SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀ

Một phần của tài liệu TM tram VP T6-2020 (Trang 36 - 41)

23 Sản phẩm KH&CN chính của đề tài và yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt

kê theo dạng sản phẩm)

Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên

thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống cây

Số TT Tên sản phẩm cụ thể và chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của sản phẩm Đơ n vị đo Mức chất lượng Dự kiến số lượng/q uy mô sản phẩm tạo ra Cần đạt Mẫu tương tự Trong nước Thếgiới (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 Cây trám đen ưu tú

cây

Năng suất cao hơn 15% so với năng suất trung bình của quần thể

20 cây

2 Mô hình vườn cây đầu

dòng Câytrưởng tốt, tỷ lệsinh sống đạt trên 90%

01 ha

3 Mô hình vườn nhân

giống Trám đen Câytrưởng tốt, đạtsinh tiêu chuẩn xuất vườn 5000 cây/2 năm 4 Mô hình trồng thâm canh tổng hợp trám đen Cây sinh trưởng tôt, tỷ lệ sống đạt trên 90% 5 ha

5 Mô hình thâm canh

tổng hợp Cây sinh trưởng tốt, năng suất vượt 5-10% so với đối chứng

01 ha

6 Mô hình liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Có sự liên kết của hộ trồng trám với doanh nghiệp và Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng. 7 Nhãn hiệu sản phẩm trám đen 01 8 Tập huấn kỹ thuật: 3 lớp Lớp Tập huấn về kĩ thuật trồng, kỹ thuật thâm canh tổng hợp

150 lượt người

chỉ tiêu về chất lượng cần đạt của các sản phẩm của đề tài)

- Các cây ưu tú có năng suất quả cao hơn 15% so với quần thể Trám đen địa phương.

- Vườn cây đầu dòng, nhân giống và mô hình trồng mới Trám đen, vườn thâm canh tổng hợp được áp dụng quy trình lựa chọn phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương, cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm

máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, Cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình,...); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác

TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi

chú

(1) (2) (3) (4)

1 Báo cáo kết quả điều tra tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ trám tại huyện Lập Thạch

Báo cáo đánh giá được diện tích, năng suất, sản lượng, phương thức canh tác sử dụng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm… 2 Báo cáo kết quả bình

tuyển cây trám đầu dòng

Báo cáo rõ công tác điều tra, đánh giá được các đặc điểm thực vật học, sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng… của các cá thể trám đầu dòng được lựa chọn ở huyện Lập Thạch 3 Quy trình kỹ thuật nhân

giống trám đen bằng phương pháp ghép

Quy trình đề xuất: Ngắn gọn, dễ áp dụng, phù hợp điều kiện sinh thái tại địa phương.

4 Quy trình trồng thâm canh cây trám đen tại Vĩnh Phúc

Quy trình đề xuất: Ngắn gọn, dễ áp dụng, phù hợp điều kiện sinh thái tại địa phương.

5 Quy trình kỹ thuật bảo quản và chế biến một số sản phẩm từ Trám đen

Quy trình đề xuất: Ngắn gọn, dễ áp dụng

6 Quy trình kỹ thuật thâm canh tổng hợp cây Trám đen tại Vĩnh Phúc

Ngắn gọn, dễ áp dụng, phù hợp điều kiện sinh thái tại địa phương.

7 Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt kết quả của đề tài

Tích hợp đầy đủ, chi tiết kết quả nghiên cứu, trình bày logic, hàm lượng khoa học cao, đảm bảo khách quan, trung thực, có tính ứng dụng thực tiễn cao.

Số

TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt

Dự kiến nơi công bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5)

1 01 Bài báo khoa học

Đảm bảo tính khoa hoc, có giá trị tham khảo

Tạp chí chuyên ngành

23.2 Trình độ khoa học của sản phẩm (Dạng II & III) so với các sản phẩm tương tự hiện có (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các yêu cầu tương tự hiện có (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các yêu cầu

khoa học cần đạt của các sản phẩm của đề tài)

Sản phẩm của đề tài có cơ sở khoa học và thực tiễn:

- Sản phẩm dạng II và III của nhiệm vụ là kết quả ứng dụng các các tiến bộ kỹ thuật đã được ứng dụng thành công trên một số đối tượng cây cây ăn quả và cây trồng lâu năm, do vậy về trình độ khoa học của các sản phẩm đạt mức tương tự và tiên tiến.

- Các quy trình kỹ thuật về nhân giống, trồng thâm canh, thu hái có giá trị ứng dụng trong thực tiễn sản xuất là tài liệu cần thiết để khai thác và phát triển nguồn gen cây Trám đen

23.3 Kết quả tham gia đào tạo sau đại họcT T

T Cấp đào tạo

Số

lượng Chuyên ngành đào tạo

Ghi chú (1 ) (2) (3) (4) (5) Thạc sỹ Tiến sỹ

23.4 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: với giống cây trồng:

24 Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu 24.1 Khả năng về thị trường 24.1 Khả năng về thị trường

- Quả Trám đen Lập Thạch nói riêng và quả Trám đen nói chung đã nổi tiếng trong nước về giá trị thực phẩm, hiện tại cung còn rất thiếu so với nhu cầu. - Kết quả nghiên cứu sẽ chọn lọc được 10-20 cây ưu tú, xây dựng được vườn nhân giống từ các cây trội được chọn tuyển sẽ góp phần nâng cao năng suất và chất lượng Trám đen, góp phần phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị kinh tế của cây Trám đen, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu

nhập cho người trồng Trám.

24.2 Khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinhdoanh (Khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng sản phẩm) doanh (Khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng sản phẩm)

- Việc tuyển chọn cây trội Trám đen làm nguồn vật liệu nhân giống, sẽ giúp địa phương có thể khai thác mắt ghép từ cây tuyển chọn cung cấp cây giống để có thể mở rộng thêm diện tích trồng mới giống Trám đen ghép.

- Một số sản phẩm của đề tài: Quy trình kỹ thuật kỹ thuật nhân giống Trám đen bằng phương pháp ghép; Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hái Trám đen là cẩm nang để các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình áp dụng vào sản xuất, kinh doanh Trám đen Lập Thạch nói riêng và các loài Trám nói chung

24.3 Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong quá trìnhnghiên cứu và triển khai ứng dụng sản phẩm nghiên cứu và triển khai ứng dụng sản phẩm

Trong quá trình triển khai thực hiện, đề tài sẽ phối hợp, liên kết với cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp để thực hiện nội dung tạo cây ghép để đạt được hiệu quả tốt nhất.

24.4 Mô tả phương thức chuyển giao

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được chuyển giao thông qua hình thức sau: - Cung cấp thông tin, tài liệu cho các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách của các Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ của tỉnh để có cơ sở chỉ đạo, hoạch định chính sách đầu tư, xây dựng kế hoạch thực hiện.

- Thông qua Ủy ban các xã, huyện, tỉnh để trở thành chủ trương, kế hoạch triển khai.

- Thông qua nhóm nông hộ cùng sở thích, nguyện vọng và những nông dân tiêu biểu để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

- Thông qua các lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật và xây dựng mô hình trình diễn để chứng minh một cách thuyết phục các kết quả nghiên cứu.

- Công bố các kết quả nghiên cứu trên các phương tiện thông tin bằng các bài báo khoa học, quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng, thâm canh và thu hái cây Trám đen.

25

1/ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc: Quản lý và khuyến kích các tổ chức, cá nhân sử dụng cây ưu tú Trám đen đã được công nhận.

2/ Cán bộ khuyến lâm, khuyến nông tỉnh Vĩnh Phúc sẽ ứng dụng kiến thức tập huấn về nhân giống, trồng, thâm canh và thu hái để phổ cập kỹ thuật cho người dân địa phương.

3/ Các hộ dân trên địa bàn toàn tỉnh Vĩnh Phúc ứng dụng kết quả triển khai các mô hình để áp dụng cho hoạt động sản xuất của mình.

26 Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

26.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan

Một phần của tài liệu TM tram VP T6-2020 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w