Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
592 KB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2020-2022 Tên đề tài: Nghiên cứu, tuyển chọn trội xây dựng mơ hình phát triển sản xuất, chế biến trám đen Vĩnh Phúc Mã số: 27/ ĐTKHVP / 2020 - 2022 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Tất Khang Cơ quan thực hiện: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Khoa học Công nghệ Hà Nội, năm 2020 Biểu B1-2a-TMĐTCN-VP QĐ 47/2019/QĐ-UBND THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH VĨNH PHÚC1 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài 1a Mã số Nghiên cứu, tuyển chọn trội xây dựng mơ hình phát triển sản xuất, chế biến trám đen Vĩnh Phúc Thời gian thực hiện: 33 tháng Cấp quản lý (Từ tháng 04/2020 đến tháng 12/2022) Tỉnh Vĩnh Phúc Tổng kinh phí thực hiện: 1.567,706 triệu đồng, đó: Nguồn Kinh phí (triệu đồng) - Từ Ngân sách nhà nước 1.170 - Từ nguồn ngân sách nhà nước 397,706 Đề nghị phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: 945,175 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: 224,825 triệu đồng Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, có), Mã số: Thuộc dự án KH&CN Độc lập Khác Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Nông nghiệp; Kỹ thuật công nghệ; Y, dược Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Lê Tất Khang Bản Thuyết minh đề tài dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học nêu mục Thuyết minh Thuyết minh trình bày in khổ A4 Ngày, tháng, năm sinh: 30/04/1987 Giới tính: Nam Học hàm, học vị, chuyên môn: Tiến sỹ quản lý môi trường bền vững Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Cán Điện thoại: Tổ chức: (024) 3942 3875 Mobile: 0916 866 989 Fax: (024) 3942 1078 E-mail: Lekhanghn@gmail.com Tên tổ chức công tác: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Địa tổ chức: : 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Thư ký khoa học đề tài Họ tên: Nguyễn Văn Lam Ngày, tháng, năm sinh: 28/1/1978 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phòng Điện thoại: Tổ chức: (024) 39423875 Mobile: 0987 382 086 Fax: (024) 3942 1078 E-mail: nguyenvanlamdh@gmail.com Tên tổ chức công tác: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Địa tổ chức: : 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Điện thoại: 024.39424357 Fax: 04.39421078 Website: www.irrd.gov.vn Địa chỉ: 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Đắc Bình Minh Số tài khoản: 3713.0.1054714 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Hoàn Kiếm Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Công nghệ Vĩnh Phúc 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tổ chức : Phịng Nơng nghiệp huyện Lập Thạch Tên quan chủ quản UBND huyện Lập Thạch Điện thoại: 0211.3830.114 Địa chỉ: Thị trấn Lập Thạch – huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Văn Thái Tổ chức : Phịng Nơng nghiệp huyện Sông Lô Tên quan chủ quản : UBND huyện Sông Lô Điện thoại: 02113.638.451 Địa chỉ: Thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trịnh Thị Bình Tổ chức : Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Tên quan chủ quản: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc Điện thoại: 02113.843.412 – 02113.842.430 Địa chỉ: Xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Văn Quân Tổ chức : Công ty TNHH MTV Minh Phúc An Tên quan chủ quản : Sở Công thương tỉnh Vĩnh Phúc Điện thoại: 0983660818 Địa chỉ: Số 211, Phan Chu Trinh, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trịnh Thị Phương Anh 12 Cán thực đề tài Họ tên, TT Chức danh thực học hàm học vị TS Lê Tất Khang Ths Nguyễn Văn Lam PGS.TS Lê Tất Khương Ths Nguyễn Phương Tùng Ks Phạm Văn Ngân Ths Lê Đức Thắng Ths Lê Thành Phượng Ks Nguyễn Tiến Duy Ks Nguyễn Văn Thái đề tài Chủ nhiệm đề tài Thư ký đề tài TV thực TV thực TV thực TV thực TV thực TV thực TV thực Tổ chức cơng tác Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Phịng Nơng nghiệp Huyện Lập Thạch Theo quy định bảng Điểm a Khoản Điều Quyết định số 27/2018/QĐ-UBND ngày 05/11/2018 UBND tỉnh việc quy định định mức xây dựng dự toán nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 10 Ks Trịnh Thị Bình 11 Ths Nguyễn Văn Quân 12 Ks Đỗ Thị Thuận TV thực TV thực TV thực Phịng Nơng nghiệp Huyện Sơng Lơ Trung tâm Giống nông nghiệp Vĩnh Phúc Trung tâm Giống nông nghiệp Vĩnh Phúc II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Khai thác phát triển bền vững nguồn gen trám đen đặc sản, xây dựng sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tạo giá trị gia tăng cao, nâng cao thu nhập cho nông dân vùng bán sơn địa tỉnh Vĩnh phúc Mục tiêu cụ thể: - Điều tra đánh giá trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ trám đen Vĩnh Phúc - Tuyển chọn 20 trội làm nguồn vật liệu nhân giống; - Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện 01 quy trình trồng thâm canh tổng hợp 01 quy trình bảo quản, chế biến trám đen; - Nhân giống 2.500 – 5.000 trám đen ghép; - Xây dựng mơ hình vườn đầu dịng, mơ hình vườn nhân giống phương pháp ghép, cơng xuất 2.500 ghép/năm; mơ hình trồng thâm canh trám đen ghép 05 ha; mơ hình thâm canh tổng hợp Trám đen (01ha); mơ hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm trám đen Vĩnh Phúc; - Tạo 02 sản phẩm chế biến từ trám đen ( trám đên muối trám đen sấy) 14 - Xây dựng nhãn hiệu hàng hóa trám đen Vĩnh Phúc; Tình trạng đề tài Mới 15 Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngồi nước Trám đen có tên khoa học Canarium tramdenum Dai & Ykovl Chi Trám (danh pháp khoa học: Canarium) chi loài thân gỗ họ Burseraceae, có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Phi Nam Á, từ miền nam Nigeria phía đơng tới Madagascar, Mauritius, Ấn Độ, miền nam Trung Quốc Philipin Chúng loại thường xanh thân gỗ lớn cao tới 40–50 m, với mọc đối hình chân chim (Wikimedia, 2019) Tên chi Canarium có nguồn gốc từ ngữ hệ Nam Á, người Nam gọi trám cà na, người Khmer gọi kana, người Mã Lai gọi kanari Để vinh danh ngữ hệ Nam Á, chi Canarium gọi chi cà na (Wikimedia, 2019) Trên giới, họ Trám có khoảng 550 lồi với 18 chi, chúng phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, nhƣng đa dạng vùng Ấn Độ, Malesia, Nam Mỹ Papua New Ghine (Daly, 2011) Hai loài Canarium album Canarium tramdenum (trám trắng trám đen) hai loài Nam Á, có số điểm đặc biệt khác với lồi cịn lại chi tiết: lá, hoa Quả hai loài giống hai loại ôliu (Olea europaea) Nam Âu Từ ngữ tiếng Anh bao hàm so sánh này: trám trắng gọi Chinese white olive (trám trắng Trung Quốc) trám đen, Chinese black olive (trám đen Trung Quốc) (Wikimedia, 2019; USAD, 2019) Trám có nhiều cơng dụng Trong lĩnh vực y tế, có tác dụng chữa số bệnh như: Thanh lọc phổi, thấp khớp, tiêu chảy, đầy bụng khó tiêu, viêm họng… (Tropical Plant Database, 2014) Một sản phẩm quan trọng từ trám nhân hạt Hương vị nhân trám rang thơm, hấp dẫn giòn gần giống hạnh nhân Nhân trám sử dụng qúa trình chế biến socola, kem bánh nướng Về mặt dinh dưỡng, nhân hạt chứa 71,1% chất béo, 11,4% protein 8,4% carbohydrate, giàu canxi, phốt kali Lipid nhân trám so sánh chất lượng với dầu ô liu, chứa tới 59% glycerides oleic 32-59% glycerides palmitic (Orwa et al.2009) Nhân trám thành phần ăn Trung Quốc "bánh trung thu" Tuy nhiên, nhân hạt số giống trám bị đắng, xơ có mùi nhựa thông Trám trắng địa thường xanh nhìn thấy phía đơng nam Trung Quốc, đặc biệt tỉnh Quảng Đông, Hải Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây Phúc Kiến Ở Trung Quốc, trám sử dụng y học dân gian chất chống vi khuẩn, chống vi rút, chống viêm giải độc (Wu, 2017; Wang, 2010) Hiện nay, trám trắng phân bố đến khu vực nhiệt đới bán nhiệt đới châu Á khác, bao gồm Việt Nam, Nhật Bản Malaysia (Mei et al., 2014) Đây lồi thích nghi phát triển điều kiện khác nhau, bao gồm đất mặn kiềm sườn đồi đá (He, 2015) Các tác giả Trung Quốc Hội thực vật chí (1976) giới thiệu Trám đen cho trồng rừng Theo tác giả Trám đen cao 10 - 25 m, đường kính 20 - 120 cm, có phân bố chủ yếu tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây, phần tỉnh Phúc Kiến Đài Loan Các nhà khoa học Trung Quốc có nghiên cứu phân bố, hình thái, đặc tính sinh học, giá trị sử dụng, kỹ thuật trồng rừng phòng trừ sâu bệnh (chủ yếu Sâu Anoplophora chinesis hại con) Họ tìm nhiều đạt 200 kg quả, cá biệt đạt 400 kg Trên giới thu hái trám chủ yếu theo phương pháp thủ cơng, nước đại có sử dụng máy Có số loại máy điều khiển phận thu lên tới độ cao khác tán để cắt cành có Quả rơi xuống đất thu thập tay máy (Coronel, 2011) Ngồi ra, trái chín thường sử dụng làm thực phẩm nguyên liệu nấu ăn, thường sử dụng để điều trị tiêu chảy thấp khớp (Hoang, 2004) Theo cơng bố Trung quốc có đến lồi trám, Trám trắng (Canarium album) Trám đen (C pimela C tramdenum) lồi chủ yếu có giá trị kinh tế Trám trắng hình trứng, có phân bố trồng sườn núi thung lũng, độ cao 100 - 1300 m, tỉnh Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Hải Nam, Tứ Xuyên, Đài Loan, Vân