LUẬN văn THẠC sĩ NGHIỆP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ bảo HIỂM xã hội tự NGUYỆN tại bảo HIỂM xã hội HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG

110 5 0
LUẬN văn THẠC sĩ  NGHIỆP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ bảo HIỂM xã hội tự NGUYỆN tại bảo HIỂM xã hội HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ((((( PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ((((( PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG – 2020 MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết của đề tài 32 Tình hình nghiên cứu đề tài 63 mục tiêu nghiên cứu 74.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - - PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - - PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀ NẴNG – 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 mục tiêu nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .7 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG .9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN .9 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1.1.Bảo hiểm xã hội 1.1.1.2 Đặc điểm Bảo hiểm xã hội 10 1.1.2.6 Quyền trách nhiệm người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 22 1.2.2 Cơ sở khoa học phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 24 Sơ đồ 1.1 Nhu cầu khả đáp ứng nhu cầu BHXH tự nguyện 31 1.2.5 Các mối quan hệ bên liên quan bảo hiểm xã hội tự nguyện 38 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI BHXH HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG .42 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức BHXH huyện Vĩnh Thuận 46 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BHXHTN TẠI HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG 60 Công tác tổ chức đội ngũ cán 61 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KÊN GIANG 61 2.4.1 Kết đạt 61 2.4.2 Những hạn chế chủ yếu .64 CHƯƠNG 68 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BHXH TỰ NGUYỆN TẠI BHXH HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG 68 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện BHXH huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên giang 68 3.1.1 Quan điểm chung phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện BHXH huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang 68 3.1.2 Mục tiêu phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện BHXH huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang .69 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang .69 3.2.1 Hoàn thiện, sửa đổi chế sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 72 3.2.2 Xây dựng chương trình phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện BHXH huyện đến 2025 74 * Dự báo nhu cầu lao động đến 2025, số lượng bảo hiểm xã hội tự nguyện đề xuất hỗ trợ tài từ ngân sách tỉnh cho chương trình phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện .76 Bảng 3.1 Dự báo nguồn lao động cấu sử dụng lao động toàn huyện đến năm 2025 76 3.2.3 Nâng cao nhận thức người lao động tham gia sách bảo hiểm xã hội tự nguyện .77 3.2.4 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán phụ trách, tổ chức dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện 78 3.2.4.1 Quy hoạch cán phụ trách BHXHTN đến năm 2025 .78 3.2.4.