Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động nghiệp vụ tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển vĩnh phúc
Trang 12 Mục tiêu, nhiệm vụ của quỹ:
a) Mục tiêu:
ớc hết: mục đích hàng đầu của Quỹ HTPT là hỗ trợ cho các dự án
đầu t phát triển của một số ngành, lĩnh vực, chơng trình kinh tế lớn của nhànớc và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu t (đợc quy định cụ thể tạiLuật khuyến khích đầu t trong nớc), giảm sự bao cấp trực tiếp của nhà nớcđối với lĩnh vực đầu t có khả năng hoàn vốn mà trớc đây nhà nớc cấpkhông hoàn lại, từ đó làm giảm đáng kể áp lực về nguồn vốn đối với ngânsách nhà nớc.
Hai là: góp phần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn đầu t, thúc
đẩy hoạt động huy động vốn, đặc biệt là huy động vốn dài hạn trong mọithành phần kinh tế, các tầng lớp dân c nhằm thực hiện chủ trơng phát huynội lực cho phát triển kinh tế.
Ba là: chính sách hỗ trợ phát triển mà Quỹ HTPT thực hiện là một
trong những công cụ quan trọng, hữu hiệu của nhà nớc để điều tiết nềnkinh tế vĩ mô, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH –HĐH thông qua việc cung cấp tín dụng u đãi để phát triển các ngành,vùng, lĩnh vực kinh tế – xã hội cần u tiên phát triển và cần có sự hỗ trợcủa nhà nớc.
Trang 2Bốn là: Giúp các doanh nghiệp thuộc diện u đãi đầu t giảm bớt đợc
khó khăn về tài chính để có điều kiện hiện đại hoá máy móc, thiết bị, côngnghệ… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng Mặt khác, việc phảihoàn trả vốn vay buộc doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về hiệu quảsử dụng vốn và có động lực để tạo nên t duy làm ăn có hiệu quả, khôngtrông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của nhà nớc.
b) Nhiệm vụ:
Huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận các nguồn vốn của nhà ớc (bao gồm cả vốn trong và ngoài nớc) để thựchiện chính sách hỗ trợ đầut phát triển của nhàn nớc.
n- Sử dụng đúng mục tiêu, có hiệu quả các nguồn vốn của Quỹ. Cho vay đầu t và thu hồi nợ
Hỗ trợ lãi suất sau đầu t.
Thực hiện việc bảo lãnh cho các chủ đầu t vay vốn đầu t,tái bảo lãnhvà nhận tái bảo lãnh từ các quỹ đầu t.
Uỷ thác, nhận uỷ thác cho vay đầu t.
Thực hiện nhiệm vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu do Thủ tớng chínhphủ giao (kể từ tháng 9/2001).
3 Nguồn vốn hoạt động của Quỹ:
Vốn điều lệ do Ngân sách nhà nớc cấp: 5000 tỷ đồng.
Vốn Ngân sách nhà nớc cấp hàng năm cho các mục tiêu: tăng nguồnvốn cho vay đầu t, cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, thựchiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Vốn nhận uỷ thác của các tổ chức trong và ngoài nớc.
Vốn vay nợ, viện trợ của nớc ngoài của chính phủ dùng để cho vaylại các dự án đầu t phát triển ( chủ yếu là ODA).
Các nguồn khác.
4 Bộ máy tổ chức quỹ:
Theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP của Chính phủ: “ Quỹ HTPT làmột tổ chức tài chính nhà nớc hoạt động không vì mục địch lợi nhuận, bảođảm hoàn vốn và bù đắp chi phí, có t cách pháp nhân, có vốn điều lệ, cóbảng cân đối, có con dấu, đợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc, các ngânhàng trong nớc và ngoài nớc Quỹ đợc miễn nộp thuế và các khoản nộpngân sách nhà nớc để giảm lãi suất cho vay và giảm phí bảo lãnh.”
Quỹ HTPT là đơn vị hạch toán kinh tế tập trung, có chế độ tài chínhdo Bộ Tài chính trình thủ tớng Chính phủ quyết định.
Trang 3Quỹ hoạt động theo điều lệ do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Trongmột số trờng hợp, Thủ tớng chính phủ có thể uỷ quyền cho Bộ trởng BộTài chính giám sát hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ hay thực hiện mộtsố nhiệm vụ cụ thể khác
Quỹ HTPT đợc tổ chức thành một hệ thống tập trung, thống nhất vớitrụ sở chính đặt tại Hà nội Quỹ có 61 Chi nhánh hoặc văn phòng giao dịchđặt tại 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trên cả nớc và đợc mở vănphòng giao dịch ở nớc ngoài theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ CácChi nhánh Quỹ, văn phòng giao dịch chịu sự quản lý trực tiếp của Cơ quanQuỹ Trung ơng, Hội đồng quản lý Quỹ và Ban kiểm soát.
Bộ máy quản lý và điều hành của Quỹ HTPT gồm có: Hội đồng quảnlý Quỹ, cơ quan điều hành Quỹ, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc, các phóTổng giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ.
Hội đồng quản lý quỹ là bộ phận quản lý, điều hành mọi hoạt độngcủa Quỹ Hội đồng quản lý Quỹ có 5 thành viên, trong đó có 2 thành viênchuyên trách là Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm Tổng giám đốc, 3thành viên bán chuyên trách là đại diện có thẩm quyền của Bộ Tài chính,Bộ Kế hoạch & Đầu t, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam.
Cơ quan điều hãnh Quỹ bao gồm 11 Ban thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Quỹ:
1 - Ban Kế hoạch – nguồn vốn.2 - Ban Kinh tế kỹ thuật & thẩm định3 - Ban Tài chính – kế toán
4 - Ban Tín dụng Trung ơng5 - Ban Tín dụng địa phơng.
