Những thuận lợi khó khăn trong quản lý chế độ chính sách BHXH về tai nạn

Một phần của tài liệu bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp ở việt nam hiện nay (Trang 25 - 37)

III. Thực trạng công tác quản lý chế độ bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề

2.Những thuận lợi khó khăn trong quản lý chế độ chính sách BHXH về tai nạn

về tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp .

Qua phân tích, đánh giá xem xét tình hình công tác quản lý chế độ chính sách BHXH về tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp và công tác thực hiện ta thấy còn khó khăn và thuận lợi nh sau :

a. Thuận lợi :

Theo điều lệ BHXH quy định về chế độ trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp đã quy định rõ điều khoản về điều kiện và nội dung cụ thể của vấn đề này nh sau :

-Định rõ trách nhiệm của ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động thuộc cơ quan, đơn vị mình bị tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp :

+ Phải tổ chức sơ cứu kịp thời .

+Phải trả đủ tiền lơng và các chi phí y tế trong khi sơ cứu, cấp cứu cho đến khi ngời lao động điều trị ổn định thơng tật, bệnh tật .

+Sắp xếp việc làm thích hợp cho ngời bị tai nạn lao động –bệnh nghề nghiệp sau khi ổn định thơng tật mà còn khả năng lao động .

+Bồi thờng một số tháng lơng cho ngời bị tai nạn lao động –bệnh nghề nghiệp hoặc gia đình họ tuỳ theo mức độ thơng tật, bệnh tật theo quy định của bộ luật Lao động ngoài mức trợ cấp do BHXH giải quyết.

-Định rõ trách nhiệm và việc làm của cơ quan BHXH .

+Theo đề nghị của ngời sử dụng lao động , cơ quan BHXH giới thiệu ngời bị tai nạn lao động –bệnh nghề nghiệp ra giám định mức suy giảm sức khoẻ khả năng lao động sau khi điều trị ổn định thơng tật .

+Giải quyết chế độ trợ cấp thơng tật một lần hoặc hàng tháng theo quy định kể từ thời điểm ngời lao động ra viện .

+Trang cấp phơng tiện theo niên hạn để trợ giúp sinh hoạt (nếu có) của ngời bị tai nạn lao động (chân, tay, răng, mắt, cột sống…)

+Trả trợ cấp phục vụ cho ngời bị tàn tật nặng nh mù mắt, cụt hai chân, tâm thần nặng hay liệt cột sống .

+Nếu vết thơng tái phát thì giới thiệu họ đi giám định y khoa để làm căn cứ giải quyết chính sách .

+Nếu ngời bị tai nạn lao động –bệnh nghề nghiệp mà đủ điều kiện về hu thì dợc giải quyết chế đọ hu trí, ngoài chế độ trợ cáp thơng tật do tai nạn lao động .

+Nếu bị chết do tai nạn lao động –bệnh nghề nghiệp thì ngoài chế độ tiền tuất chung, gia đình đợc trợ cấp thêm một lần do quỹ BHXH trả bằng 24 tháng tiền lơng tối thiểu .

-Về chế độ trợ cấp :

Đã chia khng trợ cấp hàng tháng ra nhiều mức (gồm 7 mức) từ 31- 100% (so với 4 mức trớc đây ) để đảm bảo đmr sự công bằng hơn . ngoài mức trợ cấp thơng tật hàng tháng, ngời bị tai nạn lao động –bệnh nghề nghiệp còn đợc trợ cấp phơng tiện vật chất phục vụ cho sinh hoạt nh:chân tay, mắt, răng giả, xe lăn, máy nghe điếc nếu do tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp làm tổn thơng tơí các bộ phận đó .nếu bị chết do tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp thì ngoài chế độ tiền tuất chung, gia đình trợ cấp thêm một lần bằng 24 tháng tiền lơng tối thiểu .Nếu ngời bị tai nạn lao động nhẹ từ 5-30% mức suy giảm khả năng thì đợc trợ cấp một lần bằng 4-8 tháng tiền lơng tối thiểu .