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán phụ trách BHXH tự nguyện 79 3.2.4.3 Tổ chức dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện .80 3.2.5 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thực BHXH tự nguyện 81 3.2.6 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến sách BHXH tự nguyện 82 3.2.6.1 Thay đổi nội dung tuyên truyền BHXH tự nguyện .83 3.2.6.2 Phát triển truyền thông BHXH tự nguyện qua phương tiện thông tin đại chúng .84 3.2.6.3 Phát triển truyền thông liên cá nhân 85 3.2.6.4 Phát triển truyền thơng nhóm 86 3.2.6.5 Về phương pháp truyền thông 87 3.2.7 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nguồn vốn quỹ BHXH tự nguyện 88 3.3 KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, ỔN ĐỊNH AN SINH XÃ HỘI HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG 89 3.3.1 Một số kiến nghị phát triển nông nghiệp huyện Vĩnh Thuận định hướng tới 2025 89 - Nông nghiệp 89 - Ngành thuỷ sản 90 3.3.2 Tạo việc làm, ổn định thu nhập người lao động đặc biệt lao động thu nhập thấp 90 TÓM TẮT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nước NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động KCB Khám chữa bệnh UBND Uỷ ban nhân dân TW Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mức phí tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phân theo đối tượng tham gia (tính đến hết năm 2019) .Error: Reference source not found Bảng 2.2 Số tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang (2017 - 2019) Error: Reference source not found Bảng 2.3 Các hoạt động tuyên truyền bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang Error: Reference source not found Bảng 2.4 Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tổng số người tham gia Bảo hiểm xã hội số thu bảo hiểm xã hội tự nguyện BHXH huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang (2017 - 2019) Error: Reference source not found Bảng 2.5 Số lượng tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phân theo ngành nghề (2017 - 2019) Error: Reference source not found Bảng 2.6 Số lượng cán bộ, viên chức quan bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang (2017 - 2019) .Error: Reference source not found Bảng 2.7 Tình hình hồn thành kế hoạch thu bảo hiểm xã hội tự nguyệnError: Reference source not found Bảng 2.8 Số chi trả bảo hiểm xã hội tự nguyện từ quỹ bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang Error: Reference source not found Bảng 3.1 Dự báo nguồn lao động cấu sử dụng lao động toàn huyện đến năm 2025 .Error: Reference source not found Bảng 3.2 Đề xuất quy hoạch cán bộ, viên chức phụ trách bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn 2020 - 2025 .Error: Reference source not found DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Nhu cầu khả đáp ứng nhu cầu BHXH tự nguyện Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức BHXH huyện Vĩnh Thuận .Error: Reference source not found Đồ thị 2.1 Cơ cấu số người tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện xét theo phương thức đóng Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXH TN) sách lớn Nhà nước, nhằm đảm bảo cho người lao động không chưa có hội tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXH BB) tiếp cận với hệ thống BHXH Trong kinh tế nay, có nhiều lao động khơng tham gia BHXH BB họ lao động tự do, tự hoạt động sản xuất kinh doanh Các đối tượng kể đến nông dân, lao động tự tạo việc làm, kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ, người lao động làng nghề tiểu thủ công nghiệp nơi quan hệ lao động theo quy định pháp luật, không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (Mạc Văn Tiến, 2005) Theo Tổng cục thống kê (2014), đến hết quý 2, năm 2014 nước có tới 1.140,2 nghìn người thiếu việc làm, 876,1 nghìn người thất nghiệp tổng số lực lượng lao động từ đủ 15 tuổi trở lên Bên cạnh đó, có tới 86,3% người thiếu việc làm sống khu vực nơng thơn, có 54,9% số người thất nghiệp sinh sống khu vực thành thị Số lao động tham gia BHXH BB chiếm khoảng 30% lực lượng lao động nước, số người không chưa tham gia BHXH bắt buộc lớn, đặc biệt lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp Trong bối cảnh nước ta nay, việc thực sách BHXH tự nguyện cần thiết, nhằm bảo vệ người lao động trước “rủi ro” sống Mặc dù vậy, nhiều nguyên nhân, có chế, sách số người tham gia BHXH tự nguyện cịn Từ thực Luật