .
Chế độ bảohiểmbệnhnghềnghiệpở nớc ta đợc thực hiện từ năm
1962 cùng với chế độ bảohiểm hu trí mất sức laođộng ,mất ngời nuôi dỡng
,ốm đau thai sản theo quy định tại nghị định 218/cp của chính phủ ban hành
ngày 27/12/61. Qua nhiều năm thực hiện, đặc biệt khi nớc ta chuyển sang
nền kinh tế thị trờng cùng với hạn chế chung của bảohiểmxãhội hiện
hành, chế độ bảohiểmtainạnlaođộng và bệnhnghềnghiệp cũng bộc lộ
những mặt yếu kém của mình mà không thể đáp ứng yêu cầu đặt ra của nền
kinh tế xãhộihiệntại .
Vì vậy việc nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống bảohiểmxãhội nói
chung và chế độ trợ cấp tainạnlaođộng và bệnhnghềnghiệp nói riêng là
một vấn đề bức xúc của các cấp các ngành Đảng và nhà nớc quan tâm .
Giải quyết tốt vấn đề bảohiểmxãhộivềtainạnlaođộng và bệnh
nghề nghiệp nhằm giúp ngời laođộng khắc phục khó khăn khi gặp rủi ro .
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trờng đại học kinh tế quốc
dân ,nhận thức đợc tầm quan trọng của bảohiểmxãhội nói chung và chế
độ trợ cấp tainạnlaođộngbệnhnghềnghiệp nói riêng vì vậy em đã
chọn đề tài : Bảohiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
ở Việtnamhiệnnay .
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn văn Định đã tận tình
giảng dạy và giúp đỡ em hoàn thành đề tàinày . Do vốn kiến thức của em
còn hạn chế , đề tài không thể không tránh khỏi những sai sót . Em mong sự
chỉ bảo của các thầy cô để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Chơng I
Khái quát chung vềbảohiểmxãhội và chế độ
bảo hiểmtainạnlaođộngbệnh nghề
nghiệp
I. Vai trò ý nghĩa bảohiểmxã hội
Trong mọi nền sản xuất xãhội con ngời luôn là động lực chính và là
trung tâm cho sự phát triển kinh tế xãhội , họ là ngời trực tiếp sản xuất ra
Bảo hiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
của cải vật chất , dịch vụ cho xãhộiđồng thời cũng là tiêu dùng những sản
phẩm dịch vụ đó. Vì vậy muốn có nhiều của cải vật chất hơn cho xãhội ,
muốn sự văn minh nhân loại không ngừng phát triển thì việc đầu tiên chúng
ta phải đặc biệt quan tâm đó là cuộc sống thực tế của những ngời đã và
đang ngày đêm laođộng để bảo tồn và tái tạo sự sống.
Ngời laođộng là nhân tố chiếm số đông trong xãhộiở mọi nơi, mọi
lúc sức mạnh quần chúng laođộng luôn luôn cần thiết. Tuy nhiên điều kiện
làm việc và học tập cũng nh điều kiện sống của ngời laođộng có đảm bảo
đến đâu chăng nữa cũng không tránh khỏi những rủi ro bất lợi nh ốm đau
tai nạn, già yếu, chết, thiếu công ăn việc làm . do ảnh hởng của quy luật
tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện sống và lao động, tất cả
những rủi ro đó đều đe doạ đời sống ngời laođộng làm cho họ giảm hoặc
mất khả năng laođộng do đó sẽ bị giảm hoặc mất thu nhập. Bởi vậy muốn
tồn tại và phát triển con ngời cần phải tìm ra những biện pháp để giải quyết
thực tế trên và con ngời đã tìm ra đợc biện pháp giải quyết đó chính là
BHXH.
BHXH là quá trình tổ chức và sử dụng một quỹ tiền tệ tập chung đợc
tồn tích dần do sự đóng góp của ngời sử dụng laođộng và ngời laođộng với
sự điều tiết của nhà nớc và nó đảm bảo cho đời sống ngời laođộng và gia
đình họ khi họ bị giảm hoặc mất khả năng laođộng họ mất việc làm trên cơ
sở san sẻ trách nhiệm đóng góp vào quỹ BHXH. BHXH với mục tiêu vì con
ngời, vì sự nghiệp công bằng văn minh tiến bộ xã hội, không những chỉ có
tác dụng đối với ngời laođộng mà nó còn có tác dụng đối với các đối tợng
khác trong xã hội.
Để thấy đợc vai trò của BHXH một cách rõ ràng hơn chúng ta hãy
xem xét ảnh hởng của nó tới các lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội.
1. Đối với các lĩnh vực kinh tế _ chính trị xã hội.
Đối với lĩnh vực kinh tế nói chung các chế độ BHXH điều hoà sự phân
phối thu nhập giữa ngời khoẻ và ngời ốm đau bệnh tật, giữa những ngời
đang làm việc và ngời nghỉ việc do sinh đẻ, ngời nghỉ hu, ngời bị tainạn lao
động.
Mục đích của BHXH là trợ giúp cho những cá nhân có đóng góp bảo
hiểm giảm bớt những khó khăn về kinh tế khi bản thân họ gặp phải rủi ro,
bất hạnh.
