1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TO TRINH NGHỊ DINH

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 123 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BTP- TTr (Dự thảo) Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TỜ TRÌNH Nghị định tổ chức hoạt động thừa phát lại Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 14/01/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 thực chế định thừa phát lại, Bộ Tư pháp giao chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức liên quan xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP (sau gọi tắt Ddự thảo Nghị định) Bộ Tư pháp xin báo cáo Thủ tướng Chính phủ nội dung Dự thảo Nghị định sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Chế định thừa phát lại thực thí điểm năm 2010 thành phố Hồ Chí Minh, sau mở rộng tới 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Kết tổng kết thí điểm cho thấy, chế định thừa phát lại có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực tốt chủ trương xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp đề Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tạo tiền đề giảm tải công việc, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Tòa án, Cơ quan quan thi hành án dân sự, góp phần thực thành cơng Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bên cạnh đó, hoạt động Thừa phát lại bổ sung nguồn chứng cứ, tạo thêm công cụ pháp lý để người dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia giao dịch dân sự, kinh tế giải tranh chấp; đồng thời, người dân có thêm lựa chọn phù hợp việc yêu cầu thi hành án, định Tòa án Nghị định số 61/2009/NĐ-CP Nghị định số 135/2013/NĐ-CP văn pháp luật quan trọng, tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Thừa phát lại thời gian thực thí điểm, Nghị định phát huy hiệu quả, góp phần quan trọng cho việc thí điểm thành cơng Trên sở kết thực thí điểm, ngày 26/11/2015, Quốc hội thông qua Nghị số 107/2015/QH13 việc thực chế định Thừa phát lại Nghị ghi nhận kết đạt việc thực thí điểm; chấm dứt việc thí điểm cho thực thức chế định phạm vi nước kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 Nghị số 107/2015/QH13 Quốc hội giao Chính phủ tình hình thực tế địa phương, tổ chức thực chế định Thừa phát lại phạm vi hành nghề theo quy định hành, có sửa đổi, bổ sung cần thiết để khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động Thừa phát lại Để đảm bảo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thức phạm vi nước theo Nghị số 107/2015/QH13; đồng thời, khắc phục phần tồn tại, hạn chế thời gian thí điểm, ngày 14/01/2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 101/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị số 107/2015/QH13, xác định nhiệm vụ sửa đổi, bổ sung quy định hành tổ chức hoạt động Thừa phát lại quan trọng II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Xác định Thừa phát lại nghề bổ trợ tư pháp, hoạt động Thừa phát lại có tác động kinh tế - xã hội, hoạt động tư pháp nhu cầu người dân Do vậy, việc xây dựng đội ngũ Thừa phát lại cần phải hướng tới chuyên nghiệp; Thừa phát lại phải có trình độ, lực, kinh nghiệm, kỹ phẩm chất đạo đức tốt; việc quản lý nhà nước hoạt động phải bảo đảm hiệu quả, vừa tạo điều kiện, hỗ trợ Thừa phát lại đồng thời phải kịp thời ngăn chặn, chấn chỉnh vi phạm, sai sót Bên cạnh đó, chế định Thừa phát lại cần xây dựng mối tương quan với nghề bổ trợ tư pháp khác như: luật sư, công chứng, đấu giá