Tất cả các nội dung trên phù hợp với quy định của bộ luật lao động, đ- ợc ngời sử dụng lao động, ngời lao động đồng tình ủng hộ .Chính vì vậyhọ đã ý thức đợc quyền lợi và trách nhiệm của họ . Nó thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về chính sách đối với ngời lao động nói chung và ngời bị tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp nói riêng, đề cao trách nhiệm của ng- ời sử dụng lao động và cơ quan BHXH coi sức khẻo con ngời là vốn quý nhất . Bởi vì tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp là ngoài ý muốn của ngời lao động và ngời sử dụng lao động . Hơn nữa trong quá trình lao động , ngời lao động trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội thì việc đợc hởng các chính sách xã hội là hoàn toàn hợp lý . Hỗu hết các nớc đều quan tâm đến vấn đề này, đã có những chính sách quy định cụ thể vấn đề này , ở nớc ta chế độ trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp càng đợc đặt ra ,ngay từ đầu khi ban hành điều lệ tạm thời và cứ mỗi lần sửa đổi bổ xung chính sách ngày hoàn thiện hơn .

b. Những khó khăn :

Trong trờng hợp bị tai nạn lao động trên tuyến đờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc cũng đợc coi là tai nạn lao động . Quy định nh vậy là cha chặt trẽ nên khó kiểm soát vì mới chỉ không gian nhng không chỉ về thời gian nên khó định lợng và dễ bị lợi dụng . Đã có trờng hợp ngời lao động lợi dụng kẽ hở của chính cách để trục lợi quỹ BHXH, cũng có những trờng hợp bị tai nạn lao động do nhiều nguyên nhân khác nhau ngoài mục đích lao động là tai nạn ruỉ ro nhng đợc hợp thức hoá quy định trên để hởng trợ cấp tai nạn lao động .

Về việc quy định phân chia mức giảm khả năng lao động thành 7 mức từ 31-100% để làm căn cứ giải quyết chế độ trợ cấp hàng tháng, tuy có tiến bộ hơn trớc bhng vẫn còn sự chênh lệch khá lớn, nếu ở kh vực giáp gianh giữa mức trên với mức dới thơng tật chênh nhau 1% thì mức trợ cấp đã chênh nhau 20% so với mức lơng tối thiểu .Đây là khe hở của chính sách đển ta lách qua một cách hợp lý. Mặt khác hiện nay quy định mức trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp giữa cũ và mới đang hiện hành hai mức khác nhau, hai ngời cùng một mức suy giảm khả năng lao động, do thời gian tai nạn trớc và sau khi điều lệ có mức hởng khác nhau tạo ra những thắc mắc so sánh trong đối tợng không đáng có.

Theo quy định ngời bị tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp mà suy giảm khả năng lao động từ 31% trở nên và đợc hởng mức trợ cấp hàng tháng, khi chết gia đình đợc hởng chế độ tiền tuất hàng tháng . Tại nghị định 28/CP ngày 3/4/95 về chính sách u đãi đối với ngời có công quy định : thơng binh, bệnh binh hạng 1,2 cũ ( tức là mất sức lao động và thơng tật từ 61% trở nên ) nếu chết thì gia đình đợc hởng chế độ tiền tuất . Nh vậy, quy định điều kiện đợc hởng trợ cấp tiền tuất đối vớin bi tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp thấp hơn đối với thơng binh là không hợp lý , không cân đối giữa những chính sách đãi ngộ chung . Ngợc lại, đối với ngời bị tai nạn lao động suy giảm khả năng lao động từ 21-30% trớc đây đang đợc hởng trợ cấp hàng tháng nếu chết thì không đợc hởng tiền nai táng phí, trong khi đó công nhân cao su (cũ) nếu chết lại đợc hởng trợ cấp tiền mai táng phí .

Điều lệ BHXH hiện nay quy định chế độ trợ cấp tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp giống nhau . Nh vậy có nhiều chỗ bất hợp lý. Tai nạn lao động thờng xuyên xẩy ra bất ngờ gây thơng tích có vết thơng cụ thể , trong khi đó bệnh nghề nghiệp thì ngợc lại :ngời lao động có thể sẽ biết trớc sẽ bị mắc bệnh nghề nghiệp khi làm việc,bệnh nghề nghiệp tiến triển từ nhẹ đến nặng mà chủ yếu là nội khoa , nội tạng, do đó cách điều trị cũng khác nhau, mức suy giảm khả năng lao động cũng trừu tợng hơn so với vết thơng thực thể …

Nh vậy cần nghiên cứu chế độ trợ cấp tai nạn lao động và chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp tách riêng cho hợp lý. Trong quá trình còn gặp phải khó khăn nữa là ngời lao động đôi khi còn chốn tránh đóng quỹ BHXH nói chung và quỹ bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp nói riêng, còn về phía ngời sử duụng lao động nhiều khi dung thủ đoạn nh kí hợp đồng ngắn hạn hoặc không khai báo cụ thể số ngời thuộc diện doanh nghiệp mình đóng phí BHXH. Đây là một khoản thu tơng đối lớn của quỹ BHXH, các cơ quan chức năng cần phải xem xét đề ra các giải pháp nhằm khắc ohục những hạn chế nói trên để quản lý tốt các chính sách BHXH cũng nh tạo sự công bằng chung cho ngời lao động .

3. Kết quả và tồn tại trong giải quyết chế độ tnlao động-bệnh nghềnghiệp . nghiệp .

a. Kết quả :

Chi phí cho tai nạn lao động và các thiệt hại do tai nạn lao động tại các doanh nghiệp ,theo thống kê cha đầy đủ của sở lao động –thơng binh xã hội thể hiện qua bảng sau :

Biểu (tình hình trợ cấp bảo hiểm tai nạn lao động (1991 - 1996)

Nguồn: BHXHVN Năm bị TNLĐSố ngời Số ngờichết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số ngời mất sức lao động >31% Số ngời nghỉ vì TNLĐ Số ngày nghỉ vì TNLĐ Chi phí BQ/1TN LĐ chết ngời (1.000đ) 1991 2163 163 309 44 25689 6147 1992 2391 203 363 152 22809 8540 1993 2149 211 427 199 35308 11021 1994 2092 207 560 210 18860 11094 1995 2195 264 614 103 36117 15717 1996 1927 285 1509 108 20891 17067

Còn tình hình trợ cấp bảo hiểm bệnh nghề nghiệp đợc thể hiện qua bảng sau:

Năm Tổng sốngời bị bệnh Bệnh bụi phổi Bệnhđiếc Nhiễm độc hoá chất Các bệnh về da Các bệnh khác Số ngời suy giảm sức khỏe>31 % Tổng chi phí BHXH cho BNN (tr.đ) Số LĐ nghỉ hu mất sức trớc tuổi 1992 BQ/ng 1378 1128 143 28 46 22 285 307.50.223 2287 1993 BQ/ng 1865 1547 172 51 58 57 301 0.189352 5230 1994 BQ/ng 2028 1653 186 67 80 32 268 0.091185 1078 1995 BQ/ng 2239 1799 221 81 90 32 267 447.80.200 383 1996 BQ/ng 4630 3224 490 191 250 37 762 1251.80.270 70 Nhìn vào 2 bảng trên ta thấy: Bảo hiểm xã hội đã giải quyết trợ cấp cho một lợng lớn ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và gia đình họ giúp họ nhanh chóng ổn định cuộc sống để họ có thể yên tâm lao động sản xuất. Qua đó cũng đã thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cùng các cấp các ngành đối với ngời lao động - ngời trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

- Tồn tại:

Quy định cha rõ mức bồi thờng tai nạn lao động từ mức ít nhất là 12- 31 tháng hởng, nh vậy còn để một khoảng trống cho ngời giải quyết tự xác định, gây phức tạp, chủ yếu mắc mớ về mặt hoàn chỉnh các thủ tục hồ sơ, thời gian giải quyết trợ cấp của các cơ quan BHXH. Thực tế cho thấy gây phiền hà cho các đối tợng. Nhiều khi số tiền đợc trợ cấp cố khi thấp hơn chi phí mà các đối tợng bỏ ra để làm các thủ tục hởng trợ cấp.

Việc chi trả tiền bồi thờng không kịp thời và thủ tục quá phức tạp, mất nhiều thời gian đi lại.

Việc đa ngời lao động ra hội đồng giám định y khoa còn phiền hà, tạo sự khó khăn cho ngời lao động khi đi giám định.

Về chế độ trợ cấp và mức bồi thờng cho những trờng hợp bị tai nạn lao động theo qui định tuy đã rất cụ thể, nhng mức lơng của đa số các doanh nghiệp còn thấp nên đối với các trờng hợp ngời lao động bị tàn phế hoặc bị chết thì mức bồi thờng còn thấp, đặc biệt đối với những trờng hợp lao động là chủ gia đình đông con.

IV- Kết luận và một số ý kiến đề xuất.

Trong quá trình triển khai và thực hiện các chính sách BHXH đã đạt đ- ợc những kết quả đáng ghi nhận. Đã tiến hành cấp sổ và giải quyết các chế độ trợ cấp cho hàng triệu ngời lao động, giúp họ và gia đình họ ổn định cuộc sống nhanh chóng để họ có thể yên tâm lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Đồng thời nó còn giải quyết đợc các vấn đề xã hội, giữ cho xã hội công bằng, văn minh hơn.

Đó là những thành tựu, còn trong quá trình thực hiện, nó vẫn còn gặp phải những tồn tại mà các cấp, các ngành cần phải quan tâm tìm những biện pháp giải quyết.

Sau đây em xin đa ra một số ý kiến đề xuất nh sau:

1. Những ý kiến đề xuất về BHXH.

- Về đối tợng.

Theo Nghị định 12/CP đối tợng BHXH đã đợc mở rộng, nhng có một lực lợng ngời lao động cha đợc BHXH là: nông dân, ngời lao động làm hợp đồng ngắn hạn, ngời lao động làm nghề tự do, ngời lao động làm trong các cơ sở có dới 10 lao động. Những ngời lao động này có quyền và nhu cầu h- ởng BHXH. Tuy nhiên trớc mắt cha thể nóng vội mở rộng đối tợng cho tất cả những ngời lao động nói trên mà phải xem xét, nghiên cứu thí điểm, cũng nh học hỏi kinh nghiệm từ các nớc khác để khi chúng ta thực hiện sẽ có hiệu quả hơn.

Phải quản lý đợc số lợng ngời tham gia bảo hiểm để tính toán đợc mức chi phí tối thiểu và xác định đợc mức trợ cấp thoả đáng.

Vì bộ phận ngời lao động này không có ngời sử dụng lao động đóng góp cho họ nên mức đóng góp sẽ tơng đối lón, ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của họ. Do đó cần phải nghiên cứu mức đóng cho phù hợp.

Bảo hiểm phải xem xét tới khả năng tài trợ của ngân sách Nhà nớc. Không để ngân sách Nhà nớc nh trớc đây BHXH đã gặp phải (ngân sách bù quá lớn).

Cần phải xem xét các biện pháp để duy trì, phát triển mở rộng nguồn quỹ thông qua các hình thức đầu t...

- Về hình thức:

Cần phải xem xét sử dụng cả 2 hình thức là bắt buộc và tự nguyện để có thể tạo điều kiện mở rộng thị phần cũng nh lôi kéo đợc nhiều ngời lao động tham gia. Có nh thế mới phát triển đợc ngành bảo hiểm.

- Về mức đóng và mức hởng:

Hiện nay ở nớc ta, mức đóng và mức hởng cac chế độ BHXH dựa vào tiền lơng, nhng trong thực tế tiền lơng của ngời lao động đang trong quá trình cải tiến nên có nhiều biến động, Nhà nớc không thể quản lý chặt chẽ tiền lơng và quỹ lơng của xí nghiệp. Vì thế phơng thức dựa vào tiền lơng bình quân làm căn cứ để chi trả nên áp dụng với khu vực hành chính, sự nghiệp và lực lợng vũ trang. Còn các đối tợng khác có thể áp dụng phơng thức đóng hởng theo một mức trách nhiệm bảo hiểm. Nhng dù theo mức nào chăng nữa cũng phải đủ bù đắp những nhu cầu thiét yếu cuộc sống của ngời lao động khi họ bị giảm hay mất khả năng lao động.

Cần có biện pháp quản lý quỹ chặt chẽ, tránh trờng hợp lạm dụng quỹ bảo hiểm. Đồng thời cũng phải có biện pháp đầu t bảo toàn và phát triển nguồn quỹ thông qua các hoạt động đầu t và bất động sản, trái phiếu, cổ phiếu... theo các kỳ hạn khác nhau để có thể kịp thời trích rút, chi trả cho các chế độ một cách nhanh chóng.

2. Một số ý kiến về chế độ bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghềnghiệp. nghiệp.

Nh chúng ta đã biết Việt Nam vốn là một nớc nông nghiệp, nên lợng lao động trong ngành nông nghiệp là tơng đối lớn. Do vậy, cần phải có biện pháp triển khai kịp thời hình thức BHXH cho ngời nông dân.

Vấn đề AT - VSLĐ là một vấn đề hết sức quan trọng. Nó ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của ngời lao động. Chính vì vậy cần phải phổ biến, h- ớng dẫn thực hiện các quy định của Nhà nớc về AT-VSLĐ nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của ngời sử dụng lao động và ngời lao động về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi của mình đối với việc bảo đảm ATLĐ, thực hiện ph- ơng châm "an toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn". Cần đặc biệt chú ý

Một phần của tài liệu bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp ở việt nam hiện nay (Trang 25 - 37)