Trong lĩnh vực chính trị: BHXH thể hiện rõ đờng lối, t tởng của Đảng
trong vấn đề quan tâm đối với đời sống con ngời lao động. Bằng việc ban
hành các chính sách, chế độ đúng đắn và hợp lý tạo lòng tinh của quần
chúng nhân dân vào Đảng và nhà nơc từ đó ngời laođộng yên tâm và nhiệt
tình hơn trong lao động, và sản xuất giảm bớt những hiện tợng tiêu cực
trong xã hội, ổn định tình hình chính trị trong nớc, hoà nhập vào xu thế phát
triển chung.
Trong lĩnh vực xã hội: BHXH thúc đẩy tiến bộ xã hội, hoà quyện giữa
quyền lợi và trách nhiệm với bản thân cũng nh đối với cộng đồng của các
thành viên trong xã hội, phát huy bản chất nhân ái trợ giúp lẫn nhau dựa
trên quy luật số đông bù số ít giữ vững ổn định xãhội và tạo lập sự bình
đẳng trong xã hội.
Bảo hiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
2. Đối với các đối tợng tham gia.
a. Đối với ngời lao động:
Chúng ta có thể nói rằng BHXH có vai trò cực kỳ to lớn thông qua các
hình thức trợ cấp BHXH đảm bảo đời sống cho ngời laođộng bằng tiền trợ
cấp khi họ buộc phải nghỉ việc do ốm đau, sinh đẻ, tai nạn, già yếu Vai
trò to lớn này của BHXH đã có tác dụng đối với hàng triệu ngời lao động
trên thế giới. ởviệtnam hơn 30 năm qua đã có hàng chục triệu lợt ngời đợc
hởng trợ cấp ngắn hạn nh: ốm đau, thai sản, hơn hai triệu ngời đợc hởng trợ
cấp xãhội dài hạn nh hu trí, mất sức laođộngtainạnlao động, bệnh nghề
nghiệp, tiền tuất. Chính qua đây đã khuyến khích ngời laođộng yên tâm
phấn khởi laođộng sản xuất góp phần đảm bảo ổn định cuộc sống của họ,
đảm bảo an toàn xã hội. Cùng với quyền lợi đó ngời laođộng có nghĩa vụ
đóng góp đầy đủ vào quỹ BHXH thông qua một phần tiền lơng, tiền công
của mình theo pháp luật của mỗi nớc quy định. Để phần nào hỗ trợ bản thân
khi gặp khó khăn cùng với sự giúp đỡ của ngời sử dụng laođộng và nhà n-
ớc. BHXH còn thể hiện ý thức trách nhiệm quan tâm tơng trợ lẫn nhau giữa
các thành viên trong cộng đồng.
b. Đối với ngời sử dụng lao động:
Khi chúng ta nhìn riêng rẽ thì rất khó thấy đợc nhng chúng ta đi sâu
vào nghiên cứu và xem xét tổng thể và dới góp độ nhìn từ hai phía: chủ _
thợ sẽ thấy đợc BHXH có vai trò gì đối với ngời sử dụng lao động.
Trong quá trình phát triển kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế và
dới sự điều tiết của nền kinh tế thị trờng và cùng với sự khuyến khích phát
triển của nhà nớc, hàng loạt các doanh nghiệp lớn nhỏ đã ra đời. Ngời sử
dụng laođộng đợc nhà nớc đảm bảo quyền tự do kinh doanh, quyền sử
dụng hợp pháp đối với tài sản và lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh,
họ có nghĩa vụ đối với nhà nớc là trích từ tổng quỹ long ra 15% để đóng
BHXH cho ngời lao động. Mặc dù đây là khoản tài chính không nhỏ nhng
bù lại sự đóng góp một phần BHXH trong quỹ tiền lơng của ngời sử dụng
lao động sẽ tránh đơc những thiệt hại kinh tế lớn trong một khoảng thời
gian ngắn khi xẩy ra tainạn đối với ngời laođộng mà mình thuê mớn, bên
cạnh đó cũng làm cho ngời laođộng yên tâm sản xuất, giảm bớt đợc những
tranh chấp xẩy ra, tạo lập mối quan hệ dung hoà gắn bó quan tâm tới nhau
giữa ngời sử dụng laođộng và ngời laođộng và điều này có giá trị không
nhỏ đối với sự sống còn của doanh nghiệp.
c. Đối với nhà nớc:
Với chức năng quản lý kinh tế xã hội, ban hành các chính sách chế độ
trong đó các chính sách về BHXH đảm bảo đời sống cho ngời laođộng khi
họ gặp phải những rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập. Trong cơ chế hiện
nay sự tham gia của nhà nớc đóng vai trò hết sức quan trọng hỗ trợ thêm
cho quỹ BHXH, chính sự tham gia của nhà nớc góp phần điều hành mối
quan hệ quyền lợi và nghĩa vụ giữa ngời sử dụng laođộng và ngời lao động,
nhng vai trò lớn hơn cả của BHXH là giảm chi ngân sách, tạo nguồn thu ổn
định góp phần không nhỏ trong việc ổn định kinh tế chính trị xãhội của
quốc gia góp phần làm cho đất nớc ngày càng giàu đẹp công bằng văn minh
thông qua việc giải quyết tốt các chính sách của BHXH.
II. Những nội dung cơ bản của BHXH:
BHXH là quá trình tổ chức một quỹ tiền tệ tập chung đợc tồn tích dần
do sự đóng góp của ngời sử dụng laođộng và ngời laođộng dới sự điều tiết
Bảo hiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
của nhà nớc, nhằm đảm bảo phần thu nhập để thoả mãn nhu cầu sinh sống
thiết yếu của ngời laođộng và gia đình họ khi gặp phải những rủi ro biến cố
làm giảm hoặc mất thu nhập.
