1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các vấn đề kinh tế trong quản lý đầu tư công VÀ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI VIỆT NAM

28 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các vấn đề kinh tế trong quản lý đầu tư công Phần A Tổng quan về Đầu tư công I Đầu tư 2 II Đầu tư công 2 2 1 Khái niệm và các góc độ trong đầu tư công 2 2 2 Vai trò của đầu tư công trong nền kinh tế 3 2 3 Đối tượng đầu tư của đầu tư công 4 2 4 Các hình thức kinh tế đầu tư công 4 2 5 Các hành vi bị cấm trong đầu tư công 6 III Quản lý đầu tư 7 3 1 Khái niệm 7 3 2 Mục tiêu 7 3 3 Nhiệm vụ Phần B Các vấn đề kinh tế trong quản lý đầu tư công 7 I Quá trình hoàn thiện công tác quản lý đầu tư công 8 II M.

Các vấn đề kinh tế quản lý đầu tư công Phần A: Tổng quan Đầu tư công I Đầu tư II Đầu tư công 2.1 Khái niệm góc độ đầu tư cơng 2.2 Vai trị đầu tư cơng kinh tế 2.3 Đối tượng đầu tư đầu tư cơng 2.4 Các hình thức kinh tế đầu tư công 2.5 Các hành vi bị cấm đầu tư công III Quản lý đầu tư 3.1 Khái niệm 3.2 Mục tiêu 3.3 Nhiệm vụ Phần B: Các vấn đề kinh tế quản lý đầu tư cơng I Q trình hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư công: II Một số vấn đề cần lưu ý quản lý đầu tư công 10 2.1 Các vấn đề kinh tế học quản lý đầu tư công 10 2.2 Các nguyên tắc quản lý đầu tư công 10 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư công 10 2.2.2 Nguyên tắc quản lý đầu tư công 11 2.2.3 Nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 11 2.3 Nguồn vốn quản lý vốn đầu tư công 2.3.1 Nguồn vốn đầu tư công 12 2.3.2 Quản lý vốn đầu tư công Phần C: Quản lý đầu tư công Việt Nam 12 I Vấn đề Đầu tư công Việt Nam 15 1.1 Thực trạng Đầu tư cơng nước ta 15 1.2 Tác động tích cực Đầu tư công Việt Nam 16 II Vấn đề quản lý hoạt động Đầu tư công Việt Nam 20 2.1.Thực trạng quản lý hoạt động Đầu tư công nước ta 20 2.2 Những tồn hạn chế quản lý đầu tư công Việt Nam 20 III Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đầu tư cơng thời đại 21 Phân tích vấn đề kinh tế quản lý đầu tư công ? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam ? Lời mở đầu Đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng với tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững quốc gia Những năm gần đây, đầu tư công đặc biệt quan tâm nhiều quốc gia giới muốn dùng đầu tư cơng để tạo mơi trường kích thích phát triển, muốn tăng hiệu đầu tư công bối cảnh nợ công tăng Đối với quốc gia phát triển Việt Nam đầu tư cơng đóng vai trị vơ quan trọng việc hồn thiện phát triển đất nước Hoạt động đầu tư công đất nước ta năm qua góp phần thu hút nhiều nguồn lực nước nước cho đầu tư phát triển, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, thay đổi diện mạo đất nước, tạo tảng cho phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống phúc lợi cho nhân dân, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Ngồi đầu tư cơng khơng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội mà đảm bảo an ninh - quốc phòng Việt Nam "đòn bẩy" số ngành, vùng trọng điểm Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh thực nhiệm vụ cấu lại đầu tư công, đẩy nhanh tốc độ giải ngân nâng cao hiệu đầu tư công, coi điều kiện cần để kịp thời tận dụng hội, tạo tiền đề phát triển kinh tế, chuyển đổi rõ nét mơ hình tăng trưởng, đưa đất nước lên nấc thang phát triển Đánh giá thực trạng đầu tư cơng giai đoạn 20102020, nhóm xin nêu ý kiến vấn đề kinh tế quản lý đầu tư công Việt Nam đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu đầu tư công giai đoạn 2021-2030 Phần A: Tổng quan Đầu tư công I Đầu tư Đầu tư trình sử dụng phối hợp nguồn lực khoảng thời gian xác định nhằm đạt kết tập hợp mục tiêu xác định điều kiện kinh tế xã hội định II Đầu tư cơng 2.1 Khái niệm góc độ đầu tư công Đầu tư công (public investment) hoạt động đầu tư nhà nước Nhà nước bao gồm Chính phủ Trung ương quyền địa phương Khái niệm đầu tư cơng có nhiều quan điểm tranh luận khác nhiều nhà nghiên cứu kinh tế nước giới Có nhà nghiên cứu cho khái niệm đầu tư công đề cập tới lĩnh vực đầu tư mà đầu tư tư nhân không muốn tham gia kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Có nhà nghiên cứu cho đầu tư cơng hoạt động đầu tư sử dụng Nguồn vốn Nhà nước… Theo quan điểm JICA (Japan International Cooperation Agency), đầu tư cơng đầu tư phủ vào vào hạ tầng công cộng (public infrastructure) bao gồm hạ tầng kinh tế sân bay, đường bộ, đường sắt, cảng biển, cung ứng nước, điện, ga, bưu viễn thơng… hạ tầng xã hội trường học, bệnh viện, nhà văn hóa… Khi kết thúc đầu tư, kết đầu tư công tài sản công cung cấp dịch vụ cơng hàng hóa cơng Theo Luật Đầu tư cơng (2014):” Đầu tư công hoạt động đầu tư nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” Dự án đầu tư công dự án đầu tư sử dụng toàn phần vốn đầu tư cơng Trong đó, vốn đầu tư công gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn từ nguồn thu hợp pháp quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập dành để đầu tư theo quy định pháp luật Bài nghiên cứu dựa theo Luật Đầu tư công làm để nghiên cứu Các góc độ đầu tư cơng Đầu tư cơng xem xét góc độ: kinh tế trị Đứng góc độ kinh tế, đầu tư cơng nói chung xem cần thiết việc cung cấp hàng hóa dịch vụ công (public goods) mà khu vực tư nhân không cung cấp nhà cung cấp đầu tư cách hiệu độc quyền tự nhiên (monopolies) Dưới góc độ trị, đầu tư công xem công cụ cần thiết để đạt số mục tiêu trị, bao gồm an ninh quốc gia, bảo vệ quyền sở hữu, trì hiệu lực pháp luật, phát triển kinh tế quốc gia, tạo công ăn việc làm, bảo vệ mơi trường, phân phối bình đẳng hơn… 2.2 Vai trị đầu tư công kinh tế Dưới tác động tiêu cực đại dịch COVID-19, số kinh tế giới rơi vào suy thoái kinh tế, với tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm gia tăng đáng kể, tác động tiêu cực đến kinh tế nói chung đời sống cá nhân nói riêng Trước thách thức này, gói kích cầu tăng cường triển khai, bao gồm tăng chi đầu tư công Đây coi là phản ứng thích hợp để khởi động lại tăng trưởng kinh tế hạn chế tác động tiêu cực lâu dài đến thị trường lao động Trên thực tế, kết phân tích sách cơng gần nêu bật tầm quan trọng đầu tư công thời kỳ suy thoái tăng trưởng Thứ nhất, đầu tư cơng có vai trị chuyển đổi cấu kinh tế, định hướng thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế – xã hội Việc chi tiêu cơng cho dự án đầu tư có tác động lan tỏa đến nhiều cấp độ kinh tế Trên thực tế, hộ gia đình mua hàng hóa từ công ty - nơi phân phối doanh số bán hàng cho người lao động trả tiền cho nhà cung cấp, nhà cung cấp lại mua hàng hóa từ công ty khác - người trả tiền cho công nhân nhà cung cấp họ… Những tác động chi tiêu công nhân lên, làm phát sinh hiệu ứng số nhân chi tiêu, coi động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Theo đó, gia tăng đầu tư cơng tương đương 1% GDP thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thêm 2,7%, đầu tư tư nhân tăng 10% tạo thêm 1,2% số việc làm hữu kinh tế Bên cạnh việc làm “bàn đạp” cho tăng trưởng kinh tế, đầu tư công vào sở hạ tầng tạo thêm nhiều việc làm Dựa liệu từ 101 quốc gia giới, chiếm 95% GDP toàn cầu (tương đương 83,218 tỷ USD), nghiên cứu gần IMF xem xét chi tiết mối liên hệ đầu tư công việc làm tảng hạ tầng Trong đó, kết luận đầu tư cơng chiếm 1% GDP toàn cầu, dẫn đến việc tạo khoảng triệu việc làm trực tiếp Hệ số việc làm chí lớn lĩnh vực xanh nghiên cứu phát triển Như vậy, tính trung bình khoản đầu tư cơng trị giá triệu USD trung bình tạo thêm 18 việc làm, trung bình chi phí 55.000 USD/việc làm Thứ hai, đầu tư cơng góp phần ổn định làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm bất bình đẳng, bất cơng xã hội Dưới góc độ toàn cầu, dường đại dịch COVID-19 nới rộng khoảng cách kinh tế tiên tiến phần lại giới Theo IMF, đại dịch COVID-19 tước 2,8% thu nhập khả dụng đầu người nước tiên tiến, số nước phát triển 6,3% Có hai lý giải thích điều này, tốc độ tiêm chủng khác (vào cuối tháng 8/2021, tỷ lệ tiêm chủng 40% nước tiên tiến, 11% nước 1% nước phát triển), hai khác biệt hỗ trợ ngân sách tiền tệ (16% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước tiên tiến nước 3% GDP nước phát triển 1% GDP) Những khác biệt đè nặng lên khía cạnh kinh tế nhu cầu, chuỗi cung ứng, nguồn cung ứng việc làm Để giảm bớt khác biệt, phủ nước buộc phải khởi động lại việc đầu tư cơng lĩnh vực có triển vọng Dưới góc độ quốc gia, theo quan thẩm tra, để giảm nghèo thực bền vững, đòi hỏi phải giảm tỷ lệ tái nghèo, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh; việc giảm nghèo thu nhập cần tập trung giải chiều thiếu hụt dịch vụ xã hội nhà ở, dinh dưỡng, người nghèo khả lao động Đây khoản mục mà đầu tư cơng đóng vai trị chủ yếu Thứ ba, đầu tư cơng có vai trị quan trọng đảm bảo không ngừng tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh 2.3 Đối tượng đầu tư đầu tư cơng Theo đó, Luật Đầu tư cơng 2019 thay cụm từ “lĩnh vực đầu tư công” “đối tượng đầu tư công” so với quy định hành.Đồng thời, bổ sung thêm đối tượng đầu tư công Cụ thể, có 06 đối tượng đầu tư cơng sau đây: - Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trường hợp thật cần thiết tách riêng việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt thành dự án độc lập, dự án quan trọng quốc gia Quốc hội xem xét, định; dự án nhóm A Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, định theo thẩm quyền Việc tách riêng dự án độc lập thực phê duyệt chủ trương đầu tư dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A - Cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho ngân hàng sách, quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách; Hỗ trợ đầu tư cho đối tượng khác theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ - Đầu tư hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích, phúc lợi xã hội - Đầu tư phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội - Đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo phương thức đối tác công tư - Đầu tư lập, thẩm định, định phê duyệt, công bố điều chỉnh quy hoạch theo quy định pháp luật quy hoạch Luật Đầu tư cơng năm 2019 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2020 thay Luật Đầu tư công 2014 sửa đổi, bổ sung Luật số 28/2018/QH14 2.4 Các hình thức kinh tế đầu tư cơng  Hình thức đầu tư Việt Nam hình thức mà nhà đầu tư có quyền tự lựa chọn phù hợp với nhu cầu mục tiêu mình, thực hoạt động đầu tư Việc lựa chọn hình thức đầu tư đóng vai trị quan trọng việc mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư Chính vậy, việc nắm rõ quy định pháp luật đặc điểm điều kiện hình thức đầu tư trước tiến hành hoạt động đầu tư việc cần thiết               Với quy định hoạt động đầu tư trên, pháp luật hành Việt Nam ghi nhận bốn loại hình thức đầu tư Việt Nam sau: Thành lập tổ chức kinh tế; Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác cơng tư (PPP) Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế Đầu tư theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế Khi muốn thực đầu tư chủ thể thành lập nên tổ chức đầu tư, nước khơng cần phải có dự án đầu tư trước, nhiên tổ chức kinh tế nước muốn đầu tư vào Việt Nam để hoạt động kinh doanh trước tiên cần phải có dự án đầu tư, cần có Giấy chứng nhận đầu tư trước đầu tư vào Việt Nam, hình thức đầu tư nào, đối tác phạm vi hoạt động đầu tư, điều kiện hoạt động đầu tư thực theo công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên điều ước quốc tế Phần sở hữu vốn góp theo tỷ lệ cơng ty niêm yết , tổ chức kinh doanh chứng khốn, cơng ty đại chúng theo quy định pháp luật lĩnh vực chứng khốn, nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thực theo quy định chuyển hóa doanh nghiệp nhà nước theo quy định Tổ chức kinh tế nước muốn đầu tư vào Việt Nam cần đáp ứng điều kiện sau: phải có nhà đầu tư nước ngồi có năm mốt phần trăm vốn điều lệ trở lên, cơng ty hợp danh phải có phần nhiều thành viên hợp danh cá nhân nước ngoài, tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngồi phải có vốn điều lệ năm mốt phần trăm trở lên, theo hình thức hợp đồng BCC khơng có vốn điều lệ Trường hợp tổ chức kinh tế nước thành lập Việt Nam trước mà có dự án đầu tư thực dự án đầu tư ln khơng cần thành lập lại tổ chức kinh tế Thực hình thức đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế Các chủ thể thực việc đầu tư thực hình thức góp vốn vào cơng ty, tổ chức kinh tế mua lại phần vốn góp mà tổ chức kinh tế bán ra, tùy theo nhu cầu tổ chức kinh tế huy động thời điểm Chủ thể đầu tư nước ngồi thực hình thức góp vốn vào tổ chức kinh tế việc mua lại cổ phần phát hành lần đầu phát hành thêm cổ phần có cơng ty cổ phần bán Ngồi lựa chọn hình thức đầu tư góp vốn vào công ty hợp danh công ty trách nhiệm hữu hạn tùy theo mục đích nhu cầu chủ thể đầu tư hay thực góp vốn vào tổ chức kinh tế khác mà chủ thể mong muốn đầu tư thấy phù hợp            Đầu tư theo hình thức mua cổ phần hay phần vốn góp tổ chức kinh tế thực theo hình thức sau mua lại cổ phần cổ đông công ty cổ phần cổ phần từ công ty cổ phần mua lại phần vốn góp thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn, thành viên góp vốn thuộc cơng ty hợp danh để trở thành thành viên góp vốn phần vốn góp tổ chức kinh tế khác Chủ thể đầu tư theo hình thức cần thực theo quy định thủ tục sau: Trường hợp góp vốn hay mua cổ phần hoạt động đầu tư ngành nghề kinh doanh có điều kiện hay có phần vốn góp từ năm mốt phần trăm điều lệ trở lên chuẩn bị hồ sơ đăng ký đầu tư sau: Thứ phải có văn đăng ký góp vốn hay mua cổ phần văn đăng ký phải có nội dung sau phải có đầy đủ thông tin tổ chức kinh muốn thực việc đầu tư góp vốn, phần vốn góp tỷ lệ phần vốn điều lệ sau thực việc góp vốn vào cơng ty, tổ chức kinh tế Chứng minh nhân dân có cơng chứng hộ chiếu, cước công dân, van xác nhận tư cách pháp lý tổ chức thực đầu tư Chủ thể đăng ký đầu tư hộp hồ sơ lên Sở kế hoạch đầu tư nơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở chính, sau mười lăm ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ Sở Kế hoạch đầu tư thơng báo văn cho tổ chức đề nghị để thực để thực thủ tục thay đổi thành viên công ty cổ đông công ty công ty cổ phần, không để điều kiện Sở Kế hoạch đầu tư phải thơng báo văn cho chủ thể yêu cầu nêu rõ lý chưa đủ điều kiện Thực đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP Đây hình thức đầu tư theo kiểu đối tác nhà nước Việt Nam với tổ chức cá nhân khác vấn đề sở hạ tầng lĩnh vực khác Đây hình thức thực thông qua hợp đồng nhà nước chủ đầu tư hay doanh nghiệp có dự án để cung cấp dịch vụ công cho nhà nước đường, trường, trạm…để phục vụ lợi ích cơng khơng phải riêng cá nhân Dự án dự án xây dựng dự án đầu tư sửa chữa, nâng cấp, quản lý vận hành cơng trình hạ tầng, mở rộng cơng trình cung cấp dịch vụ công, đầu tư theo hợp đồng PPP phủ quy định thủ tục điều kiện để thực dự án Thực đầu tư theo hình thức BCC Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC gọi hợp đồng hợp tác kinh doanh có ký kết nhà đầu tư với để kinh doanh mang lại lợi nhuận cho nhau, phân chia sản phẩm kết kinh doanh mà không cần thành lập tổ chức kinh tế Giữa nhà đầu tư hợp      kinh doanh với theo hình thức hợp đồng BCC nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước với đầu tư nước Đối với đầu tư theo hợp đồng BCC nhà đầu tư cần thành lập ban điều phối thỏa thuận chức năng, quyền hạn nhiệm vụ ban điều phối Trong hợp đồng BCC cần đáp ứng nội dung sau có giá trị pháp lý bao gồm: Đầy đủ tên, địa người đại diện theo pháp luật bên nhà đầu tư, thông tin nơi thực giao dịch hay nơi dự án thực Phạm vi hoạt động kinh doanh mục tiêu bên muốn đạt hợp đồng BCC hợp tác đầu tư bên, Sự góp vốn bên hoạt động đầu tư, thỏa thuận phân chia lợi nhuận sau có kết hoạt động kinh doanh, quy định thời gian để thực hợp đồng tiến độ để thực hạng mục đầu tư Trong hợp đồng BCC cần quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để tránh trường hợp phát sinh tranh chấp không xác định rõ ràng nghĩa vụ quyền bên Ngoài hai bên nên thỏa thuận rõ ràng trường hợp sửa đổi, bổ sung phép chuyển nhượng hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, phương thức dùng để giải xảy tranh chấp hai bên, trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng Bên cạnh hai bên thỏa thuận thêm nội dung khác nhằm đảm bảo quyền lợi ích hai bên không trái với quy định pháp luật Khị thực hợp đồng bên thỏa thuận sử dụng tài sản từ việc hai bên hợp tác kinh doanh để thực việc thành lập doanh nghiệp có nhu cầu 2.5 Các hành vi bị cấm đầu tư công Theo luật đầu tư công 2019 , 39/2019/QH14 ghi chi tiết 11 điều cấm đầu tư cơng có hiệu lực kể từ năm 2020 : Quyết định chủ trương đầu tư không phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; không xác định nguồn vốn khả cân đối vốn; khơng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Quyết định đầu tư chương trình, dự án chưa cấp có thẩm quyền định chủ trương đầu tư không với nội dung mục tiêu, phạm vi, quy mô, vượt tổng vốn đầu tư chủ trương đầu tư cấp có thẩm quyền định Quyết định điều chỉnh tổng vốn đầu tư chương trình, tổng mức đầu tư dự án trái với quy định pháp luật đầu tư công Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, vụ lợi, tham nhũng quản lý sử dụng vốn đầu tư công Chủ chương trình, chủ đầu tư thơng đồng với tổ chức tư vấn, nhà thầu dẫn tới định chủ trương đầu tư, định đầu tư chương trình, dự án gây thất thốt, lãng phí vốn, tài sản Nhà nước, tài nguyên quốc gia; làm tổn hại, xâm phạm lợi ích hợp pháp cơng dân cộng đồng Đưa, nhận, môi giới hối lộ Yêu cầu tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn đầu tư chương trình, dự án chưa định chủ trương đầu tư, chưa phê duyệt, gây nợ đọng xây dựng Sử dụng vốn đầu tư cơng khơng mục đích, khơng đối tượng, vượt tiêu chuẩn, định mức theo quy định pháp luật Làm giả, làm sai lệch thông tin, hồ sơ, tài liệu, liên quan đến định chủ trương đầu tư, định đầu tư, triển khai thực chương trình, dự án Cố ý báo cáo, cung cấp thông tin không đúng, không trung thực, không khách quan ảnh hưởng đến việc lập, thẩm định, định kế hoạch, chương trình, dự án, theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra xử lý vi phạm triển khai thực kế hoạch, chương trình, dự án 10 Cố ý hủy hoại, lừa dối, che giấu lưu giữ không đầy đủ tài liệu, chứng từ, hồ sơ liên quan đến định chủ trương đầu tư, định đầu tư, triển khai thực chương trình, dự án 11 Cản trở việc phát hành vi vi phạm pháp luật đầu tư công Đầu tư công trở thành gánh nặng cho quốc gia, sử dụng cách thái quá, gây nên dàn trải, hiệu quả, chí thất thốt, lãng phí, tiêu cực, tham nhũng Bên cạnh hình thức hợp tác cơng tư không tuân thủ theo quy tắc định dẫn đến móc ngoặc cơng tư, gây thiệt hại tài sản cơng Ngồi có hành vi sử dụng vốn đầu tư cơng khơng mục đích vi phạm hành lĩnh vực quản lý sử dụng vốn đầu tư công, dự thảo kiến nghị tăng mức xử phạt hầu hết hành vi vi phạm dự án đầu tư cơng thường có quy mơ lớn, tổng mức đầu tư cao, dẫn tới nguy gây thất thoát, lãng phí cho Nhà nước III Quản lý đầu tư 3.1 Khái niệm Quản lý đầu tư tác động liên tục, có tổ chức có định hướng vào trình đầu tư hệ thống đồng biện pháp kinh tế - xã hội tổ chức - kỹ thuật biện pháp khác nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao điều kiện cụ thể xác định sở vận dụng sáng tạo quy luật kinh tế khách quan nói chung quy luật vận động đặc thù lĩnh vực đầu tư 3.2 Mục tiêu    Hoạt động quản lý đầu tư hướng đến mục tiêu: Đáp ứng tốt việc thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực Đảm bảo tiến độ, chất lượng chi phí hợp lý lĩnh vực đầu tư 3.3 Nhiệm vụ a Ở tầm vĩ mô  Xây dựng chiến lược, kế hoạch định hướng dự báo  Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách, quy chế,  Điều hịa lợi ích chủ thể tham gia đầu tư  Thực kiểm soát nhà nước toàn hoạt động đầu tư, nguồn lực  Đề giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư b Ở tầm vi mô  Tổ chức thực công đầu tư đơn vị theo dự án duyệt  Quản lý việc sử dụng nguồn vốn đầu tư từ lập, thực vận hành kết đầu tư theo yêu cầu dự án duyệt  Quản lý chất lượng, tiến độ chi phí hoạt động đầu tư giai đoạn khác toàn dự án Phần B: Các vấn đề kinh tế quản lý đầu tư công I Quá trình hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư cơng: Từ 1970 trở trước, PIM- Public Investment Management (quản lý đầu tư công) chủ yếu tập trung vào cải thiện dự án đầu tư công Nhà nước xây dựng kế hoạch phát triển, cịn đối tác phát triển tài trợ cho nguồn lực bị thiếu hụt Hạn chế cách tiếp cận này:     Khơng tương thích nhu cầu vốn khả tài cho dự án Dự tốn ngân sách dự án bị tách biệt với dự tốn tài tổng thể (dự tốn ngân sách kép) Ưu tiên cho dự án không hiệu Lập kế hoạch, giám sát dự án không phù hợp Năm 1980, khái niệm PIP - Public Investment Programs ( chương trình đầu tư cơng) đưa Ngân hàng Thế giới Chương trình kỳ vọng 2.2.2 Nguyên tắc quản lý đầu tư công Nguyên tắc quản lý đầu tư công _(Theo Điều 12, Điều 13, Điều 14 Luật đầu tư công 2019) ・Tuân thủ quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn đầu tư công ・Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm quốc gia quy hoạch có liên quan theo quy định pháp luật quy hoạch ・Thực trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý sử dụng vốn đầu tư công ・Quản lý việc sử dụng vốn đầu tư công theo quy định nguồn vốn; bảo đảm đầu tư tập trung, đồng bộ, chất lượng, tiết kiệm, hiệu khả cân đối nguồn lực; khơng để thất thốt, lãng phí ・Bảo đảm cơng khai, minh bạch hoạt động đầu tư công + Nội dung công khai, minh bạch đầu tư cơng bao gồm: a) Chính sách, pháp luật việc tổ chức thực sách, pháp luật quản lý sử dụng vốn đầu tư cơng; b) Ngun tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư công; c) Nguyên tắc, tiêu chí, xác định danh mục dự án kế hoạch đầu tư công trung hạn năm; d) Kế hoạch, chương trình đầu tư cơng địa bàn; vốn bố trí cho chương trình theo năm, tiến độ thực giải ngân vốn chương trình đầu tư cơng; đ) Danh mục dự án địa bàn, bao gồm quy mô, tổng mức đầu tư, thời gian, địa điểm; báo cáo đánh giá tác động tổng thể dự án tới địa bàn đầu tư; e) Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư công trung hạn năm, bao gồm danh mục dự án mức vốn đầu tư cơng bố trí cho dự án; g) Tình hình huy động nguồn lực nguồn vốn khác tham gia thực dự án đầu tư cơng; h) Tình hình kết thực kế hoạch, chương trình, dự án; i) Tiến độ thực giải ngân dự án; k) Kết nghiệm thu, đánh giá chương trình, dự án; l) Quyết tốn vốn đầu tư cơng Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực việc công khai nội dung đầu tư công theo quy định pháp luật 2.2.3 Nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị 973/2020/UBTVQH14 (ngày 8/7/2020) quy định nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 - Việc phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 phải tuân thủ quy định Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước văn pháp luật có liên quan Bảo đảm quản lý tập trung, thống mục tiêu, chế, sách; thực phân cấp quản lý đầu tư theo quy định pháp luật, tạo quyền chủ động cho bộ, quan trung ương cấp quyền địa phương - Việc phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước phải phù hợp với khả cân đối vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước kế hoạch tài năm, bảo đảm cân đối vĩ mơ, an tồn nợ cơng Đẩy mạnh cấu lại đầu tư cơng, tính tốn hợp lý cấu nguồn lực ngân sách Trung ương địa phương, bảo đảm ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo; tăng cường huy động nguồn vốn ngân sách nhà nước, đẩy mạnh việc thu hút nguồn vốn xã hội để thực dự án đầu tư sở hạ tầng - Tập trung ưu tiên bố trí vốn để thực hiện, đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành phát huy hiệu dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, chương trình, dự án kết nối, có tác động liên vùng, có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu (sạt lở bờ sơng, bờ biển, xâm nhập mặn, nước biển dâng,…), bảo đảm an ninh nguồn nước Thứ tự ưu tiên phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 ・Phân bổ đủ vốn để toán nợ đọng xây dựng theo quy định khoản Điều 101 Luật Đầu tư cơng (nếu có); ・Phân bổ đủ vốn để hoàn trả vốn ứng trước kế hoạch chưa có nguồn để hồn trả kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn trước (nếu cịn); ・Phân bổ vốn cho dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng chưa bố trí đủ vốn; vốn cho dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước (bao gồm vốn đối ứng); vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo phương thức đối tác công tư; dự án chuyển tiếp thực theo tiến độ phê duyệt; dự án dự kiến hoàn thành kỳ kế hoạch; ・Phân bổ vốn để thực nhiệm vụ quy hoạch; ・Phân bổ vốn chuẩn bị đầu tư để lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư lập, thẩm định, định đầu tư chương trình, dự án; ・Phân bổ vốn cho dự án khởi công đáp ứng yêu cầu quy định khoản Điều 51 Luật Đầu tư công Phải bảo đảm công khai, minh bạch, công việc quản lí, phân bổ vốn kế hoạch đầu tư cơng, góp phần đẩy mạnh cải cách hành tăng cường cơng tác phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2.3 Nguồn vốn quản lý vốn đầu tư công 2.3.1 Nguồn vốn đầu tư công a Khái niệm Trước hết, vốn đầu tư hiểu tồn chi phí mà nhà đầu tư bỏ (có thể tiền hay tài sản khác) để thực hoạt động đầu tư Nguồn vốn đầu tư nguồn vốn tích lũy xã hội, sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tạo tiềm lực dựa vào dự án, cơng trình đầu tư Trong đó, theo điều Luật Đầu tư Công (2013): “Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.” Như hiểu, cách đơn giản, vốn đầu tư công nguồn vốn ngân sách Nhà nước chi để đầu tư vào kế hoạch, dự án xây dựng, cơng trình hạ tầng dự án chiến lược quan trọng kinh tế, trị, xã hội… nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích nhân dân phát triển cộng đồng b Đặc điểm vốn đầu tư công Vốn đầu tư công có đặc điểm bật như:  Vốn đầu tư công theo hoạt động đầu tư nhà nước Đây nguồn vốn ngân sách nhà nước, Nhà nước thực cho dự án cho Nhà nước định  Vốn đầu tư công nguồn vốn dùng phục vụ cho dự án để phát triển kinh tế - xã hội  Vốn đầu tư công bao gồm nhiều nguồn vốn khác nhau, theo khoản 22, Điều 4, Luật Đầu tư công 2019, vốn đầu tư công bao gồm nguồn sau:  Vốn ngân sách nhà nước;  Vốn từ nguồn thu hợp pháp quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập dành để đầu tư theo quy định pháp luật c Phân loại: Có thể phân chia vốn đầu tư cơng thành nhóm chính:  Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước Đây nguồn vốn khơng hồn lại, khơng có khả thu hồi vốn hay thu hồi vốn chậm mà Nhà nước dành cho dự án xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội nhằm bảo vệ môi trường, phát triển nguồn nhân lực… Vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước có vai trị thúc đẩy tăng trưởng ổn định cho kinh tế  Vốn đầu tư từ chương trình hỗ trợ Vốn đầu tư từ chương trình hỗ trợ nguồn vốn đầu tư đến từ chương trình hỗ trợ đầu tư quốc gia định phủ nhà nước  Vốn tín dụng đầu tư Vốn tín dụng đầu tư nguồn vốn nhà nước, phủ cho vay với mức lãi suất hợp lý Theo đó, phủ cho vay với lãi suất nguồn vốn đầu tư ODA vốn tự để đầu tư vào dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên nhà nước nhằm thực mục tiêu định  Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước gồm có giải ngân tiền vốn từ ngân sách nhà nước cấp cho doanh nghiệp, với khoản thu có lợi nhuận vốn vay doanh nghiệp Nhà nước bảo lãnh Quản lý phân bố sử dụng cách vốn đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước  Vốn vay nước nước Đây nguồn vốn vay nước nước dự án đầu tư nước Nguồn vốn nước gồm trái phiếu địa phương trái phiếu phủ (phiếu ngoại tệ, phiếu kho bạc, trái phiếu đầu tư, công trái xây dựng…) 2.3.2 Quản lý vốn đầu tư công Việc quản lý, tốn vốn đầu tư cơng dự án cần phải đảm bảo mục đích, đối tượng, tiết kiệm, hiệu quả, quy định quản lý đầu tư công ngân sách Nhà nước pháp luật hành (cụ thể theo Nghị định 99/2021/NĐ-CP quy định quản lý, toán, toán dự án sử dụng vốn đầu tư cơng) Ở đó, chủ đầu tư sử dụng vốn đầu tư công phải chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn mục đích, đối tượng, tiết kiệm, hiệu quả; chấp hành quy định pháp luật chế độ tài đầu tư Chủ đầu tư sử dụng vốn đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước phải thực quy định pháp luật chế độ chi đầu tư phát triển, chi đầu tư xây dựng quy định Luật Ngân sách Nhà nước Đối với quan cấp chủ đầu tư, cần có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư, ban quản lý dự án thuộc phạm vi quản lý thực kế hoạch đầu tư công, sử dụng vốn đầu tư công quy định pháp luật hành Về phía quan tài cấp thực cơng tác quản lý tài đầu tư cơng việc chấp hành chế độ, sách quản lý, tốn vốn đầu tư cơng theo quy định pháp luật hành Nghị định Cơ quan kiểm sốt, tốn vốn đầu tư cơng có trách nhiệm kiểm soát, toán vốn kịp thời, đầy đủ, quy định cho nhiệm vụ, dự án có đủ điều kiện tốn, đủ hồ sơ toán theo quy định Trong trường hợp dự án đầu tư cơng nước ngồi thực theo hợp đồng ký kết, pháp luật hành nước sở tại, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật hành Việt Nam pháp lý thực quản lý, tạm ứng, toán vốn cho dự án đầu tư cơng nước ngồi Cơ quan chủ quản thay mặt chủ đầu tư đề nghị thực giao dịch tốn vốn đầu tư cơng với quan kiểm soát, toán Quản lý sử dụng vốn đầu tư cơng cách có hiệu đóng vai trị quan trọng, định đến tăng trưởng kinh tế, đảm bảo ổn định xã hội an ninh quốc phòng đất nước địa phương Ngược lại, nguồn vốn bị sử dụng cách lãng phí, thất thốt; dự án đầu tư xong không kịp tiến độ không phát huy hiệu ảnh hưởng lớn đến ổn định kinh tế vĩ mơ, hình thành nợ cơng gây bất ổn tài ngân sách nhà nước Đối với công tác quản lý vốn đầu tư công, TS Tăng Thị Thiệm - tra phủ cho biết: tra, kiểm tốn cơng cụ hữu hiệu quản lý Nhà nước Thông qua hoạt động này, quan quản lý phát nhiều sai phạm, từ kịp thời điều tiết, chấn chỉnh hoạt động đầu tư, sửa đổi chế sách liên quan, hạn chế thất thoát ngân sách Một số sai phạm điển hình tra, kiểm tốn pháp luật quản lý vốn đầu tư công là:  Chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư thấp, tiến độ thực dự án chậm làm phát sinh tăng tổng mức đầu tư;  Công tác phê duyệt chủ trương đầu tư nhiều dự án chưa xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn; hay chưa đủ thủ tục, không phù hợp với quy hoạch vùng, trùng lặp với dự án khác phê duyệt;  Quyết định đầu tư chưa xác định rõ hay xác định thiếu xác tổng mức đầu tư thời gian thực dự án dẫn đến phải điều chỉnh nhiều lần so với kế hoạch ban đầu chậm đưa vào sử dụng làm giảm hiệu nguồn vốn đầu tư Nguyên nhân hạn chế, sai phạm chủ yếu  Pháp luật quản lý vốn đầu tư cơng cịn nhiều bất cập, lỏng lẻo, lại chồng chéo, khó thực  Việc chấp hành pháp luật vốn đầu tư công chưa nghiêm, chậm phát sai phạm, không kịp thời xử lý sai phạm việc xử lý sai phạm cịn chưa đủ tính răn đe  Các chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt cấp địa phương coi trọng lĩnh vực kinh tế mà đề cập đến vấn đề xã hội môi trường  Thứ tự ưu tiên định hướng đầu tư công chưa rõ ràng, dẫn đến đầu tư tràn lan, làm phân tán nguồn lực đầu tư, kéo dài thời gian thực dự án làm giảm hiệu đầu tư Phần C: Quản lý đầu tư công Việt Nam I Vấn đề Đầu tư công Việt Nam 1.1 Thực trạng Đầu tư công nước ta Giai đoạn 2016-2020, Quốc hội ban hành Nghị số 26/2016/QH14 ngày 10/11/2016 Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020, Nghị số 71/2018/QH14 ngày 12/11/2018 điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 nhằm thúc đẩy thực hiệu đầu tư công Kế hoạch xác định tổng mức vốn đầu tư công triệu tỷ (trong 1,12 triệu tỷ đồng vốn ngân sách trung ương 880 nghìn tỷ đồng vốn ngân sách địa phương) Trên sở nguyên tắc, tiêu chí Quốc hội thơng qua, Chính phủ giao kế hoạch đầu tư công trung hạn cho bộ, ngành địa phương đạt 1.815.556 tỷ đồng, 90,8% tổng mức vốn Quốc hội thông qua cho 11.000 dự án (giảm nửa so với giai đoạn 2011-2015) Trong đó, số dự án hoàn thành 7.354 dự án, 66,2% tổng số dự án (Số dự án chuyển tiếp từ giai đoạn 2011-2015 hoàn thành giai đoạn 20162020 4.547 dự án, dự án khởi cơng hồn thành giai đoạn 2016-2020 2.807 dự án), khởi công 4.208 dự án Hướng tới mục tiêu phát triển nhanh bền vững, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nguồn vốn đầu tư cơng thời gian qua tập trung đầu tư cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình thiết yếu kinh tế, cơng trình giao thơng then chốt như: đường bộ, sân bay, bến cảng, đường sắt; nâng cấp xây dựng cơng trình thủy lợi; tập trung xây dựng cơng trình điện, thơng tin liên lạc; cải tạo xây dựng kết cấu hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp, bệnh viện, trường học, cơng trình văn hóa; đầu tư nhiều cho chương trình mục tiêu quốc gia Điều tạo điều kiện phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; đồng thời góp phần cải thiện, nâng cao mức sống nhân dân Về phân bổ vốn ngân sách nhà nước (NSNN) cho vùng, vốn đầu tư NSNN ưu tiên cho vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai, bão lũ vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống, khắc phục tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn tỉnh Đồng Sông Cửu Long, cố ô nhiễm môi trường tỉnh miền Trung; Ưu tiên bố trí vốn dự án quan trọng, cấp bách, liên kết vùng, có tính chất lan tỏa, tạo động lực thu hút đầu tư tư nhân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Tác động tích cực Đầu tư cơng Việt Nam Việc thực hiệu đầu tư công thời gian qua mang lại nhiều kết quả, tạo tác động tích cực, lan tỏa kinh tế Cụ thể: Một là, hiệu kinh tế - xã hội đầu tư nói chung đầu tư cơng nói riêng cải thiện Hệ số suất đầu tư (ICOR) Việt Nam giảm dần; ICOR giai đoạn 2016-2019 (Không bao gồm năm 2020 năm đặc biệt, tác động dịch COVID-19, tăng trưởng GDP giảm mạnh số ICOR không phản ánh đầy đủ hiệu đầu tư) 6,1 thấp so với mức gần 6,3 giai đoạn 2011-2015 Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 9,2 triệu tỷ đồng, 33,7% GDP, đạt mục tiêu bình quân năm (32-34%) cao giai đoạn 2011-2015 (31,7% GDP) Hai là, đầu tư cơng tiếp tục đóng vai trò nguồn vốn mồi, dẫn dắt thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư Cơ cấu vốn đầu tư tổng đầu tư toàn xã hội dịch chuyển tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước (từ mức trung bình 39,04% giai đoạn 2011-2015 xuống cịn 34,34% giai đoạn 2016-2020), tăng tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước, từ mức 38,26% giai đoạn 2011-2015 lên 42,7% giai đoạn 2016-2020 Điều kéo theo dịch chuyển tích cực cấu kinh tế theo hướng khu vực kinh tế tư nhân tăng nhanh hơn, cụ thể, trung bình giai đoạn 2011-2015 đạt 6,14% đến giai đoạn 2016-2019 tăng lên mức trung bình 6,7% cải thiện tỷ trọng đóng góp vào GDP… Ba là, việc tăng cường biện pháp nhằm thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư cơng mang lại kết tích cực cho tăng trưởng kinh tế dài hạn Giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công hàng năm đạt khoảng 83,4% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, năm 2016 đạt 88,27%; 2017 đạt 81,69%; 2018 đạt 71,69%; 2019 đạt 78,68%; riêng năm 2020 tỷ lệ giải ngân đạt cao 97,46% Theo ước tính Tổng cục Thống kê giai đoạn 2016-2020, giải ngân đầu tư cơng tăng thêm 1% tăng trưởng GDP tăng thêm 0,058%, giải ngân đồng vốn đầu tư công kéo theo 1,61 đồng vốn đầu tư khối nhà nước, cao giai đoạn trước 1,42 đồng, điều cho thấy cải thiện mức độ lan tỏa đầu tư công Bốn là, nguồn vốn đầu tư công tập trung phát triển hệ thống kế cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, qua góp phần giải yêu cầu thiết đời sống kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trong đó: - Cải thiện hệ thống hạ tầng giao thơng quốc gia: Một số cơng trình, dự án giao thông quan trọng đưa vào sử dụng từ đầu giai đoạn 2016-2020 như: Các dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên, dự án đường cao tốc hướng tâm có tác động lớn việc nâng cao lực vận tải Một số cơng trình, dự án quan trọng, quy mô lớn tập trung đầu tư hoàn thành giai đoạn 2016-2020 như: Các đường cao tốc Hồ Lạc - Hồ Bình, Hạ Long - cầu Bạch Đằng; Các tuyến quốc lộ: Tân Vũ Lạch Huyện, Quốc lộ đoạn Hà Nội - Thái Nguyên, Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, Pháp Vân - Cầu Giẽ (giai đoạn 2); Các hầm: Đèo Cả, Cù Mông, Hải Vân 2, Cổ Mã; cảng Lạch Huyện, luồng sông Hậu Đầu tư phát triển hạ tầng đẩy mạnh thông qua phương thức đối tác công-tư Một số dự án quan trọng hồn thành, như: Cảng hàng khơng Vân Đồn, cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Hạ Long - Vân Đồn… Bên cạnh đó, nhiều đoạn cao tốc Bắc-Nam khởi cơng hồn thành đầu tư xây dựng 880 km đường cao tốc, mạng lưới quốc lộ đạt 24 nghìn km; Nâng cao an toàn, cải thiện chất lượng dịch vụ, rút ngắn thời gian chạy tàu ngành Đường sắt; Nâng cao lực kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa Vận tải biển đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế với khả đảm nhận khoảng 80%-90% khối lượng hàng hóa xuất nhập nước Ngành hàng khơng có bước phát triển đột phá quy mô chất lượng dịch vụ, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 16%-18%/năm Hệ thống giao thông địa phương quan tâm đầu tư, quản lý - Nhiều nhà máy, dự án như: Nhà máy Foxconn (Bắc Giang), dự án Samsung mở rộng (Bắc Ninh, Thái Nguyên), nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân mở rộng, nhà máy nhiệt điện Duyên Hải mở rộng, nhà máy chế biến nông sản Lavifood (Tây Ninh) có cơng nghệ đại đưa vào sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng sức cạnh tranh kinh tế - Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đầu tư nâng cấp bước đại hoá; Hạ tầng thuỷ lợi đồng theo hướng đa mục tiêu; Nhiều dự án trọng điểm, quy mô lớn đầu tư nâng cấp, sửa chữa hồn thành góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn tăng lực tưới tiêu, tạo nguồn cấp nước tiêu thuỷ, ngăn mặn - Hạ tầng lượng đầu tư tăng thêm, nhiều cơng trình lớn (trên 1.000 MW) hồn thành như: Mơng Dương công suất 1.000 MW (năm 2016), Duyên Hải công suất 1.200 MW (năm 2016), Duyên Hải công suất 1.200 MW (năm 2017), Vĩnh Tân công suất 1.200 MW (năm 2017) Đồng thời, đưa điện lưới đảo: Phú Quốc, Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Cô Tô, Vân Đồn Hạ tầng lượng đầu tư, đáp ứng yêu cầu phát triển bảo đảm an ninh lượng quốc gia; đồng thời triển khai công nghệ lưới điện thông minh, thực nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm, giảm tiêu hao điện Hệ thống lưới điện triển khai đầu tư, nâng cấp hàng năm đáp ứng yêu cầu đấu nối truyền tải công suất nguồn điện nâng cao lực cung cấp điện tồn hệ thống Cơng tác đầu tư đưa điện nông thôn, miền núi, hải đảo trọng, góp phần quan trọng việc thực sách xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, giữ gìn ổn định trị, an ninh, chủ quyền biên giới hải đảo - Hạ tầng thông tin truyền thông phát triển đại, rộng khắp, kết nối với quốc tế bước đầu hình thành siêu xa lộ thơng tin (Cáp quang hố đến cấp xã, thơn, với triệu km, phủ sóng thơng tin di động đến 98% người dân với công nghệ đại, thuộc nhóm quốc gia thử nghiệm thành cơng sớm công nghệ 5G); Xây dựng tảng cần thiết để phát triển kinh tế số; Từng bước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu lớn; ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước ngày hoàn thiện, mang lại hiệu thiết thực Hạ tầng bưu chuyển dịch nhanh chóng, chuyển dần từ dịch vụ bưu truyền thống sang tham gia phát triển dịch vụ chuyển phát hàng cho thương mại điện tử hỗ trợ dịch vụ công Hạ tầng giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, y tế, văn hố, thể thao, du lịch quan tâm đầu tư Năm là, đầu tư công thúc đẩy phát triển sở hạ tầng, thị, qua thúc đẩy chuyển dịch đất đai, phát triển thị trường bất động sản Kết nghiên cứu Đề tài Nhà nước: “Nghiên cứu hồn thiện cơng cụ kinh tế nhằm thúc đẩy chuyển dịch đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam” (Trần Kim Chung, 2020) cho thấy: - Tác động lan tỏa đầu tư đến thị trường bất động sản đóng góp vào GDP: Muốn tăng 1% giá trị gia tăng, ngành Bất động sản cần tăng giải ngân 4,53% vốn đầu tư, đồng thời để tăng đồng giá trị gia tăng ngành Bất động sản cần tăng 1,86 đồng vốn đầu tư Đóng góp giá trị gia tăng ngành Bất động sản vào tăng trưởng GDP chung toàn kinh tế 0,6 điểm% Trên thực tế, thị trường bất động sản, câu chuyện giải ngân đầu tư công xem yếu tố quan trọng thị trường bất động sản giai đoạn vừa qua tới Giải ngân đầu tư công mang lại tác động tích cực, có tác động trực tiếp tác động gián tiếp Tác động trực tiếp hạ tầng lớn chuyển động, đồng nghĩa khu vực bất động sản có hội tăng giá tạo sóng Cơ hội gián tiếp đầu tư cơng giải ngân tồn kinh tế kích cầu, từ dịng tiền chuyển động mạnh có nguồn tiền định (từ chứng khốn, từ vàng, từ dịng vốn ngoại…) đổ vào thị trường bất động sản” - Tác động đầu tư công đến ngành Xây dựng tăng trưởng GDP: Đóng góp giá trị gia tăng ngành Xây dựng vào tăng trưởng GDP chung toàn kinh tế 0,9 điểm % Để tăng 1% giá trị gia tăng ngành Xây dựng cần 2,25% vốn đầu tư, muốn tăng đồng giá trị gia tăng, ngành Xây dựng cần 0.76 đồng vốn đầu tư - Tác động đầu tư công đến phát triển thị có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế: Để tăng 1% GDP cần phát triển đất thị thêm 1,21% Có thể nói, thị hóa Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đặc biệt thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ… Do đó, lượng vốn đầu tư lớn (trong có đầu tư cơng) vận hành vào cơng thị hóa, góp phần tác động lớn đến chuyển dịch đất đai hướng tới thị hóa Sáu là, việc thúc đẩy giải ngân đầu tư công thực dự án, đặc biệt dự án phát triển hạ tầng, có tác động lan tỏa tích cực đến phát triển ngành, doanh nghiệp Những nhóm ngành hưởng lợi từ đầu tư cơng kể tới bất động sản, vật liệu xây dựng, xây dựng, thi cơng cơng trình, logistics cảng biển sau hạ tầng hồn thiện Nhóm ngân hàng hưởng lợi gián tiếp tăng cường cấp tín dụng để giải ngân lĩnh vực II Vấn đề quản lý hoạt động Đầu tư công Việt Nam 2.1.Thực trạng quản lý hoạt động Đầu tư công nước ta Đầu tư công Việt Nam góp phần quan trọng việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu tố tảng quan trọng phát triển kinh tế, hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực nhà nước nói riêng tồn kinh tế nói chung Tuy nhiên, đầu tư cơng cịn nhiều bất cập hiệu đầu tư thấp, cấu đầu tư bất hợp lý chế xin cho hữu, chế đầu tư ngày tỏ thiếu khả đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển thiếu bền vững Tái cấu đầu tư, đặc biệt đầu tư công, đột phá chiến lược nhằm thúc đẩy tái cấu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Trước có Luật Đầu tư cơng, quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam thực theo phương thức truyền thống Tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún, hiệu thấp với chế phối hợp quan lập kế hoạch với quan tài thiếu chặt chẽ Thời gian thực đầu tư kéo dài, tình trạng thất lãng phí đầu tư cơng khơng cịn cá biệt Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ số: 1792- CT/TTg, với chấn chỉnh ban đầu hoạt động đầu tư công tiền đề cho đời Luật Đầu tư công (2014) Sau Luật Đầu tư cơng có hiệu lực (2015), hoạt động đầu tư có chuyển biến tích cực Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng năm 2021 đạt 244,9 nghìn tỷ đồng, 51,1% kế hoạch năm giảm 0,4% so với kỳ năm trước Tính riêng tháng 8/2021, tốc độ tăng vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước giảm 7,1% so với tháng 7/2021, giảm 24,7% so với kỳ năm ngoái Về bản, dự án lớn, dự án quan trọng quốc gia không lo thiếu vốn, mà ngược lại, vốn đợi giải ngân… 2.2 Những tồn hạn chế quản lý đầu tư công Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, việc quản lý đầu tư công giai đoạn vừa qua tồn tại, hạn chế làm ảnh hưởng đến tác động lan tỏa đầu tư công kinh tế, hạn chế cụ thể gồm: Thứ nhất, việc giải ngân vốn đầu tư hồn thành dự án đầu tư cơng nhanh chóng yếu tố quan trọng, có tác động lan tỏa kinh tế Hiện nay, công tác giải ngân vốn đầu tư cơng có cải thiện chậm gặp nhiều vướng mắc… Chậm giải ngân nhiều nguyên nhân như: Chất lượng chuẩn bị dự án chưa tốt, chưa đảm bảo đầy đủ quy định hành, có nơi cịn mang tính hình thức, chủ quan, chưa gắn với thực tiễn quy định pháp luật; Công tác lập, thẩm định phê duyệt dự tốn cịn sai sót như: áp dụng định mức, đơn giá không quy định ; công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu cịn sai sót việc lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, hồ sơ mời thầu… Cơng tác giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn, thời gian làm chậm tiến độ hầu hết dự án Thứ hai, việc đẩy nhanh tiến độ dự án quan trọng quốc gia dự án trọng điểm chưa đạt yêu cầu đề Một số dự án quan trọng quốc gia đầu tư dự án xây dựng số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020; Cảng hàng không quốc tế Long Thành Quốc hội bố trí vốn tiến độ triển khai chậm Thứ ba, chưa khai thác tối đa, sử dụng hiệu nguồn vốn thành phần kinh tế khác Cơ chế thu hút đầu tư theo hình thức hợp tác cơng tư (PPP) cịn chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, số công trình phải điều chỉnh phương thức đầu tư từ PPP sang đầu tư công, điều chỉnh tổng mức đầu tư lớn, ảnh hưởng đến cân đối nguồn lực, hiệu đầu tư III Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đầu tư công thời đại Kế hoạch giải ngân đầu tư công giai đoạn 2021-2025 Quốc hội nâng lên mức 2,87 triệu tỷ đồng, tăng 40% so với số thực giai đoạn 2016-2020 Để quản lý, sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư công, tạo tác động lan tỏa tích cực kinh tế, giải pháp cần trọng thực thời gian tới gồm: Một là, nghiên cứu, đánh giá toàn diện chất lượng thể chế quản lý đầu tư công Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi quy định pháp luật đầu tư công theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phân công, phân nhiệm bảo đảm quản lý thống nhất, hiệu lực, hiệu hoạt động; đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo, đề cao tinh thần trách nhiệm cấp, ngành gắn với chế kiểm soát quyền lực hiệu quả; giải triệt để quy định pháp luật đầu tư cơng cịn vướng mắc, chồng chéo khâu quy trình quản lý đầu tư cơng Tập trung hồn thiện văn hướng dẫn xác định thứ tự ưu tiên, cách thức thẩm định, tiêu chí đánh giá lựa chọn dự án đầu tư công theo thứ tự ưu tiên mức độ hiệu kinh tế-xã hội-mơi trường Hai là, đầu tư phải có trọng tâm, trọng điểm, không phân tán, dàn trải, manh mún, phải đúng, trúng mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đề ra, xếp thứ tự ưu tiên nhiệm vụ, chương trình, dự án, tập trung nguồn lực cao độ để đẩy nhanh tiến độ thực Ưu tiên tập trung đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia tạo lan tỏa, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, dự án liên kết vùng, nội vùng liên kết địa phương Ba là, đầu tư công phải thực giữ vai trò dẫn dắt, lan tỏa, vốn mồi để huy động đầu tư khu vực ngồi nhà nước, tạo khơng gian, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững Phát huy vai trị đầu tư cơng theo phương châm “đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư” để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển hệ thống hạ tầng theo phương thức đối tác công tư Bốn là, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công để phục vụ tăng trưởng kinh tế dài hạn Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, tổ chức kiểm tra, đơn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đầu tư cơng, tập trung dự án lớn, dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; Đổi mới, nâng cao vai trị cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư hoạt động quản lý đầu tư theo hướng giảm hoạt động tiền kiểm tăng cường công tác hậu kiểm; Tăng cường theo dõi, đánh giá, giám sát, kiểm tra, tra việc thực kế hoạch đầu tư công thực chương trình, dự án đầu tư cách cơng khai, minh bạch có tính khả thi Tổng kết Có thể nói, đầu tư cơng nắm giữ vai trị chủ chốt, dẫn dắt, lan tỏa, “mồi lửa” để huy động đầu tư khu vực nhà nước, mở không gian động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Đặc biệt bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp tác động nặng nề đến khía cạnh sống, khiến cầu chi tiêu từ doanh nghiệp người dân giảm mạnh Khi đó, Nhà nước cần đóng vai trị người chi tiêu Do đó, việc phát huy vai trị đầu tư cơng theo phương châm “đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư” hướng tới phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển hệ thống hạ tầng theo phương thức đối tác công tư nhiệm vụ quan trọng, cần ưu tiên giải Để tối đa hóa hiệu nguồn vốn đầu tư này, Việt Nam cần phải nhanh chóng hồn thiện quy định liên quan đến khâu quy hoạch, phê duyệt đặc biệt quản lý đầu tư cơng, hướng tới thực hóa kế hoạch hành động quốc gia, thực Chương trình Nghị 2030 với 17 mục tiêu phát triển bền vững ... chế quản lý đầu tư công Việt Nam 20 III Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đầu tư công thời đại 21 Phân tích vấn đề kinh tế quản lý đầu tư công ? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam ? Lời mở đầu Đầu tư. .. kinh tế II Một số vấn đề cần lưu ý quản lý đầu tư công 2.1 Các vấn đề kinh tế học quản lý đầu tư công Trong hoạt động đầu tư cơng có vấn đề lớn cần phải giải đứng góc độ quản lý mà sửa đổi luật đầu. .. đầu tư công chưa rõ ràng, dẫn đến đầu tư tràn lan, làm phân tán nguồn lực đầu tư, kéo dài thời gian thực dự án làm giảm hiệu đầu tư Phần C: Quản lý đầu tư công Việt Nam I Vấn đề Đầu tư công Việt

Ngày đăng: 18/04/2022, 00:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

           2.1. Khái niệm và các góc độ trong đầu tư công

          2.2. Vai trò của đầu tư công trong nền kinh tế

       2.3. Đối tượng đầu tư của đầu tư công 

          2.4. Các hình thức kinh tế đầu tư công

           2.5 Các hành vi bị cấm trong đầu tư công

    III. Quản lý đầu tư 

    I. Quá trình hoàn thiện công tác quản lý đầu tư công:

    II. Một số vấn đề cần lưu ý trong quản lý đầu tư công

       2.1. Các vấn đề kinh tế học trong quản lý đầu tư công

       2.2. Các nguyên tắc trong quản lý đầu tư công 

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w