Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
108,5 KB
Nội dung
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Ch ơng 1: Cơ sở lý luận về cạnhtranhlãisuấthoạtđộnghuy động
vốn vàchovayvốncủacácngânhàng thơng mại 3
1.1. Lý luận chung về cạnhtranhtronghoạtđộngngânhàng 3
1.2. Lý luận chung về lãisuấttronghoạtđộngngânhàng 4
1.3. Sự cần thiết khách quan củacạnhtranhlãisuấthuyđộngvốnvàcho vay
vốn trên thị trờngngânhàng 7
cho vayvốncủacác NHTM 8
1.4. Nội dung củacạnhtranhlãisuấttronghoạtđộnghuyđộngvốnvàchovay vốn
của các NHTM 8
Ch ơng 2 - Thực trạng cạnhtranhlãisuấttronghoạtđộng huy
động vốnvàchovayvốncủacácngânhàng thơng mại
Việt Namhiệnnay 12
2.1. Chính sách lãisuấtcủaNgânhàng Nhà nớc ViệtNam 12
2.2. Ưu thế cạnhtranhcủa mỗi loại hình ngânhàng thơng mạiViệtNam hiện
nay 14
2.3. Cạnhtranh thông qua lãisuấthuyđộngcủacácngânhàng thơng mại Việt
Nam hiệnnay 15
2.4. Cạnhtranh thông qua lãisuấtchovayvốncủacácngânhàng thơng mại
Việt Namhiệnnay 18
2.5. ảnh hởng củacạnhtranhlãisuấttronghoạtđộnghuyđộngvốnvàcho vay
vốn củacácngânhàng thơng mạiViệtNamhiệnnay 20
ch ơng 3- Giải pháp và kiến nghị nhằm đảmbảo việc cạnhtranh lãi
suất huyđộngvốnvàchovayvốncủacácngân hàng
thơng mạiViệtNamhiệnnay đợc lành mạnh, an toàn
24
3.1. Các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại và hạn chế trongcạnh tranh
lãi suấthuyđộngvốnvàchovay vôns củacácngânhàng thơng mạiViệt Nam
hiện nay 24
3.2. Một số kiến nghị nhằm đảm bảo việc cạnhtranh nói chung vàcạnh tranh
lãi suất nói riêng giữa cácngânhàng thơng mại ở ViệtNamhiệnnay đợc lành
mạnh an toàn 26
3.3. Một số yếu tố giúp cạnhtranh thành công trong kinh doanh ngânhàng thế kỷ
21
Kết luận 31
Tài liệu tham khảo 33
1
Mở đầu
Kể từ sau khi bắt đầu đổi mới hoạtđộngngânhàngnăm 1989, cho đến nay,
mức độ tập trung trong hệ thống ngânhàng đã đợc thay đổi không ngừng. Hệ thống
ngân hàng bao gồm: cácNgânhàng Thơng mại quốc doanh, Ngânhàng Thơng mại
cổ phần, ngânhàng liên doanh, chi nhánh ngânhàng nớc ngoài vàcác định chế tài
chính khác với cơ cấu và thị phần xác định.
Hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc, mà cạnhtranh là quy luật vốn có của kinh tế thị trờng.Hơn nữa ngân
hàng thơng mại tồn tại với t cánh là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ, cho nên tronghoạtđộngcủa nó cạnhtranh là một hiện tợng tự nhiên và
cũng là tất yếu khách quan không thể tránh khỏi.
Trong khi đó, lãisuất là một vấn đề đợc quan tâm nhiều nhất trong tất cả các
vấn đề kinh tế. Tronghoạtđộng kinh doanh ngânhàng thì nó vừa là công cụ dể huy
động vốnvàcho vay, vừa là một công cụ để cạnhtranh giữa cácngânhàng thơng
mại với nhau.
Do vậy, vấn đề Cạnhtranhlãisuấttronghoạtđộnghuyđộngvốnvà cho
vay củacácngânhàng thơng mạiViệtNamhiệnnay là một vấn đề lớn đợc đặt ra
với yêu cầu cấp thiết cần đợc nghiên cứu sâu và làm rõ hơn nữa. Nhất là kể từ ngày
2/8/2000 ngânhàng nhà nớc chuyển từ cơ chế điều hành lãisuất trần sang cơ chế
điều hành theo lãisuất cơ bản và từ ngày 7/7/2000 Bảo hiểm tiền gửi chính thức
khai trơnghoạt động.