tài sản, quản tài viên Kế thừa quy định phù hợp Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, Nghị định số 135/2013/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành theo hướng tạo sở pháp lý thuận lợi cho tổ chức hoạt động thừa phát lại; sửa đổi, bổ sung quy định mà trình áp dụng thời gian thí điểm bộc lộ rõ ràng tồn tại, hạn chế chưa quy định Đối với vấn đề phức tạp, cịn có nhiều quan điểm khác tiếp tục nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền Bảo đảm nghề Thừa phát lại phát triển theo quy hoạch, có lộ trình rõ ràng, cụ thể; hướng tới tính bền vững, ổn định, khơng chạy theo số lượng Nơi có đủ điều kiện, thực có nhu cầu thành lập Văn phòng Thừa phát lại phải đảm bảo Văn phòng sau thành lập tồn tại, phát triển III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Thực Quyết định số 101/QĐ-TTg, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành đơn vị có liên quan tiến hành hoạt động bao gồm: Thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập xây dựng Dự thảo Nghị định với tham gia đại diện số Bộ, ngành, quan quản lý nhà nước thừa phát lại, chuyên gia, thừa phát lại quan, tổ chức có liên quan Xây dựng Dự thảo Nghị định, Dự thảo Tờ trình; tổ chức họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập; họp với Bộ, ngành quan, tổ chức liên quan nội dung quy định Dự thảo Nghị định Tổ chức hội thảo, tọa đàm định hướng xây dựng, đóng góp ý kiến cho Dự thảo Nghị định; nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm quốc tế tổ chức hoạt động thừa phát lại Tổ chức lấy ý kiến văn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan, tổ chức, đơn vị liên quan dDự thảo Nghị định Lấy ý kiến Cục Kiểm sốt thủ tục hành Báo cáo đánh giá tác động thủ tục hành dDự thảo Nghị định Đăng tải Ddự thảo Nghị định Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Ngày tháng năm 2016, Hội đồng thẩm định liên ngành tổ chức thẩm định Ddự thảo Nghị định Trên sở ý kiến Hội đồng thẩm định, Bộ Tư pháp chỉnh lý Ddự thảo Nghị định tài liệu kèm theo để trình Chính phủ IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bố cục Dự thảo Nghị định Dự thảo Nghị định gồm chương, 76 điều - Chương I Những quy định chung gồm điều (từ Điều đến Điều 6) - Chương II Thừa phát lại gồm 11 điều (từ Điều đến Điều 17) - Chương III Văn phòng Thừa phát lại gồm 15 điều (từ Điều 18 đến Điều 32) - Chương IV Thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực công việc Thừa phát lại gồm 36 điều (từ Điều 33 đến Điều 68, chia thành Mục) - Chương V Khiếu nại, kiểm sát, kiểm tra, tra giải tranh chấp hoạt động thừa phát lại gồm điều (từ Điều 69 đến Điều 73) - Chương VI Hiệu lực thi hành điều khoản thi hành gồm điều (từ Điều 74 đến Điều 76) Nội dung Ddự thảo Nghị định 2.1 Về tên gọi Nghị định Tên gọi Nghị định là: “Nghị định quy địnhvề tổ chức hoạt động Thừa phát lại” với lý (i) Một số nội dung Nghị định dự kiến sửa đổi, bổ sung như: tiêu chuẩn Thừa phát lại, quyền nghĩa vụ Thừa phát lại; quy định hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, chấm dứt Văn phòng Thừa phát lại; thay đổi phạm vi số hoạt động thừa phát lại tống đạt văn bản, lập vi xác minh điều kiện thi hành án; quy định cụ thể trình tự, thủ tục số hoạt động Thừa phát lại trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan hoạt động Thừa phát lại.v.v; (ii) văn trước quy định Thừa phát lại nhằm thực Nghị số 24/2009/QH13 Nghị số 36/2012/QH13 giai đoạn thí điểm; nay, chế định Thừa phát