6 - Ban Bảo lãnh – Hỗ trợ lãi suất.
7 - Ban Quản lý vốn nớc ngoài và quan hệ quốc tế.8 - Ban Kiểm tra giám sát & pháp chế.
9 - Ban Tổ chức cán bộ, đào tạo & lao động tiền lơng.10 - Ban Thông tin , tin học.
11 - Ban Kho quỹ.
Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Quỹ, chịu trách nhiệm trớcThủ tớng Chính phủ, Hội đồng quản lý Quỹ và trớc pháp luật về toàn bộhoạt động của Quỹ Giúp Tổng giám đốc có các phó Tổng giám đốc và bộmáy giúp việc.
Tổ chức bộ máy của Quỹ HTPT đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Hội đồng quản lý QuỹBộ tr ởng bộ tài chính
(đ ợc thủ t ớng CP uỷ quyền)
Thủ t ớng Chính phủ
Trang 45 Vài nét về tình hình hoạt động của hệ thống Quỹ HTPT:Kể từ khi chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/2000, hệ thống QuỹHTPT đã thực hiện đúng chủ trơng tín dụng ĐTPT của nhà nớc: khuyếnkhích đầu t trong nớc, sử dụng vốn đầu t nhằm tạo ra sự phát triển đồngđều giữa các vùng kinh tế , phát triển nhanh chóng những ngành kinh tếtrọng điểm, xoá bỏ dần sự bao cấp của nhà nớc trong đầu t bằng việcchuyển từ cơ chế cấp phát vốn sang cho vay u đãi đối với các dự án thuộccác lĩnh vực, vùng cần khuyến khích đầu t và có khả năng thu hồi vốn.
Với hệ thống tổ chức bộ máy đợc thành lập tại 61 tỉnh, thành phố trêncả nớc, cho đến nay, qua 3 năm hoạt động, Quỹ HTPT đã đạt đợc một sốkết quả chính nh sau:
Cho vay đầu t: Quỹ đã thẩm định và cho vay trên 6000 dự án với sốvốn vay theo hợp đồng tín dụng đã ký là 83.533 tỷ đồng Số vốn đã giảingân là trên 46500 tỷ đồng, d nợ trên 40000 tỷ đồng, bao gồm:
- Vốn trong nớc: cho vay trên 5800 dự án với tổng số vốn vay theohợp đồng tín dụng đã ký là 25000 tỷ đồng, d nợ: 15070 tỷ đồng.
- Vốn ngoài nớc: (vốn ODA cho vay lại): cho vay 208 dự án với tổngsố vốn vay theo hợp đồng tín dụng đã ký là 3951 triệu USD, d nợ: 1740triệu USD.
- Hỗ trợ lãi suất sau đầu t: Quỹ đã chấp thuận hỗ trợ lãi suất cho 240dự án với tổng số vốn hỗ trợ trên 960 tỷ đồng.
- Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu: Tuy chủ trơng của chính phủ yêu cầuQuỹ thực hiện tín dụng hỗ trợ xuất khẩu mới đợc ban hành vào tháng9/2001 nhng cho đến nay, với thời gian hơn 1 năm, Quỹ đã cho vay hỗ trợxuất khẩu đối với 85 hợp đồng xuất khẩu với số tiền hơn 3000 tỷ đồng.Trong đó, cho vay ngắn hạn (trong 3 tháng cuối 2001) 167,3 tỷ đồng,đãgiải ngân 140,36 tỷ đồng, đạt d nợ 108 tỷ đồng; cho vay trung và dài hạn2833 tỷ đồng.
- Bảo lãnh tín dụng đầu t cho 3 dự án với số tiền nhận bảo lãnh 20 tỷđồng
Trên thực tế, Quỹ đã cung ứng một lợng vốn đầu t đáng kể cho nhucầu phát triển kinh tế, trong đó tập trung vào nhiều chơng trình kinh tế lớn,nhiều dự án trọng điểm của nhà nớc nh: các dự án đầu t cơ sở hạ tầng hàngkhông, đờng sắt, năng lợng, xi măng, trồng rừng, giấy, chơng trình cơ khí,chơng trình xuất khẩu, chơng trình kiên cố hoá kênh mơng, chơng trìnhđánh bắt xa bờ… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr từ đó góp phần tích cực vào tăng trởng kinh tế, đẩy mạnhxuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thịtrờng trong nớc và quốc tế, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăngsản phẩm cho xã hội và góp phầnvào công cuộc xoá đói giảm nghèo.
Trang 5Về quan hệ hợp tác quốc tế: Quỹ đã mở rộng và duy trì quan hệ tốtvới Ngân hàng Phát triển Nhật Bản, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Thái Lan,Ngân hàng phát triển Trung Quốc, Ngân hàng XNK Hàn Quốc và các tổchức Quốc tế nh JICA, AFD, FAO, EU… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr nhằm trao đổi kinh nghiệm vànâng cao năng lực hoạt động của Quỹ.
Có thể nói, trong bối cảnh tốc độ tăng trởng GDP bình quân giai đoạn2000-2002 là 6,7%/năm thì mức độ tăng trởng tín dụng nh trên của QuỹHTPT là một cố gắng vợt bậc, có ý nghĩa quan trọng, phản ánh quá trìnhđổi mới trong lĩnh vực tín dụng ĐTPT; đồng thời bớc đầu khẳng định đợcvai trò, vị thế của Quỹ HTPT nh là một một tổ chức tài chính của nhà nớc,góp phần đắc lực vào sự nghiệp đầu t phát triển của đất nớc trong giai đoạnhiện nay.