Nam Việt Nam Trám đen hình trứng hẹp dài - cm, đường kính 1,7 - cm, có phân bố độ cao 500 - 1300 m Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Vân Nam nước khác Việt Nam, Lào, Canpuchia (Flore of China, 2008) Trong nước Về đặc điểm hình thái Trám đen gỗ lớn, cao 25-30m, đường kính 40-50cm Thân trịn thẳng, gốc có múi, phân cành cao Tán dày, rộng, thường xanh Vỏ màu nâu nhạt, mùi thơm hắc, thịt vỏ có nhựa màu đen (VAFS, 2019) Lá kép lơng chim lần lẻ, khơng có kèm Lá chét hình thn trái xoan, dài 6-12cm, rộng 3-6cm, phiến cứng, rịn, mặt bóng, mặt sẫm hơn, đầu đuôi lệch Gân bên 8-10 đuôi Cuống chét dài 0,5cm Hoa tự chùm hình viên thuỳ, thường dài lá, hoàn toàn nhẵn Hoa màu trắng vàng nhạt, cuống bắc dạng vảy, cuống hoa dài 1,5-2cm Hoa tự chùm hình viên chùy, thường dài lá, hồn tồn nhẵn Quả hạch hình trứng dài, dài 3,5-4,5cm, rộng 2-2,5cm, nhân khơng Khi chín màu tím đen Hình dáng thay đổi nhiều, từ xẻ thuỳ lên đơn, cuối sinh kép trưởng thành (Agriviet, 2019) Về đặc tính sinh thái Trám đen phân bố rừng tự nhiên rộng ẩm thường xanh miền Bắc Tây Nguyên độ cao 1000m so với mực nước biển, nhiệt độ bình quân 20-24oC, lượng mưa 1500-2500 mm Đôi mọc tập trung thành đám lớn gần loài đất sâu tầng dày, ẩm, nước ven sơng, chân đồi thấp, có khả chịu đất khơ, lẫn sỏi đá Cây thường giữ lại trồng quanh vườn nhà vùng đồi núi thấp tỉnh phía Bắc Cây ưa sáng, mọc nhanh, tái sinh hạt chồi mạnh Cây mọc khoẻ chịu bóng Ưa đất cịn tính chất đất rừng, mùn khá, pH=4-5 (Vafs, 2010) Theo Nguyễn Thế Cường cộng sự, 2019 Trám đen trồng phân bố hoang dại Sơn La (Mộc Châu), Hồ Bình, Quảng Ninh (Tiên n), Hải Phòng, Tuyên Quang, Phú Thọ (Chân Mộng), Vĩnh Phúc (Lập thạch, sông Lô,Tam Đảo, Mê Linh ) Bắc Kạn, Hà Nội, Ninh Bình, Nghệ An (Cơ Ba), Quảng Trị (Làng Khoai, Núi Răng Cọp), Thừa Thiên - Huế, Đắk Lắk (Ma Đrắk), Khánh Hòa (Nha Trang, Cổ Inh) Mọc rải rác rừng nửa rụng lá, rừng thứ sinh, trồng độ cao đến 700 m Ra hoa tháng 3-4, có tháng 8-10 (Nguyễn Thế Cường cộng sự., 2019) Nghiên cứu giống nhân giống Nghiên cứu chọn giống phát triển giống trám lấy quả, Hoàng Thanh Lộc (2011) tiến hành chọn tuyển trội sản lượng địa điểm: huyện Kim Bôi, Kỳ Sơn, Cao Phong thành phố Hồ Bình, kết chọn 13 trội Trám trắng trội Trám đen 13 trội Trám trắng sai có độ vượt lượng mức mục tiêu đề tài trội Trám đen sai có độ vượt lượng mức mục tiêu đề tài Quả Trám trắng đồng kích thước, độ dày cùi, tỉ lệ cùi/quả, với hệ số biến động từ 0,69% đến 2,29% Quả Trám đen đồng kích thước, độ dày cùi, tỉ lệ cùi/quả, với hệ số biến động từ 0,90% đến 5,70%) Nguồn hạt trám đen nhiều phải thu lấy giống ưu trội từ 10-15 tuổi, thân thẳng, tán rộng, có mùa trở lên sai Cần thu hái hạt giống rừng giống chuyển hoá hay rừng giống công nhận Chọn thu mập, cùi dày, vỏ có màu tím, sau ủ 2-3 ngày cho chín Ngâm nước sôi lạnh (khoảng 60oC) 2-3 giờ, vớt ra, dùng dao rạch dọc để tách vỏ lấy hạt tốt đem gieo Có thể bảo quản hạt cách hong phơi khô râm cho vào chum vại để hở miệng đặt nơi cao ráo, thống mát; trộn với cát có độ ẩm 5-8% giữ sức nảy mầm 3-4 tháng Ngâm hạt nước ấm 30-40oC khoảng giờ, vớt rửa sạch, ủ túi vải, xếp nhà nơi kín gió Khi hạt nứt nanh nhú mầm (khoảng 20 ngày) đem cấy vào bầu Cũng gieo hạt cát ẩm sau 10-15 ngày hạt nảy mầm đem cấy vào bầu mà không cần ủ Vỏ bầu Polyetylen kích cỡ 15x20cm, thủng đáy Ruột bầu tốt đất mặt rừng trộn thêm 5-10% phân chuồng hoai 1-2% supe lân theo khối lượng Cấy xong cắm ràng che bóng 50% tưới ẩm Tưới nước đủ ẩm, làm cỏ phá váng dỡ bỏ dàn che đến đạt 7-8 tháng tuổi, cao 60-70cm, đường kính gốc 0,6-0,8cm, sinh lực tốt đem trồng (Vafs, 2010) Nghiên cứu kỹ thuật trồng chăm sóc trám đen Hiện nay, trồng Trám có phương thức trồng trồng tập trung trồng phân tán vườn rừng hộ gia đình vùng trung du, đồi núi Phương thức trồng rừng Trám tập trung có dạng trồng loại rừng hỗn giao Phương thức trồng Trám phân tán vườn rừng phương thức trồng chủ yếu phát triển vùng trung du đồi núi Trong phương thức trồng từ hạt thường để lấy gỗ, thời gian khai thác thường khoảng 25- 30 năm, tỉ lệ có từ trồng từ hạt thấp Vì vậy, người dân có xu hướng trồng trám ghép lấy để mau thu hoạch, có thu nhập ổn định năm (Hoàng Thanh Lộc, 2011) Nghiên cứu kỹ thuật trồng trám đen, Trần Đức Mạnh (2014) kết luận Phương pháp ghép áp có tỷ lệ sống cao phương pháp ghép nêm đỉnh sinh trưởng, đặc biệt vụ xuân phương pháp ghép áp đạt tỷ lệ sống 54%, phương pháp ghép áp bên thân đạt 50.2%: Cùng phương pháp ghép vụ xuân có tỷ lệ sống cao Bình quân đạt 52% đặc biệt có năm đạt 54% Phương pháp ghép nêm đạt tỷ lệ trung bình 50.2%, phương pháp ghép áp bên thân đạt trung bình 54.7% Sau đến vụ thu có tỷ lệ sống tương đối cao (ở phương pháp trung bình năm đạt 50% 54%) Riêng vụ hè tỷ lệ sống thấp trung bình năm đạt 10% Thời vụ trồng vào tháng 2-3 tháng 7-8, trời râm mát, đất đủ ẩm Kỹ thuật trồng sau: phát thực bì, cuốc hố 40x40x40cm, bón lót 1-2kg phân chuồng hoai có trộn 0,05-0,1kg NPK (5:10:3) cho gốc Mật độ 400-500 cây/ha, cự ly cách 4-5m, hàng cách hàng 5m Hai, ba năm đầu trồng xen lạc, lúa, đỗ, sắn, năm sau xen cố định đạm cốt khí, đậu thiều Trồng theo cụm quanh vườn nhà, cuốc hố 50x50x50cm, bón lót 2-3 kg phân chuồng hoai có trộn 0,05-0,1kg NPK (5:10:3) cho hố Mật độ 300-400 cây/ha, cự ly cách 4-5m, hàng cách hàng 6m Trồng xen rau màu ăn hàng đám (VAFS, 2019) 10 ... https://agriviet.com/threads/quy-trinh-ky-thuat-trong-rung -tram- den.26515/ 17 Báo Nông nghiệp (2011) Công dụng chữa bệnh trám Nguồn tài liệu: https://nongnghiep.vn/qua -tram- chua-nhieu-benh-post83665.html Hoàng Lộc (2011) Chọn... dạng vùng Ấn Độ, Malesia, Nam Mỹ Papua New Ghine (Daly, 2011) Hai loài Canarium album Canarium tramdenum (trám trắng trám đen) hai loài Nam Á, có số điểm đặc biệt khác với lồi cịn lại chi tiết:... 2004) Theo cơng bố Trung quốc có đến lồi trám, Trám trắng (Canarium album) Trám đen (C pimela C tramdenum) lồi chủ yếu có giá trị kinh tế Trám trắng hình trứng, có phân bố trồng sườn núi thung