Chính vì thế, nghiên cứu đề tài này có giá trị khoa học và thực tiễn sâu sắc. Nó
góp phần vào công tác nghiên cứu khoa học ngânhàng nhằm tăng thêm cơ sở lí
luận về cạnhtranhlãisuấttronghoạtđộnghuyđộngvốnvàchovaycủacác ngân
hàng thơng mại. Đồng thời chỉ ra đợc thực tiễn củahoạtđộngnày ra sao? Chỉ ra đ-
ợc mặt tích cực, tồn tại và hạn chế để từ đó đa ra giải pháp nhằm khắc phục tồn tại
và hạn chế cũng nh tăng thêm tính tích cực củahoạtđộng này. Từ đó, đối với ngân
hàng thơng mại có thể có phơng hớng hoạtđộng thực tế để điều hành và tạo ra một
môi trờngcạnhtranh về lãisuấthuyđộngvốnvàchovay giữa cácNgânhàng Th-
ơng mại một cách bình đẳng, an toàn và lành mạnh tiến tới tự do hoá lãi suất. Còn
đối với cácNgânhàng Thơng mại có đợc phơng châm hành động, bên cạnh việc
cạnh tranh bằng lãisuấthuyđộngvốnvàlãisuấtchovay mà còn chú trọng hơn
nữa đối với công cụ cạnhtranh bằng chất lợng dịch vụ nhằm hiện đại hoá công
nghệ ngânhàng mình nói riêng và hệ thống ngânhàng nói chung,nhằm đạt đợc lợi
nhuận cao nhất.
Tuy nhiên,vấn đề đã đợc sự chú ý nghiên cứu của những nhà quản lý ngân
hàng ở bậc vĩ mô. cũng nh những nhà nghiên cứu khoa học ngânhàngvà những
ngời hoạt động, học tập, quan tâm đến lĩnh vực này. Nhng bởi lẽ. nó là một vấn đề
phức tạp và cha có đợc lời giải chu toàn. Do đặc thù kinh tế thị trờng nớc ta cũng
nh trong hệ thống ngânhàngviệtnamtrong mỗi thời kỳ, giai đoạn có sự biến động
khác nhau.
2
Thiết nghĩ nh vậy, nên em chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu của mình
cho môn Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (môn chuyên ngành của khoa tài chính ngân
hàng). Trên cơ sở những bài báo su tầm đợc, sách chuyên ngành, sách tham khảo,
bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ, cộng với vốn kiến thức tích luỹ: học tập,
thực tế của bản thân thông qua các phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp duy vật
biện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử, phơng pháp tiếp cận hệ thống, phơng pháp
lịch sử-lôgíc, phơng pháp kinh tế học, phơng pháp thực chứng, phơng pháp chuẩn
tắc, phơng pháp phân tích cung cầu, phơng pháp phân tích cạnhtranh giá và phơng
pháp tổng hợp. Nhằm góp một phần sức nho nhỏ của mình vào vấn đề lớn hiện nay
của ngành ngânhàngviệt nam.
Kết cấu của bài viết đợc chia làm 3 chơng:
Ch ơng 1: Cơ sở lý luận về cạnhtranhlãisuấttronghoạtđộnghuyđộngvốnvà
cho vayvốncủacácNgânhàng Thơng mại
Ch ơng 2: Thực trạng cạnhtranhlãisuấttronghoạtđộnghuyđộngvốnvàcho
vay vốncủacácNgânhàng Thơng mạiViệtNamhiện nay.
Ch ơng 3 : Giải pháp và kiến nghị nhằm đảm bảo cạnhtranhlãisuất lành mạnh
trong hoạtđộnghuydộngvốnvàchovayvốncủacácNgânhàng Th-
ơng mại ở ViệtNamhiện nay.
3
Chơng 1
Cơ sở lý luận về cạnhtranhlãisuất
hoạt độnghuyđộngvốnvàchovayvốn
của cácngânhàng thơng mại.
Trong hoạtđộng kinh doanh ngời bán hàngvà ngời cung ứng sản phẩn, dịch
vụ có t tởng độc quyền,còn ngời mua hàngvà sử dụng dịch vụ thì có t tởng chống
độc quyền, cạnhtranh thờng đem lại lợi ích thực sự cho ngời tiêu dùng , thúc đẩy
nhanh sự phát triển, nhng cạnhtranh phải đúng luật và phải có tổ chức.
Trong lĩnh vực ngân hàng, ngày naycạnhtranh làm tăng chất lợng dịch vụ và
phục vụ, bên cạnh đó nó còn xác định giá cả của quan hệ tín dụng đó là lãisuất huy
động vốnvàlãisuấtchovay mang đầy tính cạnhtrạnh gay gắt.Vậy cơ sở lí luận
cho việc cạnhtranhnày là gì ? tại sao sự tồn tại của nó là cần thiết? Và nội dung ra
sao ? chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu ở dới đây
1.1 Lí luận chung về cạnhtranhtronghoạtđộngngân hàng
Với chính sách mở cửacủa nền kinh tế đợc thúc đẩy bởi chơng trình tự do th-
ơng mại, phát triển kinh tế nhiều thành phần, cũng nh việc chuẩn bị tham gia các
khối thơng mại tự do vàcác thị trờng chung,cùng với sự xâm nhập củacác công ty
đa quốc gia vào Việtnam nói chung và ngành tài chính ngânhàng nói riêng đã làm
tăng thêm sức ép cạnhtranh lên cácngânhàngviệtnam đang còn non trẻ trong nền
kinh tế thị trờng.
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh.
Cạnh tranh có thể định nghĩa nh là khả năng của một công ty nhằm đáp ứng
và chống lạicác đối thủ cạnhtranhtrong cung cấp sản phẩm một cách lâu dài và
có lợi nhuận. Do vây có thể nói, cạnhtranh là một khái niệm năng động, trong đó
bao gồm các yếu tố ngắn hạn và dài hạn. Qua nghiên cứu của nhiều khoa học gia
trên thế giới thì một công ty có thể cạnhtranh thành công khi có đợc những lợi thế
cụ thể nào đó hơn các nhà cung cấp khác. Tuy nhiên, lợi thế của công ty có thể bị
lu mờ dần theo thời gian và khi không có sự quản trị các nguồn lực để duy trì lợi
thế trong điều kiện thị trờng thay đổi thì sớm hay muộn, công ty sẽ bị mất lợi thế
cạnh tranhcủa mình.
1.1.2 Nội dung cạnhtranhtrong lĩnh vực ngân hàng.
Trong kinh doanh lĩnh vực tài chính, cácngânhàngvàcác định chế tài chính
phi ngânhàngcạnhtranh lẫn nhau trong việc cung cấp dịch vụ tài chính dựa vào
các u thế của mình trongcác phơng diện sau.
Một là: giá cả củacác sản phẩm, dịch vụ tài chính.
Mật độ phục vụ về mặt địa lí (số chi nhánh,phòng giao dịch vv ).
Sự đa dạng về sản phẩm, dịch vụ tài chính cung cấp.
Chất lợng sản phẩm và dịch vụ ngânhàng (tốc độ xử lí và tính chính xác của
việc xử lí).
4
Hai là: sự tin cậy
Lòng tin của công chúng vào ngành ngânhàng nói chung và một ngân hàng
nói riêng, phụ thuộc vào các yếu tố nh: vốn tự có, sự ổn định của thu nhập, chất l-
ợng thông tin do ngânhàng cung cấp và công khai .
1.1.3 Các yếu tố củacạnhtranh
cạnh tranh đợc xác định bởi 3 yếu tố liên hệ với nhau : (1*) Thực hiện cạnh
tranh;(2*)Tiềm lực cạnhtranh ;(3*)Quản trị quá trình cạnh tranh. Ba yếu tố này mô
tả những bớc khác nhau trong quá trình cạnh tranh.
(1)Sự thực hiện có thể chứng minh đợc.
(2)Năng lực hoàn thiện việc thực hiện.
(3)Tạo ra những khả năng lựa chọn tiềm lực.
(4)Quản trị các giải pháp tiềm năng để đạt đợc kết quả.
(5)Kết quả đạt đợc giúp nâng cao quá trình quản trị.
(6)Quyết định quản trị tạo ra các tiềm lực.
1.2 Lí luận chung về lãisuấttronghoạtđộngngân hàng.
1.2.1 Khái niệm và phân loại.
a) Khái niệm:
Khi sử dụng bất kỳ khoản tín dụng nào, ngời vay cũng phải trả thêm một phần
giá trị ngoài phần vốn gốc vay ban đầu. Tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm này so
với phần vốnvay ban đầu đợc gọi là lãi suất.
Vậy lãisuất là giá cả của quyền đợc sử dụng vốnvaytrong một thời gian nhất
định mà ngời sử dụng trả cho ngời sở hữu nó.
Lãi suất phải đợc trả bởi lẽ : Ngời đi vay đã sử dụng vốncủa ngời chovay để
phục vụ nhu cầu sinh lợi trong sản suất kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng của
mình. Việc ngời đi vay chuyển quyền sử dụng vốncho ngời khác nghĩa là anh ta đã
hi sinh quyền sử dụng tiền tệ ngày hôm naycủa mình. Đánh đổi cho sự chuyển
quyền đó là quyền mà ngời chovay đợc trả lãi suất.
Trong nền kinh tế thị trờng, ngời đi vay cũng nh ngời chovay có thể là doanh
nghiệp, cá nhân, hộ gia đình, chính phủ hoặc có thể là ngời nớc ngoài. Đối với ngời
đi vay, lãisuất tạo nên khoản chi phí làm giảm lợi nhuận, còn đối với ngời cho vay,
lãi suất là một nguồn tạo ra thu nhập. Vì vậy, sự diễn biến củalãisuất trực tiếp ảnh
hởng đến đời sống hàng ngày của mỗi chủ thể kinh tế. Nó tác động đến những
quyết định củacác cá nhân nh chi tiêu hay để giành, mua nhà hay mua trái phiếu
hay gửi vốn vào một tài khoản tiết kiệm. Lãisuất cũng tác động đến những quyết
định kinh tế củacác doanh nghiệp hoặc củacác gia đình nh:Dùng vốn để đầu t mua
thiết bị mới chocác nhà máy hoặc để gửi tiết kiệm trong một ngân hàng. Do những
ảnh hởng đó, lãisuất là một trong những biến số đợc theo dõi chặt chẽ nhất trong
nền kinh tế và diễn biến của nó đợc đa tin hầu nh hàng ngày trên báo chí.
b) phân loại lãisuất tín dụng ngânhàng .
5
Thực
hiện
Tiềm
lực
Quá trình
Lãisuất tín dụng áp dụng trong quan hệ giữa ngânhàng với công chúng và
doanh nghiệp trong việc thu hút tiền gửi vàcho vay,trong hoạtđộng tái cấp vốn
của ngânhàng trung ơng chocácngânhàng thơng mạivàtrong quan hệ giữa các
ngân hàng thơng mại với nhau trên thị trờng liên ngân hàng. Việc phân biệt khái
niệm lãisuấttrong quan hệ này là cần thiết để hiểu rõ mối quan hệ giữa chúng.
Thứ nhất là : lãisuất tiền gửi là lãisuất trả chocác khoản tiền gửi. Nó đợc áp
dụng để tính tiền lãi phải trả cho ngời gửi tiền. Lãisuất tiền gửi có nhiều mức khác
nhau tuỳ thuộc vào thời hạn gửi, vào qui mô tiền gửi.
Thứ nhì là: lãisuất tiền vay là lãisuất mà ngời đi vay phải trả chongân hàng
do việc sử dụng vốnvaycủangân hàng. Nó đợc áp dụng để tính lãi tiền vay mà
khách hàng phải trả ngân hàng. Về mặt nguyên tắc mức lãisuất tiền vay bình quân
phải cao hơn mức lãisuất tiền gửi bình quân và có sự phân biệt giữa các khoản vay
với thời hạn khác nhau cũng nh mức rủi ro khác nhau.
Thứ ba là: lãisuất chiết khấu áp dụng khi ngânhàngcho khách hàngvay dới
hình thức chiết khấu thơng phiếu hoặc giấy tờ có giá khác cha đến hạn thanh toán
của khách hàng.
Thứ t là: Lãisuất tái chiết khấu áp dụng khi ngânhàng trung ơng tái cấp vốn
cho cácngânhàng thơng mại dới hình thức chiết khấu lại thơng phiếu hoặc giấy tờ
có giá ngắn hạn cha đến hạn trả củacácngân hàng.
Thứ năm là: lãisuát liên ngân hàng, là lãisuất đợc cácngânhàng áp dụng khi
cho nhau vay trên thị trờng liên ngân hàng.
Thứ sáu là: lãisuất cơ bản, là lãisuất đợc cácngânhàng sử dụng làm cơ sở để
ấn định mức lãisuất kinh doanh của mình.
Trên cơ sở phân loại nh vậyvàtrong giới hạn phạm vi bài nghiên cứu này em
chỉ đi nghiên cứu sâu về lãisuấthuyđộngvốnvàchovayvốncủacácngân hàng
thơng mạiViệtnam cũng nh chỉ trên khía cạnhcạnhtranhcủa nó mà thôi .
1.2.2 Vai trò củalãisuấttrong nền kinh tế thị trờng.
Lãi suất là một công cụ kích thích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiền
tiết kiệm củacác chủ thể kinh tế tạo nên quỹ chovay đáp ứng nhu cầu vốncủa nền
kinh tế.
Lãi suất ảnh hởng đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy lãi
suất thống nhất sẽ khuyến khích doanh nghiệp vayvốn để đầu t phát triển sản xuát
kinh doanh và nó là công cụ buộc các doanh nghiệp phải sử dụng vốn có hiệu quả.
Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô vì lãisuất tạo nên khoản chi phí của ngời
đi vay, cho nên sự biến độnglãisuất có tác động đến đầu t, tiêu dùng,qua đó tác
động đến các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô.
Lãi suất là công cụ phân phối vốn có hiệu quả nhằm khai thác và sử dụng triệt
để các nguồn lực của nên kinh tế.
Lãi suất là công cụ đo lờng tình trạnh sức khoẻ của nền kinh tế.
Lãi suất là biến số thờng xuyên biến độngtrong nền kinh tế. Căn cứ vào sự
biến động đó củalãi suất, ngời ta có thể dự báo các yếu tố khác nhau của nền kinh
tế nh: Tính sinh lời củacác cơ hội đầu t, mức lạm phát dự tính, mức thiếu hụt ngân
6
sách. Ngời ta cũng có thể dựa vào lãisuấttrong một thời kỳ để dự báo tình hình
kinh tế trong tơng lai.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến lãisuát thị trờng.
Lãi suất thị trờng đợc xác định tại điểm cân bằng cung cầu quỹ cho vay, tại
một thời điểm quyết định mức lãisuất thị trờng tại thời điểm đó. Vì vậy, các nhân
tố ảnh hởng tới lãisuất thị trờng cũng chính là những nhân tố làm thay đổi điểm
cân bằng của thị trờng. Những nhân tố này bao gồm:
Một là: Những nhân tố làm dịch chuyển đơng cầu cho vay: Lợi tức dự tính của
các cơ hội đầu t: lạm phát dự tính: tình trạng ngân sách nhà nớc.
Hai là: Những nhân tố làm dịch chuyển đờng cung quỹ cho vay: tài sản và thu
nhập; tỷ suất lợi tức dự tính củacác công cụ nợ; rủi ro tính lỏng củacác công cụ
đầu t.
1.3 Sự cần thiết khách quan củacạnhtranhlãisuấthuyđộngvốn và
cho vayvốn trên thị trờngngân hàng.
Cạnh tranh là quy luật phổ biến của nền kinh tế thị ttrờng.Nhng cạnh tranh
không phải là huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế ngời thiếu khả năng bằng ngời có
đầu óc , thay thế doanh nghiệp sử dụng lãng ohí các nguồn lực xã hội bằng các
doanh nghiệp có hiệu quả hơn; thay sự đáp ứng nhu cầu xã hội không đầy đủ bằng
sự đáp ứng ngày một tốt hơn. Chính vì vậy, cạnhtranh thị trờng là một động lực
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, cũng nh của từng doanh nghiệp.
1.3.1 Do yêu cầu của nền kinh tế thị trờngviệtnamhiệnnay đặt ra.
Trong điều kiện hiện nay, khi khu vực hoá toàn cầu đang trở thành xu hớng
phổ biến thì quá trình hợp tác phối hợp theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi giữa
các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnhtranh gay gắt khốc kiệt. Trong môi trờng
kinh tế thế giới nh vậy, yêu cầu khách quan và cấp bách đối với Việtnam là nâng
cao tính cạnhtranhcủa nên kinh tế để hội nhập ngày càng sâu, rộng và có hiệu quả
hơn. Trong đó ngành ngânhàngđóng một vai trò quan trọngtrong sự nghiệp phát
thiển của đất nớc, trong sự tơng quan với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, cùng với quá trình hợp tác liên kết kinh tế
theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi, giữa các doanh nghiệp hoạtđộngtrong cùng
một lĩnh vực luôn xảy ra quá trình ngày càng gay gắt và quyết liệt. Tuy là loại hình
doanh nghiệp có một số nét đặc thù, cácngânhàng cũng không nằm ngoài quy luật
này.
1.3.2 Do thực trạng hoạtđộngngânhàng nớc ta đặt ra.
Trong lĩnh vực hoạtđộngngânhàng nhiều năm ngày nay, các doanh nghiệp,
đông đảo khách hàng đợc chủ động lựa chọn ngânhàng thơng mại (NHTM) để
quan hệ gửi tiền, vay vốn, mở L/C, thanh toán v.v. Một doanh nghiệp cùng một lúc
quan hệ với nhiều ngânhàng thơng mại khác nhau. Ngợc lại một ngânhàng thơng
mại cũng chủ động đến với khách hàng, mời chào các doanh nghiệp và đa ra nhiều
hình thức hoạtđộng kinh doanh củacác NHTM khá bình đẳng. Không thấy có sự
cạnh tranh trực tiếp nh cáchoạtđộng kinh doanh củacác doanh nghiệp thuộc các
ngành kinh tế khác. Nhng trong thực tế, hoạtđộng kinh doanh ngânhànglại trong
7
môi trờngcạnhtranh quyết liệt. Nếu sự cạnhtranhcủacác doanh nghiệp thuộc các
ngành kinh tế khác trong nền kinh tế thị trờng, mà những quy luật hoạtđộngcủa nó
đợc mọi ngời biết đến nh là lẽ đơng nhiên củahoạtđộng trên thơng trờng, thì kinh
doanh trong lĩnh vực ngân hàng, tính cạnhtranh còn nhân lên gấp đôi. Thêm nữa
trong điều kiện thị trờng tiền tệ còn đơn sơ ở nớc ta rõ ràng là không thể tránh khỏi
cạnh tranhlãi suất, chúng ta phải chấp nhận nó nh một quá trình tất yếu của tiến
trình tập trung vàhiện đại hoá ngân hàng.
1.3.3. Vai trò củacạnhtranhlãisuấttronghọatđộnghuyđộngvốnvà cho
vay vốncủacác NHTM.
Cạnh tranhlãisuất tạo điều kiện chocác doanh nghiệp vayvốn có lợi nhất.
Họ đợc các NHTM mời chào, lôi kéo chovay u đãi theo mức độ, vị trí cũng nh khả
năng tài chính. Tuy nhiên cạnhtranhlãisuất đã gây khó khăn rất lớn cho ngân
hàng thơng mại cổ phần, những tổ chức tín dụng có vốn tự có thấp, quy mô nhỏ,
sinh sau đẻ muộn. Các tổ chức tín dụng này không thể kinh doanh có lãi, không thể
huy độnghuyđộngvốn đầu vào nếu áp dụng mức lãisuấtchovay nh các ngân
hàng lớn khác.
Trong môi trờngcạnh tranh, để tồn tại và phát triển, các NHTM hoạtđộng không
thể không tham gia và không nỗ lực phấn đấu, ganh đua với các đối thủ của mình. Từ
đó tạo nên động lực phát triển của mỗi ngânhàng vào sự phát triển chung của ngành
ngân hàngvà hơn thế nữa là cho sự phát triển của nền kinh tế của cả nớc.
1.4 Nội dung củacạnhtranhlãisuấttronghoạtđộnghuyđộng vốn
và chovayvốncủacác NHTM.
Sau khi đã xây dựng đợc cơ sở lý luận về cạnh tranh; về lãisuấtvà lý giải về
sự cần thiết củacạnhtranhlãisuấttronghoạtđộnghuyđộngvàchovayvốn của
các ngânhàng thơng mại. Vậy thì nội dung của sự cạnhtranh đó là gì? Phải chăng
xuất phát từ đặc điểm cạnhtranhcủa nó? Ta có đợc nội dung về cạnhtranh trong
hoạt độnghuyđộngvàchovayvốncủangânhàng thơng mại hay không? Sau đây
là phần luận giải.
1.4.1 Đặc điểm chi phối cạnhtranhtronghoạtđộng kinh doanh củacác
ngân hàng thơng mại.
Sự cạnhtranhtronghoạtđộng kinh doanh củacác NHTM đợc chi phối bởi
các đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của nó. Chúng ta biết rằng: nguyên liệu cho
hoạt động kinh doanh củangânhàng là tiền. Đó là loại nguyên liệu có tính xã hội
hoá và tính nhậy cảm rất cao, chỉ một biến động nhỏ của nó cũng có ảnh hởng to
lớn đến xã hội nói chung vàhoạtđộng kinh doanh củacácngânhàng nói riêng. Từ
đặc điểm này dẫn đến sự cạnhtranhtrong kinh doanh giữa cácngânhàng trở nên
quyết liệt hơn.
Trong hạt độngcủangânhàng thơng mại, chỉ có sự thay đổi một chút về lãi
suất là khách hàng có thể lập tức thay đổi quan hệ giữa ngânhàngnày chuyển qua
quan hệ với ngânhàng khác. Thêm vào đó, là tính nhạy cảm của nguyên liệu tính
dễ bị bắt chớc của sản phẩm ngânhàng đã thúc đẩy mạnh mẽ hơn sự cạnh tranh
của hoạtđộngngân hàng.
8
Bên cạnh những đặc điểm đó, tính cạnhtranh quyết liệt còn bị chi phối bởi
khách hàngcủangânhàng thơng mại không phải là khách hàng luôn luôn trung
thành mà rất dễ bị lôi kéo và thay đổi quan hệ giao dịch. Nh vậy sự cạnhtranh của
nó càng đợc nhân lên.
Nếu các đặc điểm trên tạo nên tính cạnhtranh cao của kinh doanh ngân hàng
có thể đợc coi là các yếu tố bên ngoài, thì đặc điểm về môi trờng kinh doanh và
công nghệ ngânhàng có thể đợc coi là những đặc điểm mang tính nội tại làm tăng
thêm mức độ cạnhtranhcủangân hàng.
1.4 .2. Cạnhtranh thông qua lãisuấthuyđộngvốncủacácNgân hàng
Thơng mại.
Nguồn vốn là nguyên liệu đầu vào là hoạtđộng thờng xuyên liên tục của hệ
thống ngânhàng thơng mại. Cácngânhàng chỉ có thể đạt đợc mục tiêu tăng trởng
tín dụng nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh một khi ngânhàng thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ huyđộngvốncủa mình, tức NHTM là ngời chiến thắng
trong cạnhtranhhuyđộngvốn nói chung và thông qua lãisuất nói riêng. Do vậy
các NHTM cần phải:
Một là: luôn có cơ chế lãisuấtcạnhtranh linh hoạt.
Lãi suất là yếu tố quan trọng giúp cácngânhàng hấp dẫn khách hàng đến gửi
tiền. Bởi vì ngời có tiền muốn đem gửi ngân hàng, trớc tiên họ sẽ so sánh lãi suất
huy động nơi nào hơn, kế đến mới là vấn đề an toàn tiền gửi cho họ cũng nh các
dịch vụ tiện ích mà họ đợc hởng. Nếu khách hàng đánh giá cácngânhàng có cùng
một hệ số an toàn vàcác dịch vụ tiện ích nh nhau, họ sẽ chọn ngânhàng nào
có lãisuấthuyđộng cao để mà gửi. Điều này thật không quá khó khăn cho khách
hàng bởi vì các phơng tiện thông tin lại càng trở nên thông dụng và phổ biến ở nớc
ta(điện thoại, báo chí, tổng đài cung cấp thông tin kinh tế v.v.).
Hai là: Đa dạng các kì hạn gửi tiền với nhiều mức lãisuất khác nhau.
Các nguồn tiền nhàn rỗi, tiền để dành của ngời dân rất đa dạng. Nếu ngân
hàng chỉ huyđộngcác kì hạn 3-6-9-12 tháng v.v.Nh vậy, thì với những khoản thời
gian nhàn rỗi củađồng tiền không khớp với những kì hạn huyđộngcủa ngân
hàng sẽ không khuyến khích khách hàng gửi tiền.
Do vậy đa dạng các kì hạn tiền gửi với các mức lãisuất khác nhau theo
nguyên tắc kì hạn càng dài lãisuấthuyđộng càng cao. Tuy nhiên việc đa dạng các
kì hạn gửi tiền sẽ làm cho công việc giao dịch, quản lý dự trữ hồ sơ củangân hàng
có phần vất vả hơn.
Ba là: Đa dạng các hình thức lãnh lãi:
Khách hàng gửi tiền ngânhàng vì nhiều mục đích khác nhau. Có ngời vì mục
đích an toàn, có ngời gửi chủ yếu để lấy lãi tiêu xài hàng tháng nh các đối tợng là
cán bộ hu trí, sinh viên v.v. Có ngời d giả gửi tiền để đồngvốn ngày càng sinh sôi
nảy nở. Vì thế họ chọn cách lãnh lãi cuối kì, lãisuất cao hơn lãnh lãi trớc và lãnh
lãi suấthàng tháng.
Bốn là: Khuyến khích bằng các lợi ích vật chất.
9
Khách hàng gửi tiền, ngoài việc so sánh lãisuấthuyđộngvốnngânhàng nào
cao hơn còn quan tâm đến lợi ích vật chất mà họ đợc hởng. Đây cũng là một điểm
mà cácngânhàng thơng mại cần chú ý để phát huy mạnh mẽ nhất tác dụng của
chính suấtcạnhtranhlãisuấthuyđộngvốncủa mình nhằm đạt đợc mục tiêu huy
động vốn, mục tiêu lợi nhuận.
Năm là: Trongcạnhtranhlãisuấthuyđộngvốncủangânhàng thơng mại cần
xây dựng những nguyên tắc phải đảm bảo khi nâng cao lãisuấthuy động.
Đó là cácngânhàng thơng mại phải kinh doanh có lãi; Phải đảm bảo quá trình
sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhà nớc thuận lợi
và có điều kiện phát triển; quá trình này phải diễn ra một cách tự nhiên nhờ bàn tay
vô hình của cơ chế thị trờngvà phải hợp pháp.
1.4.3 Cạnhtranh thông qua lãisuấtchovayvốncủacácngânhàng thơng mại.
Nguồn vốn cũng là sản phẩm đầu ra, là hoạtđộng thờng xuyên liên tục của
hệ thống ngânhàng thơng mại. Cácngânhàng chỉ có thể đạt đợc mục tiêu tăng tr-
ởng tín dụng , nâng cao hiệu quả hoạtđông kinh doanh của mình một khi thực hiện
tốt chức năng này, nhiệm vụ chovayvốncủa mình.ở đây ngânhànghàng thơng
mại cũng phải là ngời chiến thắng trongcạnhtranhchovayvốn nói chung và
thông qua lãisuất nói riêng. Sau đây là một số biện pháp giúp ngânhàng thành
công tronghoạtđộngchovay vốn.
Thứ nhất là: Để hạ thấp lãicho vay, một trong những biện pháp thông thờng là
chuyển hoá nguồn ngoại tệ (lãi suất thấp) thành đồngViệtNam để cho vay, nh vậy
cơ cấu lãisuất đầu vào sẽ giảm trong khi lãisuất đầu ra cao hơn, ngânhàng có thể
tiết giảm một phần lãisuấtchovay mà không ảnh hởng nhiều đến doanh lợi.
Thứ nhì là: Chovay bằng ngoại tệ thực chất là hình thức hạ thấp lãisuất cho
vay (giảm chi phí của khách hàng). Tuy nhiên đã xảy ra tình trạng một số ngân
hàng lạm dụng hình thức này để lôi kéo khách hàng. Bằng cách chocác doanh
nghiệp nàyvayvốn bằng ngoại tệ không đúng với quy định của nhà nớc để mời
chào khách hàng. Biện pháp này đã đợc sử dụng ở nhiều ngânhàng có nguồn ngoại
tệ dồi dào, nhất là khi mở rộng mạng lới.
Thứ ba là: Huyđộng nguồn vốn tài trợ, uỷ thác, vayvốn từ các tổ chức tài
chính, tín dụng nớc ngoài để giảm lãisuất đầu vào cũng là một biện pháp cạnh
tranh tốt, tuy nhiên u thế này thuộc về một số ngânhànghàng có quan hệ quốc tế
rộng rãi nh ngânhàng ngoại thơng, Bkimbank, và không phải ngânhàng nào
cũng nhận đợc nguồn vốn này.
Ngoài ra, cácngânhàng thơng mại có thể cạnhtranh với nhau bằng cách trức
tiếp hạ lãisuấtchovayvốn đối với nguồn vốn đợc huyđộngtrong dân c, của các
doanh nghiệp, tổ chức xã hội đảm bảo tuân thủ chính sách lãisuất do ngân hàng
trung ơng đặt ra, điều hành cũng nh đảm bảo lợi nhuận chohoạtđộngcủa ngân
hàng mình.
Nh vậy, trên đây là toàn bộ cơ sở lý luận cho việc cạnhtranhlãisuất trong
hoạt độnghuyđộngvốnvàchovayvốncủacácngânhàng thơng mại. Từ đó chúng
10
[...]... phải có các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại và hạn chế trongcạnhtranhlãisuấthuyđộngvốnvàchovayvốn giữa cácngânhàng thơng mạiĐồng thời đa ra một số kiến nghị nhằm đảm bảo việc cạnhtranh lành mạnh và an toàn 3.1 Các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại và hạn chế trongcạnhtranhlãisuấthuyđộngvốnvàchovayvốncủacácngânhàng thơng mại ViệtNamhiệnnay 3.1.1 Ngânhàng nhà... dụng vào nghiên cứu vấn đề nàytrong thực tế hoạtđộngcủacácngânhàng thơng mạiViệtNam nh thế nào? Chúng ta sẽ cùng chuyển sang chơng tiếp theo 11 Chơng 2 Thực trạng cạnhtranhlãisuấttronghoạtđộnghuyđộngvốnvàchovayvốncủacácngânhàng thơng mại ViệtNamhiệnnay Sau hơn 10 năm đổi mới, hoạtđộngngânhàng ở nớc ta đã có bớc chuyển biến sâu sắc toàn diện Hệ thống cácngânhàng thơng mại. .. việc cạnhtranh lành mạnh, an toàn tronghoạtđộngngânhàng để giải quyết vấn đề này chúng ta cùng chuyển sang nghiên cứu chơng tiếp theo 20 Chơng 3 Giải pháp và kiến nghị nhằm đảm bảo việc cạnhtranhlãisuấthuyđộngvốnvàchovayvốncủacácngânhàng thơng mại việtnamhiệnnay đợc lành mạnh, an toàn Hiện nay, cácNgânhàng thơng mại đang cuốn hút vào cuộc chạy đua bằng cách tăng lãisuất huy. .. tăng lãisuất cơ bản, tăng lãisuấtchovaytrong thời gian tới Những diễn biến về lãisuấtvà tiền tệ nói trên cũng cho thấy nền kinh tế nớc ta đang có những xu hớng chuyển động tích cực 2.5 ảnh hởng củacạnhlãisuấttronghoạtđộnghuyđộngvốnvàchovayvốncủacácNgânhàng Thơng mại ViệtNamhiệnnay Trong điều kiện thị trờng tiền tệ còn đơn sơ, ở nớc ta rõ ràng là không thể tránh khỏi cạnh tranh. .. hình cạnhtranh về lãisuất tín dụng tiếp tục bị cuốn hút, thì có nguy cơ gây mất ổn định của hệ thống ngânhàng thơng mại Điều đó sẽ vô cùng nguy hiểm cho sự ổn định và phát triển kinh tế nớc ta b) Những hạn chế trongcạnhtranhlãisuấthuyđộngvốnvàchovayvốncủacácNgânhàng Thong mạiViệtNamhiệnnay Thứ nhất là: làm giảm tác dụng của chính sách lãisuấthiệnnayTrong thị trờngcạnh tranh, ... Diễn biến lãi suấtcủangânhàng đối với nền kinh tế minh hoạ ở bảng phụ lục (phía cuối) 2.2 Ưu thế cạnhtranhcủa mỗi loại hình Ngânhàng Thơng mạiViệtNamhiệnnay ở Việt Nam, hiệnnay có các loại hình Ngânhàng Thơng mại sau: Ngânhàng thơng mại quốc doanh, Ngânhàng liên doanh và chi nhánh ngânhàng nớc ngoài, cácNgânhàng thơng mại cổ phần chúng cùng tồn tại trong một môi trờngcạnhtranh chung... này ở các NHTM cũng lên tới vài nghìn tỷ đồng 2.3.3 Đánh giá chung hoạtđộngcạnhtranh thông qua lãisuấthuyđộngvốncủacácNgânhàng Thơng mạihiện nay. ( NHNN điều hành theo lãisuất cơ bản) Cuộc cạnhtranhnày làm cho khoảng cách chênh lệch giữa lãisuấtchovayvàlãisuất đầu vào củacácngânhàng thơng mại thấp hơn trớc, thu nhập giảm đi Nhng có bị thua lỗ hay không thì còn tuỳ thuộc vào nghệ... không? vàhiện tại mới là câu hỏi lớn? Ta thấy, hiện nay, nhu cầu vốn tín dụng đối với ngânhàng tăng lên, do vậycácngânhàng thơng mạicạnhtranh bằng cách tăng lãisuấthuyđộngvốn lên bằng nhiều cách khác nhau, đồng thời chovay đợc nhiều hơn và chính tronghoạtđộngchovay cũng chứa đựng những yếu tố cạnhtranh Tuy rằng mặt bằng chung lãisuấtchovay có tăng hơn nhng việc giảm bớt lãisuấtcho vay. .. thành và đi vào hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng theo cơ chế thị trờngHiện nay, trên thị trờng tiền tệ hoạtđộngcủacácngânhàng thơng mại thể hiện sự cạnhtranh ngày càng trở nên ác liệt trên mọi bình diện Sự cạnhtranhnày đợc diễn ra trên hai phơng diện chủ yếu là cạnhtranhlãisuấtvàcạnhtranh về trình độ dịch vụ Cạnhtranh về lãisuất thể hiện là cácngânhàng thơng mại thu... khách hàng thông qua chính sách lãisuấthuyđộngvốnvàchovayvốn hấp dẫn trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, đảm bảo trong khuôn khổ điều hành của chính sách lãisuất do ngânhàng trung ơng đặt ra, nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất Vậycạnhtranhlãisuấthuyđộngvốnvàchovayhiệnnay nh thế nào? u thế cạnhtranhcủa từng loại hình ngânhàng ra sao? ảnh hởng tích cực của nó thế nào? bên cạnh những . suất trong hoạt động huy
động vốn và cho vay vốn của các ngân hàng thơng mại
Việt Nam hiện nay 12
2.1. Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. cạnh tranh lãi suất trong hoạt động huy động vốn và
cho vay vốn của các Ngân hàng Thơng mại
Ch ơng 2: Thực trạng cạnh tranh lãi suất trong hoạt động huy