II Chi nhánh Quỹ HTPT Vĩnh Phúc:1 Quá trình hình thành:
Tiền thân của Chi nhánh Quỹ HTPT Vĩnh Phúc (từ đây gọi tắt là Chinhánh Quỹ) là Chi cục Đầu t phát triển Vĩnh Yên, đợc thành lập vào năm1995, thuộc một hệ thống quản lý nhà nớc theo chiều dọc: Bộ Tài Chính ->Tổng Cục Đầu t -> Cục Đầu t phát triển Vĩnh Phú -> Chi cục Đầu t pháttriển Vĩnh Yên Ngày 30/09/1999, Chính phủ ban hành nghị định số50/1999/NĐ-CP về Tổ chức và hoạt động của Quỹ HTPT, tách Tổng CụcĐầu t ra khỏi Bộ Tài Chính và chính thức thành lập hệ thống Quỹ HTPT.Cùng thời điểm đó, Chi cục Đầu t phát triển Vĩnh Yên cũng đợc chuyểnthành Chi nhánh Quỹ HPTP Vĩnh Phúc
Bắt đầu đi vào hoạt động chính thức từ 01/01/2000, Chi nhánh QuỹHỗ trợ phát triển (HTPT) Vĩnh Phúc (sau đây gọi tắt là Chi nhánh Quỹ) làđơn vị trực thuộc Quỹ HTPT đợc thành lập để tổ chức thực hiện việc huyđộng vốn trung và dài hạn; tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn vốn củaNhà nớc (bao gồm cả vốn trong và ngoài nớc) dành cho tín dụng đầu tnhằm thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển của Nhà nớc trên địa bàntỉnh Vĩnh Phúc.
Chi nhánh Quỹ là một tổ chức tài chính nhà nớc, có t cách pháp nhân,có bảng cân đối, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Kho bạc nhà nớc,các ngân hàng thơng mại quốc doanh trên địa bàn theo quy định của phápluật và phân cấp của Tổng Giám đốc Quỹ HTPT.
Chi nhánh Quỹ là đơn vị hạch toán phụ thuộc Quỹ HTPT, có nhiệmvụ thu – chi tài chính theo hớng dẫn của Tổng Giám đốc Quỹ về thựchiện Quy chế quản lý tài chính của Quỹ HTPT.
2 chức năng:
Nghiên cứu và tổ chức thực hiện kế hoạch tín dụng đầu t phát triểnhàng năm trên địa bàn đã đợc Nhà nớc giao, các quy định, chế độ hớngdẫn củ Tổng Giám đốc Quỹ về quy trình nghiệp vụ công tác cho vay, thuhồi nợ, uỷ thác và nhận uỷ thác cho vay, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh,
Trang 6tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh tín dụng đầu t, các chế độ thanh toánquản lý ngân quỹ, kế toán, quyết toán và các mặt công tác khác theo hớngdẫn và phân cấp của Tổng Giám đốc Quỹ.
Phối hợp với các ngành, các đơn vị tài chính, tín dụng trên địa bànđể tổ chức thực hiện việc huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận và sửdụng đúng múc đích, có hiệu quả các nguồn vốn của Nhà nớc để thực hiệnchính sách hỗ trợ ĐTPT của Nhà nớc đối với các dự án, chơng trình thuộcdiện u đãi đầu t trên địa bàn theo quy định của Nhà nớc.
Thực hiện thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ của các dựán vay vốn tín dụng của Nhà nớc trớc khi Cấp có thẩm quyền quyết địnhđầu t.
Tổ chức thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ, kế toán, thanh toán, thống kêtheo đúng quy định cuả nhà nớc và hớng dẫn của Quỹ HTPT Trung ơng.Tiến hành nhận xét đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn tín dụng HTPTcủa nhà nớc trên địa bàn hàng năm.
3 Các nghiệp vụ chính của Chi nhánh Quỹ:
3.1 Cho vay đầu t:
a) Khái niệm:
Đối với toàn bộ hệ thống Quỹ HTPT nói chung và với Chi nhánh QuỹHTPT Vĩnh Phúc nói riêng hiện nay, cho vay đầu t là hình thức hỗ trợ đầut chủ yếu đối với những dự án, chơng trình thuộc diện khuyến khích đầu tcủa nhà nớc Đây là hình thức cho vay u đãi về mức lãi suất, thời hạn chovay và mức vốn cho vay.
Về điều kiện để cho vay: tất cả cácdự án thuộc diện khuyến khích đầut cha đợc hỗ trợ LSSĐT, cha đợc bảo lãnh tín dụng đầu t đều đợc xem xétđể cho vay đầu t bằng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc.
b) Thời hạn cho vay:
Tối đa là 10 năm, có trờng hợp đặc biệt có thể trên 10 năm do Hộiđồng quản lý Quỹ quyết định Trong thời hạn cho vay, dự án sẽ đợc hởngthời hạn ân hạn Thời hạn ân hạn là khoảng thời gian mà dự án cha phải trảnợ gốc, và đợc tính từ khi khởi công xây dựng công trình hoặc mua sắmthiết bị đến khi hoàn thành đa vào sản xuất kinh doanh.
c) Lãi suất cho vay:
Lãi suất cho vay đợc thủ tớng Chính phủ quyết định trong từng thờikỳ Tại thời điểm hiện nay là 5,4%/năm Ngoài ra, đối với có một số dự ánthuộc diện đợc hởng u đãi đặc biệt thì áp dụng mức lãi suất 3%/năm và0%/năm.
Đối với một dự án, mức lãi suất cho vay đợc xác định tại thời điểm kýhợp đồng tín dụng và đợcgiữ nguyên trong suốt thời hạn cho vay.
Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay trong hạn ghi trong hợpđồng tín dụng.
d) Mức vốn cho vay:
Trang 7Đối với các dự án đặc biệt, những dự án có ảnh hởng lớn đến toàn bộnền kinh tế quốc dân (nh dự án nhà máyván MDF, dự án nhà máy nhiệtđiện Phú Mỹ… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr) thì mức vốn cho vay sẽ do Thủ tớng Chính phủ quyếtđịnh.
Đối với các dự án thuộc các chơng trình phát triển kinh tế của nhà ớc (chơng trình mía đờng, chơng trình kiên cố hoá kênh mơng… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr) thì mứcvốn cho vay là 85-100% tổng số vốn đầu t của dự án.
n-Đối với các dự án khác, mức vốn cho vay là 50 – 70%.
3.2 Hỗ trợ lãi suất sau đầu t
a) Khái niệm:
Hỗ trợ lãi suất sau đầu t (Hỗ trợ LSSĐT) là một trong 3 hình thức uđãi đầu t chính của Quỹ HTPT Do nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớchạn hẹp, không đủ để đáp ứng nhu cầu vay đầu t nên nhà nớc sử dụng hìnhthức hỗ trợ LSSĐT nh là một công cụ nhằm khuyến khích các dự án thuộcdiện u đãi đầu t của nhà nớc chủ động tìm kiếm, huy động các nguồn vốnkhác để đầu t Sau đó, khi dự án hoàn thành, đi vào sản xuất kinh doanh vàtrả nợ hàng năm thì sẽ đợc nhà nớc cấp cho một số tiền hỗ trợ LSSĐT Sốtiền này sẽ đợc xác định theo số nợ gốc mà dự án đã thanh toán cho tổchức tín dụng.
Nh vậy, trong điều kiện nhu cầu về vốn đầu t rất lớn nhu hiện nay,việc hình thành và mở rộng hình thức hỗ trợ LSSĐT là rất cần thiết, mộtmặt nhằm thu hút và khai thác triệt để các nguồn vốn trong xã hội choĐTPT, mặt khác làm giảm bớt áp lực đối với nguồn vốn tín dụng ĐTPTcủa nhà nớc Khi lựa chọn hình thức hỗ trợ LSSĐT, các dự án tuy không đ-ợc hởng những u đãi nh khi vay trực tiếp từ nguồn vốn tín dụng ĐTPT củanhà nớc nhng có thể chủ động tìm kiếm những nguồn vốn khác phục vụcho nhu cầu đầu t mà vẫn đợc hởng diện u đãi của nhà nớc thông qua sốtiền cấp hỗ trợ LSSĐT.
c) Mức hỗ trợ
Đối với các khoản vay bằng đồng Việt Nam:
Trang 8Mức hỗ trợ LSSĐT hàng năm = nợ gốc trong hạn thực trả trong nămx 50% lãi suất tín dụng ĐTPT của nhà nớc x thời hạn thực vay (quy đổitheo năm) đối với số nợ gốc đợc hỗ trợ lãi suất.
Đối với các khoản vay bằng ngoại tệ:
Mức hỗ trợ LSSĐT hàng năm = Nợ gốc thực trả trong năm theonguyên tệ x 50% lãi suất tín dụng ĐTPT của nhà nớc x 70% lãi suất vayvốn bằng ngoại tệ/năm x thời hạn thực vay (quy đổi theo năm) đối với sốnợ gốc đợc hỗ trợ lãi suất.
b) Đối tợng bảo lãnh:
Đối tợng đợc bảo lãnh là các chủ đầu t có dự án đợc hởng u đãi đầu ttheo quy định tại Luật khuyến khích đầu t trong nớc nhng không đợc hỗtrợ LSSĐT, không đợc vay hoặc mới vay một phần vốn tín dụng ĐTPT củanhà nớc.
c) Mức bảo lãnh:
Mức bảo lãnh đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu,các dự án sản xuất nông nghiệp tối đa có thể lên đến 100% số vốn vay từcác tổ chức tín dụng.
Mức bảo lãnh đối với các dự án khác: 50-80% trị giá khoản vay.
d) Thời hạn bảo lãnh
Thời hạn bảo lãnh đợc xác định phù hợp ( không đợc vợt quá) với thờihạn vay vốn đã thoả thuận giữa chủ đầu t với tổ chức tín dụng cho vay thựchiện dự án.
e) Phí bảo lãnh:
Phí bảo lãnh là 0,3%/năm tính trên số tiền đang bảo lãnh đối với các dự ánsản xuất hàng xuất khẩu Đối với các dự án khác, phí bảo lãnh là 0,5%.3.4 Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu:
Trang 9Với Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu đợc ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ tớngChính phủ, QuỹHTPT đã đợc Chính phủ giao thực hiện một cachs tơng đối đồng bộ chínhsách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu , từ cho vay đầu t trung và dài hạn, bảo lãnhtín dụng đầu t và hỗ trợ lãi suất sau đầu t đối với các dự án sản xuất hàngxuất khẩu, trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng thuộc chơng trình khuyếnkhích xuất khẩu của nhà nớc đến cho vay ngắn hạn, bảo lãnh dự thầu vàbảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Nh vậy tín dụng hỗ trợ xuất khẩu bao hàm cả 3 nghiệp vụ: cho vayđầu t, hỗ trợ LSSĐT và bảo lãnh tín dụng đầu t Chỉ khác là chúng đợc ápdụng cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu.
4 Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:Về tổ chức bộ máy, đứng đầu Chi nhánh Quỹ là Giám đốc, giúpGiám đốc có 01 Phó Giám đốc và các Phòng chuyên môn, nghiệp vụ.Giám đốc, phó Giám đốc Chi nhánh Quỹ do Tổng Giám đốc Quỹ bổnhiệm, miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật theo Quy chế quản lý cán bộquy định tại Điều lệ tổ chức,hoạt động của Quỹ.
Chi nhánh Quỹ có 05 phòng, ban chuyên môn với chức năng, nhiệmvụ nh sau:
- Phòng Kế hoạch nguồn vốn.- Phòng Kế toán.
- Phòng Bảolãnh – Hỗ trợ lãi suất.- Phòng tín dụng đầu t.
- Phòng Tổ chức hành chính.
a) Phòng Tín dụng đầu t.
Phòng Tín dụng đầu t là đơn vị thuộc Chi nhánh Quỹ có chức năngtham mugiúp Giám đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác chovay và thu hồi nợ các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc.
Các nhiệm vụ cụ thể:
1 - Phối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn tham gia thẩm định tìnhhình SXKD và tình hình tài chính của chủ đầu t các dự án nhóm B thuộcKinh tế trung ơng (Ban Tín dụng trung ơng thực hiện), các dự án nhóm Bthuộc Kinh tế địa phơng (Ban Tín dụng địa phơng thực hiện).
2 - Chủ trì thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi về phơng án tài chính,phơng án trả nợ vốn vay các dự án nhóm C đợc uỷ quyền thuộc Kinh tế địaphơng (Ban Tín dụng địa phơng) hoặc Kinh tế trung ơng (Ban Tín dụng
Trang 10trung ơng) Tổng hợp, soạn thảo văn bản trình Giám đốc Chi nhánh raquyết định cho vay đối với các dự án này.
3 - Tổng hợp nhu cầu vay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc tại địa phơngvà phối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn lập kế hoạch tín dụng ĐTPThàng năm, trong đó có kế hoạch cho vay các dự án đầu t do địa phơngquản lý và các dự án thuộc Kinh tế trung ơng trên địa bàn địa phơng.
4 - Phôí hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn bố trí kế hoạch vốn tíndụng u đãi cho các dự án thuộc kinh tế địa phơng (Ban Tín dụng địa ph-ơng), các dự án thuộc kinh tế trung ơng (Ban Tín dụng trung ơng) trên cơsở mức kế hoạch năm do Quỹ HTPT Trung ơng giao xuống.
5 - Phối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn lập và giao kế hoạch thunợ (gốc + lãi) với các dự án địa phơng ( Ban Tín dụng địa phơng) và dự ántrung ơng (Ban Tín dụng trung ơng); trình Giám đốc xem xét, điều chỉnhnợ vay và xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình cho vay, thu nợ cácdự án.
6 - Chủ trì báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất; thu thập, tổng hợp, phântích, đánh giá tình hình thực hện công tác tín dụng đầu t tại Chi nhánh.
7 - Quản lý, cho vay và thu nợ vốn nớc ngoài (cho vay lại vốn ODA từngân sách nhà nớc).
8 - Cho vay vốn tạm thời nhàn rỗi của Chi nhánh Quỹ.
9 - Cấp phát vốn uỷ thác: nhận uỷ thác của Tổng Công ty Điện lực ViệtNam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam để cấp phát vốn khấu hao cơ bản cho Sởđiện lực tỉnh Vĩnh phúc và vốn cho Cơ quan BHXH tại địa bàn Vĩnh Phúc.
10 - Tham gia xét thầu, chọn thầu các dự án sử dụng vốn tín dụngĐTPT của nhà nớc khi Quỹ HTPT Trung ơng yêu cầu.
b) Phòng Kế hoạch nguồn vốn.
Phòng Kế hoạch nguồn vốn là đơn vị thuộc Chi nhánh Quỹ, có chứcnăng tham mu giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác kế hoạchhoá, huy đông, tiếp nhận và quản lý điều hành các nguồn vốn trong Chinhánh Quỹ.
Các nhiệm vụ cụ thể:
1 - Tổ chức tìm hiểu thị trờng vốn và phố hợp với phòng Tín dụng trìnhGiám đốc phơng án huy động các nguồn vốn cho tín dụng ĐTPT của nhànớc Tổng hợp kế hoạch thu nợ (gốc và lãi) để trình Giám đốc ký và tổchức thực hiện.
2 - Tham mu giúp Giám đốc trong việc chỉ đạo thực hiện công tác thẩmđịnh kinh tế kỹ thuật đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT củanhà nớc.
3 - Phối hợp với phòng Tín dụng trình phơng án sử dụng các nguồnvốn cho các hoạt độngcủa chi nhánh, bao gồm:
Cho vay đầu t
Hỗ trợ lãi suất sau đầu t ( Hỗ trợ LSSĐT)
Trang 11 Trả nợ các khoản vay đến hạn
Cho vay vốn tạm thời nhàn rỗi để hỗ trợ các dự án đầu t bằngnguồn vốn Ngân sách tạm thời thiếu vốn, vốn sản xuất ban đầu và các hoạtđộng đầu t khác nh mua tín phiếu, trái phiếu, gửi ngân hàng… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr
4 - Giúp Giám đốc xây dựng chơng trình kế hoạch công tác định kỳhàng tháng, 6 tháng và hàng năm của Chi nhánh.
5 - Giúp Giám đốc kiểm tra, giám sát toàn bộ các hoạt động của Chinhánh trong việc chấp hành chủ trơng,chính sáhc,chế độ, thể lệ, nghệp vụnằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh, đảm bảo an toàn tài sảncủa khách hàng và của cơ quan.
6 - Phối hợp với các phòng, ban tổ chức công tác tổng hợp,báo cáothống kê, đề xuất kiến nghị lãnh đạo Chi nhánh về tình hình thực hiện kếhoạch tín dụng ĐTPT của nhà nớc tại Chi nhánh.
c) Phòng Bảo lãnh – Hỗ trợ lãi suất.
Phòng Bảo lãnh – Hỗ trợ lãi suất là đơn vị thuộc Chi nhánh Quỹ cóchức năng tham mu giúp Giám đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiệncác công tác:
- Bảo lãnh tín dụng đầu t cho các dự án vay vốn tín dụng đầu t thuộckế hoạch tín dụng ĐTPT của nhà nớc hàng năm.
- Tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh cho các Quỹ đầu t.
- Cấp vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho các dự án đợc hởng u đãi đầu tthuộc kế hoạhc tín dụng ĐTPT của nhà nớc.
Các nhiệm vụ cụ thể:
1 - Tổng hợp nhu cầu bảo lãnh tín dụng đầu t của các dự án, khả năngbảo lãnh của Chi nhánh Quỹ; nhu cầu hỗ trợ lãi suất sau đầu t của các đơnvị, khả năng hỗ trợ lãi suất của Chi nhánh Quỹ để phối hợp với phòng Kếhoạch nguồn vốn tổng hợp kế hoạch năm về bảo lãnh tín dụng đầu t, hỗ trợlãi suất sau đầu t trình Giám đốc Chi nhánh và gửi lên Quỹ Trung ơng.
2 - Tiếp nhận và thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về bảo lãnh và hỗ trợlãi suất do Quỹ HTPT Trung ơng gửi xuống
3 - Kiểm tra việc đăng ký kế hoạch bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất Chủ trì,phối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn thẩm định phơng án tài chính,phơng án trả nợ của các dự án xin vay vốn tín dụng ĐTPT hay xin bảo lãnhtín dụng đầu t Kiểm tra các dự án xin hỗ trợ lãi suất sau đầu t.Nếu các dựán này đủ điều kiện để cho vay, hỗ trợ lãi suất hay bảo lãnh thì trình Giámđốc để ký hợp đồng Tín dụng, hợp đồng bảo lãnh hay hợp đồng hỗ trợ lãisuất Nếu các dự án trên không đủ điều kiện thì phải có văn bản gửichủđầu t theo quy định.
4 - Chủ trì phối hợp với các phòng Tín dụng, Kế hoạch nguồn vốn, Tàichính Kế toán kiểm tra việc triển khai thực hiện bảo lãnh và hỗ trợ lãi suấtcho các dự án đủ điều kiện Nếu phát hiện sai phạm phải có băn bản trình
Trang 12Giám đốc Chi nhánh và trình lên Quỹ HTPT Trung ơng để có biện pháp xửlý.
5 - Tổ chức thu thập, tổng hợp và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất vớiLãnh đạo về công tác bảo lãnh, tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh, hỗ trợ lãisuất Phối hợp với phòng Kế toán, phòng kế hoạch nguồn vốn tổng hợpbáo cáo quyết toán năm về bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất.
d) Phòng Kế toán.
1 - Tham mu cho lãnh đạo về tổ chức công tác quản lý công tác tàichính kế toán trong phạm vi toàn Chi nhánh Có chức năng tổ chức côngtác hạch toán kế toán các hoạt động nghiệp vụ (cho vay, bảo lãnh cho vay,hỗ trợ lãi suất sau đầu t … nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr) hoạt động thu chi tài chính của Chi nhánh theođúng các quy định của nhà nớc.
2 - Tham mu cho lãnh đạo trong việc xây dựng và phát triển hệ thốngthông tin của chi nhánh, quản lý công tác tin học trong Chi nhánh, xử lýthông tín phục vụ cho công tác quản lý của Chi nhánh.
e) Phòng Tổ chức hành chính.
1 - Bố trí, tổ chức, sắp xếp và quản lý đội ngũ cán bộ; tổ chức và quảnlý công tác lao động tiền lơng; đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ cán bộviên chức trong toàn Chi nhánh.
2 - Tổ chức thực hiện công tác hành chính ( lễ tân, tiếp khách, in ấnchỉ… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr) công tác văn th, thực hiện thi đua tuyên truyền cho cán bộ viênchức.
3 - Tổ chức chỉ đạo, thực hiện nghiệp vụ quản lý ngân quỹ và dịch vụngân quỹ cho khách hàng; quản lý, lu trữ tiền và ấn chỉ có giá trong Chinhánh Quỹ.
Phần 2
Tình hình hoạt động nghiệp vụ tại chi nhánh quỹ HTPT vĩnh phúc
Trang 13I Thẩm định các dự án sử dụng vốn tín dụng HTPTcuả nhà nớc:
Nếu xét theo quy trình các nghiệp vụ mà Chi nhánh Quỹ phải thựchiện đối với một dự án đầu t thì thẩm định dự án là nghiệp vụ, là nhiệm vụđầu tiên mà Chi nhánh Quỹ phải thực hiện khi có một dự án mới đệ trìnhhồ sơ xin vay vốn hay xin đợc bảo lãnh tín dụng đầu t tại Chi nhánh Quỹ.Chất lợng công tác thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vaycủa dự án sẽ có ảnh hởng rất lớn đến kết quả của các bớc công việc tiếptheo ( ký hợp đồng tín dụng, giải ngân vốn, thu hồi nợ vay) và qua đó ảnhhởng đến chất lợng hoạt động của toàn Chi nhánh Quỹ.
1 Một số vấn đề chung:
a) Nhiệm vụ thẩm định dự án của hệ thống Quỹ HTPT:
Theo Nghị định 52/2000/NĐ_CP của Chính phủ về quản lý đầu t vàxây dựng, tất cả các dự án đầu t sử dụng mọi nguồn vốn của mội thànhphần kinh tế đều phải đợc cơ quannhà nớc có thẩm quyền thẩm định trớckhi quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t Các nội dung bắt buộc phảiđợc thẩm định đối với một dự án là: mục tiêu của dự án; t cách pháp nhân,năng lực, uy tín của chủ đầu t, thị trờng sản phẩm của dự án, địa điểm xâydựng dự án, giải pháp công nghệ, đánh giá tác động môi trờng … nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr
Về phơng diện tài chính, dự án sử dụng nguồn vốn nào thì sẽ do chủthể nguồn vốn đó thẩm định Riêng đối với các dự án sử dụng nguồn vốnnằm trong tài khoản của ngân sách nhà nớc thì phải đợc thẩm định cả vềphơng diện tài chính của dự án Nguồn vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc làmột nguồn vốn nằm trong tài khoản của ngân sách nhà nớc đợc nhà nớcgiao hàng năm cho Quỹ HTPT để thực hiện chính sách đầu t phát triển củanhà Do đó, dự án sử dụng nguồn vốn này phải đợc Quỹ HTPT – với tcách là tổ chức tài chính nhà nớc, thay mặt nhà nớc quản lý nguồn vốn tíndụng ĐTPT - thẩm định về phơng diện tài chính.
Điều này đợc thể hiện tại Quyết định số 304/HĐ_HTPT ngày17/5/2000 của Tổng Giám đốc Quỹ HTPT: “ Hệ thống Quỹ HTPT cónhiệm vụ thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay đối vớicác dự án sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nớc (bao gồm: các dự ánvay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc và dự án xin bảo lãnh tín dụng đầu t).Các dự này này phải đợc Quỹ HTPT thẩm định phơng án tài chính, phơngán trả nợ và quyết định cho vay hay nhận bảo lãnh trớc khi cơ quan cóthẩm quyền ra quyết định đầu t hoặc tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh.”
b) Mục đích, quan điểm thẩm định:
Khi một dự án đợc thẩm định, mỗi chủ thể có lợi ích và trấch nhiệmliên quan đến dự án đều hớng tới một mục tiêu nhất định, tơng ứng vớimục tiêu đó là một quan điểm nhìn nhận riêng về dự án.
Chủ đầu t là ngời bỏ vốn đầu t hoặc là ngời trực tiếp quản lý, sử dụngvốn để đầu t Quan điểm của chủ đầu t là làm thế nào để dự án của mình
Trang 14đem lại lợi ích, hiệu quả tài chính ở mức cao nhất và đợc cơ quan có thẩmquyền thẩm định và quyết định đầu t chấp thuận.
Các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khi thẩm định dự án thờng đứngtrên quan điểm quốc gia, tức là phân tích, đánh giá dự án trên góc độ củatoàn nền kinh tế - xã hội, sử dụng các phân tích kinh tế, điều chỉnh cácdòng thu chi của dự án theo giá kinh tế để xem xét xem dự án sẽ đem lạinhững lợi ích gì cho cộng đồng xã hội (tạo công ăn việc làm, nâng caotiềm lực công nghệ, đóng góp ngân sách nhà nớc, tăng thu ngoại tệ … nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr) vàcó những tác động gì không có lợi cho đất nớc (mức độ sử dụng nguồn lực,tài nguyên, những tác động gây ô nhiễm môi trờng sinh thái, sử dụng vốnđầu t không hiệu quả … nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr), trên cơ sở đó ra quyết định phê duyệt hay bác bỏdự án.
Các tổ chức tín dụng là ngời cho vay hoặc tài trợ vốn cho dự án nênphải thẩm định dự án để đánh giá về hệ số hoàn vốn, độ tin cậy về khảnăng tài chính của dự án để quyết định có cho vay hay tài trợ vốn cho dựán hay không.
Vì cũng là một tổ chức tín dụng nên Quỹ HTPT phải đứng trên quanđiểm của một tổ chức tín dụng khi tham gia thẩm định các dự án Tuynhiên, ngoài chức năng của một tổ chức tín dụng thông thờng, Quỹ cònđảm trách nhiệm vụ thực hiện chính sách tín dụng hỗ trợ đầu t của nhà n-ớc Do đó, mục đích thẩm định dự án là:
- Đầu t đúng chủ trơng, đờng lối, chính sách xây dựng và phát triểnkinh tế – xã hội của Đảng và nhà nớc, của các ngành , địa phơng trongtừng thời kỳ kế hoạch.
- Bảo đảm tính khả thi về kinh tế, tài chính, nguồn vốn đầu t, hiệu quảkinh tế tài chính, hiệu quả kinh tế – xã hội, khả năng thu hồi và hoàn trảvốn đầu t.
Với quan điểm của một tổ chức tín dụng, khi thẩm định dự án, QuỹHTPT chủ yếu sử dụng các phân tích tài chính để đánh giá dự án Sử dụngcác dòng thu – chi tài chính của dự án thuần tuý theo giá thị trờng để tínhtoán, kết luận về các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, tình hình công nợ, khảnăng sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ Ngoài ra, để nâng cao chất l-ợng công tác thẩm định, phục vụ cho quá trình ra quyết định cho vay haykhông cho vay đối với dự án, Chi nhánh Quỹ còn tham khảo ý kiến thẩmđịnh của các cơ quan liên quan trên các mặt môi trờng, thị trờng – sảnphẩm, công nghệ… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr của dự án.
Quan điểm
Phântích tàichính
Phântích kinhtế
Phân tíchxã hội
Tổ chức tín dụng
Trang 15c) Căn cứ để thẩm định:
Các văn bản pháp quy, quy hoạch tổng thể phát triển ngành và pháttriển kinh tế xã hội địa phơng, vùng lãnh thổ, các chỉ tiêu định mức kinh tế– kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, đơn giá, giá cả, các tỷ lệ chiphí hiện hành của nhà nớc… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr
d) Phơng pháp thẩm định
Qua khảo sát công tác thẩm định thực tế tại Chi nhánh Quỹ, kết hợpvới việc phỏng vấn các cán bộ thẩm định, em nhận thấy Chi nhánh Quỹ sửdụng 2 phơng pháp thẩm định chủ yếu sau:
1 Ph ơng pháp phân tích độ nhạy dự án:
Trong khi tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án(NPV,IRR,B/C… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr), cán bộ thẩm địnhcủa Chi nhánh Quỹ thờng xem xétđến các yếu tố có nhiều khả năng biến động trên thực tế và ảnh hởng đếnhiệu quả dự án nh: giá yếu tố đầu vào, chi phí sản xuất, chi phí chào bánhàng, khả năng huy động công suất, khả năng tiêu thụ sản phẩm… nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr từ đóxác định lại hiệu quả tài chính của dự án trong các trờng hợp thuận lợi vàkhông thuận lợi, làm căn cứ để kết luận về hiệu quả dự án (sẽ trình bày cụthể ở phần sau)
2 Ph ơng pháp so sánh:
Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cán bộ thẩm định củaChi nhánh Quỹ không thể am hiểu tờng tận về những lĩnh vực, ngànhnghề, sản phẩmmà dự án dự định sản xuất, đặc biệt là những sản phẩm chatừng có trên thị trờng trong khi nhiệm vụ đặt ra đối với họ là phải thẩmđịnh dự án một cách khách quan, đúng đắn để đảm bảo nguồn vốn tíndụng ĐTPT đợc sử dụng một cách hiệu quả, có khả năng hoàn vốn Do đó,để giải quyết khó khăn trên, các cán bộ thẩm định thờngcăn cứ vào kinhnghiệm, sự hiểu biết tích luỹ đợc từ việc thẩm định các dự án tơng tự trớcđó, đối chiếu, so sánh những chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật quan tọng của dựán đang thẩm định với các dự án tơng tự đã thẩm định , từ đó có cơ sở đểđánh giá khái quát về tính khả thi của dự án.
2 Phân cấp thẩm định và thời hạn thẩm định:
2.1 Đối với dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của nhà nớc:
Đối với dự án nhóm A, Chi nhánh Quỹ không đợc tham gia thẩmđịnh Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, BanKinh tế kĩ thuật và thẩm định của Quỹ HTPT Trung ơng sẽ thẩm định ph-ơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay và có ý kiến bằng văn bản gửi cơquan chủ trì thẩm định dự án (Bộ kế hoạch đầu t) để trình Thủ tớng Chínhphủ phê duyệt.
Các dự án nhóm B,C đợc chia thành 2 trờng hợp.
ờng hợp 1 : Đối với các dự án nhóm B,C do Trung ơng quản lý; dự ánnhóm B,C không phân cấp cho các Chi nhánh Quỹ:
Trang 16Quỹ Hỗ trợ phát triển trung ơng chủ trì thẩm định phơng án tài chính,phơng án trả nợ vốn vay, từ đó có quyết định cho vay hay không cho vayđối với dự án và có ý kiến bằng văn bản gửi cơ quan quyết định đầu t
Còn Chi nhánh Quỹ sẽ đợc Tổng Giám đốc Quỹ HTPT giao cho kiểmtra một số nội dung sau:
Địa điểm xây dựng.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho dự án sau khi xây dựng xong. Các yếu tố đầu vào cung cấp cho dự án vận hành.
Những khó khăn, thuận lợi về môi trờng, giao thông, cơ sở hạ tầngtại địa điểm xây dựng dự án.
Riêng đối với các dự án đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mớithiết bị công nghệ thì ngoài những nội dung trên,Chi nhánh Quỹ còn hảikiểm tra thêm về:
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp- Năng lực và uy tín của chủ đầu t.
- Khả năng cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất trongthời gian qua
- Uy tín của doanh nghiệp đối với các tổ chức tín dụng;- Khả năng thanh toán công nợ của doanh nghiệp.
Sau khi nhận đủ hồ sơ dự án, Chi nhánh Quỹ kiểm tra những nội dungtrên Trong thời hạn 7 ngày làm việc đối với dự án nhóm B, 4 ngày làmviệc đối với dự án nhóm C, Chi nhánh Quỹ tập trung phân tích, đánh giátình hình tài chính của chủ đầu t, phơng án tài chính, phơng án trả nợ vaycủa dự án và có ý kiến bằng văn bản gửi lên Quỹ Trung ơng Hồ sơ dụ ánnhóm B,C giửu về Ban Tín dụng Trung ơng; hồ sơ dự án nhóm B,C thuộckinh tế địa phơng gửi về Ban tín dụng địa phơng.
Sau khi tiếp nhận, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ thẩm địnhdo Chi nhánh Quỹ gửi lên, Ban tín dụng (Trung ơng hoặc địa phơng) sẽchủ trì thẩm định, phối hợp với các ban Kế hoạch nguồn vốn, Kinh tế kỹthuật & Thẩm định, tổng hợp ý kiến của các ban này, dự thảo văn bản trìnhTổng Giám đốc Quỹ HTPT quyết định cho vay hay không cho vay đối vớidự án.
Sau khi có quyết định của Tổng giám đốc Quỹ, Quỹ Trung ơng gửiquyết định này đến cấp có thẩm quyền quyết định đầu t đồng thời thôngbáo cho Chi nhánh Quỹ để Chi nhánh Quỹ xúc tiến việc ký hợp đồng tíndụng với chủ đầu t.
Thời hạn thẩm định dự án tính từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ cho đếnkhi có quyết định cho vay hay không cho vay:
Với dự án nhóm B: 20 ngày.Với dự án nhóm C: 15 ngày.
ờng hợp 2: Các dự án uỷ quyền, phân cấp cho Chi nhánh Quỹ: