1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng

110 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯƠNG TINH HÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VAN DER PAUW HIỆU ỨNG HALL CHO MÀNG MỎNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯƠNG TINH HÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VAN DER PAUW HIỆU ỨNG HALL CHO MÀNG MỎNG Chuyên ngành:QUANG HỌC Mã số: 1.02.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ KHẮC BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 Lời cảm ơn Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS Lê Khắc Bình, người đã dành nhiều thời gian hiếm hoi hết sức quý báu của mình để hướng dẫn đưa ra nhiều gợi ý sâu sắc, độc đáo cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Thầy đã để lại một ấn tượng hết sức sâu sắc về lòng nhẫn nại, bao dung tinh thần làm việc say mê, tận tụy trong lòng tác giả. Những ấn tượng này chắc chắn không phai nhòa trên con đường học vấn nghiên cứu mà tác giả đang quyết tâm theo đuổi. Xin cảm ơn Thầy. Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến Th.S Đào Vĩnh Ái- người anh, người đồng nghiệp- đã dìu dắt tác giả vào con đường khoa học thực nghiệm. Những chỉ dẫn, gợi ý của anh luôn là những bài học bổ ích được rút ra từ thực tiễn làm việc. Anh còn là người hướng dẫn cung cấp cho tác giả nhiều vật liệu cần thiết để hoàn thành luận văn này. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy Cô của Khoa Vật Lý vì những bài giảng nghiêm túc chất lượng, những giây phút trao đổi thú vị bổ ích, những lời khuyên nhủ sáng suốt chân tình trong suốt khoá học. Để thực hiện luận văn này, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ quý báu kịp thời của các bạn đồng nghiệp trẻ ở Khoa Vật Lý Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên TP.HCM khi tiến hành đo đạc thực nghiệm; những góp ý hữu ích sắc bén của bạn Lữ Thành Trung- cán bộ giảng dạy của Khoa Vật Lý Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM- cho các chương trình tính toán được thực hiện trong luận văn. Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc nhất đối với sự động viên, hỗ trợ lớn lao của những người thân yêu trong gia đình trong suốt những tháng ngày theo đuổi chương trình cao học. Xin chân thành cảm ơn mọi người. TP.HCM, ngày 25 tháng 9 năm 2006 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………1 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ…………………………………………2 MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG HALL………………………………7 1.1 Lịch sử phát hiện…………………………………………………………… 7 1.2 Giải thích hiện tượng…………………………………………………………8 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VAN DER PAUW……………………………… 17 2.1 Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………….17 2.1.1 Xác định điện trở suất………………………………………………… 17 2.1.2 Xác định nồng độ hạt tải độ linh động……………………………… 27 2.2 Các vấn đề liên quan đến sai số cách khắc phục…………………………31 2.2.1 Các nguồn gây ra sai số bên trong……………………………………….32 2.2.2 Sai số do dạng hình học của mẫu cách bố trí điểm tiếp xúc………….34 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA MÀNG MỎNG……………………………………………………………………….40 3.1 Xác định độ dày màng mỏng bằng phương pháp giao thoa…………………40 3.2 Xác định điện trở suất bằng phương pháp 4 đầu dò…………………………43 3.3 Xác định nồng độ hạt tải bằng phương pháp phổ truyền qua……………… 45 CHƯƠNG 4: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM…………………………………… 48 4.1 Mô tả hệ đo quá trình tạo mẫu đo……………………………………… 48 4.1.1 Mô tả hệ đo………………………………………………………………48 4.1.2 Quá trình tạo mẫu đo…………………………………………………… 52 4.2 Cách thức tiến hành đo đạc………………………………………………… 54 4.2.1 