1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu về nguyên lý phép chưng cất

47 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

    Đồ án hóa dầu “Nghiên cứu về nguyênphép chưng cất”           SVTH:NguyễnChíTuân GSVHD:Th.sLêThịMỹNhân  Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên phép chưng cất GVHD: Th.s Lê Thị Mỹ Nhân SVTH: Nguyễn Chí Tuân MỞ ĐẦU Dầu mỏ được con người biết đến từ thời cổ xưa và công nghệ chế biến dầu mỏ được xem như bắt đầu ra đời vào năm 1859 khi mà Edwis Drake (Mỹ) khai thác được dầu thô, lúc bấy giờ lượng dầu thô khai thác được còn rất ít nó được sử dụng làm nhiên liệu để đốt chảy thắp sáng. Thế kỷ 19 dầu được coi như nguồn tài nguyên cho mọi phương ti ện giao thông và cho nền kinh tế quốc dân. Hiện nay dầu mỏ đã trở thành nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi quốc gia trên thế giới. Khoảng 65 ÷ 75% năng lượng sử dụng từ dầu mỏ, chỉ có 20 ÷22%. Dựa vào các quá trình chế biến như: Chưng cất, hydro crarking, reforming, ankil hoá, đồng phân hoá, polyme hoá cho ra các sản phẩm xăng, nhiên liệu phản lực dầu mỏ bôi trơn, có hiệu quả tố i đa và một số sản phẩm Dầu khác như: sản phẩm năng lượng, phi năng lượng, butan, cốc và khí lỏng dân dụng, làm khí đốt và nhiên liệu. Ngày nay trên 90% sản phẩm hữu cơ có nguồn gốc từ dầu khí và tỷ lệ dầu khí sử dụng vào mục đích năng lượng sẽ giảm dần do đó dầu khí trong một tương lai lâu dài vẫn chiếm dữ một vị trí quan trọng trong l ĩnh vực năng lượng và nguyên liệu hoá học mà không có một tài nguyên thiên nhiên nào cạnh tranh nổi. Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp trong đó có hàng trăm hợp chất khác nhau, nhưng nguyên tố cơ bản chứa trong dầu khí phần lớn là hyđro cacbon chiếm từ 60 ÷ 90% trọng lượng trong dầu, còn lại là các chất oxy, lưu huỳnh, nước, các phức chất cơ kim, các chất nhựa, asphanten. Trong khí còn chứa các khí trơ như He, Ar, Xe….Dầu m ỏ là một hỗn hợp rất phức tạp gồm hyđro cacbon, khí thiênnhiên, khí dầu mỏ và các hợp chất khác như CO 2 , N 2 , H 2 S, He…. Dầu mỏ muốn sử dụng được rộng rãi, chưng cất sơ khai dầu, chưng cất phân đoạn. Các phân đoạn thu được phù hợp cho các phương pháp chế biến khác. Đối với Việt Nam, coi dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, là chỗ dựa cho ngành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm đà thúc đẩy cho nền kinh tế quốc dân. Đây là mũi nhọn có tính chiến lược của Việt Nam, như vậy ngành công nghiệ p dầu nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ mà cả nước đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá chắc chắn sự đóng góp của ngành dầu khí trong công cuộc công nghiệp hoá đất nước sẽ có ý nghĩa không chỉ bằng những chỉ tiêu kinh tế cụ thể mà ngành công chế biến nghiệp mọi nhọn này còn là nguồn động viên tinh thần của đảng, toàn Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên phép chưng cất GVHD: Th.s Lê Thị Mỹ Nhân SVTH: Nguyễn Chí Tuân dân và nhất là thành viên đang hoạt động trong ngành dầu khí, hăng hái lao động góp phần xây dựng đất nước để sau vài thập niên tới sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đây không phải là vấn đề mới,trong thực tế đã có nhiều nhà nghiên cứu khoa học đã đi sâu vào nghiên cứu nguyên phép chưng cất và được áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả kinh tế rất cao trong quá trình sản xuất. Song vẫn còn tồn t ại một số hạn chế nhất định. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu về nguyên phép chưng cất” Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên phép chưng cất GVHD: Th.s Lê Thị Mỹ Nhân SVTH: Nguyễn Chí Tuân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. CƠ SỞ THUYẾT 1.1.1 Khái niệm Chưng là phương pháp tách hổn hợp chất lỏng (cũng như các hổn hợp khí đã hóa lỏng) thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hổn hợp. Khi chưng ta thu được nhiều sản phẩm. Thường hổn hợp có bao nhiêu cấu tử thì có bấy nhiêu sản phẩm. Đối với hổn hợ p gồm hai cấu tử sản phẩm sẽ thu được: Sản phẩm đỉnh: gồm cấu tử dễ bay hơi và một phần cấu tử khó bay hơi. Sản phẩm đáy gồm chủ yếu cấu tử khó bay hơi và một phần cấu tử dễ bay hơi. Thường để thu được sản phẩm đỉnh tinh khiết tiến hành chưng nhiều lần – chưng luyện. Vậy “Chưng cất là quá trình tách một dung dịch bằng cách đun sôi nó, rồi ngưng tụ hơi bay ra để được 2 phần: Phần nhẹ là distillat có nhiệt độ sôi thấp, chứa nhiều chất dễ sôi, còn phần nặng còn lại là cặn chưng cất (redue)”. 1.1.2. Lịch sử phát triển Loài người từ xa xưa đã biết áp dụng nguyên phép chưng cất vào trong đời sống của mình như: chưng cất,chưng cấ t rượu, Đối với dầu khí con người biết sử dụng dầu khí đã hàng nghìn năm về trước do sự bắt cháy của dòng khí tự nhiên phụt lên theo các khe nứt của mặt đất. Người Trung Hoa đã dùng khí tự nhiên làm khí đốt vào thế kỷ thứ ba, nhưng kỷ nguyên dầu khí thực sự chỉ bắt đầu ở thế kỷ 19. Xưởng chưng cất dầu thô đầu tiên trên thế gới xuấ t hiện ở Capcado (Liên Xô cũ) vào năm 1821 những năm 1859 được coi là năm khởi đầu của kỷ nguyên dầu khí do khai thác được mỏ dầu Titusville (Pensylvania ở Mỹ) cũng như việc xây dựng nhà máy đầu tiên ở đó vao năm 1890. Ngày nay, ngành công nghiệp chế biến không ngừng được phát triển với những trang thiết bị, máy móc hiện đại. Đặc biệt là thiết bị của quá trình chưng cất dầu thô. Từ những công c ụ, thiết bị đơn giản đem lại hiệu suất kinh tế không cao đã được thay đổi bằng những thiết bị hiện đại. Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên phép chưng cất GVHD: Th.s Lê Thị Mỹ Nhân SVTH: Nguyễn Chí Tuân 1.1.3. Phân loại chưng cất a. Phân loại theo áp suất làm việc: Áp suất thấp Áp suất thường Áp suất cao b. Phân loại theo nguyên làm việc: Chưng cất đơn giản Chưng bằng hơi nước trực tiếp Chưng cất Chưng chân không c. Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt ở đáy tháp: Cấp nhiệt trực tiếp Cấp nhiệt gián tiếp 1.2. ÁP SUẤT HƠI 1.2.1. Hiện tượ ng bay hơi Mọi chất lỏng (dung dịch, nguyên chất) đều bay hơi. Chỉ có các phân tử ở bề mặt chất lỏng (mặt thoáng) có năng lượng vượt trội sẽ bay hơi. Trong giai đoạn đầu, tốc độ bay hơi luôn lớn hơn tốc độ ngưng tụ, sau một thời gian, một lượng phân tử hơi trong không khí đạt cực đại thì tốc độ bay hơi và tốc độ ng ưng tụ bằng nhau. Lúc đó, coi như sự bay hơi không xảy ra nữa (thực tế vẫn xảy ra sự bay hơi). Cần chú ý là hơi và khí về bản chất vật là giống nhau, nhưng chỉ gọi là khí khi chất đó ở thể khí trong điều kiện thường như: O 2 , CO 2 , , còn hơi là chất có liên quan ở thể lỏng trong điều kienj thường như: H 2 O, C 2 H 5 OH, 1.2.2. Áp suất hơi bão hòa Sự bay hơi và sự ngưng tụ tất yếu sẽ dẫn đến một trạng thái mà ở đó, tốc độ bay hơi và tốc độ ngưng tụ sẽ bằng nhau gọi là trạng thái cân bằng. Rõ ràng, áp suất hơi lúc đó trở nên không đổi và đạt cực đạt. Áp suất đó được gọi là áp suất hơi bão hòa của chất lỏng. Vậy: áp suất hơ i bão hòa của một chất lỏng là áp suất hơi riêng phần được gây ra bởi các phân tử hơi từ chất lỏng đó tồn tại trên mặt Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên phép chưng cất GVHD: Th.s Lê Thị Mỹ Nhân SVTH: Nguyễn Chí Tuân thoáng khi chất lỏng bay hơi nhiều nhất. 1.2.2.1. Khái niệm về dung dịch Pha: Là tập hợp chất đồng nhất về mặt vật và hóa học.ví dụ: Không khí gồm N 2 , O 2 và các khí khác trộn vào nhau tạo nên pha khí. Nước lỏng nguyên chất tạo nên pha lỏng. Dung dịch: Dung dịch là một pha gồm từ hai chất tan trở lên, nồng độ có thể thay đổi. Dung dịch có thể ở trạng thái lỏng (rượu, xăng, ), khí (không khí, khí tự nhiên ), hoặc rắn ( gang, vàng tây, ). 1.2.2.2. Áp suât hơi bão hòa của dung dịch Dung dịch rượu khi bay hơi cho rượu và hơi nước. Hơi rượu gây ra áp suất riêng phần P rượu , hơi nước gây ra áp suất riêng phần P nước . Do đó,áp suất hơi bão hòa của dung dịch rượu bằng tổng áp suất hơi bão hòa của hơi bão hòa riêng phần của hơi rượu và áp suất hơi bão hòa của hơi nước. Tổng quát: Áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng tổng áp suất riêng phần của các hợp chất. P = ∑P i 1.2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến áp suất hơi bão hòa. Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng rất mạnh đến áp suất hơi bão hòa. Khi tăng nhiệt độ, các phân tử ở thể lỏng có năng lượng tăng, kích thích các phân tử lỏng bay nhiều hơn. Do đó, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa tăng rất mạnh. Bảng 1.1. Cho thấy áp suất hơi bão hòa t ăng nhanh theo nhiệt độ T ( o C) 0 20 40 60 70 80 90 100 P H 2 4,6 17,5 55,3 149 234 355 525 760 C 6 H 6 26.5 75 183 392 551 758 1016 Aceton 67,3 185 421 860 - Bản chất: Nhiệt bay hơi, nhiệt độ sôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt là phụ thuộc vào khối lượng phân tử (M), vào lực hút giữa các phân tử. Nói chung, một Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên phép chưng cất GVHD: Th.s Lê Thị Mỹ Nhân SVTH: Nguyễn Chí Tuân chất có M càng lớn sẽ có nhiệt độ sôi càng cao vì sự bay hơi kém. Quy luật này gần như luôn luôn đúng ở các hydrocacbon, đặc biệt khi chúng là đồng đẳng của nhau. Chất có áp suất hơi bão hòa lớn là chất dễ bay hơi. - Nồng độ: Xét pha lỏng ở dạng dung dịch. Ta gọi các chất tạo ra dung dịch là các hợp phần: khả năng bay hơi của mỗi hợp phần không những phụ thuộc vào bản chấ t, sự tương tác của dung dịch mà còn phụ thuộc vào nòng độ của chúng. 