Những biến cố làm giảm hoặc làm mất thu nhập của ngời lao động
trong khái niệm BHXH trên đây là những biến cố gắn liền vơí quá trình lao
động và đợc nhìn nhận không chỉ trên cơ sở quan hệ laođộng mà trên cả
quan điểm xãhội nó không những bao gồm những trờng hợp mất việc làm
hoặc giảm khả năng laođộng nh ốm đau, tainạnlao động, bệnh nghề
nghiệp và có cả những trờng hợp diễn ra ngoài quá trình laođộng nh không
có ngời nuôi dỡng hoặc tuổi già. BHXH cũng giúp thoả mãn một phần nhu
cầu, những trờng hợp tăng hoặc giảm chi tiêu của ngời laođộng đột xuất do
ốm đau, thai sản, chăm sóc y tế làm giảm ngân sách gia đình, làm tăng khả
năng thanh toán của ngời laođộng đối với những nhu cầu sinh hoạt thiết
yếu của họ.
1. Đối tợng của BHXH:
Đối tợng của BHXH chính là ngời laođộng khi thu nhập của họ bị
biến động du giảm hoặc mất khả năng laođộng hay mất việc làm, nếu tham
gia BHXH thì họ sẽ đợc trợ cấp theo từng chế độ bảo hiểm. Thu nhập đợc
bảo hiểm là phần thu nhập của ngời laođộng đợc dùng làm căn cứ để tính
toán xác định mức đóng góp BHXH ( phí BHXH ) và BHXH phát sinh thì
phần thu nhập đợc dùng làm căn cứ để tính toán, xác đính mức trợ cấp đợc
hởng BHXH của họ.
Tất cả các nớc đều xác định đối tợng chung nhất của BHXH là thu
nhập của ngời làm công ăn lơng trong toàn xãhội một số nớc ban hành chế
độ xãhội cho tất cả mọi đối tợng lao động, một số nớc khác lại có chế độ
BHXH riêng biệt cho từng loại đối tợng: viên chức nhà nớc, một số nghành
đặc thù nh đờng sắt, thợ mỏ, thơng nghiệp, nông nghiệp Nhiều nớc không
áp dụng BHXH đối với ngời nội trợ nghề tự do Trong khi đó một số nớc
lại thực hiện BHXH tự nguyện đối với ngời lao động.
ở các nớc đang phát triển, phạm vi đối tợng BHXH chỉ tập chung
chủ yếu vào các viên chức và những ngời làm công ăn lơng trong nghành
công nghiệp. Mặc dù mức trợ cấp khác nhau nhng dẫu sao cũng đảm bảo đ-
ợc mức trợ cấp tơng đối thoả mãn cho ngời laođộng trong các chế độ
BHXH.
2. Hình thức BHXH:
BHXH nớc ta áp dụng dới hai hình thức đó là hình thức bắt buộc và tự
nguyện.
Hình thức bắt buộc:
Hình thức này áp dụng đối với những ngời làm việc trong khu vực
hành chính sự nghiệp, các lực lợng vũ trang, trong các tổ chức Đảng, ngời
làm công ăn lơng ở các doanh nghiệp có từ mời laođộng trở lên. Những ng-
ời làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các tổ chức
khác của nớc ngoài đặt ở trong nớc, những ngời làm việc trong khu chế
xuất.
Ngời laođộng và ngời sử dụng laođộng phải đóng góp vào quỹ BHXH
theo đúng quy định. Đối với ngời laođộngđóng góp 5% lơng vào quỹ
BHXH, còn đối với ngời sử dụng laođộngđóng góp 15% trích ra từ tổng
quỹ lơng để đóng góp vào quỹ BHXH cho ngời lao động. Nhằm xây dựng
quỹ BHXH còn lại do nhà nớc điều tiết vì đây là một chính sách xã hội.
Bảo hiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
Hình thức tự nguyện:
Hình thức này áp dụng cho ngời laođộng làm việc trong các cơ sở có
sử dụng dới mời laođộng và những ngời laođộng làm việc trong các doanh
nghiệp có từ mời laođộng trở lên nhng lại làm việc theo mùa vụ hoặc các
công việc có tính tạm thời khác. ở nớc ta hình thức BHXH tự nguyện mới
xuất hiện nh BHXH đối với ngời nông dân vì vậy cha có nhiều kinh
nghiệm, cần phải xem xét đa ra những giải pháp để phát triển hình thức này.