Cách thức xác định điện trở suất…………………………………………59 4.2.2 Xác định độ linh động nồng độ hạt tải thông qua hiệu ứng Hall…… 63 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ BÀN LUẬN… …………………………………… 67 5.1 Tính đồng nhất của mẫu…………………………………………………… 67 5.2 So sánh giá trị điện trở mặt điện trở suất thu được từ phương pháp 4 đầu dò và phương pháp Van der Pauw………………………………………… 70 5.3 Kết luận về loại bán dẫn của mẫu đo…………………………………… ….76 5.4 So sánh giá trị nồng độ hạt tải độ linh động thu được từ phương pháp phổ truyền qua hiệu ứng Hall…………………………… ………………………77 5.5 Sự thay đổi của nồng độ hạt tải độ linh động theo cường độ từ trường … 80 KẾT LUẬN………………………………………………………… ………………82 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… ….84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tiến trình đo đạc……………………………………………… 86 Phụ lục 2: Các chương trình tính toán………………………………………… 87 1 DANH MỤC CÁC BẢNG STT hiệu của bảng Trang 1 Bảng 2.1: Các sai số cách khắc phục 34 2 Bảng 4.1: Các dòng điện cần đo 60 3 Bảng 4.2: Bảng các giá trị hiệu điện thế cần đo 60 4 Bảng 4.3: Các giá trị hiệu điện thế được đo với chiều dương chiều âm của từ trường 64 5 Bảng 5.1: Kết quả đo tìm R S của mẫu f8 68 6 Bảng 5.2: Kết quả đo tìm R S của mẫu f67 68 7 Bảng 5.3: Kết quả đo tìm R S của mẫu f7 69 8 Bảng 5.4: Giá trị thực nghiệm của R S thu được từ phương pháp 4 đầu dò từ phương pháp Van der Pauw 71 9 Bảng 5.5: Kết quả đo tìm R S của mẫu f8 73 10 Bảng 5.6: Kết quả đo tìm R S của mẫu f67 74 11 Bảng 5.7: Giá trị thực nghiệm của điện trở suất ρ thu được từ phương pháp 4 đầu dò từ phương pháp Van der Pauw 75 12 Bảng 5.8: Các giá trị hiệu điện thế Hall của mẫu f16 khi B được áp theo chiều dương chiều âm của trục Oz. Giá trị ∑V i thu được <0 cho thấy mẫu thuộc loại bán dẫn loại n 76 13 Bảng 5.9: Các giá trị hiệu điện thế Hall của mẫu f13 khi B được áp theo chiều dương chiều âm của trục Oz. Giá trị ∑V i thu được <0 77 14 Bảng 5.10: Giá trị nồng độ hạt tải đo được từ phổ truyền qua (1) từ hiệu ứng Hall (2) 78 15 Bảng 5.11: Giá trị độ linh động μ thu được từ phổ truyền qua (1) và từ hiệu ứng Hall (2) 79 2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ STT hiệu của các hình vẽ đồ thị Trang 1 Hình 1.1: Bản kim loại vàng khi có dòng một chiều đi qua được đặt dưới từ trường B r vuông góc với bề mặt thì ta sẽ thu nhận được một hiệu điện thế ở hai mặt bên của bản 7 2 Hình 1.2: Một mẫu bán dẫn được đặt trong từ trường B r hướng theo theo trục z có dòng điện I chạy qua theo trục y. Chiều rộng của mẫu là a, chiều dày là d 9 3 Hình 1.3: Giải thích hiệu ứng Hall 10 4 Hình 2.1: Phương pháp do Van der Pauw đề nghị có thể dùng cho các mẫu có hình dạng bất kỳ 17 5 Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn hàm f theo tỷ lệ , , MNOP NOPM R R 18 6 Hình 2.3: Dòng điện 2i đi vào mẫu tại điểm M, chúng ta tính V P -V O 19 7 Hình 2.4: Ta bỏ đi một nữa mặt phẳng bờ MP, đồng thời giảm cường độ dòng điện đi vào M còn i thì kết quả tính toán bên trên vẫn không thay đổi 20 8 Hình 2.5: Dòng điện i ra khỏi điểm N, ta tính V P -V O 21 9 Hình 2.6: Ta tính V P -V O trong trường hợp dòng điện i đi vào M ra khỏi N 21 10 Hình 2.7: Mẫu có hình dạng giống mẫu ở hình 2.5, trùng với nữa mặt phẳng phía trên của mặt phẳng z 25 11 Hình 2.8: Một mẫu có dạng bất kỳ, nằm trên mặt phẳng phức t 26 12 Hình 2.9: Kết quả tổng hợp cường độ điện trường E ur cường độ điện trường Hall khả kiến H E ur hướng theo hướng của vectơ mật độ dòng J ur 29 3 13 Hình 2.10: Để đo đạc sự biến thiên của hiệu điện thế giữa hai điểm P và N do từ trường áp vuông góc với bề mặt mẫu gây ra, điện trường ngang E t được tính tích phân theo đường s từ P đến N’ sau đó từ N’ dọc theo biên đến N 30 14 Hình 2.11: Vị trí kích thước của các điểm tiếp xúc 35 15 Hình 2.12: Cách bố trí các điểm tiếp xúc trên các cánh tay của mẫu đo 35 16 Hình 2.13: Kích thước của mẫu hình vuông điểm tiếp xúc hình tam giác 36 17 Hình 2.14: Các cách bố trí kích thước của điểm tiếp xúc trên một mẫu hình tròn 37 18 Hình 2.15: Mẫu đo dạng lá (cloverleaf) 38 19 Hình 2.16: Mẫu đo dạng chữ thập 39 20 Hình 3.1: Sơ đồ truyền qua của màng mỏng phủ trên đế trong suốt 41 21 Hình 3.2: Phổ truyền qua của màng mỏng phủ trên đế thủy tinh có độ dày 1μm 42 22 Hình 3.3: Sơ đồ minh họa phương pháp đo điện trở mặt bằng 4 đầu dò 44 23 Hình 3.4: Vị trí đo điện trở trên mẫu, cách biên một đoạn r 45 24 Hình 3.5: Phổ truyền qua phản xạ của ZnO:Al. Giá trị λ P được xác định tại giao điểm của hai đường cong phản xạ (R) truyền qua (T) 47 25 Hình 4.1: Bộ phận tạo từ trường gồm 2 cuộn dây lõi thép chữ U 49 26 Hình 4.2: Biến thế có điện thế thấp được dùng để cấp dòng cho hai cuộn dây 49 27 Hình 4.3: Mạch điện cấp dòng qua mẫu gồm một biến trở một 50 4 điện trở mắc nối tiếp 28 Hình 4.4: Sơ đồ mạch điện cấp dòng cho mẫu đo 50 29 Hình 4.5: Microvolt kế (ở trên) tesla kế (ở dưới) 51 30 Hình 4.6: Tesla kế đầu dò từ trường 51 31 Hình 4.7: Mẫu màng mỏng được định vị trên bảng nhựa nối dây ở 4 góc bằng keo Ag 52 32 Hình 4.8: Board mạch đỡ mẫu đo sau khi được nối dây hoàn tất 52 33 Hình 4.9: Cách nối dây giữa các bộ phận 53 34 Hình 4.10: Cách thức bố trí dụng cụ để đo hiệu ứng Hall trong mẫu màng mỏng 54 35 Hình 4.11: Các mẫu đo có dạng thanh thường được sử dụng trong kiểu đo theo phương pháp truyền thống 55 36 Hình 4.12: Các hình dạng mẫu đo thường được sử dụng trong kỹ thuật đo Van der Pauw 55 37 Hình 4.13: Mẫu đo dạng thanh được mắc thêm một mạch cầu bên ngoài để điều chỉnh V H =0 khi B=0 57 38 Hình 4.14: Các hình dạng mẫu thường được sử dụng trong kỹ thuật Van der Pauw 58 39 Hình 4.15: Hình dạng mẫu đo các điện cực được bố trí theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ 60 40 Hình 4.16: Hai điện trở đặc trưng dọc ngang của mẫu 61 41 Hình 4.17: Đo hiệu điện thế Hall tại hai điểm tiếp xúc 2 4 khi từ trường B hướng theo chiều dương của trục Oz 64 42 Hình 5.1: Đồ thị so sánh giá trị R S đo được từ phương pháp 4 đầu dò và phương pháp Van der Pauw 71 5 43 Hình 5.2: Đồ thị biểu diễn hàm f theo tỷ lệ , , MNOP NOPM R R 73 44 Hình 5.3: Đồ thị so sánh các giá trị điện trở suất thu được từ phương pháp 4 đầu dò phương pháp Van der Pauw 75 45 Hình 5.4: Đồ thị so sánh các giá trị nồng độ hạt tải n thu được từ phương pháp phổ truyền qua phương pháp Hall 78 46 Hình 5.5: Đồ thị so sánh giá trị độ linh động μ thu được từ phương pháp phổ truyền qua phương pháp Hall 79 47 Hình 5.6: Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của nồng độ n độ linh động μ theo cường độ từ trường B của mẫu f8 80 48 Hình 5.7: Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của nồng độ n độ linh động μ theo cường độ từ trường B của mẫu f68 81 [...]... chế tạo các màng mỏng Bên cạnh các phương pháp nghiên cứu đã biết, công trình này mong muốn góp thêm một phương pháp khác dùng để xác định điện trở mặt, điện trở suất, nồng độ hạt tải, độ linh động, v.v… thông qua phương pháp Van der Pauw hiệu ứng Hall Hiệu ứng Hall phương pháp Van der Pauw hiện được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ nghiên cứu đến ứng dụng. .. vật dẫn Hiệu ứng Hall sau này đã trở thành một công cụ hết sức quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu các chất bán dẫn trong Vật lý công nghiệp nhằm xác định điện tích, nồng độ, độ linh động của hạt tải,v.v…Ngoài ra, hai giải Nobel Vật lý năm 1985 1998 đã