lại áp dụng phạm vi toàn quốc nên tên gọi Nghị định cần phải tính tốnthay đổi cho phù hợp; (iii) Nghị định thu hút quy định hành Thừa phát lại nhiều văn khác nhau, bao gồm 02 Nghị định Thông tư; (iv) việc xây dựng Nghị định thay tạo thuận lợi cho việc tra cứu, viện dẫn trình theo dõi, áp dụng pháp luật pháp điển sau 2.2 Phạm vi điều chỉnh (Điều 1) Nghị định quy định tương đối toàn diện vấn đề tổ chức hoạt động Thừa phát lại, gồm: quy định Thừa phát lại, tổ chức hành nghề Thừa phát lại, phạm vi, thủ tục thực công việc Thừa phát lại; giải khiếu nại hoạt động Thừa phát lại quản lý nhà nước Thừa phát lại 2.3 Thừa phát lại (từ Điều đến Điều 17) - Về tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại: Trên sở rà soát tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại theo quy định hành, Điều Ddự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sungquy định theo hướng nâng cao tiêu chuẩn Thừa phát lại nhằm tăng cường chất lượng, xây dựng đội ngũ Thừa phát lại có lực, chuyên môn, kinh nghiệm, hiểu biết pháp luật; có đạo đức kỹ hành nghề tương đồng với nghề bổ trợ tư pháp khác Theo đó, người mong muốn bổ nhiệm Thừa phát lại, tiêu chuẩn có cử nhân luật; cơng tác thực tế ngành pháp luật 05 năm Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên quy định hành “phải có chứng tốt nghiệp đào tạo nghề; có thời gian tập hành nghề Văn phịng Thừa phát lại” Thời gian đào tạo nghề Thừa phát lại tháng (thay tập huấnbồi dưỡng tuần trước đây) thời gian tập hành nghề 06 tháng Văn phòng Thừa phát lại (Điều Điều 9) Thừa phát lại không kiêm nhiệm luật sư, công chứng viên, đấu giá viên, quản tài viên công việc thường xuyên khác - Về thẩm quyền, thủ tục bổ nhiệm thừa phát lại: Dự thảo Nghị định giữ nguyên quy định thẩm quyền bổ nhiệm Thừa phát lại Bộ trưởng Bộ Tư pháp theo văn đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp quy định hành (Điều 10) - Bổ sung quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Thừa phát lại (Điều 15) 2.4 Văn phòng Thừa phát lại (từ Điều 18 đến Điều 32) - Dự thảo Nghị định Ccơ giữ nguyên quy định 02 Nghị định hành; đồng thời, có sửa đổi, bổ sung nhằm làm rõ địa vị pháp lý, trách nhiệm Văn phịng Thừa phát lại Theo đó, “Văn phịng Thừa phát lại tổ chức hành nghề Thừa phát lại, tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp, thực dịch vụ cơng, khơng mục đích lợi nhuận Văn phịng Thừa phát lại Thừa phát lại thành lập tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân Văn phòng Thừa phát lại từ hai Thừa phát lại trở lên thành lập tổ chức hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh” Văn phịng Thừa phát lại khơng mở Chi nhánh, Văn phịng đại diện, sở, địa điểm giao dịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt Văn phòng thừa phát lại nơi thực chế định thừa phát lại; thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phạm vi hoạt động thừa phát lại theo quy định pháp luật (Khoản Điều 18) Tuy nhiên, Văn phòng Thừa phát lại mở Chi nhánh, Văn phòng đại diện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa thực chế định thức phát lại (Điểm a Khoản Điều 19) - Dự thảo Nghị địnhB bổ sung quy định nội dung: + Qquyền nghĩa vụ Văn phòng Thừa phát lại, nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng Văn phòng Thừa phát lại (Điều 19, Điều 20) - Bổ sung quy định Văn phịng Thừa phát lại khơng mở Chi nhánh, Văn phòng đại diện, sở, địa điểm giao dịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt Văn phòng thừa phát lại nơi thực chế định thừa phát lại; thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phạm vi hoạt động thừa phát lại theo quy định pháp luật (Khoản Điều 18) Tuy nhiên, Văn phòng Thừa phát lại mở Chi nhánh, Văn phòng đại diện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa thực chế định thức phát lại (Điểm a Khoản Điều 19) + H- Bổ sung quy định hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng Văn phòng Thừa phát lại để đáp ứng yêu cầu tổ chức, xếp, cấu lại Văn phòng Thừa phát lại phát sinh từ thực tiễn Nội dung vận dụng tương tự quy định Luật công chứng hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng Văn phòng Thừa phát lại (Điều 28, Điều 29) + C- Bổ sung quy định chấm dứt hoạt động Văn phòng Thừa phát lại: Dự thảo Nghị định thiết kế điều luật riêng nội dung sở quy định hành có sửa đổi, bổ sung nhằm làm rõ trách nhiệm, hậu pháp lý việc giải thể, chấm dứt hoạt động Văn phòng Thừa phát lại (Điều 30) 2.5 Về hoạt động Thừa phát lại Theo quy định hành Thừa phát lại làm công việc, bao gồm: (1) Thực việc tống đạt văn bản; (2) Lập vi theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức; (3) Xác minh điều kiện thi hành án; (4) Tổ chức thi hành án án, định Tòa án theo yêu cầu đương Dự thảo Nghị định dự kiến mở rộng phạm vi, thẩm quyền hoạt động tống đạt văn bản, hoạt động lập vi xác minh điều kiện thi hành án a) Về tống đạt văn (từ Điều 33 đến Điều 36) - Về phạm vi tống đạt: Ngoài việc tống đạt văn quan Tòa án quan thi hành án, Ddự thảo Nghị định dự kiến mở rộng phạm vi tống đạt Thừa phát lại theo hướng: Thừa phát lại tống đạt văn đương vụ việc dân sự, hành để phục vụ việc thu thập chứng cứ, thực nghĩa vụ chứng minh đương theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự; thực tống đạt văn quan có thẩm quyền nước theo quy định pháp luật tương trợ tư pháp (Công ước La Hay 1965) tống đạt văn quan, tổ chức khác (cơ quan hành nhà nước tổ chứcức hành nghề bổ trợ tư pháp) - Về phân chia địa hạt tống đạt: Dự thảo giữ nguyên quy định hành việc phân chia địa hạt tống đạt văn Tòa án quan thi hành án Giám đốc Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Cục trưởng Cục Thi hành án dân thống địa hạt để Văn phòng Thừa phát lại ký kết hợp đồng dịch vụ với Tòa án, Cơ quan thi hành án dân địa bàn đảm bảo nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho việc tống đạt Đối với việc tống đạt văn quan có thẩm quyền nước ngồi đượcươc thực theo quy định pháp luật tương trợ tư pháp (Bộ Tư pháp ký hợp đồng tống đạt với Văn phòng Thừa phát lại) Đối với văn đương sự, quan nhà nước tổ chức hành nghề bổ trợ tư pháp thực theo quy định pháp luật sở thỏa thuận Văn phòng Thừa phát lại quan, tổ chức, đương có yêu cầu - Về mức chi phí tống đạt, Dự thảo Nghị định dự kiến sửa đổi nội dung cho phù hợp theo nhóm đối tượng u cầu (nhóm đối tượng Tịa án quan thi hành án theo mức nhà nước quy định nay; nhóm đối tượng đương vụ việc dân sự, hành nhóm đối tượng quan, tổ chức khác theo nguyên tắc thỏa thuận; chi phí tống đạt văn tương trợ tư pháp pháp luật tương trợ tư pháp quy định với mức nhà nước quy định) b) Lập vi (từ Điều 37 đến Điều 43) - Về khái niệm, giá trị pháp lý vi bằng: Kế thừa quy định 02 Nghị định hành để điều chỉnh cho phù hợp với quy định Khoản Điều 94 Bộ luật tố tụng dân nguồn chứng Khoản Điều 95 quy định xác định chứng cứ; khoản Điều 81, khoản Điều 82 Luật tố tụng hành 2015, dự kiến khái niệm giá trị pháp lý vi quy định sau: “Vi văn ghi nhận kiện, hành vi có thật Thừa phát lại lập theo quy định pháp luật” “Vi nguồn chứng để Tòa án xem xét giải vụ việc dân sự, hành chính; để quan nhà nước có thẩm quyền giải công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ để thực giao dịch hợp pháp theo quy định pháp luật Trong trình đánh giá, xem xét giá trị chứng vi bằng, xét thấy cần thiết, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân triệu tập thừa phát lại, cá nhân, quan, tổ chức khác để làm rõ tính xác thực vi bằng” - Thẩm quyền lập vi bằng: Dự thảo Nghị định giữ nguyên quy định thẩm quyền lập vi quy định hành Theo đó, Thừa phát lại có quyền lập vi kiện, hành vi theo yêu cầu đương sự, trừ trường hợp pháp luật cấm Đồng thời, Ddự thảo Nghị định bổ sung điều luật riêng để quy định làm rõ trường hợp không lập vi như: Không lập vi việc thừa phát lại không làm; trường hợp vi phạm quy định bảo đảm an ninh, quốc phòng; vi phạm bí mật đời tư theo quy định Bộ luật dân sự, trái đạo đức xã hội; trường hợp thuộc thẩm quyền công chứng tổ chức hành nghề công chứng thuộc thẩm quyền chứng thực Ủy ban nhân dân cấp - Phạm vi lập Thừa phát lại: Dự thảo Nghị định dự kiến mở rộng phạm vi lập vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại so với quy định hành lý sau: Thực Nghị Quốc hội, thời gian tới, Bộ Tư pháp giúp Chính phủ tổ chức đào tạo nghề Thừa phát lại cách bản; quy định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề nâng cao nên lực, trình độ Thừa phát lại ngày đáp ứng yêu cầu chức năng, nhiệm vụ Việc mở rộng địa bàn lập vi Thừa phát lại phù hợp nhằm tạo điều kiện để tăng nguồn thu cho Văn phòng, đáp ứng nhu cầu lập vi cá nhân, tổ chức tỉnh, thành phố chưa thực chế định Thừa phát lại Mặt khác, qua nghiên cứu pháp luật công chứng cho thấy, hoạt động công chứng loại hợp đồng, giao dịch bất động sản bị giới hạn phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở (ngay với loại giao dịch bất động sản cơng chứng viên khơng bị hạn chế công chứng di chúc, văn từ chối nhận di sản bất động sản văn ủy quyền liên quan đến việc thực quyền bất động sản) Hoạt động lập vi Thừa phát lại đa dạng kiện, hành vi thực tế, có kiện diễn từ tỉnh, thành phố sang tỉnh, thành phố khác Vì vậy, việc mở rộng phạm vi lập vi ngồi tỉnh, thành phố nơi Văn phịng đặt trụ sở phù hợp - Về đăng ký vi bằng: Dự thảo Nghị định nguyên quy định việc đăng ký vi Sở Tư pháp quy định pháp luật hành (Điều 42) Theo đó, Sở Tư pháp vào thẩm quyền, phạm vi, thời hạn gửi vi để thực việc đăng ký Chi nhánh, Văn phòng đại diện Văn phòng Thừa phát lại thực việc đăng ký vi Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở Văn phòng Thừa phát lại Liên quan đến việc đăng ký vi bằng, q trình soạn thảo có ý kiến đề nghị bỏ đăng ký đăng ký hình thức Tuy nhiên, Bộ Tư pháp thấy bối cảnh nên tiếp tục trì việc xem xét phạm vi thẩm quyền lập vi thực đăng ký để kiểm sốt hoạt động vì, thực tế qua kiểm tra hoạt động Văn phòng Thừa phát lại cho thấy việc lập vi chưa tuân thủ quy định pháp luật (có tượng việc lập vi thừa phát lại chồng lấn với hoạt động công chứng chứng thực) c) Xác minh điều kiện thi hành án (từ Điều 44 đến Điều 51) - Về thẩm quyền, phạm vi xác minh: Theo quy định nay, Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án liên quan đến việc thi hành án mà vụ việc thuộc thẩm quyền thi hành Cơ quan thi hành án dân địa bàn tỉnh, thành phố nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại Khi thực việc xác