3. Hệ thống các chế độ BHXH:
Năm 1952 tổ chức quốc tế vềlaođộng thông qua công ớc 102 gồm 9
chế độ trợ cấp:
1. Chăm sóc y tế
2. Trợ cấp ốm đau
3. Trợ cấp thất nghiệp
4. Trợ cấp tuổi già
5. Trợ cấp tainạnlaođộngbệnhnghềnghiệp
6. Trợ cấp gia đình
7. Trợ cấp khi sinh đẻ
8. Trợ cấp tàn phế
9. Trợ cấp cho những ngời còn sống
Hội nghị cũng khuyến khích các nớc thành viên tuỳ theo điều kiện cụ
thể của mỗi nớc phải thực hiện ít nhất 3 chế độ trong đó phải có một trong 5
chế độ sau: (3), (4), (5), (8), (9) để đợc hởng các chế độ thì điều kiện chung
để ngời laođộng đợc hởng là phải đóng phí. Riêng đối với chế độ hu trí tuổi
già ở các nơc quy định thời gian đóng góp của ngời laođộng từ 15 năm đến
37,5 năm ngoài ra còn có điều kiện tuổi đời (từ 55 tuổi đến 65 tuổi, có nớc
quy định bớt đối với nữ là laođộng nặng nhọc độc hại.). ở
Việt nam theo điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định số 12/CP
ngày 26/11/95 quy đinh thực hiện 5 chế độ đối với ngời lao động:
1. Chế độ ốm đau
2. Chế độ thai sản
3. Chế độ trợ cấp tainạnlaođộng _ bệnhnghề nghiệp
4. Chế độ hu trí
5. Chế độ tử tuất
Về nguyên tắc đợc hởng BHXH phụ thuộc vào mức thời gian tham gia
đóng phí BHXH của ngời lao động. Và đối với hình thức BHXH bắt buộc
tuỳ theo thời gian, mức đóng góp vào quỹ BHXH và từng trờng hợp cụ thể
đợc hởng trợ cấp BHXH theo tỷ lệ quy định
4. Tính chất và một số nguyên tắc của BHXH
BHXH luôn gắn với quá trình laođộng sản xuất và gắn với đời sống
của ngời laođộng vì vậy nó có tính chất cơ bản sau .
- Tính tất yếu khách quan
Bảo hiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
- Tính ngẫu nhiên và phát sinh không đồng đều theo không gian và
thời gian của các trờng hợp BHXH .
- BHXH vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xãhội lại vừa có tính
chất dịch vụ .
- Tính lịch sử và kế thừa phát triển .
Với những tính chất nh vậy, để hệ thống BHXH vận hành tốt cần tuôn
theo những nguyên tắc sau :
- BHXH phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia BHXH :
nhà nớc, ngời sử dụng laođộng , đồng thời ngời laođộng cũng phải tham
gia cho chính mình.
- Mọi ngời laođộng đều có quyền hởng BHXH . BHXH đảm bảo
quyền lợi cho những ngời laođộngđồng thời thúc đẩy sản xuất và xã hội
phát triển.
- Việc tham gia BHXH là bắt buộc đối với ngời laođộng theo nhà n-
ớc quy định nhng cũng trừ một số trờng hợp ngoại lệ .
- Phải kết hợp hài hoà các mục tiêu, các lợi ích và khả năng đáp ứng
nhu cầu trong BHXH .
- Mức BHXH phải thấp hơn mức lơng (tiền công) khi đang làm việc,
nhng phải bảo đảm mức sống tối thiểu cho ngời đợc hởng BHXH.
- BHXH phải dựa trên cơ sở số đông bù số ít.
- BHXH phải xây dựng hệ thống nhất , đồng thời phải phát huy tính
đa dạng, năng động của từng bộ phận trong hệ thống.
- BHXH phỉa phát triển dần thành từng bớc phù hợp với điều kiện
kinh tế xãhội của mỗi nớc trong từng giai đoạn .
BHXH có chức năng sau :
- Đảm bảo đời sống kinh tế cho ngời laođộng và gia đình họ khi
bản thân ngời laođộng bị giảm và mất khả năng laođộng .
- Chức năng phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời
tham gia BHXH .
- Do tính chất của các trờng hợp BHXH phát sinh không đồng đều,
có tính chất ngẫu nhiên nên có trờng hợp tổ chức phân phối cho ngời lao
động (hu, tuổi già ) . nhng có trờng hợp do phát sinh ngẫu nhiên (tai nạn lao
động , ốm đau , thai sản . ) mà số tiền trợ cấp cho ngời laođộng nhận đợc
có khi lớn hơn số tiền mà họ đóng góp, trong trờng hợp này ngời lao động
và gia đình họ nhận đợc sự phân phối lại của BHXH .
5. Quỹ BHXH
Là một quỹ tiêu dùng , đồng thời là một quỹ dự phòng , nó vừa mang
tính kinh tế , vừa mang tính xãhội cao và là điều kiện hay cơ sở vật chất
quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH . Theo nghị định
12/CP ngày 26/11/95 quỹ BHXH đợc hình thành từ những nguồn sau :
Bảo hiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
- Ngời sử dụng laođộngđóng 15% so với tổng quỹ lơng . Quỹ tiền
lơng này là tổng số tiền lơng tháng của ngời tham gia BHXH trong đơn vị ,
qua đó thấy đợc sự phân phối lại thu nhập để bảo đảm an toàn xãhội , đó là
yếu tố giúp ngời laođộng hăng say với công việc hơn .
- Ngời laođộngđóng 5% tiền lơng để đóng vào quỹ BHXH khoản
thu này tuy không nhiều nhng nhiều ngời tham gia nên tổng số tiền thu đợc
là rất lớn . Sự đóng góp này chính là sự bảohiểm cho họ trớc những rủi ro
bất lợi trong cuộc sống .
- Nhà nớc hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối
với ngời laođộng bằng nhiều hình thức , biện pháp can thiệp có mức độ
khác nhau , nhà nớc trở thành chỗ dựa để đẩm bảo cho hệ thống hoạt động
của hệ thống BHXH vững chắc và ổn định .
- Các nguồn khác : thực tế nguồn này cũng là một nguồn thu quỹ
của BHXH nh là tiền phạt nộp chậm BHXH , hoặc do các tổ chức phi chính
phủ ,tổ chức cá nhân tự nguyện ủng hộ ,hỗ trợ quỹ. Cũng có thể do đầu t từ
quỹ nhàn rỗi của BHXH đem lại.
III. Sự ra đời và phát triển của BHXH ViệtNam
Mầm mống của BHXH ra đơi từ thế kỷ XIII ởNam Âu khi nền kinh tế
hàng hoá bắt đầu phát triển . Nửa cuối thế kỷ XIX BHXH đã xuất hiện ở
Đức và một số nớc công nghiệp phát triển ở châu Âu .
Còn ởViệtNam thực tế BHXH ra đời trong thời kỳ pháp thuộc một
trong những chính sách nổi bật nhằm duy trì bộ máy cai trị của chính quyền
thực dân là chính sách BHXH cho đội ngũ công nhân viên chức Việt Nam
làm trong công sở của Pháp (gồm các chế độ lơng bổng , chét , ốm đau ).
Đây là những chế độ BHXH đầu tiên đợc thực hiênởViệtNam . Tuy nhiên
việc thực hiện các chính sách này còn hạn hẹp .
Sau cách mạng tháng 8-1945, Đảng và Nhà nớc đã sớm quan tâm đến
vấn đề BHXH . Việc ban hành sắc lệnh số 29/SL ngày 13/3/1947 và sắc
lệnh 76/SL năm 1950 quy định về chế độ đãi ngộ đối với công nhân viên
chức khi ốm đau tainạn , hu trí , thai sản là những khởi điểm quan trọng
trong chính sách BHXH .Tuy nhiên văn bản pháp lý đầu tiên về BHXH là
Điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức nhà nớc ban hành
kèm theo nghị định 218/CP ngày 27/12/1961. sự kiện này có ảnh hởng to
lớn đến đời sống chính trị xãhội của ngời lao động, mang lại sự đảm bảo về
vật chất và tinh thần trong lĩnh vực BHXH cho hàng triệu ngời lao động. ở
thời kỳ này nền kinh tế đợc điều hành theo cơ chế tập chung bao cấp, mọi
vấn đề kinh tế xãhội nói chung, BHXH nói riêng đều do nhà nớc quy định
và trực tiếp thực hiện bằng bộ máy hành chính và ngân sách của mình, cho
nên chỉ có công nhân viên chức nhà nớc trong biên chế nhà nớc mới đợc h-
ởng các chế độ BHXH nh ốm đau, thai sản, hu trí, tử tuất, mất sức lao động.
Vì vậy hệ thống BHXH, diện ngời laođộng đợc hởng BHXH hẹp
chiếm 12% tổng số laođộng trong cả nớc. Điều đó ảnh hởng đến sự công
bằng xãhội thiếu bình đẳng trong quyền lợi và nghĩa vụ đối với công nhân.
bên cạnh đó chính sách BHXH còn bị đan xen rất nhiều với rất nhiều chính
sách đãi ngộ xãhội khác nh an dỡng, du lịch, kế hoạch hoá gia đình, u đãi
ngời có công làm cho các chế độ không phối hợp chặt chẽ với nhau, việc
thực hiện không đồng nhất lại tràn lan.
Về quỹ BHXH, chỉ có sự đóng góp của các xí nghiệp mà không có sự
đóng góp của ngời lao động, còn lại do ngân sách nhà nớc cấp. Hàng năm
Bảo hiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
phần cấp bù này chiếm khoảng 60-70% tổng chi BHXH. Trong bối cảnh
lịch sử lúc đó, hệ thống BHXH là một thành tựu quan trọng. Nó đã góp
phần đắc lực vào việc đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên chức
nhà nớc và gia đình họ. Nhng khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì hệ
thống BHXH cũng ngày bộc lộ những hạn chế nhất định.
Sau hơn 20 năm thực hiện các chế độ BHXH, nghị định 236/HDBT
ban hành ngày 18-09-1985 là lần sửa đổi, bổ sung quan trọng nhất. Nghị
định đợc ban hành đồng thời với việc nhà nớc tiến hành tổng điều chỉnh giá,
lơng, tiền. Xét về mặt bản chất, hệ thống BHXH vẫn giữ nguyên nh cũ. Nh-
ng đó là bớc đổi mới đáng ghi nhận về mặt đờng lối, là tiền đề cho ngững
đổi mới sau này. sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta
chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Do vậy cùng
với việc đổi mới chính sách BHXH, các chính sách và cơ chế quản lý
BHXH cần đợc đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với cơ chế quản lý mới.
Ngày 22-06-1993 Chính phủ đã ban hành nghị định 43/CP quy định tạm
thời chế độ BHXH tạm thời cho ngời laođộng làm việc trong các doanh
nghiệp và các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế. Nghị định 43/CP đã mở
rộng đối tợng tham gia và hởng BHXH: đổi mới cơ cấu đóng góp vào quỹ
BHXH. Chỉ đến khi điều lệ BHXH bàn hành kèm theo nghị định 12/CP ban
hành ngày 26/01/1995 và nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 thì cơ cấu tổ
chức và quản lý hoạt động của hệ thống BHXH Việtnam mới đợc hoàn
thiện đáp ứng yêu cầu là: BHXH phải thống nhất về tổ chức, về thực hiện
chính sách chế độ BHXH, thống nhất và tập trung nguồn thu và cấp phát
chi BHXH. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH Việtnam là quá
trình đổi mới không ngừng, liên tục nhằm phát huy mặt làm đợc và đề ra
những giải pháp mới đáp ứng yêu cầu đổi mới tình hình đất nớc trong từng
giai đoạn nhất định. Có nh vậy BHXH Việtnam mới trở thành một chính
sách đi sâu vào lòng quần chúng lao động.
IV. Chế độ trợ cấp tainạnlao động-bệnh nghề nghiệp
trong hệ thống BHXH
1. Sự cần thiết khách quan của chế độ bảohiểmtai nạ lao động-bệnh
nghề nghiệp
Trong cuộc sống con ngời luôn luôn lao động. Laođộng là động lực để
phát triển xã hội.trong quá trình đó có những rủi ro ngẫu nhiên xảy ra gây
tổn hại đến tính mạng, sức khoẻ, thu nhập của ngời lao động, đặc biệt
trong thời đại ngày nay cùng với xu thế hoá khoa học và công nghệ thông
tin thì đó là vấn đề moi trờng, bệnh tật, tainạn luôn xảy ra và nguy cơ cao
gây tổn hại cho ngời lao động. Đặc biệt một vấn đề chúng ta cần lu tâm chú
ý đó là vấn đề tainạnlao động-bệnh nghềnghiệp gia tăng xảy ra ở mọi lĩnh
vực trong thành phần kt gây hậu quả nặng nề cho ngời laođộng và ngời sử
dụng laođộng cũng nh đối với toàn xã hội. Chính vì vậy để giải quyết vấn
đề này, chúng ta đã có chế độ bảohiểmtainạnlao động-bệnh nghề nghiệp
trong hệ thống BHXH Việtnam thông qua đó chúng ta đã giải quyết vấn đề
này một cách cụ thể nh sau.
- Ngời laođộng khi bị tainạnlao động-bệnh nghềnghiệp đợc đảm
bảo an toàn về kinh tế khi họ gặp phải rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập.
Mặt khác bảohiểmtainạnlao động-bệnh nghềnghiệp còn đợc đảm bảo về
mặt xãhội cho ngời laođộng khi họ gặp phải tainạnlao động-bệnh nghề
nghiệp. Đó là việc thực hiện chế độ trợ cấp giúp ngời laođộng phục hồi
nhanh chóng cũng nh phục hồi các chức năng vốn có của mình thông qua
các dụng cụ, phơng tiện y tế, dụng cụ giả.
Bảo hiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
- Bảohiểmtainạnlao động-bệnh nghềnghiệp giúp ngời lao động
hạn chế đợc những chi phí không cần thiết, gánh đỡ một phần trách nhiệm
của họ đối với ngời laođộng không may bị tainạnlao động-bệnh nghề
nghiệp mặc dù những chi phí y tế, tiền lơng thì ngời sử dụng laođộng vẫn
phải trả cho ngời lao động.
- Còn nhìn trên bình diện xãhội thì bảohiểmtainạnlao động-bệnh
nghề nghiệp là sự san xẻ rủi ro cho mọi ngời tham gia, là sự giúp đỡ của
cộng đồng đối với ngời laođộng không may bị tai nạ lao động-bệnh nghề
nghiệp.
Qua đây ta cũng cần khẳng định rằng chế độ bảohiểmtainạn lao
động-bệnh nghềnghiệp trong hệ thống BHXH có tầm quan trọng đặc biệt
chính vì vậy xãhội và đặc biệt là những nhà làm chính sách phải đặc biệt
quan tâm hoàn thiện chính sách này. Làm cho xãhội ngày càng công bằng
văn minh và phát triển hoàn thiện hơn.
Chế độ trợ cấp bảohiểmtainạnlao động-bệnh nghềnghiệp trong hệ
thống các chế độ BHXH.
- Chế độ trợ cấp ốm đau :
Ngời laođộng khi bị tainạnlaođộng hoặc mắc bệnhnghềnghiệp đợc
u đãi hơn khi bị ốm đau thông thờng. Điều kiện để hởng trợ cấp tainạn lao
động-bệnh nghềnghiệp và trợ cấp ốm đau có ranh giới rõ ràng. Ngời lao
động bị tainạnlaođộng khi nghỉ ngơi hay làm việc riêng, chẳng hạn tai
nạn xảy ra trong thời gian ngời laođộng nghỉ phép, học văn hoá, chính trị
ngoài giờ làm việc hoặc khi ốm đau bác sĩ cho uống hoặc tiêm nhầm thuốc
dẫn đến tử vong thì không đợc hởng trợ cấp tainạnlao động-bệnh nghề
nghiệp mà chỉ đợc hởng trợ cấp ốm đau.
Khi ngời laođộng bị ốm đau khi mắc bệnh thì chỉ những bệnh đúng
với quy định trong danh mục các bệnhnghềnghiệp đợc hởng trợ cấp, lúc
đó ngời laođộng mới đợc hởng trợ cấp tainạnlao động-bệnh nghề nghiệp.
- Với chế độ trợ cấp tử tuất:
Nghị định 12/CP quy định nh sau:
Ngời laođộng chết khi bị tainạnlao động-bệnh nghềnghiệp (kêt cả
chết trong thời gian điều trị lần đầu) thì gia đình đợc trợ cấp một lần bằng
24 tháng tiền lơng tối thiểu và đợc hởng chế độ tử tuất.
Ngời laođộng đợc hởng chế độ tainạnlao động-bệnh nghề nghiệp
hàng tháng, khi chết thì ngời lo mai táng đợc nhận tiền lo mai táng bằng 8
tháng lơng tối thiểu.
Ngời laođộng đã có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm trở lên, ngời
đang đợc hởng trợ cấp tainạnlao động-bệnh nghềnghiệp hàng tháng, ngời
lao động đang làm việc bị tainạnlao động-bệnh nghềnghiệp mà chết thì
những nhân thân do họ trực tiếp nuôi dỡng dới đây đựơc hởng tiền tử tuất
hàng tháng :
Con cha đủ 15 tuổi (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá
thú đợc pháp luật quy định, con đẻ mà khi ngời chồng chết ngời vợ đang
mang thai). Nếu còn đi học thì đợc hởng tiền tuất hàng tháng đến khi đủ 18
tuổi.
Bố, mẹ (cả bên vợ và bên chồng), vợ hoặc chồng, ngời nuôi dỡng hợp
pháp đã hết tuổi laođộng (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi trở lên).
Bảo hiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
Mức tiền lơng quy định hàng tháng đối với mỗi thân nhân quy định
bằng 40% mức lơng tối thiểu.
Trong trờng hợp thân nhân không có nguồn thu nhập nào khác và
không còn thân nhân nào khác và không còn ngời thân trực tiếp nuôi dỡng
thì tiền tuất hàng tháng bằng 70% mức lơng tối thiểu. Số thân nhân đợc h-
ởng tìên tuất hàng tháng không quá 4 ngời và đợc hởng từ ngày ngời lao
động chết. Trờng hợp đặc biệt do bộ lao động-thơng binh và xãhội xem xét
giải quyết.
Ngời laođộng đang đợc hởng trợ cấp tainạnlao động-bệnh nghề
nghiệp hàng tháng và ngời laođộng đang làm việc bị tainạnlao động-bệnh
nghề nghiệp bị chết mà không có thân nhân có thân nhân thuộc diện hởng
tiền tuất hàng tháng thì gia đình đựơc nhận tiền tuất một lần. Mức tiền tuất
đối với gia đình ngời laođộng đang hởng trợ cấp tainạnlao động-bệnh
nghề nghiệp hàng tháng thì tính theo thời gian đã hởng trợ cấp, nếu chết
trong năm thứ nhất thì tính bằng 12 tháng đã đợc hởng trợ cấp, nếu chết từ
năm thứ 2 trở đi thì mỗi năm giảm đi 1 tháng nhng tối thiểu bằng 3 tháng
trợ cấp.
- Với chế độ hu trí :
Ngời laođộng có ít nhất 15 năm làm việc nặng nhọc, đặc biệt độc hại
đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng laođộng từ
61% trở lên (không phụ thuộc vào tuổi đời) thì đợc hởng chế độ hu trí hàng
tháng với mức lơng thấp hơn chế độ hu trí đã quy định.
Danh mục nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại và đặc biệt độc hại
do bộ lao động-thơng binh xãhội và bộ y tế ban hành.
Ngời laođộng bị tainạnlao động-bệnh nghềnghiệp đợc hởng trợ cấp
và phụ cấp trong thời gian nghỉ việc để điều trị, điều dỡng kể từ ngày bắt
đầu nghỉ để điều trị đến khi chuyển sang hởng chế độ hu trí ( nếu đủ điều
kiện). Nhng nếu mắc bệnhnghềnghiệp đã điều trị ổn định rồi về hu mà
bệnh tái phát, kể cả tái phát trong thời gian bảo đảm thì đợc hởng chế độ
điều trị bệnhnghềnghiệp trong suốt thời gian điều trị, cứ giữ nguyên chế
độ hởng trợ cấp hu cho đến khi đợc xác định lại tỷ lệ mất sức laođộng do
bệnh nghềnghiệp và điều chỉnh lại mức trợ cấp hàng tháng.
- Với chế độ thai sản :
Mối quan hệ ở đây thể hiện qua quá trình lao động, trong thời gian ng-
ời phụ nữ mang thai, điều kiện laođộng có sự tác động đến sức khoẻ của
ngời phụ nữ, thai nhi. Do tainạnlaođộng hoặc bệnhnghềnghiệp có thể
dẫn đến làm sẩy thai, hay thai nhi chết, không bình thờng Trong trờng
hợp đó ngời mẹ đợc hởng trợ cấp tuỳ theo mỗi chế độ.
Ngời laođộng đang hởng trợ cấp tainạnlao động-bệnh nghề nghiệp
hàng tháng, ngời laođộng đang làm việc bị tainạnlao động-bệnh nghề
nghiệp chết thì con (con đẻ khi ngời chồng chết vợ đang mang thai) đợc h-
ởng trợ cấp hàng tháng.
Bảo hiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghề nghiệp
[...]... tainạnlao động- bệnhnghềnghiệp 12 II Cơ sở khoa học và thực tiễn khi xây dựng chế độ bảohiểmtainạnlao độngbệnh nghềnghiệp 12 III Nội dung cơ bản của chế độ bảohiểmtainạnlao động- bệnhnghềnghiệp 13 1 Đối tợng bảohiểmtainạnlao động- bệnhnghềnghiệp 13 2 Điều kiện xét trợ cấp tainạnlao động- bệnhnghềnghiệp 14 3 Thời gian và mức hởng trợ cấp tainạnlao động- bệnh. .. của chế độ bảohiểmtai nạ lao động- bệnhnghềnghiệp .8 Chơng II 11 Những vấn đề cơ bản về chế độ trợ cấp bảohiểmtainạnlao động- bệnhnghềnghiệp 11 I Khái niệm vềtainạnlao động- bệnhnghềnghiệp .11 1 Khái niệm, phân loại tainạnlao động- bệnhnghềnghiệp 11 Bảohiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghềnghiệp Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảohiểm 2 Đặc... ý kiến đề xuất về BHXH 31 2 Một số ý kiến về chế độ bảohiểmtainạnlaođộng - bệnhnghềnghiệp 32 Tài liệu tham khảo 35 Bảohiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghềnghiệp Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảohiểmTài liệu tham khảo 1 Giáo trình Kinh tế Bảohiểm 2 Giáo trình Quản trị kinh doanh bảohiểm 3 Tạp chí bảo hiểmBảohiểmxãhội về tainạnlaođộngbệnhnghềnghiệp Đề án môn... ngời laođộngBảohiểmxãhộivềtainạnlaođộngbệnhnghềnghiệp Đề án môn học 3 Bộ môn kinh tế bảohiểm Kết quả và tồn tại trong giải quyết chế độ tnlao động- bệnhnghềnghiệp a Kết quả : Chi phí cho tainạnlaođộng và các thiệt hại do tainạnlaođộngtại các doanh nghiệp ,theo thống kê cha đầy đủ của sở laođộng thơng binh xãhội thể hiện qua bảng sau : Biểu (tình hình trợ cấp bảohiểmtainạn lao. .. thì hệ thống quản lý chế độ bảohiểmxãhộihiệnnay đợc hình thành nh sau : + Hộiđồng quản lý là cơ quan cao nhất của bảohiểmxãhộiViệtNam + Hệ thống bảo hiểmxãhộiViệtNam bao gồm : ở trung ơng có bảo hiểmxãhộiViệtNamở các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng ( gọi chung là tỉnh ) là bảohiểmxãhội tỉnh trực thuộc bảo hiểmxãhộiViệtNamở cấp quận huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh... cho các đối tợng đợc hởng bảohiểmxã hội, đầu t bảo toàn và tăng trởng quỹ bảohiểmxãhội - Thủ tục xét hởng chế độ tainạnlao động- bệnhnghềnghiệp hay hồ sơ hởng chế độ tainạnlao động- bệnhnghềnghiệp Hồ sơ hởng chế độ trợ cấp tainạnlaođộng gồm : + công văn của ngời sử dụng laođộng gửi bảohiểmxãhội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, cơ quan bảohiểmxãhội thuộc bộ quốc phòng và bộ nội... Bộ môn kinh tế bảohiểm Chơng II Những vấn đề cơ bản về chế độ trợ cấp bảohiểmtainạnlao động- bệnhnghềnghiệp I Khái niệm vềtainạnlao động- bệnhnghềnghiệp 1 Khái niệm, phân loại tainạnlao động- bệnhnghềnghiệpTainạnlaođộng là những tainạn do tác động của những yếu tố nguy hiểm độc hại, trong laođộng gây chấn thơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể ngời laođộng hoặc gây tử... động- bệnhnghềnghiệp 15 Mức trợ cấp một lần 15 IV Một số khó khăn và thuận lợi khi thực hiện chế độ bảohiểmtainạnlao độngbệnh nghềnghiệpở nớc ta .16 1 Thuận lợi 16 2 Khó khăn 17 Chơng III 18 Tình hình tainạnlao động- bệnhnghềnghiệp và công tác tổ chức thực hiện chế độ bảohiểmxãhộivềtainạnlao động- bệnhnghềnghiệpởViệtNamhiện nay. .. bị tainạnlaođộng hay mắc bệnhnghềnghiệp Để phản ánh tác động của tainạnlao động- bệnhnghềnghiệp đối với khả năng laođộng của ngời laođộng khi họ bị tainạnlao động- bệnhnghềnghiệp ngời ta dùng khái niệm mức độ suy giảm khả năng laođộng ( hay tỷ lệ suy giảm khả năng lao động) Coi một ngời laođộng bình thờng có khả năng laođộng là 100% Việc xác định mức độ suy giảm khả năng laođộng do hội. .. toàn laođộng Có nhiều trờng hợp ngời laođộng bị tainạn hay mắc bệnh, nhng chỉ có những tainạn và bệnh xảy ra đối với ngời laođộng trong quá trình laođộng (gắn với công việc, nhiệm vụ lao động) do các yếu tố môi trờng, điều kiện laođộng tác động với họ thì mới đợc coi là tainạnlaođộng hay bệnhnghềnghiệp Hậu quả của tainạnlao động- bệnhnghềnghiệp làm giảm khả năng laođộng của ngời laođộng . giả.
Bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp
Đề án môn học Bộ môn kinh tế bảo hiểm
- Bảo hiểm tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp giúp ngời lao động
hạn. cấp bảo
hiểm tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp.
I. Khái niệm về tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp.
1. Khái niệm, phân loại tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp.
Tai