NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGKỸTHUẬTTIỂUBẬCTHANGVÀ
CHE PHỦĐẤTCHO CANH TÁC NGÔBỀNVỮNGTRÊNĐẤTDỐC
Ở HUYỆNVĂNCHẤN,TỈNHYÊNBÁI
Nguyễn Quang Tin, Hà Đình Tuấn
SUMMARY
Research in application of mini - terrace and soil mulch techniques to serve
sustainable sloping land maize cultivation in Van Chan district of YenBai province
Van Chan district of YenBai province is typical for upland rice and maize cultivation on sloping
lands in Northern mountainous regions of Vietnam. Traditionally, the local farmers always try to
make their upland fields clean with well ploughed and ripped soil before sowing.
This leads to severe soil erosion and rapid land degradation causing not only the rapid decrease of
upland crop yield, but also the depletion of natural resources and degradation of the environment.
To contribute to solving these problems, a research was conducted in application of mini - terrace
and soil mulching techniques for maize cultivation on sloping land in Van Chan district.
The obtained results show that the soil mulching can reduce the soil erosion by 61.9 to 93.7% and
increase the maize yield by 14.1 to 31.8%. In the meantime, under the mulch, the soil
characteristics, especially pH, organic matter content, CEC can be improved, and soil toxicity
reduced. The economic return of the participated farmers can be increased from VND 20,870,000
to VND 32,640,000 per hectare in on crop season.
It is proposed that the soil mulching with vegetal materials be popularized for sustainable sloping
land cultivation.
Keywords: Mini - terrace, mulching techniques, erosion, yield, environment.
I. ĐẶTVẤN ĐỀ
Đất đồi núi (đất dốc) chiếm 3/4 diện tích
đất tự nhiên của Việt Nam. Nhìn chung, đây
là những loại đất khó khai thác sử dụngvà
kém hiệu quả, đặc biệt khi đất bị bóc trần
khỏi thảm thực vật che phủ. HuyệnVăn
Chấn - YênBái là một điển hình của canh
tác trênđấtdốcở miền núi phía Bắc. Phần
lớn diện tích đấtở đây là đấtdốc với tầng
đất canh tác dày do cộng đồng người
H'mông, người Mường, người Thái sử dụng.
Cây trồng trong hệ thống trồng trọt chủ yếu
là ngôvà lúa nương. Kiểu canh tác ở đây là
dọn sạch và đốt trước khi gieo trồng, mặt đất
không được che phủ. Vì thế lượng chất hữu
cơ bề mặt bị xói mòn và rửa trôi sau những
trận mưa là rất lớn, làm giảm năng suất cây
trồng và làm suy thoái đất. Việc ứngdụng
kỹ thuậttiểubậcthang (TBT) vàchephủđất
cho canh tác ngôtrênđấtdốc nhằm góp
phần xây dựng hệ thống canh tác ngô hiệu
quả, ổn định và lâu bền hơn.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu
nhiên đầy đủ, mỗi khối là một lần nhắc lại.
2. Các chỉ tiêu theo dõi
+ Lượng đất mất đi giữa các công thức
so sánh;
+ Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển
của ngô;
+ Năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất ngô hạt;
+ Cỏ dại và công lao động;
+ Biến động dinh dưỡng đất dưới tác
dụng của TBT vàchephủ đất.
3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập được tính toán,
xử lý trên máy tính bằng phần mềm
EXCEL.
4. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế
- Lợi nhuận (RAVC) được tính bằng
tổng thu nhập (GR) trừ đi tổng chi phí
(TC): RAVC = GR - TC
- Tỷ suất lãi toàn phần = (GR - TC)/TC (%).
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Ảnh hưởng của biện pháp tạo TBT kết
hợp chephủ đến sinh trưởng và phát
triển của cây ngôtrênđấtdốc
Chỉ tiêu chiều cao cây là chỉ tiêu có
ý nghĩa biểu hiện khả năng sinh trưởng
của cây trồng. Ngoài ra, đây còn là chỉ
tiêu có ý nghĩa trong canh tác đất dốc, vì
cây trồng khoẻ có bộ lá tốt thì khả năng
che phủ tốt, giảm được động năng của
các hạt mưa tránh phá vỡ cấu trúc đất, do
đó giảm độ xói mòn khi có mưa lớn;
đồng thời cây trồng có bộ lá tốt sẽ hạn
chế đáng kể sự phát triển và gây hại của
cỏ dại.
Bảng 1. Chiều cao cây ngôở các công thức so sánh
Đơn vị tính: cm
Công thức Chiều cao ngô giai đoạn V8
Chiều cao đóng bắp Chiều cao thu hoạch
C 57,5 70,2 164,9
T1 65,3 78,7 173,3
T2 68,8 80,7 176,2
T3 69,3 82,6 178,2
LSD
0.05
4,84 3,05 2,91
CV (%) 1,14 0,72 0,69
Ghi chú: C - Đối chứng (như cách làm của nông dân); T1 - TBT, không che phủ; T2 - TBT, chephủ chết
(xác hữu cơ); T3 - TBT, chephủ sống (đậu đen, lạc dại).
Ngoài sự khác nhau về chiều cao cây
thì chiều cao đóng bắp cũng cho những giá
trị khác nhau giữa các công thức: Ở công
thức đối chứng chiều cao đóng bắp là 70,2
cm còn các công thức TBT vàchephủ khác
giá trị này đều cao hơn (78,7 - 82,6 cm).
Tương tự, chiều cao cây giai đoạn thu
hoạch là 164,9 cm ở đối chứng so với 173,3
cm và 178,2 cm. Như vậy, ảnh hưởng của
TBT kết hợp chephủ thực vật đến sinh
trưởng cây có biểu hiện hơn đối chứng về
chiều cao rất rõ rệt.
2. Ảnh hưởng của biện pháp tạo TBT
kết hợp chephủ đến khả năng kiểm soát
cỏ dại
Cỏ dại trênđấtdốc là một đối tượng
gây hại nghiêm trọng đến cây trồng song
việc phòng trừ chúng không dễ và không
phải bất cứ lúc nào cũng dùng được thuốc.
Đặc biệt là đối với canh tác trênđấtdốc của
bà con nông dân vùng núi, một phần do địa
hình không thuận lợi khó kiếm nước để hoà
và phun thuốc, một phần do điều kiện kinh
tế của người dân không cho phép đầu tư cao
trong trồng trọt. Do đó, biện pháp canh tác
nào giúp kiểm soát được cỏ dại, tăng năng
suất cây trồng với giá thành hạ thì rất có ý
nghĩa và sẽ được người dân nhanh chóng
chấp nhận (bảng 2).
Bảng 2. Khối lượng cỏ dại ở các công thức khác nhau (tính cho 1ha)
Công thức C T1 T2 T3
Số loài cỏ dại (loài) 14 - 16 12 - 14 12 - 14 10 - 12
Trọng lượng cỏ dại (kg/ha) 406,7 273,3 113,3 60,0
Giảm so đối chứng (kg/ha) 133,3 293,3 346,7
Giảm so đối chứng (%) 100 32,7 72,19 85,2
Ở công thức đối chứng lượng cỏ dại rất
lớn (406,7 kg/ha), còn các công thức che
phủ khác do khả năng kiểm soát tốt nên
lượng cỏ dại thấp hơn hẳn (273,3 - 60,0
kg/ha), trong đó công thức T3 khả năng
kiểm soát cỏ dại tốt nhất, giảm 346,7 kg/ha
so với đối chứng giảm 85,2%.
Ngoài ra, do khả năng kiểm soát cỏ dại
tốt nên ở công thức T3 có chephủ chỉ tốn
rất ít công làm cỏ, chỉ bằng 8,3% so với đối
chứng (5 công/ha so với đối chứng 60
công/ha), giảm 91,7% so với đối chứng.
Công thức T2 giảm 75% công làm cỏ so với
đối chứng (chỉ bằng 25% so đối chứng).
Bảng 3. Số công lao động ở các công thức khác nhau
Đơn vị tính: công/ha
Số công lao động C T1 T2 T3
Công làm đất, dọn đốt 60 0 0 0
Công làm đất, tạo sửa TBT 0 140 140 140
Công phun thuốc 15 15 15 15
Công làm cỏ, xới xáo 180 90 30 15
Công gieo trồng, bón phân 60 75 90 90
Công thu gom VL và CP 0 0 25 25
Công gieo trồng cây họ đậu 0 0 0 40
Công thu hoạch 90 90 90 90
Tổng công 405 410 390 415
Ghi chú: C - Đối chứng (như cách làm của nông dân); T1 - TBT, không che phủ; T2 - TBT, chephủ chết
(xác hữu cơ); T3 - TBT, chephủ sống (đậu đen, lạc dại).
Qua bảng 3 cho thấy: Tuy tổng số công
lao động của 2 công thức T1 và T3 cao hơn
tổng số công của công thức C là 5 và 10
công nhưng đó là do vụ đầu tiên phải làm
TBT. Từ vụ thứ 2 trở đi thì sẽ giảm hẳn
công dọn nương và làm cỏ (chỉ 30 công/ha
sửa TBT), do đó hiệu quả kinh tế của biện
pháp tạo TBT cao hơn rất nhiều.
3. Ảnh hưởng của biện pháp tạo TBT
kết hợp chephủ đến khả năng kiểm
soát xói mòn
Một trong những nguyên nhân chính
làm giảm năng suất cây trồng và gây thoái
hoá đất là do xói mòn rửa trôi. Lượng đất
bị xói mòn phần nhiều là lớp đất mặt trong
đó có chứa hàm lượng lớn các chất dễ tiêu
và phân bón do nông dân cung cấp trong
quá trình canh tác. Theo thói quen, đa phần
nông dân miền núi dọn sạch và đốt tàn dư
cây trồng vụ trước, thậm chí còn cày bừa
kỹ trước khi gieo trồng, chính điều này đã
làm gia tăng sự xói mòn đấtvà rửa trôi
chất dinh dưỡng, đặc biệt là sau những trận
mưa lớn. Trong thí nghiệm, công thức đối
chứng được bố trí theo cách làm truyền
thống của nông dân, kết quả là lượng đất bị
xói mòn trôi đi nhiều nhất (10,60 tấn/ha)
(bảng 4).
Bảng 4. Khả năng kiểm soát xói mòn của các công thức
Công thức
Lượng đất trôi
(tấn/ha)
Lượng đất giảm so
đối chứng (tấn/ha)
Lượng đất trôi so
đối chứng (%)
Giảm so đối chứng
(%)
C 10,60 0 100 0
T1 4,03 6,57 38,1 61,9
T2 1,20 9,40 11,3 88,7
T3 0,67 9,93 6,3 93,7
Ghi chú: C - Đối chứng (như cách làm của nông dân); T1 - TBT, không che phủ; T2 - TBT, chephủ chết
(xác hữu cơ); T3 - TBT, chephủ sống (đậu đen, lạc dại).
Ở các công thức TBT vàche phủ,
lượng đất trôi giảm dần theo mức độ phủ
và cách phủ, tức là lượng vật liệu phủ
càng cao thì lượng đất trôi đi càng ít.
Trong các công thức thí nghiệm thì công
thức T3 (TBT, che phủ, xen đậu) có hiệu
quả nhất trong việc giữ đất trôi, chỉ 0,67
tấn/ha đất bị trôi (tức là giảm 93,7%) so
với đối chứng.
4. Ảnh hưởng của biện pháp tạo TBT kết
hợp chephủ đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất ngô hạt
Những nghiêncứu về điều kiện ngoại
cảnh tác động lên cây trồng cho thấy cùng
một giống cây trồng, cùng một điều kiện
đất đai nhưng sự tác động của nền TBT và
vật liệu chephủ sẽ có ảnh hưởng khác nhau
đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất của cây ngôtrênđất dốc.
Bảng 5. Một số yếu tố cấu thành năng suất của các công thức thí nghiệm
Công thức/lần nhắc
Số bắp/m
2
(bắp)
Số hàng/bắp
(hàng)
Chiều dài bắp
(cm)
Số hạt/hàng
(hạt)
D bắp (cm)
C 4,3 11,8 15,4 26,0 3,20
T1 4,6 12,7 17,4 32,6 3,84
T2 4,8 13,3 18,6 34,9 3,91
T3 4,9 13,4 19,0 36,1 4,04
LSD 0,48 0,41 0,70 1,76 0,10
CV (%) 0,11 0,10 0,17 0,41 0,02
Ghi chú: C - Đối chứng (như cách làm của nông dân); T1 - TBT, không che phủ; T2 - TBT, chephủ chết
(xác hữu cơ); T3 - TBT, chephủ sống (đậu đen, lạc dại).
So sánh về các các yếu tố cấu thành
năng suất, cho thấy:
Công thức đối chứng (như cách làm của
nông dân) luôn cho trị số thấp hơn so với
các công thức khác (bảng 5).
- So sánh về số bắp/m
2
: Công thức đối
chứng cho số bắp/m
2
là 4,3 bắp/m
2
thì ở các
công thức khác đều cho giá trị cao hơn (4,6
- 4,9 bắp/m
2
).
- So sánh về đường kính bắp: Giá trị về
đường kính bắp cũng giống như giá trị
chiều dài bắp, ở công thức đối chứng
(không TBT, không che phủ) đường kính
bắp chỉ đạt 3,20 cm trong khi đó các công
thức khác đường kính bắp đều cao hơn
(3,84 - 4,04 cm).
- So sánh về số hàng/bắp: Số hàng/bắp
của công thức C (Đối chứng) là 11,8
hàng/bắp thì ở các công thức khác đều cao
hơn (12,7 - 13,4 hàng/bắp).
- So sánh về số hạt/hàng: Số hạt/hàng
cũng cho kết quả tương tự như số hàng/bắp,
trong công thức C (đối chứng) là 26,0
hạt/hàng thì ở các công thức khác đều cao
hơn (32,6 - 36,1 hạt/hàng).
Năng suất ngô hạt ở các công thức thí
nghiệm:
Bảng 6. ăng suất ngô hạt ở các công thức khác nhau
Đơn vị tính: tạ/ha
Công thức/lần nhắc Năng suất thực thu (tạ/ha)
Tăng so đối chứng (tạ/ha)
Tăng % so đối chứng
C 35,6 100
T1 40,6 5,0 114,1
T2 43,8 8,2 123,0
T3 46,9 11,3 131,8
LSD 3,13
CV (%) 0,74
Ghi chú: C - Đối chứng (như cách làm của nông dân) ; T1 - TBT, không chephủ ; T2 - TBT, chephủ chết
(xác hữu cơ) ; T3 - TBT, chephủ sống (đậu đen, lạc dại).
- So sánh năng suất của các công thức
cho thấy (bảng 6):
Các công thức tạo TBT vàchephủ đều
cho năng suất ngô cao hơn so với đối chứng,
trong khi năng suất ngô của công thức đối
chứng (C) chỉ đạt 35,6 tạ/ha thì các công thức
khác đều cao hơn (40,6 - 46,9 tạ/ha) tăng từ
14,1% đến 31,8% so với đối chứng.
5. Ảnh hưởng của biện pháp tạo TBT kết
hợp chephủ đến khối lượng chất phủ sau
thu hoạch
Sau khi thu bắp ngô, những lá tươi
thường được nông dân cho trâu bò ăn, tàn
dư còn lại hoặc được lấy về làm củi đun,
hoặc bị đốt trước khi gieo trồng vụ ngô
mới. Nhưng thực tế, việc đốt nương và tàn
dư thực vật trước khi gieo trồng có hại
nhiều hơn lợi. Thứ nhất, toàn bộ vật chất
hữu cơ bị đốt thành CO
2
bay đi, để lại một
lượng dinh dưỡng không đáng kể. Nếu
không đốt thì hàm lượng dinh dưỡng mà
đặc biệt là lượng mùn sẽ nhiều hơn rất
nhiều khi khối lượng chất khô đó tự phân
huỷ. Thứ hai, sau khi đốt mặt đất không
được chephủ trong một thời gian dài, nếu
gặp những cơn mưa rào đầu vụ thì lượng
đất bị xói mòn, rửa trôi đi là rất lớn. Mặt
khác, khi mặt đất không được che phủ, giai
đoạn cây con đầu vụ gặp trời nắng nóng,
nhiệt độ cao gây ảnh hưởng rất nhiều đến
sinh trưởng ngô (bảng 7).
Bảng 7. Khối lượng chất phủ sau thu hoạch
Đơn vị tính: kg/ha
Công thức C T1 T2 T3
Khối lượng cỏ dại 406,7 273,4 113,3 60,0
Khối lượng thân lá ngô 3.580,0 3.835,0 4.107,0 4.174,0
Khối lượng chất phủ 3.986,7 4.108,4 4.220,3 4.234,0
Tăng so đối chứng 121,7 233,6 247,3
Tăng % so đối chứng 100 103,1 105,9 106,2
Ghi chú: C - Đối chứng (như cách làm của nông dân); T1 - TBT, không che phủ; T2 - TBT, chephủ chết
(xác hữu cơ); T3 - TBT, chephủ sống (đậu đen, lạc dại).
Lượng chất phủ của công thức C chỉ đạt
3.986,7 kg/ha thì các công thức khác đều
cho kết quả cao hơn (4.108,4 - 4.234,0
kg/ha). Như vậy, toàn bộ vật chất khô có
được sau thu hoạch ngô bao gồm thân lá
ngô và cỏ dại giữ lại làm vật liệu chephủ
cho vụ sau lại càng nâng cao hiệu quả kinh
tế của biện pháp chephủ đất.
6. Ảnh hưởng của biện pháp tạo TBT kết
hợp chephủ đến biến động hóa học đất
Nguyên nhân của sự bỏ hoá chính là
độ phì đất bị suy giảm sau mỗi vụ gieo
trồng. Một phần dinh dưỡng trong đất do
cây trồng lấy đi, một phần lớn khác bị
rửa trôi trong quá trình canh tác. Do đó
khi canh tác trênđấtdốc rất cần có biện
pháp giữ đất, chống xói mòn rửa trôi,
nếu được bổ sung thêm phân bón và chất
hữu cơ thì độ phì đất mới ổn định để
canh tác lâu bền. Thí nghiệm nghiêncứu
kỹ thuật TBT vàchephủđấtcho kết quả
tốt (bảng 8).
Bảng 8. Các trị số hóa học đất sau một năm canh tác ngô
STT Các chỉ tiêu
Trị số
C T1 T2 T3
1 pH
KCl
3,64 4,06 4,05 4,17
2 Al
3+
(me/100g) 7,39 7,12 6,76 4,68
3 CEC (me/100g) 8,15 8,65 9,44 10,43
4 OM (%) 1,79 1,84 2,04 2,24
5 P
2
O
5
dễ tiêu (mg/100g) 6,83 8,47 8,76 10,00
6 K
2
O dễ tiêu (mg/100g) 9,37 9,45 10,30 13,07
Ghi chú: C - Đối chứng (như cách làm của nông dân); T1 - TBT, không che phủ; T2 - TBT, chephủ chết
(xác hữu cơ); T3 - TBT, chephủ sống (đậu đen, lạc dại).
Kết quả về phân tích đấtcho thấy các
chỉ tiêu theo dõi đều cho những biến động có
lợi. Cụ thể: Ở công thức C, chỉ số pH
KCl
là
3,64 (không thay đổi nhiều so với đầu năm)
nhưng ở các công thức khác là 4,06 - 4,17,
tăng hơn 0,41 - 0,52 đơn vị so đối chứng.
Một yếu tố hạn chế khác như nhôm di
động cũng được cải thiện rõ rệt. Chỉ sau một
năm thử nghiệm, Al
3+
di động giảm còn 4,68
me/100 g so với 7,39 me/100 g ở công thức
C, xuống dưới mức gây hại cho cây trồng.
Đây là những biến động rất có lợi cho cây
ngô trênđất dốc. Các chỉ tiêu so sánh về độ
phì đều tăng hoặc giảm có ý nghĩa ở tất cả
các công thức TBT vàche phủ.
Như vậy, vật liệu chephủ đã cải thiện
đáng kể tính chất hoá học của đất: Tăng độ
pH giảm chua, tăng hàm lượng mùn, tăng
các chất dinh dưỡng, giảm các yếu tố hạn
chế như Al di động gây độccho cây trồng,
tăng dung tích hấp thu của đất giúp tăng
năng suất cây trồng và canh tác bền vững.
7. Hiệu quả kinh tế của biện pháp tạo
TBT kết hợp chephủ
Việc tạo TBT trênđất quá dốc kết hợp
che phủ để trồng ngô đã cho những kết quả
tốt về các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của
cây ngô, các chỉ tiêu về năng suất và các
yếu tố cấu thành năng suất thông qua khả
năng giữ Nm đất, kiểm soát cỏ dại, chống
xói mòn. Do đó đã làm tăng năng suất cây
trồng, tăng tổng sản lượng ngô của 3 vụ tại
các công thức chephủ (bảng 9).
Bảng 9. Sản lượng ngô hạt ở các công thức khác nhau trong 3 vụ.
Đơn vị tính: Tạ/ha
Công thức/chỉ tiêu Sản lượng ngô 3 vụ (tạ/ha) Tăng/ giảm so ĐC (tạ/ha)
Tăng/ giảm so ĐC (%)
C 126,0 100,0
T1 141,7 15,6 112,4
T2 152,3 26,2 120,8
T3 165,6 39,6 131,4
Ghi chú: C - Đối chứng (như cách làm của nông dân); T1 - TBT, không che phủ; T2 - TBT, chephủ chết
(xác hữu cơ); T3 - TBT, chephủ sống (đậu đen, lạc dại).
Ở công thức đối chứng (C) tổng sản
lượng ngô sau 3 vụ là 126,0 tạ/ha, thấp nhất
so với các công thức thí nghiệm khác
(141,7 - 165,6 tạ/ha). Do đó, hiệu quả kinh
tế cũng thấp hơn so với các công thức khác
(bảng 10).
Bảng 10. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm
ĐVT: triệu đồng/ha
Công thức/chỉ tiêu C T1 T2 T3
Tổng thu 63,020 70,840 76,130 82,810
Tổng chi 49,770 49,970 49,170 50,170
Lợi nhuận 13,250 20,870 26,960 32,640
Lợi nhuận tăng so đối chứng 0 7,620 13,710 19,390
Lợi nhuận tăng so đối chứng (%) 100 157,5 203,5 246,3
Tỷ suất lợi nhuận (%) 26,6 41,8 54,8 65,1
Ghi chú: Giá ngô: 5.000 VNĐ/kg; giá công: 40.000 VNĐ/công.
- Giá trị đầu tư: Được tính bằng tổng
giá trị phân bón, giống cây trồng, thuốc trừ
sâu bệnh, vật liệu phủvà công lao động đã
đầu tư cho thí nghiệm.
- Giá trị thu được: Giá trị ngô hạt của
từng công thức thí nghiệm.
- Lãi thuần của các công thức thí
nghiệm: Kết quả nghiêncứucho thấy biện
pháp tạo TBT vàchephủ đã tỏ ra có hiệu
quả trong canh tác ngôtrênđất dốc. Trong
khi công thức đối chứng cho mức lãi thuần
là 13,250 triệu đồng/ha thì mức lãi thuần
của các công thức khác đều cao hơn
(20,870 - 32,640 triệu đồng/ha) và tỷ suất
lợi nhuận cũng cao hơn (41,8% - 65,1%) so
với 26,6% ở công thức đối chứng.
Tóm lại, biện pháp tạo TBT kết hợp che
phủ trong canh tác ngôtrênđấtdốc đã
mang lại hiệu quả kinh tế rất rõ rệt.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
- Canh tác trên t dc Văn Chn nói
riêng và min núi phía Bc nói chung còn
có nhiu bt cp, kiu canh tác truyn thng
ã làm xói mòn t rt ln (10,60 tn/ha),
cây trng ch yu trong h thng trng trt
là cây lương thc ngn ngày và h s s
dng t cao nên ã gây suy thoái t
nghiêm trng.
- Canh tác ngôtrên t dc vi bin
pháp to TBT kt hp che ph có tác dng
tích cc i vi sinh trưng phát trin ca
ngô (tăng chiu cao cây t 8,4 cm (i
chng) lên 11,3 cm và 13,3 cm (TBT và
che ph t)), ng thi khc phc ưc
các yu t hn ch ca t dc và tăng năng
sut ngô t 14,1% n 31,8% so vi i
chng.
- Che ph t bng xác hu cơ là mt
bin pháp canh tác trên t dc hiu qu,
tăng thu nhp cho ngưi dân t 20,870
triu ng/ha i vi bin pháp to TBT
và 32,640 triu ng/ha i vi bin pháp
to TBT kt hp che ph. ng thi gim
nh gánh nng cho ph n và tr em khi
nhng lao ng nng nhc như làm t,
làm c (gim 25% - 91,7% công làm c so
vi i chng); góp phn ci thin i
sng nông dân vùng cao mà vn bo tn
ưc tài nguyên thiên nhiên và bo v
môi trưng.
2. Đề nghị
- Tip tc nghiên cu nh hưng ca
các phương thc che ph t trong canh tác
t dc bn vng. ng thi cũng nghiên
cu li th so sánh ca che ph t và làm
bc thangtrên nhng vùng t có dc
va phi (15
0
).
- N ghiên cu liên tc trong nhiu năm
xác nh nhng tác ng khác ca che
ph t n sâu bnh hi, h sinh vt và vi
sinh vt t có tác ng n cây trng và
môi trưng như th nào trong thi gian che
ph lâu dài.
- Tuy còn nhiu vn phi nghiên cu
ci tin chophù hp nhưng trưc mt cn
phi chm dt vic t tàn dư thc vt và
áp dng các bin pháp to TBT trên t quá
dc (> 25
0
) gi t và hoàn tr li lưng
hu cơ và dinh dưng cho t n nh và
nâng cao năng sut cây trng trên t dc.
TÀI LIU THAM KHO
1 Lê Quốc Doanh, guyễn Văn Bộ, Hà
Đình Tuấn, 2003. Nông nghiệp vùng
cao: Thực trạng và giải pháp. NXB.
Nông nghiệp.
2 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre
Chabanne, 2005. Canh tác đấtdốcbền
vững. NXB. Nông nghiệp.
3 Bùi Huy Hiền, 2003. Đất miền núi: Tình
hình sử dụng, tình trạng xói mòn, suy
thoái và các biện pháp bảo vệ và cải
thiện độ phì. Trong: Nông nghiệp vùng
cao: Thực trạng và giải pháp. NXB.
Nông nghiệp.
4 Thái Phiên, guyễn Tử Siêm, 2000. Tác
động của kỹ thuật sinh học tới bảo vệ
đất dốc. Kết quả nghiêncứu khoa học.
Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Quyển 1.
NXB. Nông nghiệp.
5 Thái Phiên, guyễn Tử Siêm, 2002. Sử
dụng bềnvữngđất miền núi vàvùng
cao ở Việt Nam. NXB. Nông nghiệp.
6 Lê Văn Tiềm, Lê Quốc Doanh, 2000.
Thay đổi hệ số canh tác và cơ cấu cây
trồng trên nương rẫy đất dốc. Tạp chí
Khoa học đất, Hà Nội.
7 Erangelista P. P., Urriza G. I. P etc,
1999. Effect of organic matter, lime and
phosphorus fertilizers on acid upland
soil. ACIAR project 9414 annual report,
Philippines.
8 Gaur A.C. and Singh G., 1992. The role
of integrated plant nutrition systems in
sustainable an environmentally sound
agricultural development in India.
Report of the expert consultation of the
ASIA network on bio - organic
fertilizers. Serdang, Malaysia.
gười phản biện: guyễn Văn Viết
. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TIỂU BẬC THANG VÀ
CHE PHỦ ĐẤT CHO CANH TÁC NGÔ BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC
Ở HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI
Nguyễn. mòn và rửa trôi sau những
trận mưa là rất lớn, làm giảm năng suất cây
trồng và làm suy thoái đất. Việc ứng dụng
kỹ thuật tiểu bậc thang (TBT) và che phủ