Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động nghiệp vụ tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển Vĩnh Phúc
Trang 1Mục lục
Phần 1 : Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh
quỹ Hỗ trợ phát triển Vĩnh Phúc 3
I Khái quát về hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển 3
1 Sự ra đời hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển 3
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của Quỹ 3
3 Nguồn vốn hoạt động 4
4 Bộ máy tổ chức 5
5 Vài nét về tình hình hoạt động của hệ thống Quỹ HTPT 6
II Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Vĩnh Phúc 7
1 Quá trình hình thành: 7
2 Các nghiệp vụ chính của Chi nhánh Quỹ: 8
2.1 Cho vay đầu t: 8
2.2 Hỗ trợ lãi suất sau đầu t: 9
2.3 Bảo lãnh tín dụng đầu t: 10
2.4 Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu: 11
3 Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban: 11
1 Một số vấn đề chung: 16
a) Nhiệm vụ thẩm định dự án của hệ thống Quỹ HTPT: 16
b) Mục đích, quan điểm thẩm định: 16
c) Phơng pháp thẩm định: 17
2 Phân cấp thẩm định và thời hạn thẩm định: 17
3 Quy trình thẩm định 20
3.1 Thẩm định trong giai đoạn chuẩn bị đầu t: 20
3.2 Thẩm định trong giai đoạn thực hiện đầu t: 20
3.3 Thẩm định trong giai đoạn kết thúc xây dựng, đa dự án vàokhai thác sử dụng 23
4 Nội dung thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay của dự án: 23
4.1 Thẩm định phơng án tài chính: 23
4.1.1 Về chủ đầu t: 23
4.1.2 Tổng mức vốn đầu t: 25
4.1.3 Sự hợp lý của cơ cấu nguồn vốn tham gia đầu t: 26
4.1.4 Kiểm tra kế hoạch trả nợ của dự án 28
4.1.5 Tính toán giá thành - chi phí sản xuất 28
5 Nội dung thẩm định kinh tế - kỹ thuật dự án 33
a) Đánh giá sự cần thiết phải đầu t: 33
b) Phân tích thị trờng, khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm dự án 34
c) Phơng án lựa chọn địa điểm xây dựng dự án 36
d) Khả năng đáp ứng đầu vào cho dự án 36
Trang 2e) Đánh giá về phơng diện kỹ thuật của dự án 37
6 Vài nét về tình hình thẩm định dự án sử dụng vốn tín dụngĐTPT tại Chi nhánh Quỹ 37
II Kế hoạch tín dụng đầu t phát triển 40
1 Khái niệm, phân loại 40
2 Quy trình lập và giao kế hoạch tín dụng ĐTPT trong hệ thống Quỹ HTPT 41
3 Kế hoạch tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ HTPT Vĩnh Phúc 43
a) Kế hoạch sử dụng vốn 43
b) Kế hoạch huy động vốn 44
4 Tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng ĐTPT tại Chi nhánhQuỹ HTPT Vĩnh Phúc 45
4.1 Thực hiện kế hoạch huy động vốn 45
4.2 Thực hiện kế hoạch sử dụng vốn tín dụng ĐTPT 2001 - 2002 46
4.3 Tình hình thực hiện kế hoạch thu hồi nợ vay 53
Biểu 1:Cân đối vốn đầu t và kế hoạch trả nợ 58
Biểu 2: Xác định chi phí - Giá thành sản xuất hàng năm 59
Biểu 3: Tổng hợp chi phí và doanh thu qua các năm 59
Biểu 4:Dự trù kết quả hoạt động và cân bằng khả năng trả nợ 60
Biểu 5: Cân đối thu chi tài chính 61
I.Khái quát về Hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển:
1 Sự ra đời hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển:
Quỹ Hỗ trợ phát triển (Quỹ HTPT) đợc thành lập và chính thức đi vào hoạtđộng kể từ ngày 01/01/2000 Tuy nhiên, tiền thân của Quỹ là Tổng cục đầu t pháttriển (thuộc Bộ Tài chính) và Quỹ Hỗ trợ đầu t quốc gia (trớc đây) Nghiệp vụ chovay tín dụng đầu t phát triển (ĐTPT) bắt đầu từ năm 1990 với việc Thủ tớngChính phủ quyết định dành 300 tỷ đồng vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc cấp choNgân hàng Đầu t Phát triển Việt nam để cho vay u đãi Đến năm 1995, Tổng cụcđầu t phát triển đợc thành lập và đợc giao nhiệm vụ quản lý và thực hiện cho vaytín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc Giữa năm 1996, thủ tớng Chính phủ quyếtđịnh thành lập Quỹ Hỗ trợ đầu t quốc gia Đây chính là mốc quan trọng đánh dấuviệc ra đời một tổ chức chuyên ngành quản lý vốn tín dụng ĐTPT của nhà n ớc.Ngày 08 tháng 07 năm 1999, Chính phủ ban hành nghị định số 50/1999/NĐ-CPvề tổ chức và hoạt động của Quỹ HTPT, chính thức thành lập Quỹ HTPT bằngcách tách Tổng cục Đầu t phát triển ra khỏi Bộ Tài Chính và sáp nhập với Quỹ Hỗ
Trang 3trợ đầu t quốc gia Nh vậy, Quỹ HTPT là một cơ quan thuộc Chính phủ thực hiệnsự nghiệp tín dụng ĐTPT của nhà nớc trong giai đoạn hiện nay.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của quỹ:
a) Mục tiêu:
ớc hết: mục đích hàng đầu của Quỹ HTPT là hỗ trợ cho các dự án đầu t
phát triển của một số ngành, lĩnh vực, chơng trình kinh tế lớn của nhà nớc và cácvùng khó khăn cần khuyến khích đầu t (đợc quy định cụ thể tại Luật khuyếnkhích đầu t trong nớc), giảm sự bao cấp trực tiếp của nhà nớc đối với lĩnh vực đầut có khả năng hoàn vốn mà trớc đây nhà nớc cấp không hoàn lại, từ đó làm giảmđáng kể áp lực về nguồn vốn đối với ngân sách nhà nớc.
Hai là: góp phần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn đầu t, thúc đẩy
hoạt động huy động vốn, đặc biệt là huy động vốn dài hạn trong mọi thành phầnkinh tế, các tầng lớp dân c nhằm thực hiện chủ trơng phát huy nội lực cho pháttriển kinh tế.
Ba là: chính sách hỗ trợ phát triển mà Quỹ HTPT thực hiện là một trong
những công cụ quan trọng, hữu hiệu của nhà nớc để điều tiết nền kinh tế vĩ mô,thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH – HĐH thông qua việccung cấp tín dụng u đãi để phát triển các ngành, vùng, lĩnh vực kinh tế - xã hộicần u tiên phát triển và cần có sự hỗ trợ của nhà nớc.
Bốn là: Giúp các doanh nghiệp thuộc diện u đãi đầu t giảm bớt đợc khó
khăn về tài chính để có điều kiện hiện đại hoá máy móc, thiết bị, công nghệ…nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng Mặt khác, việc phải hoàn trả vốn vaybuộc doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn và có độnglực để tạo nên t duy làm ăn có hiệu quả, không trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp củanhà nớc.
b) Nhiệm vụ:
Huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận các nguồn vốn của nhà nớc (baogồm cả vốn trong và ngoài nớc) để thựchiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển củanhà nớc.
Sử dụng đúng mục tiêu, có hiệu quả các nguồn vốn của Quỹ. Cho vay đầu t và thu hồi nợ
Hỗ trợ lãi suất sau đầu t.
Thực hiện việc bảo lãnh cho các chủ đầu t vay vốn đầu t,tái bảo lãnh vànhận tái bảo lãnh từ các quỹ đầu t.
Uỷ thác, nhận uỷ thác cho vay đầu t.
Thực hiện nhiệm vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu do Thủ tớng chính phủ giao(kể từ tháng 9/2001).
3 Nguồn vốn hoạt động:
Vốn điều lệ do Ngân sách nhà nớc cấp: 5000 tỷ đồng.
Vốn Ngân sách nhà nớc cấp hàng năm cho các mục tiêu: tăng nguồn vốncho vay đầu t, cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, thực hiện nghĩavụ bảo lãnh.
Trang 4- Huy động khác theo quy định của pháp luật. Vốn từ phát hành trái phiếu Chính phủ.
Vốn nhận uỷ thác của các tổ chức trong và ngoài nớc.
Vốn vay nợ, viện trợ của nớc ngoài của chính phủ dùng để cho vay lại cácdự án đầu t phát triển ( chủ yếu là ODA).
Các nguồn khác.
4 Bộ máy tổ chức quỹ:
Theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP của Chính phủ: “ Quỹ HTPT là một tổchức tài chính nhà nớc hoạt động không vì mục địch lợi nhuận, bảo đảm hoàn vốnvà bù đắp chi phí, có t cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối, có condấu, đợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc, các ngân hàng trong nớc và ngoài n-ớc Quỹ đợc miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nớc để giảm lãi suấtcho vay và giảm phí bảo lãnh.”
Quỹ HTPT là đơn vị hạch toán kinh tế tập trung, có chế độ tài chính do BộTài chính trình thủ tớng Chính phủ quyết định.
Quỹ hoạt động theo điều lệ do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Trong một sốtrờng hợp, Thủ tớng chính phủ có thể uỷ quyền cho Bộ trởng Bộ Tài chính giámsát hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ hay thực hiện một số nhiệm vụ cụ thểkhác
Quỹ HTPT đợc tổ chức thành một hệ thống tập trung, thống nhất với trụ sởchính đặt tại Hà nội Quỹ có 61 Chi nhánh hoặc văn phòng giao dịch đặt tại 61tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trên cả nớc và đợc mở văn phòng giao dịch ởnớc ngoài theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ Các Chi nhánh Quỹ, vănphòng giao dịch chịu sự quản lý trực tiếp của Cơ quan Quỹ Trung ơng, Hội đồngquản lý Quỹ và Ban kiểm soát.