BHXH (2006), đến 175 nghìn người tham gia BHXHTN, chiếm 0,5% so với số người thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện (Bộ Lao động 87 Đảng Nhà nước ta Một số đối tượng thuộc diện sẵn sàng tham gia người ủng hộ, tuyên truyền chủ trương, sách BHXH tự nguyện đến người khác Nhờ đó, số địa phương có tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện đạt cao như: Xã Vĩnh Bình Bắc, đạt 125% kế hoạch; Vĩnh Phong, đạt 137% toàn huyện đạt 115% kế hoạch giao năm 2017 Số đối tượng lần tham gia BHXH TN (không thuộc đối tượng liên thông với BHXH bắt buộc) tăng dần, đáng mừng số đơng thuộc cán không chuyên trách cấp xã, phường, thị trấn Điều chứng tỏ phương thức triển khai tun truyền sách BHXH tự nguyện đến với lực lượng cốt cán Hội, đoàn thể cấp sở họ người vừa thực thi vừa tuyên truyền, lan tỏa thông tin đến đông đảo người dân, tất địa bàn Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp ngành, hình thức tun truyền phù hợp chi phí thực tiết kiệm, dễ tổ chức cấp sở thông tin đến tới tổ chức, hội địa phương NLĐ Thông thường buổi truyền thông từ đến diễn địa điểm địa phương như: nhà văn hóa thơn, hợp tác xã, hội trường ủy ban nhân dân xã, trường học… tổ chức địa bàn vùng sâu, vùng xa Tất nhiên, hoạt động thiết phải có đồng thuận quyền, hỗ trợ đồn thể địa phương hưởng ứng người dân lao động 3.2.6.5 Về phương pháp truyền thông Tuyên truyền cần nhấn mạnh tính ưu việt sách BHXH tự nguyện để NLĐ hiểu, dễ cân nhắc so sánh cụ thể: Khi có trượt giá điều chỉnh theo phần trăm lương tối thiểu năm nghỉ hưu Đây ưu điểm vượt trội BHXH tự nguyện so với bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm thương mại 88 Ngồi ra, truyền thơng qua phương tiện thông tin đại chúng: Tăng cường thời lượng phát sóng chun đề BHXH TN truyền hình, truyền thanh, đồng thời nâng cao chất lượng chuyên đề để phổ biến đến người dân Tăng cường đưa thông tin, điểm tin, giải đáp thắc mắc thơng tin BHXH TN để NLĐ tìm hiểu Ðặc biệt nội dung nên phát trình chiếu vào thời gian mà NLĐ thu nhận dễ dàng nhất, phát tin lặp lặp lại có thay đổi hình thức cho phù hợp với dân cư địa bàn Đối với truyền thơng nhóm, người truyền đạt nội dung phải có khả thuyết phục kỹ truyền đạt thơng tin trước quần chúng, có am hiểu sách định để giải đáp thắc mắc, tư vấn kỹ lưỡng nội dung cho đối tượng hiểu rõ sách BHXH TN đến với tận người dân lao động 3.2.7 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nguồn vốn quỹ BHXH tự nguyện Đối với loại hình BHXH TN, hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ đóng vai trị vơ quan trọng Để quản lý nguồn quỹ BHXH TN cách hiệu quả, BHXH huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang phải tuân thủ theo Điều 96 Điều 97 Luật BHXH, hoạt động đầu tư quỹ phải đảm bảo nguyên tắc: An toàn, hiệu thu hồi cần thiết, theo tác giả BHXH huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang cần thực biện pháp sau: Thứ nhất: Mua tín phiếu, trái phiếu Nhà nước, ngân hàng thương mại Nhà nước phát hành; Thứ hai: Cho Chính phủ vay để thực chương trình hỗ trợ việc làm, xóa đói giảm nghèo… Thứ ba: Viên chức thu – chi sách BHXH TN cần phải thực tốt nguyên tắc tổ chức quản lý điều hành quỹ BHXH TN độc lập thống phạm vi toàn tỉnh từ cấp tỉnh đến cấp huyện trực thuộc 89 Thứ tư: Việc hoàn thiện chế tạo sử dụng quỹ BHXH TN phải sở thực trạng phát triển KT-XH chế quản lý KT-XH Kiên Giang Việc xây dựng dự toán, lên kế hoạch phát triển BHXH TN phải phát triển lực lượng lao động tỉnh Đặc biệt Kiên Giang, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nơng dân lao động tiểu thủ cơng nghiệp có quỹ BHXH TN tồn tại, tăng trưởng phát triển bền vững 3.3 KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, ỔN ĐỊNH AN SINH XÃ HỘI HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG Như đề cập kết nghiên cứu, phát triển kinh tế gắn trực tiếp với thu nhập người dân, sở quan trọng để thúc đẩy người dân tham gia BHXH TN Do song hành với nhóm giải pháp phát triển BHXH TN, cần có giải pháp phát triển kinh tế địa phương 3.3.1 Một số kiến nghị phát triển nông nghiệp huyện Vĩnh Thuận định hướng tới 2025 - Nông nghiệp + Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp bảo đảm bảo cân đối đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm theo định hướng phát triển Tỉnh + Xây dựng phát triển nông nghiệp sạch, an tồn theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường + Tiếp tục triển khai sớm hoàn thành chương trình dồn ghép ruộng đất; quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, bước đưa khí hóa vào sản xuất nơng nghiệp + Quy hoạch tăng diện tích trồng cơng nghiệp thực phẩm, trồng hàng năm có giá trị kinh tế cao, giảm tỷ trọng đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực 90 + Về trồng trọt: trọng phát triển loại có giá trị kinh tế cao để phục vụ nhu cầu thị trường ngày tăng Mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp ngắn ngày công nghiệp dài ngày lạc, đậu tương, hoa cảnh ổn định sản lượng lương thực có hạt khoảng 36-38 ngàn tấn/năm + Cây ăn quả: cải tạo vườn tạp thành vườn ăn quả, phát triển kinh tế trang trại, vườn đồi; chuyển đổi phần đất lâm nghiệp sang diện tích ăn quả, ổn định diện tích ăn khoảng 1,500 -1.700 ha, diện tích trồng khoảng 600-800ha - Ngành thuỷ sản + Tăng cường đầu tư thâm canh, đẩy nhanh nuôi trồng thuỷ sản theo hướng cải tạo vùng trũng trồng lúa hiệu quả; ứng dụng tiến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, chuyển từ quảng canh sang bán thâm canh thâm canh Phấn đấu đưa diện tích ni trồng thuỷ sản đến năm 2020 lên 750-800 ổn định diện tích giai đoạn tiếp theo; sản lượng cá nuôi trồng dự kiến đạt 1.400-1.500 vào năm 2020 tiếp tục thâm canh, áp dụng biện pháp nuôi trồng để tăng suất, tăng sản lượng (UBND huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang) 3.3.2 Tạo việc làm, ổn định thu nhập người lao động đặc biệt lao động thu nhập thấp Theo kết điều tra, hầu hết NLĐ có mức thu nhập thấp Mức thu nhập thấp làm hội tham gia bảo hiểm bị hạn chế Hơn nữa, mức đóng BHXH TN tăng dần nên nhiều người khơng chắn theo đuổi mức đóng lũy tiến đến đạt đến mức 22% lương tối thiểu chung Cịn lao động lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp, vùng nông thôn miền núi với mức thu nhập thấp, việc tham gia BHXH tự nguyện cịn xa vời 91 Tóm lại: đời sống NLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH TN cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, để BHXH TN đến với người dân cấp ngành, địa phương cần làm tốt giải pháp sau: Một là: giải việc làm để NLĐ có thu nhập ổn định biện pháp Theo số liệu điều tra, 62,9% NLĐ có thu nhập khơng ổn định (lúc tăng, lúc giảm), 55,2% số đối tượng đủ thời gian làm việc Để NLĐ có thu nhập tham gia đóng góp quỹ BHXH, giải việc làm cho NLĐ có tầm quan trọng, định đến khả tham gia BHXH họ Trong năm trước mắt, giải việc làm cở sở: Triển khai có hiệu chương trình quốc gia giải việc làm, phát triển sản xuất để tạo thêm việc làm cho NLĐ Trước mắt phát triển mạnh loại hình dịch vụ, mở thêm loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu sống xã hội, đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh để thu hút lao động làm việc Mở mạng lưới trung tâm dịch vụ, giới thiệu việc làm đảm bảo cho cung cầu lao động dễ tiếp cận, gặp Để cho NLĐ dễ dàng tìm việc làm chế thị trường, cần phát triển công tác dạy nghề, đảm bảo cho NLĐ có nghề nghiệp Quản lý tốt lực lượng lao động chưa có việc làm (thất nghiệp) để từ có kế hoạch hỗ trợ công việc cho họ Hai là: đảm bảo hoạt động sản xuất tập thể NLĐ phải thật có hiệu quả, để thu nhập NLĐ khơng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, mà có phần tích lũy đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội Ba là: thực có hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cho NLĐ có điều kiện tham gia BHXH Hiện có 14 chương trình quốc gia giải việc làm nịng cốt, để thực chương trình xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, địa phương cần có biện pháp cụ thể: rà sốt lại tồn diện 92 tích đất đai địa bàn, thu hồi diện tích đất cấp không hợp lý giao cho hộ nghèo, mở rộng quỹ tín dụng cho hộ nghèo vay để phát triển sản xuất, có kế hoạch đào tạo nghề miễn phí cho NLĐ nghèo để họ tìm việc làm Bốn là: mở rộng đa dạng hố loại hình đào tạo nghề ngắn hạn nhằm tạo hội cho lao động nơng thơn có hội học tập Ưu tiên đào tạo hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa Sử dụng lực lượng tổng hợp trung ương, địa phương bao gồm Trường, Viện nghiên cứu, Trung tâm dạy nghề, mạng lưới khuyến nông - lâm - ngư gắn với địa bàn nông thôn để phát triển dạy nghề lao động nơng thơn Tăng cường xã hội hố dạy nghề cho lao động nông thôn: Tăng đầu tư từ ngân sách địa phương với hỗ trợ ngân sách trung ương; đồng thời có chế, sách khuyến khích huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển dạy nghề cho lao động phi thức Bảo đảm tạo đủ việc làm, việc làm bền vững thu nhập cao cho NLĐ, đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập; phát triển thị trường lao động đồng vùng gắn kết cung - cầu lao động; tăng lao động làm công ăn lương, phát triển hệ thống thông tin, phân tích dự báo thị trường lao động; hệ thống giao dịch áp dụng công nghệ thông tin đại nối mạng quốc gia; thực nguyên tắc phân phối tiền lương thu nhập công bằng; Đối với khu vực nơng thơn hình thành làng nghề địa phương; thành lập hội cho nhóm nghề để tương trợ cơng việc để tìm hội việc làm tăng thu nhập Đối với lao động tự cần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến sở thực chế thỏa thuận bên quan hệ lao động, giảm thiểu tranh chấp lao động; Để làm tốt điều này, đòi hỏi vào quan Nhà nước, cấp ngành, đoàn thể đưa 93 chiến lược phát triển cho vùng, nghề để bảo đảm tận dụng tốt mạnh sẵn có Tóm lại: BHXH tự nguyện sách lớn Đảng Nhà nước ta, việc phát triển BHXH tự nguyện đem lại nhiều lợi ích cho xã hội, ngành BHXH đạo Chính phủ xây dựng, sửa đổi, bổ sung đồng sách triển khai tới Tỉnh, Thành phố thực tốt nhóm giải pháp TĨM TẮT CHƯƠNG Hiện nay, tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện thấp so với tổng số lao động có nhu cầu tham gia, điều xuất phát từ số nguyên nhân định Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác tổ chức thực BHXH tự nguyện việc làm quan trọng cần thiết Theo đó, cần hồn thiện pháp luật BHXH tự nguyện theo hướng phù hợp với sách định hướng phát triển Đảng Nhà nước, thực mở rộng dần chế độ BHXH tự nguyện đồng thời giai đoạn đầu Nhà nước cần có hỗ trợ tài định cho Qũy BHXH tự nguyện Các quy định pháp luật BHXH tự nguyện cần quy định thêm chế độ ngắn hạn chế độ thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động thuộc khối lao động phi thức; quy định hỗ trợ đóng phí Nhà nước trường hợp thuộc diện sách Ngồi ra, cần thực số giải pháp nhằm nâng cao hiệu 94 công tác thực BHXH tự nguyện đẩy mạnh tuyên truyền phổ phiến pháp luật nhiều hình thức, tạo điều kiện cho người lao động dễ dàng tiếp cận tham gia loại hình BHXH Thêm vào cần đổi mạnh mẽ công tác dịch vụ, nâng cao nghĩa vụ cán thực BHXH tự nguyện tăng cường áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thực BHXH tự nguyện tạo thuận tiện, dễ dàng cho người tham gia Đây giải pháp quan trọng có ý nghĩa thiết thực phát triển chế độ BHXH tự nguyện Việt Nam 95 KẾT LUẬN Luận văn trình bày vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến BHXH, phát triển BHXH tự nguyện người lao động sau: Đề tài nêu số khái niệm bảo hiểm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện vấn đề liên quan Trong luận văn nêu làm rõ vai trò, chất, đặc