1.2.2.4. Định luật Raoult Gọi: P: áp suất hơi bão hòa của dung dịch i: hợp phần i P i o : áp suất hơi bão hòa của hợp phần i ở trạng thái nguyên chất. P i : áp suất hơi bão hòa riêng phần i N i : nồng độ phần mol của chất i trong dung dịch. Định luật Raoult được phát biểu như sau: Áp suất hơi bão hòa riêng phần của một chất tỷ lệ với nồng độ phần mol của nó trong dung dịch. P i = P i o . N i Ngoài ra, ta biets rằng áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng tổng áp suất hơi bão hòa riêng phần của các hợp chất. Do đó, ta lại có: P = ∑P i = ∑P i o . N i 1.2.2.5.Áp suất riêng phần. Trong điều kiện thường, giả sử trong không khí có hai hợp phần là N 2 và O 2 với P O2 = 0,2 atm, P N2 = 0,8 atm thì áp suất của không khí sẽ là: P KK = P N2 + P O2 = 0.2 + 0,8 = 1atm Mỗi chất khí trong hỗn hợp gây ra một áp suất của riêng mình, áp suất đó gọi là áp suất riêng phần. tổng áp suất riêng phần của tất cả các khí chính là áp suất chung, kí hiệu: P = ∑P i Ngoài ra theo định luật về chất khí, ta có: P i = N i .P Với: P i : áp suất riêng phần Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên phép chưng cất GVHD: Th.s Lê Thị Mỹ Nhân SVTH: Nguyễn Chí Tuân N i : nồng độ phần mol P: áp suất chung. Vậy: Áp suất riêng phần bằng nồng độ phần mol nhân với áp suất chung. 1.3. SỰ SÔI 1.3.1.Sự sôi của dung dịch Sự sôi khác với sụ bay hơi. Mọi chất lỏng đều bay hơi (ở mặt thoáng) ở bất nhiệt độ nào. Sự bay hơi càng mạnh khi nhiệt độ càng cao, còn sự sôi là hiện tượng khối chất lỏng bay hơi ồ ạt không nhữ ng ở trên mặt thoáng của chất lỏng mà còn ở ngay trong lòng chất lỏng. Khi đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng đang sôi bằng áp suất đè lên mặt thoáng, pha hơi lúc đó chỉ gồm hơi do lỏng tạo ra, không chứa các khí vốn đã từng có trên mặt thoáng. Ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi thì áp suất hơi còn bé áp suất hơi trên mặt thoáng nên trong pha khí gồm có cả hơi do lỏng tạ o ra và các khí có sẵn từ trước. Cần phải nâng nhiệt độ lên nữa để green mặt thoáng chỉ gồm các hơi do lỏng tạo ra đến khi chúng có áp suất tổng bằng áp suất đè lên mặt thoáng thì sự sôi sẽ xảy ra. Như vậy, nhiệt độ sôi của một chất phụ thuộc vào áp suất đè lên mặt thoáng. Áp suất đè lên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao. Do đó một chất lỏng sẽ sôi t ại nhiệt độ mà ở đó áp suất hơi bão hòa của nó bằng áp suất đè lên mặt thoáng. Cần chú ý rằng ở áp suất không đổi, chất nguyên chất sôi ở một nhiệt độ cố định còn dung dịch thì sôi xảy ra trong một khoảng nhiệt độ. 1.3.2. Định luật Konolalov Xét sự sôi của dung dịch, ở một nhiệt độ nào đó pha hơi sẽ là một hỗn hợp gồm tất cả các hợp phần có mặt trong dung dịch lỏng. Giả sử dung dịch ban đầu gồm có hai chất A và B. Theo định luật Raoult và định luật về chất khí: P A = 0 A P . L A N = P H A P (1) B P = 0 B P . L B N = P H B N (2) Với: L A N : nồng độ phần mol của A trong lỏng H A N : nồng độ phần mol của A trong hơi Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên phép chưng cất GVHD: Th.s Lê Thị Mỹ Nhân SVTH: Nguyễn Chí Tuân L B N : nồng độ phần mol của B trong lỏng H B N : nồng độ phần mol của B trong hơi P: áp suất hơi bão hòa của dung dịch P A : áp suất riêng phần của A P B : áp suất riêng phần của B 0 A P : áp suất hơi bão hòa nguyên chất của A O B P : áp suất hơi bão hòa nguyên chất của B Chia (1) cho (2) ta có: L B L A L B 0 B L A 0 A H B H A N N NP NP N N = • • = . α Với α = 0 0 B A P P : Gọi là độ bay hơi tương đối của A đối với B Giả sử A dễ bay hơi hơn B, nên α > 1. Do đó theo (3) ta có: L B L A H B H A N N N N > Rõ ràng nồng độ chất dễ bay hơi hơn A trong pha hơi ở bất đẳng thức trên lớn hơn nồng độ của chất dễ bay hơi A trong dung dịch lỏng ban đầu. Đó cũng chính là định luật Konovalov: Thành phần pha hơi khác thành phần pha lỏng, pha hơi giàu chất dễ sôi hơn so với pha lỏng. Nhận xét: - Dung dịch càng giàu chất dễ sôi thì sôi ở nhiệt độ càng thấp - Khi sôi, dung dịch cho ra pha hơi giàu chấ t dễ sôi hơn nó (ban đầu). Dung dịch sẽ không sôi ở nhiệt độ đó nữa, nó chỉ sôi khi nhiệt độ được tăng lên. - Dung dịch sôi ở một khoảng nhiệt độ, lớn hơn nhiệt độ của chất dễ sôi và nhỏ hơn nhiệt độ của chất khó sôi Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên phép chưng cất GVHD: Th.s Lê Thị Mỹ Nhân SVTH: Nguyễn Chí Tuân 1.3.3. Thành phần của pha hơi khi đun sôi một pha lỏng Hình 1.1. Quan hệ thành phần lỏng – hơi hệ hai chất A -B Như ta đã biết, một chất lỏng sẽ sôi tại nhiệt độ mà ở đó áp suất hơi bão hòa của nó bằng áp suất đè lên mặt thoáng. Ở áp suất không đổi chất nguyên chất sôi ở nhiệt độ cố định. Người ta còn dùng khái niệm áp suất hơi bão hòa Ried, đó là áp suất tuyệt đôi ở 100 o F (37.8 0 C) được đặc trưng cho khả năng bay hơi của phân đoạn xăng, đại lượng này càng lớn khả năng bay hơi càng cao. Khi một chất lỏng nguyên chất sôi thì nó tạo ra một pha hơi nguyên chất. Chúng ta hãy xét trường hợp một dung dịch lỏng sôi. Khi đo pha hơi sẽ là một hỗn hợp thường gồm tất cả các hợp phần có mặt trong dung dịch lỏng. Chúng có thành phần phụ thuộc vào thành phầ n của dung dịch lỏng theo định luật Konovalov mà ta đã biết: L B L A L B 0 B L A 0 A H B H A N N NP NP N N = • • = . α (3) Với α = 0 0 B A P P : Gọi là độ bay hơi tương đối của A đối với B Giả sử A dễ bay hơi hơn B, thì O B O A PP > . Ta có, [...]... lng) b gi li trong lp lng GVHD: Th.s Lờ Th M Nhõn SVTH: Nguyn Chớ Tuõn ỏn húa du Nghiờn cu v nguyờn phộp chng ct CHNG 3: NG DNG Nguyờn phộp chng ct c ng dng rng rói trong i sng, cng nh trong cỏc cụng nghip húa cht núi chung, ngnh cụng nghip húa du núi riờng 3.1 NG DNG TRONG I SNG Trong i sng nguyờn phộp chng ct c ng dng nh: chng ct nc, chng ct ru, , to ra nhng sn phm ỏp ng phc v nhu cu ca i... nguyờn phộp chng ct b gi li v s hi lu) nờn cht lng tun t chy t a trờn xung a di nh h thng ng chy chuyn, rừ rng, cng chy xung a di, nhit ca chỏt lng cng tng dn ú l mc ớch ca a chng ct trong quỏ trỡnh chng ct phõn on a chng ct c nh ngha nh sau: Mt phn nm ngang ca ct chng ct cho phộp lm giu cht d sụi theo ỳng t l nhit ng hc gia thnh phn cht ú trong pha hi v trong pha lng cõn bng vi nhau l a tng... phỏp hi luCh v cụng ngh chng ct ph thuc vo cht lng du thụ ban u, vo mc ớch v yờu GVHD: Th.s Lờ Th M Nhõn SVTH: Nguyn Chớ Tuõn ỏn húa du Nghiờn cu v nguyờn phộp chng ct cu ca quỏ trỡnh, chng loi sn phm cn thu v phi cú dõy chuyn cụng ngh hp Vỡ vy khi thit k quỏ trỡnh chng ct chỳng ta phi xột k v kt hp y tt c cỏc yu t quỏ trỡnh chng ct t hiu qu kinh t cao 2.4.1 Ch nhit ca thỏp chng luyn Nhit... Nhõn SVTH: Nguyn Chớ Tuõn ỏn húa du Nghiờn cu v nguyờn phộp chng ct Hỡnh 3.3 Chng ct ru th cụng Hỡnh 3.4: Chng ct ru t ng 3.2 NG DNG TRONG CễNG NGHIP HểA CHT Trong ngnh cụng nghip húa cht, thit b chng ct c ng dng rng rói Nh ngnh cụng nghip ch bin thuc tr sõu, m, cn, bia, , cú rt nhiu loi thit b chng ct khỏc nhau nhng chỳng u hot ng da trờn nguyờn phộp chng ct GVHD: Th.s Lờ Th M Nhõn SVTH: Nguyn... nhit nhng thnh phn khỏc nhau Hi c3 cú NB = 0,43 trong khi lng a3 cha NB = 0,80, hay núi cỏch khỏc, hi c3 cú NA = 0,57 trong GVHD: Th.s Lờ Th M Nhõn SVTH: Nguyn Chớ Tuõn ỏn húa du Nghiờn cu v nguyờn phộp chng ct khi ú lng a3 ch cha 0,2NA m thụi.rừ rng pha hi sinh ra s giu cht d bay hi hn so vi lng ban u ca nú v d nhiờn lng cũn l ang sụi theo ỳng nh lut Konovalov ó ch rừ Vỡ lng a3 sụi sinh ra hi... trờn Ta bo vựng d th cú cõn bng lng hi Vớ d, nhit T2 h cú 0,43B vi im h l c2 im c2 trựng vi im lng c2, ta cú im hi d2 nờn: GVHD: Th.s Lờ Th M Nhõn SVTH: Nguyn Chớ Tuõn ỏn húa du Nghiờn cu v nguyờn phộp chng ct c 2 d 2 Lng hi = c 2 c 2 Lng lng Vỡ: c 2 c 2 = 0 m c 2 d 2 #0, nờn d thy lng hi bng 0 Chớnh xỏc hn l c 2 c 2 gn bng khụng, ngha l lng hi cú nhng rt ớt vỡ hi ch mi bt u sinh ra m thụi... ngnh cụng nghip ch bin du m vic s dng du m dng thụ khụng thun li, khụng kinh t, kộm hiu qu Do ú cn phi ch bin du m thnh nhng GVHD: Th.s Lờ Th M Nhõn SVTH: Nguyn Chớ Tuõn ỏn húa du Nghiờn cu v nguyờn phộp chng ct sm phm cú tỡnh k thut ngy cng cao ch bin du thụ thnh cỏc sn phm thỡ vic u tiờn v bt buc l phi phõn chia nú thnh cỏc phõn on bng phng phỏp chng ct Quỏ trỡnh ch bin du m c ci thin trong... nha ng, Vỡ nhng c im k trờn m vic chng ct du thụ c tin hnh trong mt h thng gm nhiu thỏp chng ct hot ng cỏc ỏp sut khỏc nhau GVHD: Th.s Lờ Th M Nhõn SVTH: Nguyn Chớ Tuõn ỏn húa du Nghiờn cu v nguyờn phộp chng ct CHNG 2: PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 NGUYấN Lí PHẫP CHNG CT Ta kho sỏt quỏ trinh chng ct trong thit b n gin hỡnh 2.1 nh sau: Hỡnh 2.1: S chng ct n gin 1 Ngun nhit 9 Cng hỳt chõn khụng 2 Bỡnh... Dung dch chng ct gm hai cht A v B gi l dung dch a, chỳng c ng trong bỡnh (2) ngun nhit (1) cp cho bỡnh Dung dch sụi nhit T3 GVHD: Th.s Lờ Th M Nhõn SVTH: Nguyn Chớ Tuõn ỏn húa du Nghiờn cu v nguyờn phộp chng ct Hi bay vo ng sinh hn (5) c chy trong ng dn hi ngng t nm trong ng sinh hn, khi gp lnh, ngng t thnh cỏc git lng (distillat) chy vo ng nhn distillat (8) quỏ trỡnh sụi din ra iu hũa, ngi ta... bay ra trong thit b ngng t (3), cui cựng thu sm phm lng trong b cha (4) Phng phỏp chng ny thng ch ỏp dng trong phũng thớ nghim GVHD: Th.s Lờ Th M Nhõn SVTH: Nguyn Chớ Tuõn ỏn húa du Nghiờn cu v nguyờn phộp chng ct Sn phm chng ct phõn on Thựng bay hi Du Cn Hỡ nh 2.2 S c h ng bay hi dn d n 2.2.2 Chng ct bay hi mt ln Sn phm chng lng Thựng bay hi 1 ln Du thụ Sn phm ỏy Hinh 2.3: S chng bay hi mt . đề tài: Nghiên cứu về nguyên lý phép chưng cất Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên lý phép chưng cất GVHD:. đại. Đồ án hóa dầu Nghiên cứu về nguyên lý phép chưng cất GVHD: Th.s Lê Thị Mỹ Nhân SVTH: Nguyễn Chí Tuân 1.1.3. Phân loại chưng cất a. Phân loại

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w