Bộ máy quản lý và điều hành của Quỹ HTPT gồm có: Hội đồng quản lýQuỹ, cơ quan điều hành Quỹ, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc, các phó Tổng giámđốc và các phòng ban nghiệp vụ.
Hội đồng quản lý quỹ là bộ phận quản lý, điều hành mọi hoạt động củaQuỹ Hội đồng quản lý Quỹ có 5 thành viên, trong đó có 2 thành viên chuyêntrách là Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm Tổng giám đốc, 3 thành viênbán chuyên trách là đại diện có thẩm quyền của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch &Đầu t, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam.
Cơ quan điều hãnh Quỹ bao gồm 11 Ban thực hiện các chức năng, nhiệm vụcủa Quỹ:
1 - Ban Kế hoạch – nguồn vốn.2 - Ban Kinh tế kỹ thuật & thẩm định3 - Ban Tài chính – kế toán
4 - Ban Tín dụng Trung ơng5 - Ban Tín dụng địa phơng.
6 - Ban Bảo lãnh – Hỗ trợ lãi suất.
7 - Ban Quản lý vốn nớc ngoài và quan hệ quốc tế.8 - Ban Kiểm tra giám sát & pháp chế.
9 - Ban Tổ chức cán bộ, đào tạo & lao động tiền lơng.10 - Ban Thông tin, tin học.
11 - Ban Kho quỹ.
Trang 5Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Quỹ, chịu trách nhiệm trớc Thủ ớng Chính phủ, Hội đồng quản lý Quỹ và trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động củaQuỹ Giúp Tổng giám đốc có các phó Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
t-Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy Quỹ HTPT
5 Vài nét về tình hình hoạt động của hệ thống Quỹ HTPT:Kể từ khi chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/2000, hệ thống Quỹ HTPTđã thực hiện đúng chủ trơng tín dụng ĐTPT của nhà nớc: khuyến khích đầu ttrong nớc, sử dụng vốn đầu t nhằm tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùngkinh tế , phát triển nhanh chóng những ngành kinh tế trọng điểm, xoá bỏ dần sựbao cấp của nhà nớc trong đầu t bằng việc chuyển từ cơ chế cấp phát vốn sangcho vay u đãi đối với các dự án thuộc các lĩnh vực, vùng cần khuyến khích đầu tvà có khả năng thu hồi vốn.
Với hệ thống tổ chức bộ máy đợc thành lập tại 61 tỉnh, thành phố trên cả ớc, cho đến nay, qua 3 năm hoạt động, Quỹ HTPT đã đạt đợc một số kết quảchính nh sau:
n- Cho vay đầu t : Quỹ đã thẩm định và cho vay trên 6000 dự án với số vốn vaytheo hợp đồng tín dụng đã ký là 83.533 tỷ đồng Số vốn đã giải ngân là trên46500 tỷ đồng, d nợ trên 40000 tỷ đồng, bao gồm:
- Vốn trong nớc: cho vay trên 5800 dự án với tổng số vốn vay theo hợp đồngtín dụng đã ký là 25000 tỷ đồng, d nợ: 15070 tỷ đồng.
- Vốn ngoài nớc: (vốn ODA cho vay lại): cho vay 208 dự án với tổng số vốnvay theo hợp đồng tín dụng đã ký là 3951 triệu USD, d nợ: 1740 triệu USD. Hỗ trợ lãi suất sau đầu t : Quỹ đã chấp thuận hỗ trợ lãi suất cho 240 dự án vớitổng số vốn hỗ trợ trên 960 tỷ đồng.
Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu: Tuy chủ trơng của chính phủ yêu cầu Quỹ thựchiện tín dụng hỗ trợ xuất khẩu mới đợc ban hành vào tháng 9/2001 nhng cho đến
Hội đồng quản lý QuỹBộ tr ởng bộ tài chính
(đ ợc thủ t ớng CP uỷ quyền)
Thủ t ớng Chính phủ
Ban kiểm soátCơ quan điều hành
Cơ quan Quỹ Trung ơng
Chi nhánh quỹ tại địa
ph ơng văn phòng
giao dịch tại n ớc ngoài
văn phòng giao dịch trong n ớc
Trang 6nay, với thời gian hơn 1 năm, Quỹ đã cho vay hỗ trợ xuất khẩu đối với 85 hợpđồng xuất khẩu với số tiền hơn 3000 tỷ đồng Trong đó, cho vay ngắn hạn (trong3 tháng cuối 2001) 167,3 tỷ đồng,đã giải ngân 140,36 tỷ đồng, đạt d nợ 108 tỷđồng; cho vay trung và dài hạn 2833 tỷ đồng.
Bảo lãnh tín dụng đầu t cho 3 dự án với số tiền nhận bảo lãnh 20 tỷ đồng Trên thực tế, Quỹ đã cung ứng một lợng vốn đầu t đáng kể cho nhu cầu pháttriển kinh tế, trong đó tập trung vào nhiều chơng trình kinh tế lớn, nhiều dự ántrọng điểm của nhà nớc nh: các dự án đầu t cơ sở hạ tầng hàng không, đờng sắt,năng lợng, xi măng, trồng rừng, giấy, chơng trình cơ khí, chơng trình xuất khẩu,chơng trình kiên cố hoá kênh mơng, chơng trình đánh bắt xa bờ… từ đó góp phầntích cực vào tăng trởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnhtranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng trong nớc và quốc tế, tạo công ăn việclàm cho ngời lao động, tăng sản phẩm cho xã hội và góp phầnvào công cuộc xoáđói giảm nghèo.
Về quan hệ hợp tác quốc tế: Quỹ đã mở rộng và duy trì quan hệ tốt với Ngânhàng Phát triển Nhật Bản, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Thái Lan, Ngân hàng pháttriển Trung Quốc, Ngân hàng XNK Hàn Quốc và các tổ chức Quốc tế nh JICA,AFD, FAO, EU… nhằm trao đổi kinh nghiệm và nâng cao năng lực hoạt độngcủa Quỹ.
Có thể nói, trong bối cảnh tốc độ tăng trởng GDP bình quân giai đoạn 2002 là 6,7%/năm thì mức độ tăng trởng tín dụng nh trên của Quỹ HTPT là mộtcố gắng vợt bậc, có ý nghĩa quan trọng, phản ánh quá trình đổi mới trong lĩnh vựctín dụng ĐTPT; đồng thời bớc đầu khẳng định đợc vai trò, vị thế của Quỹ HTPTnh là một một tổ chức tài chính của nhà nớc, góp phần đắc lực vào sự nghiệp đầut phát triển của đất nớc trong giai đoạn hiện nay.
2000-II Chi nhánh Quỹ HTPT Vĩnh Phúc:
1 Quá trình hình thành:
Tiền thân của Chi nhánh Quỹ HTPT Vĩnh Phúc (từ đây gọi tắt là Chi nhánhQuỹ) là Chi cục Đầu t phát triển Vĩnh Yên, đợc thành lập vào năm 1995, thuộcmột hệ thống quản lý nhà nớc theo chiều dọc: Bộ Tài Chính -> Tổng Cục Đầu t ->Cục Đầu t phát triển Vĩnh Phú -> Chi cục Đầu t phát triển Vĩnh Yên Ngày30/09/1999, Chính phủ ban hành nghị định số 50/1999/NĐ-CP về Tổ chức vàhoạt động của Quỹ HTPT, tách Tổng Cục Đầu t ra khỏi Bộ Tài Chính và chínhthức thành lập hệ thống Quỹ HTPT Cùng thời điểm đó, Chi cục Đầu t phát triểnVĩnh Yên cũng đợc chuyển thành Chi nhánh Quỹ HPTP Vĩnh Phúc.
Bắt đầu đi vào hoạt động chính thức từ 01/01/2000, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợphát triển (HTPT) Vĩnh Phúc (sau đây gọi tắt là Chi nhánh Quỹ) là đơn vị trựcthuộc Quỹ HTPT đợc thành lập để tổ chức thực hiện việc huy động vốn trung vàdài hạn; tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn vốn của Nhà nớc (bao gồm cả vốntrong và ngoài nớc) dành cho tín dụng đầu t nhằm thực hiện chính sách hỗ trợ đầut phát triển của Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Chi nhánh Quỹ là một tổ chức tài chính nhà nớc, có t cách pháp nhân, cóbảng cân đối, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Kho bạc nhà nớc, các ngânhàng thơng mại quốc doanh trên địa bàn theo quy định của pháp luật và phân cấpcủa Tổng Giám đốc Quỹ HTPT.
Trang 7Chi nhánh Quỹ là đơn vị hạch toán phụ thuộc Quỹ HTPT, có nhiệm vụ thu chi tài chính theo hớng dẫn của Tổng Giám đốc Quỹ về thực hiện Quy chế quảnlý tài chính của Quỹ HTPT.
-2 Các nghiệp vụ chính của Chi nhánh Quỹ:
2.1 Cho vay đầu t:
a) Khái niệm:
Đối với toàn bộ hệ thống Quỹ HTPT nói chung và với Chi nhánh Quỹ HTPTVĩnh Phúc nói riêng hiện nay, cho vay đầu t là hình thức hỗ trợ đầu t chủ yếu đốivới những dự án, chơng trình thuộc diện khuyến khích đầu t của nhà nớc Đây làhình thức cho vay u đãi về mức lãi suất, thời hạn cho vay và mức vốn cho vay.
Về điều kiện để cho vay: tất cả các dự án thuộc diện khuyến khích đầu t a đợc hỗ trợ LSSĐT, cha đợc bảo lãnh tín dụng đầu t đều đợc xem xét để cho vayđầu t bằng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc.
ch-b) Thời hạn cho vay:
Tối đa là 10 năm, có trờng hợp đặc biệt có thể trên 10 năm do Hội đồngquản lý Quỹ quyết định Trong thời hạn cho vay, dự án sẽ đợc hởng thời hạn ânhạn Thời hạn ân hạn là khoảng thời gian mà dự án cha phải trả nợ gốc, và đợctính từ khi khởi công xây dựng công trình hoặc mua sắm thiết bị đến khi hoànthành đa vào sản xuất kinh doanh.
c) Lãi suất cho vay:
Lãi suất cho vay đợc thủ tớng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ Tạithời điểm hiện nay là 5,4%/năm Ngoài ra, đối với có một số dự án thuộc diện đ-ợc hởng u đãi đặc biệt thì áp dụng mức lãi suất 3%/năm và 0%/năm.
Đối với một dự án, mức lãi suất cho vay đợc xác định tại thời điểm ký hợpđồng tín dụng và đợcgiữ nguyên trong suốt thời hạn cho vay.
Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay trong hạn ghi trong hợp đồng tíndụng.
d) Mức vốn cho vay:
Đối với các dự án đặc biệt, những dự án có ảnh hởng lớn đến toàn bộ nềnkinh tế quốc dân (nh dự án nhà máy ván MDF, dự án nhà máy nhiệt điện PhúMỹ…) thì mức vốn cho vay sẽ do Thủ tớng Chính phủ quyết định.
Đối với các dự án thuộc các chơng trình phát triển kinh tế của nhà nớc ơng trình mía đờng, chơng trình kiên cố hoá kênh mơng…) thì mức vốn cho vaylà 85-100% tổng số vốn đầu t của dự án.
(ch-Đối với các dự án khác, mức vốn cho vay là 50 – 70%.
2.2 Hỗ trợ lãi suất sau đầu t:
a) Khái niệm:
Hỗ trợ lãi suất sau đầu t (Hỗ trợ LSSĐT) là một trong 3 hình thức u đãi đầut chính của Quỹ HTPT Do nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc hạn hẹp,không đủ để đáp ứng nhu cầu vay đầu t nên nhà nớc sử dụng hình thức hỗ trợLSSĐT nh là một công cụ nhằm khuyến khích các dự án thuộc diện u đãi đầu tcủa nhà nớc chủ động tìm kiếm, huy động các nguồn vốn khác để đầu t Sau đó,khi dự án hoàn thành, đi vào sản xuất kinh doanh và trả nợ hàng năm thì sẽ đ ợcnhà nớc cấp cho một số tiền hỗ trợ LSSĐT để giảm bớt những thiệt thòi cho chủđầu t (do không đợc vay vốn u đãi) Số tiền này sẽ đợc xác định theo số nợ gốcmà dự án đã thanh toán cho tổ chức tín dụng.
Trang 8Nh vậy, trong điều kiện nhu cầu về vốn đầu t rất lớn nh hiện nay, việc hìnhthành và mở rộng hình thức hỗ trợ LSSĐT là rất cần thiết, một mặt nhằm thu hútvà khai thác triệt để các nguồn vốn trong xã hội cho ĐTPT, mặt khác làm giảmbớt áp lực đối với nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc Khi lựa chọn hình thứchỗ trợ LSSĐT, các dự án tuy không đợc hởng những u đãi nh khi vay trực tiếp từnguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc nhng có thể chủ động tìm kiếm nhữngnguồn vốn khác phục vụ cho nhu cầu đầu t mà vẫn đợc hởng diện u đãi của nhànớc thông qua số tiền cấp hỗ trợ LSSĐT.
c) Mức hỗ trợ:
Đối với các khoản vay bằng đồng Việt Nam:
Mức hỗ trợ LSSĐT hàng năm = nợ gốc trong hạn thực trả trong năm x 50%lãi suất tín dụng ĐTPT của nhà nớc x thời hạn thực vay (quy đổi theo năm) đốivới số nợ gốc đợc hỗ trợ lãi suất.
Đối với các khoản vay bằng ngoại tệ:
Mức hỗ trợ LSSĐT hàng năm = Nợ gốc thực trả trong năm theo nguyên tệ x50% lãi suất tín dụng ĐTPT của nhà nớc x 70% lãi suất vay vốn bằng ngoạitệ/năm x thời hạn thực vay (quy đổi theo năm) đối với số nợ gốc đợc hỗ trợ lãisuất.
b) Đối tợng bảo lãnh:
Đối tợng đợc bảo lãnh là các chủ đầu t có dự án đợc hởng u đãi đầu t theoquy định tại Luật khuyến khích đầu t trong nớc nhng không đợc hỗ trợ LSSĐT,không đợc vay hoặc mới vay một phần vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc.
Trang 9c) Mức bảo lãnh:
Mức bảo lãnh đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, các dựán sản xuất nông nghiệp tối đa có thể lên đến 100% số vốn vay từ các tổ chức tíndụng.
Mức bảo lãnh đối với các dự án khác: 50-80% trị giá khoản vay.
d) Thời hạn bảo lãnh:
Thời hạn bảo lãnh đợc xác định phù hợp ( không đợc vợt quá) với thời hạnvay vốn đã thoả thuận giữa chủ đầu t với tổ chức tín dụng cho vay thực hiện dựán.
e) Phí bảo lãnh:
Phí bảo lãnh là 0,3%/năm tính trên số tiền đang bảo lãnh đối với các dự ánsản xuất hàng xuất khẩu Đối với các dự án khác, phí bảo lãnh là 0,5%.
2.4 Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu:
Với Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu đợc ban hành kèm theo Quyết địnhsố 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ tớng Chính phủ, Quỹ HTPT đã đ-ợc Chính phủ giao thực hiện một cách tơng đối đồng bộ chính sách tín dụng hỗtrợ xuất khẩu, từ cho vay đầu t trung và dài hạn, bảo lãnh tín dụng đầu t và hỗ trợlãi suất sau đầu t đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, trực tiếp xuất khẩucác mặt hàng thuộc chơng trình khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc đến cho vayngắn hạn, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Nh vậy tín dụng hỗ trợ xuất khẩu bao hàm cả 3 nghiệp vụ: cho vay đầu t, hỗtrợ LSSĐT và bảo lãnh tín dụng đầu t Chỉ khác là chúng đợc áp dụng cho các dựán sản xuất hàng xuất khẩu.
3 Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:Về tổ chức bộ máy, đứng đầu Chi nhánh Quỹ là Giám đốc, giúp Giám đốccó 01 Phó Giám đốc và các Phòng chuyên môn, nghiệp vụ Giám đốc, phó Giámđốc Chi nhánh Quỹ do Tổng Giám đốc Quỹ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởngvà kỷ luật theo Quy chế quản lý cán bộ quy định tại Điều lệ tổ chức,hoạt độngcủa Quỹ.
Chi nhánh Quỹ có 05 phòng, ban chuyên môn với chức năng, nhiệm vụ nhsau:
- Phòng Kế hoạch nguồn vốn.- Phòng Kế toán.
- Phòng Bảolãnh – Hỗ trợ lãi suất.- Phòng tín dụng đầu t.
- Phòng Tổ chức hành chính.
a) Phòng Tín dụng đầu t.
Phòng Tín dụng đầu t là đơn vị thuộc Chi nhánh Quỹ có chức năng tham mugiúp Giám đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác cho vay và thu hồinợ các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc.
Trang 101 - Phối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn tham gia thẩm định tình hìnhSXKD và tình hình tài chính của chủ đầu t các dự án nhóm B thuộc Kinh tế trungơng (Ban Tín dụng trung ơng thực hiện), các dự án nhóm B thuộc Kinh tế địa ph-ơng (Ban Tín dụng địa phơng thực hiện).
2 - Chủ trì thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi về phơng án tài chính, phơngán trả nợ vốn vay các dự án nhóm C đợc uỷ quyền thuộc Kinh tế địa phơng (BanTín dụng địa phơng) hoặc Kinh tế trung ơng (Ban Tín dụng trung ơng) Tổng hợp,soạn thảo văn bản trình Giám đốc Chi nhánh ra quyết định cho vay đối với các dựán này.
3 - Tổng hợp nhu cầu vay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc tại địa phơng vàphối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn lập kế hoạch tín dụng ĐTPT hàng năm,trong đó có kế hoạch cho vay các dự án đầu t do địa phơng quản lý và các dự ánthuộc Kinh tế trung ơng trên địa bàn địa phơng.
4 - Phôí hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn bố trí kế hoạch vốn tín dụng u đãicho các dự án thuộc kinh tế địa phơng (Ban Tín dụng địa phơng), các dự án thuộckinh tế trung ơng (Ban Tín dụng trung ơng) trên cơ sở mức kế hoạch năm do QuỹHTPT Trung ơng giao xuống.
5 - Phối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn lập và giao kế hoạch thu nợ (gốc+ lãi) với các dự án địa phơng ( Ban Tín dụng địa phơng) và dự án trung ơng (BanTín dụng trung ơng); trình Giám đốc xem xét, điều chỉnh nợ vay và xử lý nhữngvấn đề phát sinh trong quá trình cho vay, thu nợ các dự án.
6 - Chủ trì báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất; thu thập, tổng hợp, phân tích,đánh giá tình hình thực hện công tác tín dụng đầu t tại Chi nhánh.
7 - Quản lý, cho vay và thu nợ vốn nớc ngoài (cho vay lại vốn ODA từ ngânsách nhà nớc).
8 - Cho vay vốn tạm thời nhàn rỗi của Chi nhánh Quỹ.
9 - Cấp phát vốn uỷ thác: nhận uỷ thác của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam,Bảo hiểm xã hội Việt Nam để cấp phát vốn khấu hao cơ bản cho Sở điện lực tỉnhVĩnh phúc và vốn cho Cơ quan BHXH tại địa bàn Vĩnh Phúc.
10 - Tham gia xét thầu, chọn thầu các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT củanhà nớc khi Quỹ HTPT Trung ơng yêu cầu.
b) Phòng Kế hoạch nguồn vốn.
Phòng Kế hoạch nguồn vốn là đơn vị thuộc Chi nhánh Quỹ, có chức năngtham mu giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác kế hoạch hoá, huyđông, tiếp nhận và quản lý điều hành các nguồn vốn trong Chi nhánh Quỹ.
Các nhiệm vụ cụ thể:
1 - Tổ chức tìm hiểu thị trờng vốn và phố hợp với phòng Tín dụng trình Giámđốc phơng án huy động các nguồn vốn cho tín dụng ĐTPT của nhà nớc Tổng hợpkế hoạch thu nợ (gốc và lãi) để trình Giám đốc ký và tổ chức thực hiện.
2 - Tham mu giúp Giám đốc trong việc chỉ đạo thực hiện công tác thẩm địnhkinh tế kỹ thuật đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc.
3 - Phối hợp với phòng Tín dụng trình phơng án sử dụng các nguồn vốn chocác hoạt độngcủa chi nhánh, bao gồm:
Cho vay đầu t
Hỗ trợ lãi suất sau đầu t ( Hỗ trợ LSSĐT)
Trang 11 Trả nợ các khoản vay đến hạn
Cho vay vốn tạm thời nhàn rỗi để hỗ trợ các dự án đầu t bằng nguồn vốnNgân sách tạm thời thiếu vốn, vốn sản xuất ban đầu và các hoạt động đầu t khácnh mua tín phiếu, trái phiếu, gửi ngân hàng…
4 - Giúp Giám đốc xây dựng chơng trình kế hoạch công tác định kỳ hàngtháng, 6 tháng và hàng năm của Chi nhánh.
5 - Giúp Giám đốc kiểm tra, giám sát toàn bộ các hoạt động của Chi nhánhtrong việc chấp hành chủ trơng,chính sách, chế độ, thể lệ, nghiệp vụ nằm nângcao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh, đảm bảo an toàn tài sản của khách hàngvà của cơ quan.
6 - Phối hợp với các phòng, ban tổ chức công tác tổng hợp,báo cáo thống kê,đề xuất kiến nghị lãnh đạo Chi nhánh về tình hình thực hiện kế hoạch tín dụngĐTPT của nhà nớc tại Chi nhánh.
c) Phòng Bảo lãnh – Hỗ trợ lãi suất:
Phòng Bảo lãnh – Hỗ trợ lãi suất là đơn vị thuộc Chi nhánh Quỹ có chứcnăng tham mu giúp Giám đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện các công tác:
- Bảo lãnh tín dụng đầu t cho các dự án vay vốn tín dụng đầu t thuộc kếhoạch tín dụng ĐTPT của nhà nớc hàng năm.
- Tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh cho các Quỹ đầu t.
- Cấp vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho các dự án đợc hởng u đãi đầu t thuộckế hoạhc tín dụng ĐTPT của nhà nớc.
Các nhiệm vụ cụ thể:
1 - Tổng hợp nhu cầu bảo lãnh tín dụng đầu t của các dự án, khả năng bảolãnh của Chi nhánh Quỹ; nhu cầu hỗ trợ lãi suất sau đầu t của các đơn vị, khảnăng hỗ trợ lãi suất của Chi nhánh Quỹ để phối hợp với phòng Kế hoạch nguồnvốn tổng hợp kế hoạch năm về bảo lãnh tín dụng đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu ttrình Giám đốc Chi nhánh và gửi lên Quỹ Trung ơng.
2 - Tiếp nhận và thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về bảo lãnh và hỗ trợ lãi suấtdo Quỹ HTPT Trung ơng gửi xuống
3 - Kiểm tra việc đăng ký kế hoạch bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất Chủ trì, phốihợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn thẩm định phơng án tài chính, phơng án trảnợ của các dự án xin vay vốn tín dụng ĐTPT hay xin bảo lãnh tín dụng đầu t.Kiểm tra các dự án xin hỗ trợ lãi suất sau đầu t.Nếu các dự án này đủ điều kiệnđể cho vay, hỗ trợ lãi suất hay bảo lãnh thì trình Giám đốc để ký hợp đồng Tíndụng, hợp đồng bảo lãnh hay hợp đồng hỗ trợ lãi suất Nếu các dự án trên khôngđủ điều kiện thì phải có văn bản gửi chủđầu t theo quy định.
4 - Chủ trì phối hợp với các phòng Tín dụng, Kế hoạch nguồn vốn, Tài chínhKế toán kiểm tra việc triển khai thực hiện bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất cho các dựán đủ điều kiện Nếu phát hiện sai phạm phải có băn bản trình Giám đốc Chinhánh và trình lên Quỹ HTPT Trung ơng để có biện pháp xử lý.
5 - Tổ chức thu thập, tổng hợp và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất với Lãnh đạovề công tác bảo lãnh, tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh, hỗ trợ lãi suất Phối hợpvới phòng Kế toán, phòng kế hoạch nguồn vốn tổng hợp báo cáo quyết toán nămvề bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất.
d) Phòng Kế toán:
Trang 121 - Tham mu cho lãnh đạo về tổ chức công tác quản lý công tác tài chính kếtoán trong phạm vi toàn Chi nhánh Có chức năng tổ chức công tác hạch toán kếtoán các hoạt động nghiệp vụ (cho vay, bảo lãnh cho vay, hỗ trợ lãi suất sau đầut …) hoạt động thu chi tài chính của Chi nhánh theo đúng các quy định của nhànớc.
2 - Tham mu cho lãnh đạo trong việc xây dựng và phát triển hệ thống thôngtin của chi nhánh, quản lý công tác tin học trong Chi nhánh, xử lý thông tín phụcvụ cho công tác quản lý của Chi nhánh.
e) Phòng Tổ chức hành chính:
1 - Bố trí, tổ chức, sắp xếp và quản lý đội ngũ cán bộ; tổ chức và quản lý côngtác lao động tiền lơng; đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ cán bộ viên chức trongtoàn Chi nhánh.
2 - Tổ chức thực hiện công tác hành chính ( lễ tân, tiếp khách, in ấn chỉ…)công tác văn th, thực hiện thi đua tuyên truyền cho cán bộ viên chức.
3 - Tổ chức chỉ đạo, thực hiện nghiệp vụ quản lý ngân quỹ và dịch vụ ngânquỹ cho khách hàng; quản lý, lu trữ tiền và ấn chỉ có giá trong Chi nhánh Quỹ.
Phần 2
Tình hình hoạt động nghiệp vụtại chi nhánh quỹ HTPT vĩnh phúc
Trang 13I.Thẩm định các dự án sử dụng vốn tín dụng đầut phát triển cuả nhà nớc:
Nếu xét theo quy trình các nghiệp vụ mà Chi nhánh Quỹ phải thực hiện đốivới một dự án đầu t thì thẩm định dự án là nghiệp vụ, là nhiệm vụ đầu tiên mà Chinhánh Quỹ phải thực hiện Chất lợng công tác thẩm định phơng án tài chính, ph-ơng án trả nợ vốn vay của dự án sẽ có ảnh hởng rất lớn đến kết quả của các bớccông việc tiếp theo (ký hợp đồng tín dụng, giải ngân vốn, thu hồi nợ vay) và quađó ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của toàn Chi nhánh Quỹ.
1 Một số vấn đề chung:
a) Nhiệm vụ thẩm định dự án của hệ thống Quỹ HTPT:
Theo Quyết định số 304/QĐ - HTPT ngày 17/5/2000 của Tổng Giám đốcQuỹ HTPT: “ Hệ thống Quỹ HTPT có nhiệm vụ thẩm định phơng án tài chính,phơng án trả nợ vốn vay đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà n-ớc (bao gồm: các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc và dự án xin bảolãnh tín dụng đầu t) Các dự án này phải đợc Quỹ HTPT thẩm định phơng án tàichính, phơng án trả nợ và quyết định cho vay hay nhận bảo lãnh trớc khi cơ quancó thẩm quyền ra quyết định đầu t ”.
b) Mục đích, quan điểm thẩm định:
Trên thực tế, mỗi chủ thể tham gia đầu t (bao gồm: chủ đầu t, cơ quan quảnlý nhà nớc, tổ chức tín dụng) đều có một quan điểm riêng khi thẩm định dự án.
Là một tổ chức tài chính nhà nớc nên Quỹ HTPT phải đứng trên quan điểmcủa một tổ chức tín dụng khi tham gia thẩm định dự án Quỹ phải thẩm định dự
án để đánh giá hệ số hoàn vốn, độ tin cậy về khả năng tài chính của dự án; từ đóquyết định có cho vay hay tài trợ vốn cho dự án hay không Tuy nhiên, ngoàichức năng của một tổ chức tín dụng thông thờng, Quỹ còn đảm trách nhiệm vụthực hiện chính sách tín dụng hỗ trợ đầu t của nhà nớc Do đó, mục đích thẩmđịnh dự án của Quỹ là:
1 - Đảm bảo cho dự án đầu t đúng chủ trơng, đờng lối, chính sách xây dựngvà phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và nhà nớc, của các ngành, địa phơngtrong từng thời kỳ kế hoạch.
2 - Đảm bảo tính khả thi về kinh tế, tài chính, nguồn vốn đầu t, hiệu quảkinh tế tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội, khả năng thu hồi và hoàn trả vốn đầut.
Với quan điểm của một tổ chức tín dụng, khi thẩm định dự án, Quỹ HTPT
chủ yếu sử dụng các phân tích tài chính, sử dụng các dòng thu - chi tài chính của
dự án thuần tuý theo giá thị trờng để tính toán, kết luận về các chỉ tiêu hiệu quảtài chính, tình hình công nợ, khả năng sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ.Ngoài ra, Quỹ cũng tham khảo ý kiến thẩm định của các cơ quan liên quan trêncác mặt môi trờng, thị trờng - sản phẩm, công nghệ… của dự án để nâng cao chấtlợng công tác thẩm định, phục vụ cho quá trình ra quyết định cho vay đối với dựán.
c) Phơng pháp thẩm định:
Qua khảo sát công tác thẩm định thực tế tại Chi nhánh Quỹ, kết hợp với việcphỏng vấn các cán bộ thẩm định, em nhận thấy Chi nhánh Quỹ sử dụng 2 phơngpháp thẩm định chủ yếu sau:
1 Ph ơng pháp phân tích độ nhạy dự án:
Trang 14Trong khi tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án(NPV,IRR,B/C…), cán bộ thẩm định của Chi nhánh Quỹ thờng xem xét đến cácyếu tố có nhiều khả năng biến động trên thực tế và ảnh hởng đến hiệu quả dự ánnh: giá yếu tố đầu vào, chi phí sản xuất, chi phí chào bán hàng, khả năng huyđộng công suất, khả năng tiêu thụ sản phẩm… từ đó xác định lại hiệu quả tàichính của dự án trong các trờng hợp thuận lợi và không thuận lợi, làm căn cứ đểkết luận về hiệu quả dự án (sẽ trình bày trong ví dụ ở phần sau)
2 Ph ơng pháp so sánh :
Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cán bộ thẩm định của Chinhánh Quỹ không thể am hiểu tờng tận về những lĩnh vực, ngành nghề, sản phẩmmà dự án dự định sản xuất, đặc biệt là những sản phẩm cha từng có trên thị trờngtrong khi nhiệm vụ đặt ra đối với họ là phải thẩm định dự án một cách kháchquan, đúng đắn, đảm bảo nguồn vốn tín dụng ĐTPT đợc sử dụng một cách hiệuquả, có khả năng hoàn vốn Do đó, để giải quyết khó khăn trên, các cán bộ thẩmđịnh thờng căn cứ vào kinh nghiệm, sự hiểu biết tích luỹ đợc từ việc thẩm địnhcác dự án tơng tự trớc đó; đối chiếu, so sánh những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuậtquan trọng của dự án đang thẩm định với các dự án tơng tự đã thẩm định, từ đó cócơ sở để đánh giá khái quát về tính khả thi của dự án.
2 Phân cấp thẩm định và thời hạn thẩm định:
2.1 Đối với dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc:
Đối với dự án nhóm A, Chi nhánh Quỹ không đợc tham gia thẩm định.
Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban Kinh tế kĩthuật và thẩm định của Quỹ HTPT Trung ơng sẽ thẩm định phơng án tài chính,phơng án trả nợ vốn vay và có ý kiến bằng văn bản gửi cơ quan chủ trì thẩm địnhdự án (Bộ Kế hoạch & Đầu t) để trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Còn Chi nhánh Quỹ sẽ đợc Tổng Giám đốc Quỹ HTPT giao cho kiểm tramột số nội dung sau:
Địa điểm xây dựng.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho dự án sau khi xây dựng xong. Các yếu tố đầu vào cung cấp cho dự án vận hành.
Những khó khăn, thuận lợi về môi trờng, giao thông, cơ sở hạ tầng tại địađiểm xây dựng dự án.
Riêng đối với các dự án đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiếtbị công nghệ, Chi nhánh Quỹ còn phải kiểm tra thêm về:
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp- Năng lực và uy tín của chủ đầu t.
- Khả năng cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất trong thời gianqua
- Uy tín của doanh nghiệp đối với các tổ chức tín dụng;- Khả năng thanh toán công nợ của doanh nghiệp.
Trang 15Sau khi nhận đủ hồ sơ dự án, Chi nhánh Quỹ kiểm tra những nội dung trên.
Trong thời hạn 7 ngày làm việc đối với dự án nhóm B, 4 ngày làm việc đối với dựán nhóm C, Chi nhánh Quỹ tập trung phân tích, đánh giá tình hình tài chính của
chủ đầu t, phơng án tài chính, phơng án trả nợ vay của dự án và có ý kiến bằngvăn bản gửi lên Quỹ Trung ơng.
Sau khi tiếp nhận, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ thẩm định doChi nhánh Quỹ gửi lên, Ban tín dụng (Trung ơng hoặc địa phơng) sẽ chủ trì thẩmđịnh, phối hợp với các ban Kế hoạch nguồn vốn, Kinh tế kỹ thuật & Thẩm định;tổng hợp ý kiến của các ban này, dự thảo văn bản trình Tổng Giám đốc QuỹHTPT quyết định cho vay hay không cho vay đối với dự án.
Sau khi có quyết định của Tổng giám đốc Quỹ, Quỹ Trung ơng gửi quyếtđịnh này đến cấp có thẩm quyền quyết định đầu t đồng thời thông báo cho Chinhánh Quỹ để Chi nhánh Quỹ xúc tiến việc ký hợp đồng tín dụng với chủ đầu t.
Thời hạn thẩm định dự án trong hệ thống Quỹ HTPT tính từ khi nhận đủ hồsơ hợp lệ cho đến khi có quyết định cho vay hay không cho vay: với dự án nhómB, thời hạn thẩm định là 20 ngày, với dự án nhóm C là 15 ngày
b) Tr ờng hợp 2: Các dự án uỷ quyền, phân cấp cho Chi nhánh Quỹ:
Đó là các dự án nhóm C do địa phơng quản lý có tổng mức vốn đầu t nhỏhơn 50% mức vốn giới hạn tối đa tơng ứng của các dự án nhóm C nói chung (quyđịnh tại phụ lục kèm theo Quy chế quản lý đầu t và xây dựng, Nghị định52/2000/NĐ-CP) và một số dự án nhóm B theo uỷ quyền của Tổng giám đốcQuỹ.
Đối với các dự án này, Chi nhánh Quỹ đợc quyền thẩm định và quyết địnhtrực tiếp rồi báo cáo kết quả lên Quỹ Trung ơng Trên thực tế Chi nhánh Quỹ giaocho 2 phòng là phòng Tín dụng và phòng Kế hoạch nguồn vốn chủ trì thẩm địnhcác dự án này Phòng Tín dụng tập trung thẩm định về phơng án tài chính, khảnăng trả nợ vốn vay (nh kế hoạch trả nợ, thời hạn trả nợ, tính khả thi về hiệu quảtài chính…) trong khi phòng Kế hoạch nguồn vốn thẩm định về các mặt kinh tế -kỹ thuật của dự án (thị trờng, sản phẩm, công nghệ, tác động môi trờng…)
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, hai phòng
Tín dụng và Kế hoạch nguồn vốn phải tổng hợp và thống nhất các ý kiến thẩmđịnh; lập báo cáo thẩm định trình Giám đốc Chi nhánh Quỹ ra quyết định cho vayhay không cho vay đối với dự án và có ý kiến bằng văn bản gửi cơ quan quyếtđịnh đầu t.
2.2 Đối với dự án đề nghị đợc bảo lãnh tín dụng đầu t:
Quỹ HTPT Trung ơng thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vaycủa tất cả các dự án (dự án nhóm A, B, C) để quyết định bảo lãnh Tổng giám đốcQuỹ HTPT cũng giao cho các Chi nhánh quỹ kiểm tra một số nội giống nh trờnghợp các dự án nhóm B, C vay vốn tín dụng ĐTPT không phân cấp cho Chi nhánh
Quỹ Trong thời hạn 7 ngày làm việc, Chi nhánh Quỹ phải có ý kiến thẩm định
bằng văn bản báo cáo lên Quỹ Trung ơng
Tóm lại, quy trình phân cấp thẩm định dự án trong hệ thống quỹ HTPT đ ợcthể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Phân cấp thẩm định trong hệ thống Quỹ HTPT
Trang 163 Quy trình thẩm định:
Công tác thẩm định dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc tại Chinhánh Quỹ đợc thực hiện trong suốt quá trình đầu t của dự án, từ khâu chuẩn bịđầu t, thực hiện đầu t cho đến khi kết thúc xây dựng, đa dự án vào khai thác sửdụng.
3.1 Thẩm định trong giai đoạn chuẩn bị đầu t:
Trong giai đoạn này, Chi nhánh Quỹ sẽ tiếp nhận báo cáo nghiên cứu khảthi để thẩm định về phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay của dự án.
Hồ sơ đề nghị thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay gửiđến chi nhánh Quỹ phải có đầy đủ những nội dung sau:
Đối với dự án vay vốn tín dụng đầu t :
1 - Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu t phù hợp với các quy địnhcủa pháp luật về các vấn đề có liên quan đến dự án.
2 - Tờ trình phê duyệt dự án do chủ đầu t lập
3 - ý kiến tham gia thẩm định của các cơ quan có liên quan.
4 - Phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay và phơng án sản xuất kinhdoanh.
5 - Các văn bản pháp lý liên quan về: xác định cơ cấu nguồn vốn tham gia đầut, khả năng huy động của từng nguồn, khả năng tiêu thụ sản phẩm …
6 - Riêng dự án mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, chủ đầu t phảigửi báo cáo tài chính của doanh nghiệp 2 năm liên tục trớc khi đầu t.
7 - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
8 - Cam kết của chủ đầu t về tính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửiđến Chi nhánh Quỹ
Cơ quan quyết định đầu t
Cơ quanchuyên ngànhQuỹ hỗ trợ
phát triển
Chủ đầu t Cơ quanChủ trì thẩm định
Tổng hợp các ý kiến thẩm định và có ý kiến đồng ý hay từ chối dự án
Thẩm định về mặt kinh tế, tài chính, khả năng trả nợ.
Thẩm định về mặt công nghệ, môi tr ờng, thị tr ờng…Ký hợp đồng
tín dụng, giải ngân và
thu hồi nợ
Ra quyết định đầu t
Lập dự án đầu t
Trang 179 - Các giải trình bổ sung nếu có.
Đối với dự án đề nghị đ ợc bảo lãnh tín dụng đầu t :
Hồ sơ đề nghị thẩm định bao gồm các nội dung 1, 5, 6, 8, 9 giống nh hồ sơđề nghị thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu t Ngoài ra còn có các nội dungsau:
- Quyết định đầu t, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Đơn xin bảo lãnh của chủ đầu t và văn bản của tổ chức tín dụng yêu cầubảo lãnh.
- Văn bản thẩm định cho vay của tổ chức tín dụng.
- Tổng dự toán hoặc dự toán hạng mục công trình đợc cấp có thẩm quyềnphê duyệt.
(Các nội dung cần thẩm định và kết luận về phơng án tài chính, phơng ántrả nợ vốn vay của dự án sẽ đợc trình bày chi tiết ở phần sau)
3.2 Thẩm định trong giai đoạn thực hiện đầu t:
Đây là giai đoạn dự án đã qua đợc khâu thẩm định trong giai đoạn chuẩn bịđầu t, đã đợc chấp thuận phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay, đã có quyếtđịnh cho vay hay nhận bảo lãnh của Tổng giám đốc Quỹ HTPT hoặc Giám đốcChi nhánh Quỹ và đã ký đợc hợp đồng tín dụng (hay hợp đồng bảo lãnh).
Mục đích thẩm định của Chi nhánh Quỹ ở giai đoạn này là:
- Kiểm tra, kiểm soát phiếu giá thanh toán khối lợng XDCB hoàn thànhnhằm đảm bảo cho vay đúng giá trị khối lợng hạng mục công trình hoàn thành.
- Kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quảtheo hợp đồng tín dụng đã ký.
Theo phân công của Giám đốc Chi nhánh Quỹ, phòng Tín dụng đầu t chủtrì, phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan để thực hiện công tác thẩm địnhphiếu giá thanh toán Cụ thể là:
Khi bớc vào giai đoạn thực hiện đầu t và đã ký đợc hợp đồng tín dụng vớiChi nhánh Quỹ, chủ đầu t thờng phải tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu hoặc chỉđịnh thầu để thực hiện các công tác thiết kế, xây dựng công trình, lắp đặt máymóc thiết bị, mua sắm vật t hàng hoá chuẩn bị cho quá trình sản xuất… Sau quátrình đấu thầu, lựa chọn đợc nhà thầu trúng thầu, nhà thầu sẽ thực hiện gói thầutheo yêu cầu của chủ đầu t Khi thực hiện xong một phần hoặc toàn bộ gói thầu,nhà thầu sẽ yêu cầu chủ đầu t thanh toán Để có tiền thanh toán cho nhà thầu, chủđầu t sẽ phải gửi đến Chi nhánh Quỹ những giấy tờ, tài liệu sau:
1 Quyết định của cấp có thẩm quyền quyết định đầu t về việc:- Phê duyệt báo cáo khả thi
- Phê duyệt thiết kế dự toán- Phê duyệt kết quả đấu thầu.
2 Phiếu giá thanh toán khối lợng XDCB hoàn thành – một loại bảng theodõi tình hình chi phí phát sinh có chữ ký của chủ đầu t và nhà thầu, là căn cứ thểhiện trách nhiệm pháp lý của hai bên
Trong 2 tài liệu trên, tài liệu 1 dùng để chứng minh tính hợp lệ của quy trìnhđấu thầu và kết quả đấu thầu mà chủ đầu t thực hiện Do đó, ở lần thanh toán đầu
Trang 18tiên cho nhà thầu, chủ đầu t mới cần gửi đến Chi nhánh Quỹ cả hai tài liệu; còn từnhững lần thanh toán sau, chủ đầu t chỉ cần gửi đến phiếu giá thanh toán Kết quảthẩm định phiếu giá thanh toán, sau khi đã thống nhất với chủ đầu t, là căn cứ đểChi nhánh Quỹ giải ngân thanh toán khối lợng XDCB hoàn thành cho nhà thầu.
Khi kiểm tra phiếu giá thanh toán, Chi nhánh Quỹ sẽ kiểm tra 2 nội dung:
Một là: Tính hợp pháp, hợp lệ của các phiếu giá, chứng từ thanh toán; tínhđầy đủ, đúng đắn của các nội dung ghi trong phiếu giá Các nội dung trong phiếu
giá đợc coi là hợp lệ, hợp pháp khi:
+ Giá trị khối lợng XDCB hoàn thành phải nằm trong dự toán đợc duyệt vàtrong hạng mục công trình đợc vay vốn.
+ Sự phù hợp của các định mức, đơn giá, chi phí với quy định hiện hành củanhà nớc.
+ Danh mục, số lợng, giá cả các thiết bị mà chủ đầu t đã nhận bàn giao phảinằm trong dự toán đợc duyệt, trong hạng mục các thiết bị đợc vay vốn và phảiphù hợp với hợp đồng mua bán giữa chủ đầu t và nhà thầu.
Hai là: cử cán bộ xuống hiện trờng kiểm tra khối lợng nghiệm thu thực tếgiữa hai bên A-B (chủ đầu t và nhà thầu) Về nguyên tắc, khối lợng nghiệm thu
thực tế không đợc vợt quá khối lợng trong dự toán hoặc trong hợp đồng kinh tế ợc duyệt Căn cứ vào khối lợng nghiệm thu thực tế đã đợc kiểm tra, chi nhánhQuỹ sẽ giải ngân vốn cho dự án để thanh toán cho nhà thầu (số tiền giải ngânkhông vợt quá khối lợng nghiệm thu thực tế).
đ-Thời gian thẩm định giá trị khối lợng XDCB hoàn thành thông qua việckiểm tra phiếu giá thanh toán không quá 5 ngày.
Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện chủ đầu t vi phạm hợp đồng tíndụng, Chi nhánh Quỹ có quyền từ chối hoặc đình chỉ cấp tiếp tiền vay, huỷ bỏhợp đồng tín dụng, tiến hành thu hồi vốn vay đồng thời có văn bản báo cáo với cơquan quyết định đầu t và các cơ quan liên quan để có biện pháp xử lý theo phápluật.
3.3 Thẩm định trong giai đoạn kết thúc xây dựng, đa dự án vàokhai thác sử dụng.
Tài liệu cần thẩm định ở giai đoạn này là Quyết toán vốn vay tín dụng đầu t
của các công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo Quyết toán,Chi nhánh Quỹ sẽ kiểm tra Báo cáo Quyết toán vốn đầu t của các dự án nhóm B,C thuộc kinh tế địa phơng và các dự án nhóm B,C thuộc kinh tế Trung ơng đóngtrên địa bàn vay vốn tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ, sau đó phải có văn bảngửi Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo Quyết toán về các nội dung:
- Xác nhận tổng số vốn đã vay của Chi nhánh Quỹ.
- Số d nợ và số lãi phát sinh đến thời điểm dự án hoàn thành và đợc đa vào sửdụng.
- Nhận xét, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn vay của chủ đầu t.
4 nội dung thẩm định phơng án tài chính, phơng án trảnợ vốn vay của dự án:
Thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay thuộc thẩm địnhtrong giai đoạn chuẩn bị đầu t trong quy trình thẩm định chung Nhng vì đây là
Trang 19nội dung thẩm định rất quan trọng trong công tác thẩm định dự án ở Chi nhánhQuỹ HTPT Vĩnh Phúc nói riêng và trong toàn hệ thống Quỹ HTPT nói chung nênđợc tách riêng và đi sâu phân tích nhằm đánh giá tính khả thi về hiệu quả tàichính và kế hoạch trả nợ của dự án, từ đó quyết định cho vay đối với những dự ánđúng đối tợng u tiên của nhà nớc và có khả năng hoàn trả vốn vay.
Để thấy đợc một cách khái quát tình hình thẩm định phơng án tài chính, ơng án trả nợ vốn vay tại Chi nhánh Quỹ HTPT Vĩnh Phúc trên thực tế diễn ra nhthế nào, bên cạnh việc phân tích cách thức, trình tự, phơng pháp thẩm định… em
ph-xin lấy số liệu thực tế từ một dự án mà Chi nhánh Quỹ đã thẩm định Đó là dự ánĐầu t xây dựng nhà máy sản xuất phụ tùng động cơ xe máy của Công ty XNKIntimex (từ đây gọi tắt là dự án Intimex) Cứ tơng ứng với mỗi nội dung đợc thẩm
định sẽ có số liệu của dự án này kèm theo để minh hoạ.
4.1 Thẩm định phơng án tài chính:4.1.1 Về chủ đầu t:
a) Thẩm định t cách pháp nhân của chủ đầu t:
Để thẩm định t cách pháp nhân của chủ đầu t, cán bộ thẩm định dựa trên cácgiấy tờ: Quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, tài khoản nội - ngoại tệ…Từ những giấy tờ đó có thể xác định t cách phápnhân của chủ đầu t, bao gồm những thông tin:
+ Loại hình doanh nghiệp của chủ đầu t (thuộc thành phần kinh tế nào,thuộc sự quản lý của Bộ, ngành nào).
+ Ngành nghề kinh doanh.+ Đợc thành lập khi nào, ở đâu.+ Trụ sở chính,
+ Ngời đại diện theo pháp luật.
b) Thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu t:
Đối với các dự án đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, căn cứ vào báo cáo tàichính của chủ đầu t trong 2 năm gần nhất, có thể đánh giá năng lực tài chính củachủ đầu t thông qua các chỉ tiêu:
Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nợ:
- Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Tổng nợ
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = (TSLĐ + Đầu t ngắn hạn) / Tổng nợ ngắnhạn.
- Khả năng thanh toán nhanh = (TSLĐ + ĐT ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Tổngnợ ngắn hạn.
Trang 20Tỷ suất sinh lợi
1 Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu 0,06 0,08 0,122 Lợi nhuận sau thuế/ Vốn CSH 2,00 2,78 2,89
Qua bảng trên ta thấy:
Khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của đơnvị là bình thờng (lớn hơn 1), nhng biến động không có lợi qua các năm (giảmdần).
Khả năng thanh toán nhanh của đơn vị là cha đảm bảo (bé hơn 1) và biếnđộng theo chiều hớng không có lợi (giảm dần).
Hệ số nợ chung của đơn vị là tơng đối cao (trên 80%) và biến động theochiều hớng không có lợi (tăng dần).
Hệ số nợ dài hạn của đơn vị cũng biến động theo chiều hớng không có lợi(tăng dần).
Các tỷ suất sinh lợi của đơn vị biến động theo chiều hớng tích cực (tăngdần) chứng tỏ đơn vị đang làm ăn có lãi.
Kết luận: tình hình tài chính của đơn vị là bình thờng, đơn vị sản xuất kinhdoanh có lãi nhng hệ số công nợ cao, khả năng thanh toán nợ của đơn vị đangbiến động theo chiều hớng không tốt Điều đó chứng tỏ đơn vị đang gặp khó khăntrong việc trả nợ.
4.1.2 Tổng mức vốn đầu t:
Căn cứ vào tài liệu do chủ đầu t cung cấp (báo cáo nghiên cứu khả thi), đốichiếu, so sánh với hớng dẫn của Bộ Kế hoạch Đầu t về tổng mức vốn đầu t dự án(quy định tại Thông t 06/1999/TT-BKH) ngày 24/11/2000), cán bộ thẩm định cóthể kiểm tra xem trong cơ cấu tổng vốn đầu t của dự án đã có đầy đủ các khoảnmục chi phí cần thiết để thực hiện dự án hay cha? Nếu còn thiếu những khoảnmục chi phí quan trọng thì yeu cầu chủ đầu t bổ sung, làm rõ.
Cụ thể, đối với dự án Intimex, sau khi xem xét báo cáo nghiên cứu khả thi,các cán bộ thẩm định thấy trong tổng mức đầu t của dự án còn thiếu 02 khoản chiphí cần thiết để thực hiện dự án là: chi phí thiết kế, bảo hiểm công trình Do đó,khi triển khai thực hiện dự án có thể phát sinh các khoản chi phí này và làm giảmhiệu quả kinh tế, tài chính của dự án Chi nhánh Quỹ đã yêu cầu chủ đầu t (Côngty XNK Intimex) giải trình, làm rõ và đã đợc chủ đầu t chấp hành bằng cách gửiđến Chi nhánh Quỹ văn bản số 1823/INT-XNXM-BC, trong đó có bổ sung cáckhoản chi phí còn thiếu trong tổng mức đầu t.
4.1.3 Sự hợp lý của cơ cấu nguồn vốn tham gia đầu t:
a) Cơ cấu vốn đầu t chia theo vốn cố định, vốn lu động:
Cán bộ thẩm định cần xác định rõ: tổng mức vốn đầu t của dự án là baonhiêu, trong đó bao nhiêu là vốn cố định; bao nhiêu là vốn lu động và cơ cấu nhvậy có thể coi là hợp lý hay không Thông thờng để đánh giá về tính hợp lý củacơ cấu vốn phân chia theo vốn cố định và vốn lu động, cán bộ thẩm định có thểdựa vào 2 yếu tố:
Trang 211 - Căn cứ vào quy mô, công nghệ, thiết bị của dự án, định mức kinh tế - kỹthuật, suất vốn đầu t của các dự án tơng tự để kiểm tra sự phù hợp của từng thànhphần vốn xây lắp, thiết bị, chi phí khác; dự phòng, lãi vay vốn trong thời gian thicông, vốn lu động cũng nh sự hợp lý về tổng mức vốn đầu t đối với từng loại hình,ngành nghề của dự án.
2 - Dựa trên kinh nghiệm thực tế của bản thân để đánh giá khái quát Chẳnghạn, một dự án đầu t vào lĩnh vực xây dựng thì phải có tỷ trọng vốn cố định rấtcao Ngợc lại, một dự án đầu t mở rộng kinh doanh thì tỷ trọng vốn lu động phảicao do chi nhiều tiền vào việc cải thiện hệ thống bán hàng, chi phí marketing,khuyến mại …
Đối với dự án Intimex, sau khi thẩm tra, cán bộ thẩm định đã xác nhận:Tổng vốn đầu t của dự án là: 112.782,7 triệu đồng Bao gồm:
Vốn cố định : 110.890,4 triệu đồng (chiếm 98,3% tổng vốn đầu t) Trong đó:
- Xây lắp: 33.440,5 triệu đồng (chiếm 30% vốn cố định)- Thiết bị: 61.490,7 triệu đồng (chiếm 56% vốn cố định)- Chi khác: 15.952,2 triệu đồng (chiếm 14% vốn cố định)
Vốn lu động ban đầu: 1892,3 triệu đồng (chiếm 1,7% tổng vốn đầu t).
Với thành phần vốn cố định chiếm đa số tổng vốn đầu t, cơ cấu vốn trên cóthể coi là phù hợp với một dự án có nhiều công việc đầu t xây dựng nh dự án này(xây nhà xởng, mua sắm & lắp ráp dây chuyền thiết bị chuẩn bị sản xuất).
b) Cơ cấu vốn đầu t chia theo nguồn huy động vốn:
Nhiệm vụ của cán bộ thẩm định là phải xác định quy mô và tỷ lệ % của mỗinguồn vốn tham gia đầu t và đánh giá về tính ổn định của chúng Khi tỷ lệ vốnchủ sở hữu trong tổng vốn đầu t đạt từ 50% trở lên thì dự án đợc đánh giá là cótính khả thi cao vì tỷ trọng vốn chủ sở hữu càng lớn chứng tỏ gánh nặng trả nợcàng thấp, khả năng huy động các nguồn vốn khác càng cao Ngợc lại, một dự áncó tỷ lệ vốn chủ sở hữu quá nhỏ, chủ yếu phải đi vay để đầu t thì sẽ phụ thuộc quánhiều vào các nguồn vốn vay về tiến độ giải ngân vốn, khả năng thanh toán nợgốc và lãi… do đó tính ổn định và an toàn về hiệu quả tài chính của dự án là thấp.
Dự án Intimex có 3 nguồn vốn tham gia đầu t:
- Vốn tự có: 1530 triệu đồng (chiếm (1,38% vốn cố định)
- Vay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ: 75.937 triệu đồng(chiếm 68,48% vốn cố định).
- Vay tín dụng thơng mại: 33.243,4 triệu đồng, chiếm 30,14%vốn cố định
(cha có văn bản thẩm định của ngân hàng thơng mại)
- Vốn lu động ban đầu là 1892,3 triệu đồng, chủ đầu t đã xác nhận là vay tíndụng ngắn hạn.
Cơ cấu vốn trên cho thấy tỷ lệ vốn chủ sử hữu là quá nhỏ (1,38%), vốn thamgia đầu t chủ yếu là vốn đi vay (98,62%) nên chi phí sử dụng vốn lớn, nguồn vốnsẽ phụ thuộc nhiều vào bên ngoài do đó tính ổn định không cao Nếu có mộtnguồn vốn tín dụng nào đó không đợc bảo đảm thì dự án sẽ gặp rủi ro cao.
c) Đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn tham gia đầu t:
Thông thờng, nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc chỉ chiếm một phầntrong tổng mức đầu t của dự án, phần còn lại là vốn chủ sở hữu và vốn huy độngtừ các nguồn khác Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn vốn tín dụng ĐTPT đợc sử dụngcó hiệu quả, đảm bảo khả năng hoàn vốn, Chi nhánh Quỹ cần phải kiểm tra tính
Trang 22khả thi của các nguồn vốn khác tham gia đầu t vào dự án bằng các phơng phápsau:
1 Kiểm tra các hợp đồng tín dụng giữa chủ đầu t và các tổ chức tín dụngkhác.
2 Kiểm tra các quyết định tài trợ vốn cho dự án của các đơn vị tài trợ.3 Mời chủ đầu t đến làm việc trực tiếp.
Khi mời chủ đầu t đến làm việc trực tiếp, Chi nhánh Quỹ yêu cầu chủ đầu tbổ sung một số tài liệu còn thiếu hoặc giải trình về một số nội dung cha rõ ràngtrong báo cáo nghiên cứu khả thi và ghi lại bằng biên bản
Cùng với hợp đồng tín dụng và quyết định tài trợ vốn cho dự án, biên bảnlàm việc và tài liệu bổ sung, giải trình của chủ đầu t cũng là những căn cứ pháp lývề tính chính xác của các số liệu, thông tin mà chủ đầu t cung cấp Chi nhánh Quỹđể thẩm định dự án Nếu trong quá trình triển khai thực hiện, dự án gặp nhữngtrục trặc do không huy động đợc đủ vốn hay tiến độ giải ngân chậm, gây ách tắctrong khâu thi công thì chủ đầu t phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trớc pháp luậtvì đã có những giấy tờ trên làm bằng chứng.
d) Đánh giá sự phù hợp giữa tiến độ huy động vốn và tiến độ sử dụngvốn
Tiến độ huy động vốn đợc coi là phù hợp với tiến độ sử dụng vốn nếu tỷ lệcân đối giữa số vốn huy động hàng năm và số vốn đa vào sử dụng hàng năm đạt100%, tức là có đủ vốn để thực hiện nhu cầu đầu t.
Đối với dự án Intimex, toàn bộ chi phí đầu t ban đầu đợc bỏ vào năm 0 Căncứ vào các quyết định tài trợ vốn và các hợp đồng tín dụng đã ký, cán bộ thẩmđịnh xác nhận chủ đầu t có khả năng huy động đợc tất cả các nguồn vốn và giảingân cho dự án ngay trong năm 0 (năm đầu t) với đủ số lợng so với nhu cầu đầu t.Do đó khi cân đối nguồn vốn đợc 100%, có nghĩa là tiến độ huy động vốn là phù
hợp với tiến độ sử dụng vốn ( xem chi tiết tại Phụ lục, biểu 1, trang 58).
4.1.4 Kiểm tra kế hoạch trả nợ của dự án:
Việc kiểm tra kế hoạch trả nợ của dự án là nhằm xác nhận tính khả thi vềkhả năng trả nợ của dự án; đồng thời xác định những dòng lãi vay vốn cố định, nợgốc phải trả hàng năm để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí và giá thành của dựán.
Theo số liệu dự án Intimex, dự án vay nợ từ 2 nguồn với mức vốn, thời gian vay và mức lãi suất nh sau:
+ Nguồn vốn vay tín dụng ĐTPT : 75.937 triệu đồng, thời hạn cho vay là 11năm, trong đó có 3 năm là thời gian ân hạn ( thời gian không phải trả nợ gốc) Lãisuất u đãi 3%/năm => Nợ gốc trả đếu trong 8 năm.
+ Nguồn vốn vay tín dụng th ơng mại : 33.423,4 triệu đồng Thời hạn cho vaylà 10 năm, không có thời gian ân hạn, lãi suất 9%/năm => Nợ gốc trả đếu trong 10 năm.
Số nợ gốc phải trả hàng năm = Số tiền vay ban đầu / Thời gian trả nợ.
Nh vậy, số nợ gốc phải trả hàng năm đối với nguồn vốn vay u đãi = 75937/8= 9492 triệu đồng, đối với nguồn vốn tín dụng thơng mại = 33423,4/10= 3342,3triệu đồng.
D nợ đầu năm = D nợ cuối năm trớc = D nợ đầu năm trớc – Trả nợ gốc năm trớc.
Trang 23Lãi vay vốn cố định = D nợ đầu năm x Lãi suất.
(Xem chi tiết tại Phụ lục 1, Biểu 1, trang 58)
4.1.5 Tính toán giá thành - chi phí sản xuất.
Để tính toán giá thành, chi phí sản xuất, cán bộ thẩm định tại Chi nhánhQuỹ phải thực hiện các công việc sau:
a) Thẩm tra độ tin cậy của các thông tin, số liệu về giá thành, chi phí sảnxuất do chủ đầu t cung cấp, làm cơ sở cho việc thẩm định đúng:
Để đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án, điều quan trọng nhất là xácđịnh chính xác chi phí đầu t, các khoản doanh thu và chi phí của dự án hàng năm,các yếu tố chi phí đợc đa vào giá thành sản phẩm…Trên thực tế, với mong muốnsớm đợc hỗ trợ vốn, khi lập dự án vay vốn nhà đầu t thờng đa ra những suất đầu t,những định mức kinh tế kỹ thuật, tính giá thành sản xuất theo ý chủ quan củamình sao cho dự án có tính khả thi, có hiệu quả về tài chính và đảm bảo khả năngtrả nợ mà không phải là một định mức kinh tế kỹ thuật chuẩn theo ngành sảnxuất
Trong khi đó, nhiệm vụ của cán bộ thẩm định là phải đánh giá một cáchkhách quan, đúng đắn về tính khả thi của dự án Do vậy, khó khăn thờng gặp đốivới các cán bộ thẩm định là làm thế nào để xác định đợc những khoản mục chiphí nào là chính xác, những khoản mục nào là bất hợp lý trong cách tính giáthành của dự án để làm cơ sở thẩm định Nếu không giải quyết đợc vấn đề này thìrất dễ dẫn đến sai lầm lớn trong khi thẩm định và khi đa ra quyết định tài trợ, chovay vốn đối với những dự án “lãi giả, lỗ thật”.
Để giải quyết đợc khó khăn trên, cán bộ thẩm định cần:
Hiểu rõ quy trình công nghệ của ngành sản xuất, từ nó nắm chắc định mứckinh tế kỹ thuật của sản phẩm Nếu nh ngành nghề của dự án đã đợc thẩm địnhhoặc đợc triển khai tại địa phơng thì chuyên viên thẩm định có thể so sánh kiểmchứng qua các số liệu lịch sử Để kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của các số liệuvề đơn giá, giá thành, giá bán sản phẩm, khả năng huy động công suất của dự án,cần so sánh, đối chiếu chúng với các số liệu tơng ứng của các dự án sản xuất sảnphẩm tơng tự
Liên hệ với cơ quan quản lý ngành để xin số liệu chính xác về tình hình sảnxuất kinh doanh, các định mức đơn giá , tiêu chuẩn XD có liên quan đến dự án. Tìm hiểu về năng lực thực tế cuả chủ đầu t thông qua mối quan hệ của họ vớikhách hàng, lịch sử hoạt động, kinh nghiệm, uy tín của chủ đầu t.
Kiểm tra tính hợp lý và khả thi về giá bán và khối lợng sản phẩm tiêu thụ: trêncơ sở nghiên cứu thị trờng về cân đối cung cầu, giá cả sản phẩm hiện tại và dựbáo trong tơng lai, xác định giá bán sản phẩm của dự án để đảm bảo tính cạnhtranh của sản phẩm và số lợng sản phẩm có thể tiêu thụ đợc.
Sau khi đã xác minh đợc độ tin cậy của các số liệu về giá thành, chi phí sảnxuất do chủ đầu t cung cấp, việc tính giá thành – chi phí sản xuất của dự án đợcthể hiện qua 2 bảng biểu sau:
b) Lập biểu tính giá thành đơn vị sản phẩm và tổng chi phí sản xuấthàng năm của dự án (biểu 2, phụ lục 1, trang 59):
Trong biểu 2, dòng Lãi vay vốn cố định đợc đa sang từ biểu 1.
Về cách tính khấu hao: dự án Intimex có 3 hạng mục tính khấu hao vớituổi thọ khác nhau:
Trang 24Hạng mục tính KH Thời giantính KH
Giá trịhạng mục
Mức trích KHhàng nămKiến trúc xây lắp 20 năm 49.400 2470Thiết bị công nghệ 10 năm 59.808 5981Thiết bị khác 5 năm 1683 337
(đơn vị tính KH: triệu đồng, KH theo phơng pháp KH đều).
Tổng mức trích KH hàng năm của cả 3 hạng mục = 2470 + 5981 + 337 =8787 triệu Mức trích này đợc duy trì đều đặn trong cả đời dự án (15năm) vì hạngmục thiết bị công nghệ (tuổi thọ 10 năm) đợc tái đầu t 1 lần vào năm thứ 11.Hạng mục thiết bị khác (tuổi thọ 5 năm) đợc tái đầu t 2 lần vào năm thứ 6 và nămthứ 11.
Cuối cùng, mục đích của biểu 2 là xác định giá thành sản xuất hàng năm(Ct).
Giá thành hàng năm (Ct) = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi + Thuế VAT.
c) Lập biểu tổng hợp doanh thu và chi phí sản xuất của dự án qua cácnăm (biểu 3, phụ lục 1, trang 59):
Trong biểu này, các thông số đợc xác định nh sau:
Dự án đầu t lần đầu vào năm 0 với số vốn 110890 và tái đầu t 2 lần vào năm thứ 6 (1683 triệu) và năm 11 (61038 triệu).
Chi phí sản xuất = giá thành hàng năm – KHCBTổng chi phí = Chi đầu t và tái đầu t + chi phí SX
Công suất của dự án đợc xác định là 300000 bộ sản phẩm/năm Khả năng huy động công suất nh sau:
+ Năm thứ 1 (năm đi vào sản xuất) đạt 26,67%, sản lợng đạt 80000 bộ SP/năm.
+ Năm thứ 2: công suất đạt 33,33%, sản lợng đạt 100000 bộ SP/năm.+ Năm thứ 3: công suất đạt 50%, sản lợng đạt 150000 bộ SP/năm.
+ Từ năm thứ 4 đến hết vòng đời của dự án công suất đạt 100%, sản lợng đạt 300000 bộ SP/năm.
Doanh thu hàng năm = Giá bán x Lợng hàng bán trong năm.
4.2 Thẩm định phơng án trả nợ vốn vay:
a) Kiểm tra tính khả thi về nguồn trả nợ của dự án:
Thông thờng, để thẩm định phơng án trả nợ vốn vay, Chi nhánh Quỹ yêucầu chủ đầu t làm rõ một số thông tin về lãi suất vay, thời hạn trả nợ , mức trả nợtừng kỳ, nguồn để trả nợ…
Tuy nhiên, có một thực tế là đa phần các chủ đầu t các dự án vay vốn tại Chinhánh Quỹ thờng ít hiểu biết, thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong việc lập dựán, phải thuê t vấn hoặc nhờ ngời lập dự án Họ tính toán thời hạn trả nợ, mức trảnợ không hợp lý, thiếu cơ sở khách quan để đảm bảo đợc tính khả thi và chắcchắn của phơng án trả nợ Vì vậy, để phòng ngừa những rủi ro từ phía dự án, cánbộ thẩm định của Chi nhánh Quỹ phải xác minh lại phơng án trả nợ của dự án
Thông thờng, một dự án thờng có ba nguồn dùng để trả nợ là: khấu hao cơbản, lãi vay trích trớc và lợi nhuận ròng, trong đó khấu hao cơ bản là nguồn chủyếu dùng để trả nợ Cán bộ thẩm định phải kiểm tra lại mức trích khấu hao hàngnăm của dự án theo cách tính của chủ đầu t đã hợp lý hay cha? Mức trích đó cóphù hợp với cách tính khấu hao theo các văn bản pháp quy của cơ quan nhà nớccó thẩm quyền hay không? Từ chỗ xác định lại mức trích khấu hao, cán bộ thẩm