minh, Thừa phát lại có quyền xác minh ngồi địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại trường hợp đương cư trú, có tài sản địa phương Để triển khai chế định Thừa phát lại phạm vi nước, tạo điều kiện cho Văn phòng Thừa phát lại nâng cao kết hoạt động xác minh điều kiện thi hành án bối cảnh khó khăn nhận thức chế (theo Điều 44 Luật thi hành án dân sửa đổi nghĩa vụ xác minh thuộc chấp hành viên, khơng cịn nghĩa vụ bắt buộc đương sự; yêu cầu chấp hành viên xác minh đương khơng phải chịu chi phí xác minh, yêu cầu thừa phát lại thực người yêu cầu phải chịu chi phí xác minh); đồng thời, tơn trọng nguyên tắc thỏa thuận dân Thừa phát lại người yêu cầu xác minh, dự thảo Nghị định dự kiến mở rộng thẩm quyền, phạm vi xác minh Thừa phát lại sau: Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án liên quan đến việc thi hành án thuộc thẩm quyền thi hành Cơ quan thi hành án dân phạm vi toàn quốc - Nhằm tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại; tăng cường công tác phối hợp, hỗ trợ Văn phòng, phục vụ tối đa nhu cầu, lợi ích người dân hoạt động này, dự thảo Nghị định dự kiến bổ sung quy định ủy thác xác minh điều kiện thi hành án Văn phòng Thừa phát lại; bổ sung trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan như: cơng chức tư pháp - hộ tịch, địa - xây dựng - thị môi trường; cán bộ, công chức cấp xã khác; bảo hiểm xã hội, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác; văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, quan đăng ký giao dịch bảo đảm, công chứng… việc hỗ trợ Thừa phát lại thực xác minh điều kiện thi hành án d) Tổ chức thi hành án (từ Điều 52 đến Điều 63) - Về thẩm quyền, phạm vi tổ chức thi hành án Thừa phát lại: Dự thảo giữ nguyên quy định thẩm quyền, phạm vi tổ chức thi hành án Thừa phát lại quy định hành Theo đó, Thừa phát lại tổ chức thi hành theo đơn yêu cầu đương án, định thuộc thẩm quyền thi hành quan thi hành án dân cấp huyện; đồng thời, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ thừa phát lại thi hành án, trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan việc hỗ trợ thừa phát lại thực thi hành án - Dự thảo Nghị định bổ sung trường hợp chấm dứt thi hành án việc tổ chức thi hành án phát sinh phạm vi tỉnh, thành phố nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại (Đây nội dung hướng dẫn Thông tư 09/2014/TTLT-BTPTANDTC-VKSNDTC-BTC) - Các quy định khác thủ tục thi hành án Thừa phát lại quy định giữ nguyên 02 Nghị định hành Trên nội dung Tờ trình dự thảo Nghị định tổ chức hoạt động thừa phát lại, Bộ Tư pháp kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định./ Nơi nhận: - Như trên; - Các Phó TTgCP (để báo cáo); - Các thành viên Chính phủ; - Cổng Thơng tin Bộ Tư pháp (để đăng tải); - Lưu: VT, Cục BTTP BỘ TRƯỞNG Lê Thành Long 10 ... Điều 76) Nội dung Ddự thảo Nghị định 2.1 Về tên gọi Nghị định Tên gọi Nghị định là: ? ?Nghị định quy địnhvề tổ chức hoạt động Thừa phát lại” với lý (i) Một số nội dung Nghị định dự kiến sửa đổi,... thực Nghị số 24/2009/QH13 Nghị số 36/2012/QH13 giai đoạn thí điểm; nay, chế định Thừa phát lại áp dụng phạm vi to? ?n quốc nên tên gọi Nghị định cần phải tính tốnthay đổi cho phù hợp; (iii) Nghị. .. thảo Nghị định Trên sở ý kiến Hội đồng thẩm định, Bộ Tư pháp chỉnh lý Ddự thảo Nghị định tài liệu kèm theo để trình Chính phủ IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bố cục Dự thảo Nghị

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w