được trao cho các nghiên cứu liên quan đến hiệu ứng Hall lượng tử 1.2 Giải thích hiện tượng Hiệu ứng Hall là một trong những hiệu ứng galvanic-từ... các giá trị thu được từ phương pháp Van der Pauw 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG HALL 1.1 Lịch sử phát hiện: Năm 1879, một sinh viên trẻ nguời Mỹ - Edwin H Hall- đã khám phá ra hiện tượng như sau: khi cho dòng điện một chiều, cường độ I, chạy qua một bản mỏng làm r bằng vàng được đặt trong từ trường B vuông góc với bề mặt của bản thì người ta nhận được một hiệu điện thế giữa hai mặt bên của bản... Năm 1958, thông qua việc công bố hai công trình nghiên cứu của mình [17,18], Van der Pauw đã đưa ra một kỹ thuật mới để xác định điện trở suất, nồng độ hạt tải hằng số Hall của mẫu Phương pháp này có nhiều ưu điểm được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp bán dẫn ngày nay vì cho phép đo điện trở suất hằng số Hall của mẫu mà không cần quan tâm đến hình dạng của mẫu 2.1 Cơ sở lý thuyết:... hổng trên bề mặt, trên mẫu ta đặt 4 điểm tiếp xúc M, N, O P tại vị trí bất kỳ trên biên của mẫu (hình 2.1) Cho một dòng điện vào M ra khỏi N, ta hiệu dòng điện này là iMN Đo hiệu điện thế VP-VO định nghĩa: RMN ,OP = VP − VO iMN Tương RNO ,PM = tự, ta định nghĩa: VM − VP iNO Hình 2.1: Phương pháp do Van der Pauw đề nghị có thể dùng cho các mẫu có hình dạng bất kỳ Trong hình là một mẫu phẳng... đó được gọi là hiệu ứng Hall Hình 1.1: Bản kim loại vàng khi có dòng một chiều đi qua được đặt dưới từ trường r B vuông góc với bề mặt thì ta sẽ thu nhận được một hiệu điện thế ở hai mặt bên của bản 8 Hiệu điện thế nhận được tỷ lệ với tích số của cường độ dòng điện I độ lớn của r cảm ứng từ B , tỷ lệ nghịch với chiều dày d của bản VH = k IB d Hệ số tỉ lệ k được gọi là hằng số Hall Hằng số k... (2.2) tính ρ đồng thời chứng minh hàm f chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ RMN ,OP RNO , PM Bước 2: Sau đó, thông qua phép biến hình bảo giác, để chứng tỏ rằng công thức (2.1) có thể áp dụng cho mẫu có hình dạng bất kỳ Ta tiến hành bước 1: Xét một mẫu rộng vô hạn, có bề dày là d điện trở suất là ρ Cho dòng điện có cường độ 2i đi vào mẫu tại một điểm M trên mẫu, dòng điện sẽ lan truyền trong mẫu hướng ra... tương tự cũng xuất hiện Lưu ý rằng, do cả hai loại hạt electron lỗ trống cùng lệch về một cạnh của bản nên chúng sẽ sinh ra hai điện trường ngược chiều nhau, cũng có nghĩa là hai hiệu điện thế ngược nhau Hiệu điện thế mà chúng ta đo được chính là tổng của hai hiệu điện thế này Hình 1.3: Giải thích hiệu ứng Hall a) Khi vừa cho từ trường tác dụng, các electron bị dồn sang cạnh phải Đường chấm chấm là... để chứng minh rằng công thức (2.1) cũng đúng cho mẫu có hình dạng bất kỳ Để chứng minh ở bước này, chúng ta sẽ sử dụng kỹ thuật về phép chiếu bảo giác cho các trường hai chiều Chúng ta giả thiết rằng mẫu có dạng nữa mặt phẳng rộng vô hạn đã xét bên trên trùng với nữa mặt phẳng phía trên của mặt phẳng phức z, với z = x + iy Chúng ta đưa vào hàm phức w = f ( z ) = u ( x, y ) + iv ( x, y ) với u v... 1 >0 pe Rh = (1.29) Trong trường hợp tổng quát, dấu của hằng số Hall phụ thuộc vào dấu của tử số trong (1.27) Khi pµ h2 < nµ e2 thì hằng số Hall có giá trị âm, nếu pµ h2 > nµ e2 thì hằng số Hall có giá trị dương Trong bán dẫn, mật độ electron n mật độ lỗ trống p phụ thuộc vào nhiệt độ theo hàm mũ, vì vậy hằng số Hall cũng phụ thuộc vào hàm mũ Do đó với một vật liệu bán dẫn cụ thể có thể xảy ra trường . động, v.v… thông qua phương pháp Van der Pauw và hiệu ứng Hall. Hiệu ứng Hall và phương pháp Van der Pauw hiện được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới. TỰ NHIÊN TRƯƠNG TINH HÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VAN DER PAUW VÀ HIỆU ỨNG HALL CHO MÀNG MỎNG Chuyên ngành:QUANG HỌC Mã số: 1.02.18

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Trần Cao Vinh, Nguyễn Hữu Chí, Cao Thị Mỹ Dung, Đinh Thị Mộng Cầm (2005), “Tạo màng mỏng ITO trên thủy tinh có lớp đệm ZnO”, Tạp chí Phát triển khoa học &amp; công nghệ, Tập 8, (Số 4/2005), Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG HCM.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo màng mỏng ITO trên thủy tinh có lớp đệm ZnO
Tác giả: Trần Cao Vinh, Nguyễn Hữu Chí, Cao Thị Mỹ Dung, Đinh Thị Mộng Cầm
Năm: 2005
10. ASTM Designation F76 (2000), “Standard test methods for measuring resistivity and Hall coefficient and determining Hall mobility in single-crystal semiconductors”, Annual Book of ASTM Standards, Vol.10.05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard test methods for measuring resistivity and Hall coefficient and determining Hall mobility in single-crystal semiconductors
Tác giả: ASTM Designation F76
Năm: 2000
11. R.Chwang, B.J.Smith and C.R.Crowell (1974), “Contact size effects on the van der Pauw method for resistivity and Hall coefficient measurement”, Solid-State Electronics 17, 12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contact size effects on the van der Pauw method for resistivity and Hall coefficient measurement
Tác giả: R.Chwang, B.J.Smith and C.R.Crowell
Năm: 1974
12. G.Frank, E.Hauer and H.Kửstlin (1981), “Transparent heat-reflecting coating based on highly doped semiconductors”, Thin Solid Films, 77, 107-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transparent heat-reflecting coating based on highly doped semiconductors
Tác giả: G.Frank, E.Hauer and H.Kửstlin
Năm: 1981
13. Lake Shore 7500/9500 Series Hall system user’s manual, “Hall effect measurements”, Appendix A, , A-1 – A-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hall effect measurements
15. R. Swanepoel (1983), “Determination of the thickness and optical constants of amorphous silicon”, J. Phys.E: Sci. Instrum., Vol 16, 1214-1222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of the thickness and optical constants of amorphous silicon
Tác giả: R. Swanepoel
Năm: 1983
16. University of California at Berkeley (2005), “Semiconductor properties and the Hall effect”, Physics 111 Laboratory, 1-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semiconductor properties and the Hall effect
Tác giả: University of California at Berkeley
Năm: 2005
17. L.J. van der Pauw (1958), “A method of measuring specific resistivity and Hall effect of discs of arbitrary shapes”, Philips Res.Repts.13, 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A method of measuring specific resistivity and Hall effect of discs of arbitrary shapes
Tác giả: L.J. van der Pauw
Năm: 1958
18. L.J. van der Pauw (1958), “A method of measuring the resistivity and Hall coefficient on lamellae of arbitrary shape”, Philips Tech.Rev.20, 220-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A method of measuring the resistivity and Hall coefficient on lamellae of arbitrary shape
Tác giả: L.J. van der Pauw
Năm: 1958
14. National Institute of Standars and Technolog, Semiconductor Electronics Division, Electronics and Electrical Engineering Laboratory (2005) http://www.eeel.nist.gov/812/hall.html Link
1. Nguyễn Quang Báu (chủ biên), Đỗ Quốc Hùng, Vũ Văn Hùng, Lê Tuấn, Lý thuyết bán dẫn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 57-60 Khác
2. Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh (2002), Vật lý chất rắn, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác
3. Tạ Đình Cảnh (chủ biên), Thực tập Vật lý chất rắn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
4. Nguyễn Hữu Chí, Vật lý và kỹ thuật chân không, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên TP.Hồ Chí Minh Khác
5. Võ Thị Kim Chung (1999), Tổng hợp màng mỏng TiO 2 bằng phương pháp phún xạ magnetron – mạ ion (MSIP), Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên TP.Hồ Chí Minh Khác
7. Phùng Hồ, Phan Quốc Phô (2001), Giáo trình Vật lý bán dẫn, NXB Khoa học kỹ thuật Khác
8. Phạm Thành Lũy (2002), Tổng hợp màng dẫn điện trong suốt (ZnO:Al) bằng phương pháp phún xạ phản ứng magnetron, Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên TP.Hồ Chí Minh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

43  Hình 5.2: Đồ thị biểu diễn hàm f  theo tỷ lệ  , - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
43 Hình 5.2: Đồ thị biểu diễn hàm f theo tỷ lệ , (Trang 10)
Hình 1.1: Bản kim loại vàng khi có dòng một chiều đi qua và được  đặt dưới từ trường - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 1.1 Bản kim loại vàng khi có dòng một chiều đi qua và được đặt dưới từ trường (Trang 12)
Hình 1.3: Giải thích hiệu ứng Hall. - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 1.3 Giải thích hiệu ứng Hall (Trang 15)
Hình 2.2: Đồ thị  biểu diễn hàm f   theo tỷ lệ - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn hàm f theo tỷ lệ (Trang 23)
Hình 2.10: Để đo đạc sự biến thiên của hiệu điện thế giữa hai điểm P và N do từ trường  áp  vuông  góc  với  bề  mặt  mẫu  gây  ra,  điện  trường  ngang  E t được  tính  tích  phân  theo  đường s từ P đến N’ sau đó từ N’ dọc theo biên đến N - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 2.10 Để đo đạc sự biến thiên của hiệu điện thế giữa hai điểm P và N do từ trường áp vuông góc với bề mặt mẫu gây ra, điện trường ngang E t được tính tích phân theo đường s từ P đến N’ sau đó từ N’ dọc theo biên đến N (Trang 35)
Bảng 2.1: Các sai số và cách khắc phục - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Bảng 2.1 Các sai số và cách khắc phục (Trang 39)
Hình 2.14: Các cách bố trí và kích thước của điểm tiếp xúc trên một mẫu hình tròn  Trong thực tế, có thể không chỉ một tiếp điểm không thỏa mãn điều kiện Van der  Pauw mà có thể còn những tiếp điểm khác - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 2.14 Các cách bố trí và kích thước của điểm tiếp xúc trên một mẫu hình tròn Trong thực tế, có thể không chỉ một tiếp điểm không thỏa mãn điều kiện Van der Pauw mà có thể còn những tiếp điểm khác (Trang 42)
Hình 3.1: Sơ đồ truyền qua của  màng mỏng phủ trên đế trong suốt - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 3.1 Sơ đồ truyền qua của màng mỏng phủ trên đế trong suốt (Trang 46)
Hình 3.2: Phổ truyền qua của màng mỏng phủ trên đế thủy tinh có độ dày 1μm  Phương trình cơ bản đối với các vân giao thoa là: - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 3.2 Phổ truyền qua của màng mỏng phủ trên đế thủy tinh có độ dày 1μm Phương trình cơ bản đối với các vân giao thoa là: (Trang 47)
Hình 3.3: Sơ đồ minh họa phương pháp đo điện trở mặt bằng 4 đầu dò - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 3.3 Sơ đồ minh họa phương pháp đo điện trở mặt bằng 4 đầu dò (Trang 49)
Hỡnh 4.1: Bộ phận tạo từ trường gồm 2 cuộn dõy và lừi thộp chữ U - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
nh 4.1: Bộ phận tạo từ trường gồm 2 cuộn dõy và lừi thộp chữ U (Trang 54)
Hình 4.3: Mạch điện cấp dòng qua mẫu gồm một biến trở và một điện trở mắc nối tiếp - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 4.3 Mạch điện cấp dòng qua mẫu gồm một biến trở và một điện trở mắc nối tiếp (Trang 55)
Hình 4.4: Sơ đồ mạch điện cấp dòng cho mẫu đo - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 4.4 Sơ đồ mạch điện cấp dòng cho mẫu đo (Trang 55)
Hình 4.6: Tesla kế và đầu dò từ trường - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 4.6 Tesla kế và đầu dò từ trường (Trang 56)
Hình 4.5: Microvolt kế (ở trên) và tesla kế (ở dưới). - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 4.5 Microvolt kế (ở trên) và tesla kế (ở dưới) (Trang 56)
Hình 4.8: Board mạch đỡ mẫu đo sau khi được nối dây hoàn tất. - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 4.8 Board mạch đỡ mẫu đo sau khi được nối dây hoàn tất (Trang 57)
Hình 4.9: Cách nối dây giữa các bộ phận - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 4.9 Cách nối dây giữa các bộ phận (Trang 58)
Hình 4.10: Cách thức bố trí dụng cụ để đo hiệu ứng Hall trong mẫu màng mỏng. - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 4.10 Cách thức bố trí dụng cụ để đo hiệu ứng Hall trong mẫu màng mỏng (Trang 59)
Hình 4.11: Các mẫu đo có dạng thanh thường được sử dụng trong kiểu đo theo phương  pháp truyền thống - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 4.11 Các mẫu đo có dạng thanh thường được sử dụng trong kiểu đo theo phương pháp truyền thống (Trang 60)
Hình  4.12:  Các  hình  dạng  mẫu  đo  thường  được  sử  dụng  trong  kỹ  thuật  đo  Van  der  Pauw - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
nh 4.12: Các hình dạng mẫu đo thường được sử dụng trong kỹ thuật đo Van der Pauw (Trang 60)
Bảng 5.2: Kết quả đo tìm R S  của mẫu f67. - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Bảng 5.2 Kết quả đo tìm R S của mẫu f67 (Trang 73)
Bảng 5.4: Giá trị thực nghiệm của R S  thu được từ phương pháp 4 đầu dò và từ phương  pháp Van der Pauw - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Bảng 5.4 Giá trị thực nghiệm của R S thu được từ phương pháp 4 đầu dò và từ phương pháp Van der Pauw (Trang 76)
Hình 5.2: Đồ thị biểu diễn hàm f  theo tỷ lệ  , - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 5.2 Đồ thị biểu diễn hàm f theo tỷ lệ , (Trang 78)
Bảng 5.10: Giá trị nồng  độ hạt tải  đo được từ phổ truyền qua (1) và từ hiệu ứng Hall  (2) - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Bảng 5.10 Giá trị nồng độ hạt tải đo được từ phổ truyền qua (1) và từ hiệu ứng Hall (2) (Trang 83)
Hình 5.7: Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của nồng độ n và độ linh động μ theo cường độ  từ trường B của mẫu f68 - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 5.7 Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của nồng độ n và độ linh động μ theo cường độ từ trường B của mẫu f68 (Trang 86)
Phụ lục 1: Bảng dữ liệu - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
h ụ lục 1: Bảng dữ liệu (Trang 91)
Sơ đồ 1: Quá trình tính toán độ dày màng mỏng bằng phương pháp Swanepoel - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Sơ đồ 1 Quá trình tính toán độ dày màng mỏng bằng phương pháp Swanepoel (Trang 92)
Hình 1: Màn hình đọc file text ở đầu vào của chương trình tính - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 1 Màn hình đọc file text ở đầu vào của chương trình tính (Trang 93)
Hình 3: Sự phù hợp giữa các  giá trị thực nghiệm và - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 3 Sự phù hợp giữa các giá trị thực nghiệm và (Trang 94)
Hình 4: Chương trình tính được xây dựng bằng phần mềm Origin  Nút Import File: Nhập file text vào - ứng dụng kỹ thuật van der pauw và hiệu ứng hall cho màng mỏng
Hình 4 Chương trình tính được xây dựng bằng phần mềm Origin Nút Import File: Nhập file text vào (Trang 109)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w