điểm nguyên tắc bảo hiểm xã hội tự nguyện Trên sở khoa học sở thực tiễn phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện số kinh nghiệm phát triển BHXH TN người lao động số nước giới từ rút học kinh nghiệm cho phát triển BHXH tự nguyện toàn tỉnh Kiên Giang nước Việt Nam Đánh giá thực trạng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện cho thấy: Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu phát triển sách BHXH TN địa bàn huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang số lượng người tham gia BHXH TN có xu hướng tăng lên qua năm mức thấp so với tổng số người tham gia BHXH Phần lớn NLĐ tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn mức đóng bảo hiểm với mức thấp (mức tương đương với 230 nghìn đồng/tháng) Mong muốn tham gia BHXH TN NLĐ lớn (hơn 81,4%) NLĐ hộ gia đình có mức thu nhập trung bình có nhu cầu tham gia cao so với NLĐ hộ gia đình có mức thu nhập thấp Về đối tượng tham gia BHXH TN đa số người có thu nhập thấp thiếu ổn định, trình độ học vấn khơng cao, nhận thực sách BHXH TN cịn hạn chế, cơng tác tun truyền cịn chưa trọng tâm, chưa quan tâm nhiều đến cung cấp thông tin cho vùng sâu, 96 vùng xa vùng khó khăn Do số lượng lao động tham gia chủ yếu hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp Lao động cư trú khu vực thành thị có hiểu biết BHXH tự nguyện cao có số lượng người tham gia nhiều khu vực nông thôn Các giải pháp phát triển BHXH tự nguyện người lao động: Bao gồm nhóm giải pháp (1) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sửa đổi chế sách BHXH TN cho phù hợp với tình hình thực tế quy định đối tượng tham gia, mức đóng phí, điều kiện mức hưởng chế độ, giải chế độ sách…(2) Tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán chuyên trách, tổ chức dịch vụ BHXH TN, cải thiện chất lượng dịch vụ BHXH nhằm nâng cao trách nhiệm phục vụ nhân dân Hàng năm có thăm dị ý kiến người dân công tác quản lý, thái độ phục vụ hay chế độ BHXH TN (3) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động người dân hiểu rõ sách BHXH TN để từ thu hút đối tượng NLĐ tham gia sách BHXH TN nhằm ổn định sống họ già, hết tuổi lao động (4) Phát triển công nghệ thơng tin quản lý thực sách nhằm quản lý khoa học hồ sơ đối tượng tham gia BHXH TN cập nhật kịp thời chích sách tiếp nhận thơng tin đạo từ quan cấp (5) Tăng cường công tác quản lý nguồn vốn quỹ BHXH TN với mục tiêu kịp thời chi trả chế độ cho NLĐ, tạo niềm tin cho đối tượng (6) Giải pháp phát triển kinh tế-xã hội, ổn định ASXH tỉnh Kiên giang nhằm tạo điều kiện cho NLĐ có việc làm, hỗ trợ đào tạo tay nghề giúp NLĐ có việc làm tạo thu nhập ổn định người dân lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Kiên Giang (2017) 65 năm xây dựng phát triển Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang Bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang (2014) Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Kiên Giang năm 2013 Bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang (2015) Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Kiên Giang năm 2014 Bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang (2016) Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Kiên Giang năm 2015 Bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang (2017) Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Kiên Giang năm 2016 Bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang (2018) Báo cáo kết thực bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Kiên Giang năm 2017 TS Nguyễn Văn Định (2003), Giáo trình quản trị kinh doanh Bảo hiểm, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Thống kê PGS.TS Nguyễn Viết Vượng (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Thống kê PGS.TS Hồ Sĩ Sà (2000), Giáo trình Bảo hiểm, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất Thống kê 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001) Những điều cần biết bảo hiểm xã hội Truy cập ngày 20/5/2011 từ http://tapchi baohiemxahoi.gov.vn/ newsdetail/bhxh/11712 /news.htm 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014) Tăng tính hấp dẫn bảo hiểm xã hội tự nguyện Truy cập ngày 29/7/2014 từ http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u= nws&su=d&cid=829&id=9725 12 Chính phủ (2006) Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Thủ tướng Chính phủ việc hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội 13 Chính phủ (2007a) Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH bắt buộc quân nhân, công an nhân dân người làm công tác yếu hưởng lương qn nhân, cơng an nhân dân 14 Chính phủ (2007b) Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 Thủ tướng Chính phủ việc hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện 15 Chính phủ (2008) Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chứa năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 16 Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2014) Niên giám thống kê 2013 NXB Thống kê, Hà Nội 17 Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2015) Niên giám thống kê 2014 NXB Thống kê, Hà Nội 18 Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2016) Niên giám thống kê 2015 NXB Thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Cường (2008a) Nội dung bảo hiểm xã hội tự nguyện Tạp chí Bảo hiểm xã hội số tr 28 20 Nguyễn Hùng Cường (2008b) Nội dung thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện giải chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Tạp chí Bảo hiểm xã hội Số tr.19-20 21 Đức Cường, Lê Tuấn, Việt Hà, Minh Hiếu Nhật Vũ (2010b) Sự phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hồ sơ kiện Số 132 tr.13-14 22 Hỏi đáp sách Bảo hiểm xã hội (2009) Bảo hiểm xã hội Việt Nam NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội 23 Vương Đình Huệ (2014) Hội thảo khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm đổi Phát triển Tổ chức ngày 19 tháng năm 2014 Hà Nội 24 Trần Quang Hùng (1993) Đổi sách bảo hiểm xã hội cho người lao động thành phần kinh tế Việt Nam Đề tài cấp nhà nước KX.04.05.02 25 Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến (1998) Đổi sách bảo hiểm xã hội người lao động NXB Chính trị Quốc gia 26 Lê Thị Thu Hương (2007) Bảo hiểm xã hội tự nguyện số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội 104 tr 27 Lưu Bích Ngọc (2006) Người lao động với bảo hiểm xã hội tự nguyện Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 103 tr 39-42 28 Nguyễn Tiến Phú (2001) Cơ sở lý luận việc thực loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 29 Trương Thị Phượng (2012) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người la động khu vực phi thức tỉnh Phú Yên Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nha Trang 125 tr 30 Đỗ Văn Quân (2008) Bảo đảm an sinh xã hội cho nông dân Một số vấn đề xã hội cấp bách nước ta Tạp chí Bảo hiểm xã hội Số tháng 7/2008 tr.15-18 31 Phạm Đỗ Nhật Tân (2014a) Đề xuất hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Tạp chí Bảo hiểm xã hội Số 256 tr 16-18 32 Phạm Đỗ Nhật Tân (2014b) Đề xuất hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 257 tr 12-14 33 Phạm Đình Thành (2007) Một số vấn đề bảo hiểm xã hội tự nguyện nước ta Tạp chí Bảo hiểm xã hội Số tr 26 34 Hoàng Kiến Thiết (2007) Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Bước đột phá thực sách an sinh xã hội Việt Nam Tạp chí Bảo hiểm xã hội Số tr.47-48 35 Ngô Thị Thuận, Phạm Văn Hùng Nguyễn Hữu Ngoan (2006) Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế Nhà xuất nông nghiệp 118 Tr 36 Lưu Thị Thu Thủy (2009) Vấn đề bảo hiểm xã hội khu vực phi thức Việt Nam Tạp chí Bảo hiểm xã hội Số 10A tr.9 37 Mạc Văn Tiến (2001) Những điều cần biết bảo hiểm xã hội NXB Thống kê 38 Mạc Văn Tiến (2004) Một số suy nghĩ sách BHXH đổi Việt Nam Tạp chí Bảo hiểm xã hội Số tr 39 Mạc Văn Tiến Nguyễn Văn Phần (1997) Những điều cần biết chế độ bảo hiểm xã hội NXB Chính trị Quốc gia 40 Mạc Văn Tiến (2005) Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội vấn đề đặt ra, An sinh xã hội phát triển nhân lực NXB Lao động - Xã Hội 41 Trần Quốc Toàn Lê Trường Giang (2001) Các giải pháp thực Bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động thuộc khu vực nông, ngư tiểu thủ công nghiệp Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học bảo hiểm 42 Tổng cục Thống kê (2014) Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2014 Tổng cục Thống kê, 2014 43 Nguyễn Xuân Vinh (2010) Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm xã hội nước vận dụng vào Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 44 Luật BHXH Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 45 Luật Việc làm Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2013/QH13 ngày 16 tháng 11 năm 2013 46 Bộ Chính trị (2012), Nghị số 21- NQ/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020 47 Nghị Định 134/2015/NĐ-CP, ngày 29 tháng 12 năm 2015 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện ... Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo quy định (Chính phủ, 2007) 1.2 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện Phát triển bảo hiểm xã. .. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI BHXH HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát. .. việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang Phát triển Bảo hiểm xã hội, đặc biệt giải pháp dịch vụ phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện xu hướng

Ngày đăng: 17/04/2022, 23:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Mức phí tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phân theo đối tượng tham gia (tính đến hết năm 2019) - LUẬN văn THẠC sĩ  NGHIỆP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ bảo HIỂM xã hội tự NGUYỆN tại bảo HIỂM xã hội HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG

Bảng 2.1..

Mức phí tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện phân theo đối tượng tham gia (tính đến hết năm 2019) Xem tại trang 58 của tài liệu.
2.2.3. Tình hình rộng mạng lưới cung ứng dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân - LUẬN văn THẠC sĩ  NGHIỆP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ bảo HIỂM xã hội tự NGUYỆN tại bảo HIỂM xã hội HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG

2.2.3..

Tình hình rộng mạng lưới cung ứng dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.1. Dự báo nguồn lao động và cơ cấu sử dụng lao động toàn huyện đến năm 2025 - LUẬN văn THẠC sĩ  NGHIỆP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ bảo HIỂM xã hội tự NGUYỆN tại bảo HIỂM xã hội HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG

Bảng 3.1..

Dự báo nguồn lao động và cơ cấu sử dụng lao động toàn huyện đến năm 2025 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.2. Đề xuất quy hoạch cán bộ, viên chức phụ trách bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn 2020 - 2025 - LUẬN văn THẠC sĩ  NGHIỆP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ bảo HIỂM xã hội tự NGUYỆN tại bảo HIỂM xã hội HUYỆN VĨNH THUẬN TỈNH KIÊN GIANG

Bảng 3.2..

Đề xuất quy hoạch cán bộ, viên chức phụ trách bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn 2020 - 2025 Xem tại trang 87 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3. mục tiêu nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Kết cấu của luận văn

    Nguyên tắc 1. Mọi người lao động đều có quyền tham gia BHXH tự nguyện khi chưa tham gia BHXH bắt buộc và quyền được hưởng BHXH khi phát sinh các nhu cầu được BHXH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan