Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 300 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
300
Dung lượng
7,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ NHÃ VY
NGHIÊN CỨUKHẢNĂNGSINHHOẠTCHẤTĐỐI
KHÁNG VISINHVẬTGÂYBỆNHCHOCÂY
TRỒNG CỦACÁCCHỦNGNẤMSỢIPHÂNLẬP
TỪ RỪNGĐÀLẠT
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2009
LỜI CÁM ƠN
Lời tri ân sâu sắc nhất xin gửi đến tới TS. Trần Thị Thanh – Người đã trực
tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện
đề tài này.
Xin chân thành cám ơn TS. Trần Thanh Thủy cùng toàn thể Thầy, Cô
khoa Sinh trường Đại Học Sư Phạm Tp. HCM đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng bi
ết ơn tới TS. Lê Thị Châu cùng các cán bộ
nghiên cứu tại phòng visinh Viện Sinh Học Tây Nguyên; ThS. Nguyễn Khoa
Trưởng cùng toàn thể các Thầy, Cô khoa Sinh trường Đại Học ĐàLạtđã giúp đỡ
và tạo điều kiện trong suốt thời gian làm đề tài.
Cuối cùng, tôi xin được cám ơn những người thân, bạn bè, các chị cùng
khóa, các em sinh viên trường Đại Học ĐàLạtđã sát cánh cùng tôi hoàn thành
luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 08 năm 2009
Nguyễn Th
ị Nhã Vy
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả của quá trình tự tìm tòi nghiêncứucủa
chính tôi, không sao chép bất cứ thành quả của công trình nghiêncứu nào và tôi
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước các nội dung đã trình bày trong luận văn.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa.
Lời cám ơn.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng.
Danh mục cách hình vẻ, đồ thị.
MỞ ĐẦU
Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Nấmsợi 5
1.1.1 Đặc điểm cơ bản củanấmsợi .5
1.1.2 Phân loại nấmsợi 14
1.1.3 Vai trò củanấmsợi 17
1.2 Chấtkhángsinh t
ừ nấmsợi 18
1.2.1 Lịch sử tìm ra chấtkhángsinh 19
1.2.2 Ứng dụng củachấtkhángsinhtừnấmsợi 22
1.3 Thuốc trừ sâu Sinh học – giải pháp cho một ngành Nông nghiệp xanh, sạch,
an toàn 28
1.3.1 Đặc tính VSV kí sinhgâybệnhchocâytrồng 28
1.3.2 Tình hình phá hoại câytrồngcủa sâu, bệnh. 31
1.3.3 Một số nấmgâybệnhchocâytrồng 33
1.3.4 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh hiện nay 37
1.3.5 Những ch
ế phẩm VSV trong phòng trừ sâu, bệnh 39
1.3.6 Tình hình sản xuất rau, hoa tại ĐàLạt 42
1.3.7 Tình hình bệnh hại cây Địa Lan (Cymbidium) 44
1.4 Vài nét giới thiệu về Đà Lạt. 52
1.4.1 Vị trí địa lý 52
1.4.2 Địa hình 52
1.4.3 Tài nguyên rừng 54
1.4.4 Khí hậu 56
Chương 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
2.1 Vật liệu 59
2.1.1 Đối tượng nghiêncứu 59
2.1.2 Hoá chất 60
2.1.3 Thiết bị, dụng cụ 60
2.1.4 Các môi trường đã sử dụng khi nghiêncứu 61
2.2 Phương pháp nghiêncứu 63
2.2.1 Phương pháp VSV 63
2.2.2 Phương pháp quan sát hình thái nấmsợi 65
2.2.3 Các phương pháp hoá sinh 66
2.2.4 Thử hoạt tính đốikháng với cácchủngnấmbệnhchocâytrồng 70
2.2.5 Phương pháp kiểm tra độ bền nhiệt củahoạtchấtđốikháng 71
2.2.6 Phương pháp bảo quản giống nấmsợi trên môi trường thạch có lớp
d
ầu khoáng 72
2.2.7 Phương pháp xử lí số liệu bằng toán thống kê đơn giản. 72
2.2.8 Phương pháp định danh vinấm bằng phương pháp giải trình tự ở
công ty Nam Khoa. 72
Chương 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1 Kết quả phânlập và thuần khiết cácchủngnấmsợitừrừngĐàLạt 76
3.2 Khảo sát khảnăngsinhhoạtchấtđốikhángcủacácchủngnấmsợiphânlập
được 77
3.3 Tuyển chọn những chủngnấmsợi có họat tính đốikháng cao 81
3.4 Khảo sát phổ đốikháng với VSV gâybệnh 83
3.5 Các đặc
điểm sinh học và phân loại củacácchủngnấmsợiđã được tuyển
chọn 90
3.5.1 Đặc điểm hình thái, phân loại 90
3.5.2 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hoá củacácchủngnấmsợinghiên cứu
95
3.6 Bước đầu ứng dụng cácchủngnấmsợi được tuyển chọn để phòng và trị
bệnh chocây Địa Lan (Cymbidium) 110
3.6.1 Ứng dụng chủ
ng Trichoderma atroviride trong phòng bệnhchocây
Địa Lan (Cymdibium) 110
3.6.2 Ứng dụng chủng ĐTN4.19 trong trị bệnh thối rễ ở cây Địa Lan
(Cymdibium) 116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTT : Bào tử trần
CKS : Chấtkhángsinh
DNC : Dịch nuôi cấy
ĐKKL : Đường kính khuẩn lạc
KL : Khuẩn lạc
KS : Khángsinh
HS : Hệ sợi
MT : Môi trường
NC : Nghiêncứu
VK Gr
+
: Vi khuẩn Gram dương
VK Gr
-
: Vi khuẩn Gram âm
VSV : Visinhvật
VSVKĐ : Visinhvật kiểm định.
TBT: Trung bình tháng
TBN: Trung bình năm
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Hiệu quả việc sử dụng phối hợp glucose và galactose đối với sự
phát triển của Aspergillus niger (nuôi cấy tĩnh ở 20oC trong 7 ngày).
Bảng 1.2: Diện tích gieo trồng rau và hoa cắt cành từnăm 1996-2005.
Bảng 3.1 : Kết quả khảo sát khảnăngsinhhoạtchấtđốikhángcủacác
chủng nấmphânlậptừrừngĐàLạt – Lâm Đồng ở cácvị trí lấy mẫu.
B
ảng 3.2 : Kết quả thống kê hoạtchấtđốikhángcủacácchủngnấmsợi
phân lậptừrừngĐàLạt – Lâm Đồng.
Bảng 3.3 : Những chủngnấmsợi có hoạt tính đốikháng cao.
Bảng 3.4: Khảo sát khảnăngđốikháng với VSV gâybệnh ở câytrồngcủa
các chủngnấmsợi được tuyển chọn.
Bảng 3.5: Đặc điểm phân loại củachủngnấm s
ợi ĐTN3.8.
Bảng 3.6: : Hoạt tính enzyme củacácchủngsợi được tuyển chọn.
Bảng 3.7: Khảnăng đồng hoá nguồn Cacbon, Nitơ khác nhau củacác
chủng nấmsợiđã được tuyển chọn.
Bảng 3.8: Khảo sát ảnh hưởng của độ pH tới sự sinh trưởng, phát triển của
các chủngnấmsợi được tuyển chọn.
Bảng 3.9: Khảo sát ảnh hưởng của độ pH lên hoạ
t tính đốikhángcủa 2
chủng nấmsợi được tuyển chọn.
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của thời gian đến sự sinh trưởng, phát triển và hoạt
chất đốikhángcủa 2 chủngnấmsợiđã được tuyển chọn.
Bảng 3.11: Độ bền nhiệt của dịch chiết hoạtchấtđốikháng thô trong dịch
lên men
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cấu trúc sợinấm
Hình 1.2: Sự phát triển của hệ sợinấm
Hình 1.3: Nấm Trichoderma kí sinh trên nấmgâybệnhchocây trồng.
Hình 1.4: Cuống bào tử và bào tửcủa Pyricularia oryzae (Sharma, 1998).
Hình 1.5: Cuống bào tử và bào tửcủa Curvularia lunata (Sharma, 1998).
Hình 1.6 : Vùng rau hoa Vạn Thành, Cam Ly.
Hình 1.7: Vườn Hoa Địa Lan Phường 7, Đà Lạt.
Hình 1.8: Hình thái cây Địa Lan (Cymbidium)
Hình 1.9 : Cảnh quan nơi lấy mẫu nghiêncứu
Hình 2.1: Vị trí lấy mẫu trên bản đồ ĐàLạt – Lâm
Đồng
Hình 2.2: Phương pháp giải trình tự và đọc kết quả tự động (đánh dấu bằng
hóa chất huỳnh quang).
Hình 3.1: Hoạt tính đốikháng với VSV kiểm định củachủng ĐTN4.19.
Hình 3.2: Hoạt tính đốikháng với VSV kiểm định củacácchủng ĐTN3.7,
ĐTN3.8, ĐTN3.9.
Hình 3.3: Kháng với nấmgâybệnhchocâytrồng bằng hoạtchấtđối kháng.
Hình 3.4: Kháng với nấmgâybệnhchocâytrồng bằng cách cạnh tranh.
Hình 3.5: Hình thái đại th
ể và vi thể củachủng ĐTN3.8
Hình 3.6: Khuẩn lạc ĐTN4.19 sau 3 ngày nuôi cấy trên Czapek Dox.
Hình 3.7: Hình thái đại thể và vi thể củachủng ĐTN4.19
Hình 3.8: Hoạt tính enzyme cellulaza củachủng ĐTN4.19 và ĐTN3.8
Hình 3.9: Khảnăng đồng hóa nguồn Cacbon khác nhau
Hình 3.10: Khảnăng đồng hóa nguồn Nitơ khác nhau
Hình 3.11: Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng, phát triển củacácchủng
nghiên cứu.
Hình 3.12: Đốt Trấu và Dớn làm giá thể trồng Địa Lan và bổ sung
Trichoderma atroviride.
Hình 3.13: Cây Địa Lan được trồng trên các loại giá thể khác nhau
Hình 3.14: Rễ cây Địa Lan sau 3 tháng trồng trên các lo
ại giá thể khác
nhau.
Hình 3.15: Ứng dụng chủng ĐTN4.19 trong trị bệnh thối rễ chocây Địa
Lan
[...]... gây bệnhcâytrồng 3 Nội dung nghiêncứu đề tài: - Phânlập và thuần khiết cácchủngnấmsợitừrừngĐàLạt - Xác định khảnăngsinhhoạtchấtđốikhángcủacácchủngnấmsợiphânlập được và tuyển chọn cácchủngnấmsợi có hoạt tính đốikháng cao - Thử khảnăng ức chế các VSV gâybệnh ở câytrồng để tiến tới chọn ra những chủngnấmsợi tiêu biểu - Nghiêncứu đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của. .. khángcủa hệ nấmsợirừngĐàLạt chưa thấy có tài liệu nào được công bố Xuất phát từ thực tế trên, vi c tiến hành thực hiện đề tài : Nghiên cứukhảnăngsinh hoạt chấtđốikháng VSV gây bệnhchocâytrồng của cácchủngnấmsợiphânlậptừrừngĐàLạt là vi c làm rất cần thiết 2 Mục đích đề tài Phânlập và tuyển chọn cácchủngnấmsợi có khảnăngsinhhoạtchấtđốikháng có thể ức chế, tiêu diệt các. .. ít các công trình nghiêncứu về khu hệ nấmsợi ở rừngĐàLạt Tài liệu duy nhất mà chúng tôi thu thập được đó là đề tài: Nghiêncứu khu hệ vinấmgâybệnh và có lợi chocây thông vùng ĐàLạt – Lâm Đồng năm 2004 do Vi n Khoa học và công nghệ Miền Nam, Vi n Sinh học Nhiệt đới, Phânvi n Sinh học tại ĐàLạt (Nay là Vi n Sinh Học Tây Nguyên) thực hiện Còn các đề tài về tìm hiểu khảnăngsinhhoạtchất đối. .. mùa mưa nắng và mùa mưa 5 Các phương pháp nghiên cứu: - Phân lập, tuyển chọn cácchủngnấmsợi bằng phương pháp visinh - Nghiêncứucác đặc điểm cơ bản, phân loại cácchủngnấmsợi bằng phương pháp hóa sinh, kỷ thuật di truyền - Xử lý số liệu thu thập bằng phương pháp sử dụng toán học thống kê 6 Đối tượng nghiên cứu: - Cácchủngnấmsợi được phânlậptừcác khu rừng tại ĐàLạt : Suối vàng, Thái phiên,... B Các nguyên tố vi lượng có liên quan mật thiết với các quá trình xúc tác sinh học trong tế bào nấmsợiCác loại nấmsợi có quan hệ rất khác đối với các loại vitamin và cácchấtsinh trưởng Nhu cầu về chấtsinh trưởng của một loài nấmsợi có thể thay đổi tuỳ theo điều kiện nuôi cấy, tuỳ theo tuổi giống Ngoài cácchất dinh dưỡng nấmsợi cũng như tất cả cácsinhvật khác còn có nhu cầu về nước cho các. .. thế giới, nấmsợi còn giữ vai trò quan trọngtrongvi c phân giải chất hữu cơ trả lại độ màu mỡ cho đất trồng Đặc biệt, Nấmsợi có khảnăng tổng hợp rất nhiều loại khángsinh (penicillin, griseofulvin…) [45] 1.2 ChấtkhángsinhtừnấmsợiKhángsinh (antibiotics, chemotherapeutics) là những chất ngay ở nồng độ thấp đã có khảnăng ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn một cách đặc hiệu, bằng cách gây rối loạn... vào đất các loại visinhđốikháng để tiêu diệt những VSV gây bệnhchocây Những VSV đốikháng này hoàn toàn không gây hại chocâytrồng [38] Từnăm 1935, một số nhà khoa học Liên Xô (cũ) đã dùng một số loài vi khuẩn, Pseudomonas bón vào đất đế chống nấm Selerotia và Botrytis bảo vệ nhiều loại câytrồng khác nhau 25 Hoạt động đốikhángcủanấm Trichoderma cũng đã được biết từ lâu Những nghiêncứu về... dọa rất lớn đối với loài người và cácsinhvật khác Do vậy, vi c tìm kiếm chữa bệnhcho con người, vật nuôi, câytrồngtừ lâu đã là mơ ước của nhiều nhà khoa học nói riêng và của cả nhân loại nói chungTừ đó đã có nhiều chấtkhángsinh phát hiện từnấmsợi như : Penicillin: Năm 1928, ở bệnhvi n Saint Marie, chấtkhángsinh được phát hiện tình cờ Trong khi làm vệ sinh phòng thí nghiệm của mình, Alexander...DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Khảnăng đồng hóa nguồn Cacbon khác nhau của 2 chủngnấmsợi được tuyển chọn Đồ thị 3.2: Khảnăng đồng hóa nguồn Nitơ khác nhau của hai chủngnấmsợiđã được tuyển chọn Đồ thị 3.3: Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng, phát triển của hai chủngnấmsợi được tuyển chọn Đồ thị 3.4: Ảnh hưởng độ pH ban đầu lên hoạtchấtđốikhángcủa 2 chủngnấmsợi được tuyển chọn... biến, bảo quản Nấmsợi còn gây hư hại vật dụng, quần áo hay gâybệnhcho người, động vật khác và câytrồng Một số loài thuộc giống Rhizopus, Mucor, Candida gâybệnh trên người, Microsporum gâybệnh trên chó, Aspergillus fumigatus gâybệnh trên chim; Saprolegnia và Achlya gây bệnhnấm ký sinh trên cá Những loài nấmgâybệnh trên câytrồng như Phytophthora, Fusarium, Cercospora đặc biệt nấm Aspergilus . khiết các chủng nấm sợi từ rừng Đà Lạt.
- Xác định khả năng sinh hoạt chất đối kháng của các chủng nấm sợi
phân lập được và tuyển chọn các chủng nấm sợi. nấm sợi từ rừng Đà Lạt 76
3.2 Khảo sát khả năng sinh hoạt chất đối kháng của các chủng nấm sợi phân lập
được 77
3.3 Tuyển chọn những chủng nấm sợi có