giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

89 308 0
giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Những vấn đề bản về Ngân hàng thương mại……………………………9 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại……………………………. …… 9 1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại…. ……………………………………9 1.1.3. Các hoạt động bản của ngân hàng thương mại ……………… ……… 11 1.2. Chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại ………………………………………………………………………………13 1.2.1. Những vấn đề bản về tài trợ xuất nhập khẩu………….…………… 13 1.2.1.1. Tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu………… ………… 13 1.2.1.2. Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp… ………… 14 1.2.2. Những vấn đề bản của cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM………………………………………………………………….……… 17 1.2.2.1. Khái niệm và phân loại cho vay ngân hàng……………… ………… 17 1.2.2.2. Khái niệm, phân loại và vai trò của cho vay tài trợ xuất nhập khẩu………………………………………………………………………………19 1.2.2.3. Các hình thức cho vay tài trợ xuất nhập khẩu chủ yếu của Ngân hàng thương mại……………………………………………………………………….21 1.2.3. Chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu………………………………28 1.2.3.1. Khái niệm chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu……………… 28 Sinh viên: Phạm Quốc Việt Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Ngân hàng 46C PGS.TS. Trần Đăng Khâm 1 Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" 1.2.3.2. Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu………………………………………………………………………… … 29 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu………………………………………………………………………………33 1.3.1. Các nhân tố chủ quan…………………………………………………… 33 1.3.2. Các nhân tố khách quan………………………………………… ……….37 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨUNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn……………………40 2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn…………………………………………………………………… 40 2.1.2. cấu tổ chức nhân sự của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn……………………………………………………………………………….41 2.1.3. Tình hình hoạt dộng kinh doanh của ngân hàng… ………………… 46 2.1.3.1. Các sản phẩm và dịch vụ……………………………………………… 46 2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn…………………………………………… ………………… ………… 49 2.2. Thực trạng về chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn……………………………………………………53 2.2.1. Những quy định chung về cho vay tài trợ xuất nhập xuất nhập khẩu………………………………………………………………………………53 2.2.2. Những hình thức cho vay tài trợ xuất nhập khẩuNgân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn …………………………………………………………….57 2.2.3. Thực trạng chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn………………………………………………… 58 2.2.4. Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu ở Ngân Sinh viên: Phạm Quốc Việt Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Ngân hàng 46C PGS.TS. Trần Đăng Khâm 2 Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" hàng thương mại cổ phần Sài Gòn…………………………………………… 64 2.2.4.1. Những thành tựu đạt được…………………………………………… 64 2.2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân……………………………………… 66 CHƯƠNG III- GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 3.1. Định hướng phát triển cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn……………………………………………………………………………….73 3.1.1. Định hướng chung……………………………………………………… 73 3.1.2. Định hướng về hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu………………74 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn…………………… ………………… 75 3.3. Một số kiến nghị với các quan nhà nước thẩm quyền……………… …82 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Phạm Quốc Việt Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Ngân hàng 46C PGS.TS. Trần Đăng Khâm 3 Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" DANH MỤC VIẾT TẮT NHTM: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SCB : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Sinh viên: Phạm Quốc Việt Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Ngân hàng 46C PGS.TS. Trần Đăng Khâm 4 Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 2.1 : cấu tổ chức nhân sự Nguồn: Bản cáo bạch SCB năm 2007 Biểu đồ 2.2: Nguồn nhân lực của Nguồn: Niên giám SCB 2003-2006, bản cáo bạch SCB2007 Đơn vị: Người Biểu đồ 2.3: cấu trình độ nhân sự Nguồn: Bản cáo bạch SCB 2007 Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận trước thuế Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SCB 2003-2007 Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ 2.5: Tổng nguồn vốn Nguồn: Bản cáo bạch 2003- 2006, Bản cáo bạch SCB 2007 Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ 2.6: cấu nguồn vốn 2007 Nguồn: Bản cáo bạch SCB 2007 Biểu đồ 2.7: cấu vốn huy động Nguồn: Niên giám SCB năm 2007 Bảng 2.8 : Biểu lãi suất cho vay Nguồn: Công văn về lãi suất cho vay của SCB Biểu đồ 3.1: Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng 2004-2007 Sinh viên: Phạm Quốc Việt Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Ngân hàng 46C PGS.TS. Trần Đăng Khâm 5 Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" Đơn vị: Triệu đồng Biểu đồ 3.2: Dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng 2004-2007 Đơn vị: Triệu đồng Biểu đồ 3.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu trên tổng dư nợ Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng 2004-2007 Biểu đồ 3.4: Vòng quay cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng 2004-2007 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng 2004-2007 Biểu đồ 3.6: Số hợp đồng tài trợ Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng 2004-2007 Đơn vị: Số hợp đồng Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ doanh số trên số hợp đồng tài trợ Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng 2004-2007 Sinh viên: Phạm Quốc Việt Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Ngân hàng 46C PGS.TS. Trần Đăng Khâm 6 Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cho thấy ngoại thương là một hoạt động kinh tế lâu đời, ngày nay, khi toàn cầu hóa diễn ra ngày càng nhanh chóng, thì không một quốc gia nào thể tồn tại và phát triển mà lại không trao đổi hàng hóa ra bên ngoài. Như vậy hoạt động ngoại thương, mà cụ thể là hoạt động xuất khẩunhập khẩu là một trong những mục tiêu phát triển quan trọng trong chính sách của nhiều quốc gia. Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế đang đang được phát triển lên nền kinh tế thị trường định hướng Xã hộ chủ nghĩa, thì càng phải quan tâm phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là khi nước ta có được những thế mạnh nhất định và địa lý, tài nguyên…mà không phải quốc gia nào cũng được. Trong những năm vừa qua, cùng với sự tăng trưởng mạnh của toàn bộ nền kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta cũng tăng mạnh, nhưng thực sự chưa phản ánh được tiềm năng và phát huy tốt ảnh hưởng của nó tới sự phát triển chung của nền kinh tế. nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một trong những nguyên nhân quan trọng nhất đó là sự hạn chế của các nguồn tài trợ xuất nhập khẩu, mà quan trọng nhất là cho vay tài trợ xuất nhập khẩu. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn(SCB) là một ngân hàng trẻ, có những bước phát triển rất lớn trong vài năm trở lại đây, đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu nên đã có Sinh viên: Phạm Quốc Việt Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Ngân hàng 46C PGS.TS. Trần Đăng Khâm 7 Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" những chính sách nhằm đẩy mạnh hoạt động này. Tuy nhiên đây là một hoạt động hết sức phức tạp, chứ đựng nhiều rủi ro, với một thời gian hoạt động chưa lâu, kinh nghiệm chưa nhiều, cho nên hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại SCB còn nhiều hạn chế, doanh số chưa cao,vòng quay chưa hợp lý…Sau một thời gian thực tập tại SCB, tôi đã nhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu nhằm đưa ra những biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ”. Đề tài được kết cấu như sau: Chương I: Những vấn đề bản về chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Mặc dù đã nhiều cố gắng trong nghiên cứu để hoàn thành tốt chuyên đề đã chọn, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của thầy và bạn bè để hoàn thành tốt hơn chuyên đề của mình. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Trần Đăng Khâm, các thầy khao Ngân hàng tài chính, các anh chị ở Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, những người đã nhiệt tình chỉ dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. Hà Nôi, tháng 04 năm 2008 Sinh viên: Phạm Quốc Việt Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Ngân hàng 46C PGS.TS. Trần Đăng Khâm 8 Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" Sinh viên Phạm Quốc Việt CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Những vấn đề bản về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại Trong điều kiện nền kinh tế nước ta, một nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh, các doanh nghiệp đã dần ý thức được sự cần thiết cũng như lợi thế của các khoản vay của NHTM, người dân cũng thấy được tiện ích khi gửi những khoản tiền nhàn rỗi của mình trong ngân hàng thay vì giữ tiền mặt tại nhà như trước đây, cho nên, như một điều tất yếu, ngành ngân hàng đang phát triển rất mạnh ở nước ta, đặc biệt là trong những năm gần đây. Nói một cách chung nhất, ta thể hiểu, Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc thực hiện nhiệm vụ bản nhất của ngân hàng là đi vaycho vay. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ tài chính quan trọng khác như thanh toán, mua bán ngoại tệ, ủy thác… 1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại Từ khái niệm về NHTM nêu trên ta thể thấy được tầm quan trọng của NHTM đối với toàn nền kinh tế là rất lớn, từ đó việc nghiên cứu vai trò của nó là cần thiết để rút ra được sự cần thiết của hoạt động cho vay tài trợ ngoại thương. a. NHTM cung cấp vốn cho nền kinh tế Sinh viên: Phạm Quốc Việt Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Ngân hàng 46C PGS.TS. Trần Đăng Khâm 9 Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" Nền kinh tế của một quốc gia muốn phát triển thì các doanh nghiệp thành viên trong nền kinh tế đó phải hoạt động hiệu quả, tạo ra lợi nhuận đóng góp vào thu nhập quốc dân. Vốn là một trong những yếu tố bản quan trọng bậc nhất tạo nên hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì vậy thể nói, vốn là quan trọng để phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, trong nền kinh tế, vốn được phân phối không đồng đều. những chủ thể vốn nhàn rỗi nhưng không kế hoạch đầu tư, ngược lại, những chủ thể phương án đầu tư hiệu quả, nhưng không thể thực hiện được vì thiếu vốn. Sự gặp nhau giữa các chủ thể này trong nền kinh tế là rất khó khăn do những hạn chế về không gian và thời gian. Chính vì vậy, với hoạt động huy động vốn từ các chủ thể vốn nhàn rỗi và sử dụng vốn đó cho các chủ thể thiếu vốn vay đã mang lại cho NHTM một vai trò to lớn trong việc điều tiết vốn trong nền kinh tế. Hay chúng ta thể hiểu một cách đơn giản hơn NHTM chính là đầu mối cung cấp vốn cho toàn bộ nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp thực hiện được các phương án đầu tư hiệu quả, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. b. NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường Một doanh nghiệp không thể hoạt động nếu nó không mối liên hệ với thị trường. Thị trường vừa là nơi cũng cấp những nguyên vật liệu, hàng hóa, máy móc đầu vào cho doanh nghiệp, đồng thời nó cũng là nơi tiêu thụ những sản phẩm mà doanh nghiệp đó làm ra. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường được thiết lập thông qua các hoạt động tìm kiếm đối tác, marketing, hoạt động bán hàng, phân phối sản phẩm…Những hoạt động này chỉ thực sự tốt và mang lại hiệu quả cao khi doanh nghiệp sở về vốn. Rõ ràng là không phải bất kì một doanh nghiệp nào cũng đủ vốn để thực hiện những hoạt động đó. Khi đó, NHTM với vai trò là người tài trợ Sinh viên: Phạm Quốc Việt Giáo viên hướng dẫn: Lớp: Ngân hàng 46C PGS.TS. Trần Đăng Khâm 10 [...]... Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" Khác với doanh số cho vay là chỉ tiêu đánh giá thời kì, thì dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu lại là mọt chỉ tiêu thời điểm Dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại một thời điểm là tổng giá trị các khoản vay tại thời điểm đó chưa đến hạn hoàn trả mà ngân hàng cho các doanh nghiệp xuất nhập. .. đồng tài trợ Sinh viên: Phạm Quốc Việt Lớp: Ngân hàng 46C 30 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đăng Khâm Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" Số lượng hợp đồng tài trợ cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng Nếu như số lượng hợp đồng tăng qua các năm chứng tỏ rằng chất lượng cho vay. .. đồng Theo xuất xứ tín dụng, Sinh viên: Phạm Quốc Việt Lớp: Ngân hàng 46C 19 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đăng Khâm Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" * Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng, và khách hàng trực tiếp hoàn trả cho ngân hàng * Cho vay gián tiếp bao gồm các nghiệp vụ: chiết khấu thương. .. đánh giá chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu • Doanh số và dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Khi xem xét đến chất lượng cho vay chúng ta quan tâm đầu tiên đều là doanh số Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của một ngân hàng chính là tổng giá trị của tất cả những khoản cho vay với mục đích tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng đó trong một kỳ kinh doanh Đây là một chỉ tiêu định lượng, và... đồng xuất nhập khẩu thường rất lớn Cho nên việc nâng cao chất lượng tài trợ này để thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ là một việc làm rất cần thiết của các NHTM Sinh viên: Phạm Quốc Việt Lớp: Ngân hàng 46C 28 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đăng Khâm Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" Như vậy, ta thể thấy chất. .. thể chuyển nhượng Dựa vào hối phiếu, ngân hàng thể cho vay theo các hình thức sau: Sinh viên: Phạm Quốc Việt Lớp: Ngân hàng 46C 23 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đăng Khâm Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" + Cho vay chiết khấu hối phiếu Đây là loại cho vay của ngân hàng cấp cho khách hàng dưới hình thức mua lại hối phiếu... Quốc Việt Lớp: Ngân hàng 46C 31 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đăng Khâm Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" Nếu ta dùng chỉ tiêu này để so sánh giữa các năm, chúng ta thể thấy được mức độ phát triển của cho vay tài trợ xuất nhập khẩu so với những loại cho vay khác Nếu tỷ trọng của loại cho vay này càng cao qua các năm... lý của ngân hàng Sinh viên: Phạm Quốc Việt Lớp: Ngân hàng 46C 33 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đăng Khâm Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" • Chính sách tín dụng: Với mỗi một ngân hàng, chính sách tín dụng luôn một vai trò to lớn, quyết định sự thành công hay thất bại của ngân hàng Để nâng cao chất lượng cho vay, trước... Đăng Khâm Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn" Như chúng ta đã biết, mọi thư tín dụng của ngân hàng mở đều là do yêu cầu của bên nhập khẩu Ngân hàng mở L/C luôn đối mặt với rủi ro khi nhà nhập khẩu không khả năng thanh toán hay không muốn thanh toán khi L/C đến hạn Do đó, ngân hàng thường phải yêu cầu nhà nhập khẩu kí quỹ... nhà nhập khẩu cần được tài trợ để đặt cọc, tạm ứng cho nhà xuất khẩu - Sản xuất và hoàn thành công trình: Trong giai đoạn này nhà nhập khẩu thể phải thực hiện những khoản thanh toán theo thỏa thuận cho nhà Sinh viên: Phạm Quốc Việt Lớp: Ngân hàng 46C 16 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Đăng Khâm Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài . tài: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn& quot; hàng thương mại cổ phần Sài Gòn …………………………………………. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 3.1. Định hướng phát triển cho vay tài trợ xuất nhập

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan