1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt

66 554 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 748 KB

Nội dung

SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths. Hoàng Thị Thanh Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 5 K t c u c a chuyên ế ấ ủ đề 6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM SỨ VIỆT 7 1. Quá trình phát tri n c a công tyể ủ 7 2. c i m v c c u t ch cĐặ đ ể ề ơ ấ ổ ứ 8 3. c i m v công ngh v quy trình ch bi n s n ph mĐặ đ ể ề ệ à ế ế ả ẩ 10 4. c i m v s n xu t v s n ph mĐặ đ ể ề ả ấ à ả ẩ 12 5. c i m v lao ng, ti n l ngĐặ đ ể ề độ ề ươ 14 6. c i m v ch t l ng s n ph mĐặ đ ể ề ấ ượ ả ẩ 16 7. Tình hình t i chính c a Công ty C ph n G m S Vi tà ủ ổ ầ ố ứ ệ 17 CHƯƠNG II 20 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY 20 1. Các ho t ng liên quan t i ho t ng m r ng th tr ng.ạ độ ớ ạ độ ở ộ ị ườ 20 1.1. Ho t ng nghiên c u th tr ng ạ độ ứ ị ườ 20 1.2. Chính sách s n ph m ả ẩ 21 1.3. Chính sách phân ph iố 22 * Bán h ng tr c ti pà ự ế 22 * Bán h ng i lý c p Ià đạ ấ 23 1.4. Ho t ng xúc ti n bán h ngạ độ ế à 23 1.5. Chính sách v giá cề ả 25 2.2. Phân tích tình hình m r ng th tr ngở ộ ị ườ 29 B ng 12: Kh n ng tiêu th g ch ch ng nóngả ả ă ụ ạ ố 32 B ng 13: Kh n ng tiêu th c a g ch nem táchả ả ă ụ ủ ạ 33 - G ch lá d aạ ừ 35 B ng 14ả : Kh n ng tiêu th g ch lá d aả ă ụ ạ ừ 35 - Các lo i ngói l pạ ợ 36 B ng 15: S l ng tiêu th các lo i ngóiả ố ượ ụ ạ 36 Trong việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ, mặc dù những khó khăn về tài chính, trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên, nhưng công ty từng bước khắc phục và làm tốt trong khả năng mà mình có. Với một khu vực thị trường nông thông tương đối rộng lớn, tạo hầu khắp các tỉnh Miền Bắc, bằng những kỹ năng nghiệp vụ riêng, các cán bộ tiêu thụ đã cố gắng tiêu thụ những thông tin cần thiết, trên sở đó tiến hành phân tích, nghiên cứu nhu cầu của từng thị trường đảm bảo việc đưa sản phẩm vào thị trường đó đạt hiệu quả cao nhất, Chính làm tốt công tác này mà việc sản xuất tại công ty luôn diễn ra một cách liên tục, đều đặn. Tình trạng tồn kho hàng hoá đã giảm. Đó là những dấu hiệu đáng mừng về sự phát triển của công ty 39 Lớp QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 1 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths. Hoàng Thị Thanh Hương Mạng lưới phân phối tiêu thụ sản phẩm đã được công ty thiết lập thông qua hệ thống mạng lưới đại lý, hệ thống này phát triển khá nhanh tại các khu vực thị trường của công ty. Những thị trường trước đây được coi là khó tính và nhiều tiềm năng như Hà Nội, Thái Bình, công ty đã thâm nhập và đang dần khẳng định ưu thế của mình. Hệ thống đại lý được tổ chức khá linh hoạt và khoa học nhờ sự động của mạng lưới đại lý vệ tinh. Công ty đã đưa ra những quy định riêng đối với các đại lý ở từng khu vực thị trường khác nhau, điều này không chỉ tạo ra sự công bằng mà nó còn thúc đẩy tiêu thụ ở tất cả các đại lý ở công ty góp phần tạo ra sự thành công trong công tác mở rộng thị trường 39 Trong chiến lược xúc tiến sản phẩm, nhà máy đã chính sách thúc đẩy các hoạt động tiêu thụ. Tại các đại lý, các của hàng giới thiệu sản phẩm của công ty đều cho lắp đặt những biển quảng cáo nhỏ, sử dụng các Catalogue giới thiều về sản phẩm đặc biệt các sản phẩm mẫu của từng loại cũng được trưng bày tại đây. Điều này đã thu hút được sự chú ý của khách hàng, góp phần nâng cao uy tín và hình ảnh của công ty trên thị trường 39 Trong chính sách giá cả công ty áp dụng hệ thống chính sách giá linh hoạt với từng khu vực thị trường khác nhau, áp dụng hình thức trợ giá đối với nới đặc biệt khó khăn. Đưa ra những mức giá ưu đãi đối với từng loại khách hàng tiêu thụ của công ty. Điều này làm tăng khả năng cạnh tranh cho công ty, giúp nâng cao tốc độ tiêu thụ, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường tiêu thụ mới của công ty 40 3.2. Nh ng t n t i v nguyên nhân.ữ ồ ạ à 40 Mặc dụ công tác thị trường đã được quan tâm nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Công tác nghiên cứu thị trường chưa được làm một cách thường xuyên mà chỉ tiến hành khi mà mùa xây dựng đến, điều này tạo ra sự sai lệch trong dự báo. Việc thu thập và xử lý thông tin vẫn còn nhiều tồn tại, sự thếu hụt về lực lượng cũng như hạn chế về trình độ đã làm giảm tính chính xác, độ tin cậy của thông tin, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho dự báo nhu cầu 40 Công ty đã chủ trương thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nhưng hiệu quả mà nó đem lại không như mong muốn, một phần vì chưa nghiên cứu nắm bắt kỹ nhu cầu của thị trường, một phần do thói quen chạy theo thành tích của Ban giám đốc công ty. Nhiều sản phẩm được đưa vào cấu và coi là sản phẩm mới, Lớp QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 2 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths. Hoàng Thị Thanh Hương nhưng khả năng sản xuất và tiêu thụ là hết sức hạn chế, điển hình là gạch 10 lỗ và 6 lỗ. Trong khi đó, những sản phẩm mặc dù đã bước vào giai đoạn suy thoái nhưng công ty vẫn cho sản xuất và không chủ động loại bỏ, điều này gây ra sự tồn kho lớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh chung toàn công ty 40 Những quy định về mức giá ưu đãi đã được triển khai áp dụng và đã được công ty gửi tới từng khách hàng nhưng khi thực hiện nó không đựoc tuân thủ chặt chẽ. Nhiều khách hàng do lợi dụng mối quan hệ quen biết đến chủ động ‘‘xin giá” tức là muốn được hưởng khung giá ưu đãi mặc dù những điều kiện mà khách hàng đó chưa đủ để được hưởng ưu đãi. Điều này không những ảnh hưởng tới những khách hàng còn lại của công ty mà nó còn góp phần làm giảm uy tín của công ty trên thị trường 41 Việc đưa ra mức trợ giá thuộc các khu vực thị trường khó khăn là một chủ trương đúng đắn và cần thiết của công ty, nhưng nhiều đại lý lại lợi dụng điều này để ‘'lấn sân” nhằm hưởng chênh lệch giá gây ảnh hưởng không tốt cho công tác tiêu thụ 41 Vấn đề chất lượng sản phẩm một thực trạng đang buồn, sản phẩm cấp thấp lại không phải nguyên nhân về nguyên vật liệu hay quy trình công nghệ sản xuất mà lại do chính ý thức của công nhân, họ đã không nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc này, do vậy trong các khâu của quá trình sản xuất công nhân rất thiếu trách nhiệm và vô ý thức, vấn đề này nếu không được chấn chỉnh kịp thời sẽ đem lại hậu quả lớn và lâu dài đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty 41 * Nguyên nhân của những tồn tại: 41 - Nhà máy vẫn phải chịu sự quản lý vĩ của Tổng công ty Gốm Sứ thuỷ tinh (Viglacera). Một số sản phẩm sản xuất theo chỉ tiêu của công ty thì lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của nhà máy 41 - Việc khó khă trong tạo nguồn vốn vay đã gây một ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản xuất. Nhiều sản phẩm mặc dù nhu cầu cao, nhưng do không vốn nên công ty đành chịu và phải từ bỏ 41 - Đối với công nhân sản xuất công ty chưa sự kiểm soát chặt chẽ. Phần lớn trong số họ sau khi được tuyển dụng vào công ty sẽ xuống phân xưởng làm việc Lớp QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 3 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths. Hoàng Thị Thanh Hương ngay mà không cần qua đào tạo, chính vì vậy việc thiếu ý thức trách nhiệm là khó tránh khỏi 42 CHƯƠNG III 43 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIỆU THỤ TẠI CÔNG TY 43 I. nh h ng phát tri n c a công tyĐị ướ ể ủ 43 II. Gi i pháp m r ng th tr ng tiêu th t i công tyả ở ộ ị ườ ụ ạ 43 1. Ho n thi n công tác nghiên c u d báo th tr ngà ệ ứ ự ị ườ 43 2. Xây d ng sâu r ng m ng l i, kênh phân ph i tiêu thự ộ ạ ướ ố ụ 48 Bán h ng tr c ti pà ự ế 48 Bán h ng i lý c p Ià đạ ấ 49 3. Các v n liên quan n s n ph mấ đề đế ả ẩ 51 Khu v c Mi n núiự ề 60 V n nguyên v t li uấ đề ậ ệ 60 Nâng cao ý th c c a công nhân s n xu tứ ủ ả ấ 61 4. Ho n thi n vi c xúc ti n chi n l c bán h ngà ệ ệ ế ế ượ à 61 4.1. L a ch n hình th c qu ng cáo phù h pự ọ ứ ả ợ 61 4.2. S d ng Catalogue gi i thi u s n ph mử ụ ớ ệ ả ẩ 64 4.3. L a ch n tri n lãm buôn bánự ọ ể 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Lớp QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 4 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths. Hoàng Thị Thanh Hương MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế, tốc độ đô thị hoá cũng tăng lên chóng mặt trong thời gian gần đây. Trước thực tế đó, nó đặt ra câu hỏi cho toàn bộ ngành vật liệu xây dựng nói chung và ngành sản xuất gạch xây dựng gạch nói riêng là làm sao đáp ứng đủ và nhanh nhất những nhu cầu này. Mặc dù dung lượng thị trường lớn, nhưng mức độ cạnh tranh không phải là nhỏ, vì thế mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình hướng đi riêng mới thể tồn tại và phát triển được. Khi cường độ cạnh tranh lên cao thì nguy đối với mỗi doanh nghiệp nhất là với doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp thì điểm mấu chốt nằm trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm. rất nhiều biện pháp đặt ra để giải quyết vấn đề tiêu thụ, nhưng biện pháp tốt nhất là nằm trong vấn đề về thị trường. Làm sao để mở rộng được thị trường tiêu thụ đó là câu hỏi mà mỗi doanh nghiệp phải trả lời nếu muốn giành được thành công trong sản xuất và kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại Công ty với những kiến thức thu thập được, cùng với sự tận tình hướng dẫn của giáo Ths. Hoàng Thị Thanh Hương và toàn thể các anh chị trong công ty, em thể khẳng định còn rất nhiều vấn đề đáng nói trong chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại Công ty Cổ Phần Gốm Sứ Việt” để làm chuyên đề tốt nghiệp, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình cho sự phát triển chung của công ty. Do trình độ hạn, nên bản chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý từ phía cùng toàn thể các anh chị trong công ty để em có thể hoàn thành nhận thức của mình tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn và các anh chị! Lớp QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 5 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths. Hoàng Thị Thanh Hương Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bản chuyên đề này còn được chia làm 3 chương như sau: Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Gốm Sứ Việt. Chương II: Phân tích thị trường tiêu thụ và các hoạt động marketing của Công ty. Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng mở rộng thị trường tại Công ty Cổ Phần Gốm Sứ Việt. Lớp QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 6 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths. Hoàng Thị Thanh Hương CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM SỨ VIỆT 1. Quá trình phát triển của công ty + Một vài khái quát chung: - Tên công ty: Công ty Cổ Phần Gốm Sứ Việt. - Tên tiếng Anh: Viet Ceramic Joint Stock Company. - Thành lập tháng 12/1978. - Địa điểm ĐKKD: Số 88 Ngọc Trục - Đại Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội. - Văn phòng Công ty: Số 237 Hà Huy Tập - Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội. - Số tài khoản NH: 1220202002850 - NHNN & PTNT. - Điện thoại: 04.6982879 - Fax: 04.2613001. - Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các loại gạch xây dựng làm từ đất sét nung. + Các giai đoạn phát triển của công ty. * Thời kỳ từ năm 1978-2000: Đây là thời kỳ công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên dây chuyền hệ chế biến tạo hình của Rumani chế tạo, nung đốt sản phẩm trong lò vòng Hopnal. Sản phẩm chủ yếu chỉ gạch đặc, năng suất lao động rất thấp, tuy công suất thiết kế là 20 triệu viên/năm song năng suất cao nhất chỉ đạt 7 triệu viên/năm, năm chỉ đạt 4 triệu viên/năm (năm 1984), trung bình là 5 triệu viên/năm. Trong thời kỳ này những tồn tại chính là: - Dây chuyền công nghệ lạc hậu. - Năng suất lao động rất thấp (30-40 người/1 triệu viên/năm). SV: Nguyễn Đức Thế - Lớp: QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 7 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths. Hoàng Thị Thanh Hương *Thời kỳ 2001-2004: Để khắc phục tình trạng máy móc thiết bị lạc hậu, và đáp ứng đòi hỏi của chế thị trường nhằm tồn tại và phát triển, từ cuối năm 2001 đên tháng 5/2004 công ty đã đầu tư đổi mới trang thiết bị, thay thế hoàn toàn dây chuyền cũ bằng dây chuyền chế biến tạo hình do Ucraina chế tạo. Phơi gạch trong nhà kính và sấy nung bằng hệ lò nung Tuynel liên hợp. Đây là hệ dây chuyền máy móc, thiết bị và công nghệ tiên tiến để sản xuất các loại gạch ngói đất sét nung hiện nay. Tổng số vốn đầu tư là 19 tỷ đồng, công suất thiết kế là 40 triệu viên/năm. * Thời kỳ 2005-2007: Đây thực sự là thời kỳ chuyển mình của công ty, liên tục thực hiện đột phá về sản xuất kinh doanh. Những chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đều đật và vượt kế hoạch đề ra. Sản lượng liên tục tăng trưởng, doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Kết quả sản xuất kinh doanh đã lãi. Công ty đã bắt đầu tự đứng vững trên đôi chân của mình. 2. Đặc điểm về cấu tổ chức Hình 1: Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty SV: Nguyễn Đức Thế - Lớp: QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 GIÁM ĐỐC Phó Giám Đốc sản xuất Phó Giám Đốc kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng kế toán Phòng tiêu thụ Quầy bán và giới thiệu sản phẩm Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 8 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths. Hoàng Thị Thanh Hương - Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty Gốm và Thuỷ tinh Việt Nam (Viglacera) và trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong công ty Giám đốc trực tiếp quản lý phòng kế toán - tài chính. - Phó giám đốc: nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Đảng uỷ công ty về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. - Các phòng ban chức năng: + Phòng kế toán: Chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc, nhiệm vụ chủ yếu: Quản lý tài chính công ty, xây dựng biểu tính lương cho công nhân sản xuất trên sở định mức mà Phó giám đốc sản xuất gửi xuống, tổng hợp các số liệu về tiêu thụ do phòng tiêu thụ cung cấp Phòng kế toán gồm 01 kế toán trưởng và các kế toán viên phụ trách các mảng việc khác nhau đó là: kế toán bán hàng, kế toán tiền lương, kế toán vật tư. + Phòng tiêu thụ sản phẩm: Trong biên chế công ty gồm 03 người - 01 trưởng phòng và 2 nhân viên (trưởng phòng quản lý chung về công tác tiêu thụ, 1 nhân viên phụ trách về vấn đề thu nợ, 1 nhân viên phụ trách vấn đề ghi chép tiêu thụ hàng ngày). + Phòng kỹ thuật: Đóng vai trò quan trọng quyết định tới chất lượng của sản phẩm. Tổ chức thực hện kiểm tra về chất lượng, định mức của nguyên vật liệu đầu vào như đất, than, điện tham gia tạo khuôn tạo hình cho sản phẩm. Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị trong kỳ, trực tiếp giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất + Phân xưởng sản xuất: Tại phân xưởng 1 và 2, công nhân các bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, từ khâu đều tiên là tạo hình sản phẩm cho tới khâu cuối cùng là ra lò sản phẩm. Tại mỗi phân xưởng sản xuất đều gồm rất nhiều các bộ phận khác nhau. Các bộ phận này được bố trí theo hệ thống dây chuyền bởi vậy năng suất lao động rất cao luôn SV: Nguyễn Đức Thế - Lớp: QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 9 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths. Hoàng Thị Thanh Hương đáp ứng được đủ lượng mộc vào lò theo kế hoạch đã định của các bộ phận sản xuất chính, bao gồm: Bộ phận tưới nước ngâm ủ. Bộ phận đảo, ủi đất. Bộ phận sản xuất than và galet. Bộ phận tạo hình sản phẩm và bảo quản. Bộ phận đảo cáng, xe phơi vận chuyển. Bộ phận xếp goòng. Bộ phận sấy nung sản phẩm Bộ phận dỡ goòng, phân loại. 3. Đặc điểm về công nghệ và quy trình chế biến sản phẩm Hiện tại trong công ty 3 loại dây chuyền công nghệ khác nhau: - Hệ máy chế biến tạo hình Ucraina: Đây là công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, sản xuất với khối lượng lớn và chất lượng sản phẩm tương đối cao. - Hệ máy EG10: Sản phẩm chủ yếu là gạch đặc và gạch R60. Chất lượng tuy kém máy Ucraina nhưng phù hợp với thị trường nông thôn và địa bàn lân cận. - Hệ máy Ba lan: Là dây chuyền từ thời kỳ công ty mới thành lập đã phát huy hiệu quả trong thời gian dài, còn bây giờ nó đã tương đối lạc hậu. Đối với ba loại dây chuyền này hiện tại chỉ máy Ucraina là hoạt động hết công suất, hai dây chuyền còn lại, một đã tạm thời dừng hoạt động (hệ máy Ba Lan), một hoạt động cầm chừng (hệ máy EG10). * Từ những đặc điểm về công nghệ như trên sau đây ta đi tìm hiểu để hiểu rõ hơn về quy trình chế biến sản phẩm bằng hệ máy Ucraina. SV: Nguyễn Đức Thế - Lớp: QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 10 [...]... toán Công ty Cổ phần Gốm Sứ Việt SV: Nguyễn Đức Thế - Lớp: QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 29 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths Hoàng Thị Thanh Hương Để nâng cao khả năng tiêu thụ trong thời gian tới công ty đang xúc tiến việc mở rộng thị trường ra 2 thành phố là Hải Phòng và Quảng Ninh đây là hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc * Ta hãy tìm hiểu kỹ hơn về các nhóm sản phẩm và thị trường tiêu thụ. .. lại đội ngũ cán bộ, công nhân nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh SV: Nguyễn Đức Thế - Lớp: QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 19 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths Hoàng Thị Thanh Hương CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TẠI CÔNG TY 1 Các hoạt động liên quan tới hoạt động mở rộng thị trường 1.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường Mặc dù đây là công việc hết sức quan trọng tuy nhiên... - Lớp: QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 22 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths Hoàng Thị Thanh Hương xe quay trở về sẽ ký kết hợp đồng và đem tiêu thụ tại khu vực đó Với hình thức này không những sản phẩm của công ty được tiêu thụ nhiều hơn mà còn góp phần mở rộng ra vùng thị trường mới, thị trường Miền Trung * Bán hàng đại lý cấp I Nhà máy Nhân viên tiêu thụ Đại lý bán hàng Người tiêu dùng Nhà... Nhìn chung tỷ lệ phế phẩm đạt quy định mà Tổng công ty đưa ra từ (3-5%) Nhưng riêng đối với tỷ lệ gạch A1/AB chỉ hai năm 2003 và 2004 là đạt tiêu chuẩn (tỷ lệ cho phép của Tổng công ty 70-80%) còn hai năm 2002, 2004 tỷ lệ rất thấp so với định mức 7 Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Gốm Sứ Việt * Vốn Tính đến cuối năm 2007 Công ty Cổ phần Gốm Sứ Việt tổng số vốn sản xuất kinh doanh là 50,839... người tiêu dùng tăng mạnh đối với loại gạch chẻ, ngói các loại công ty đã chỉ đạo sản xuất 2 loại gạch trên, do đó công ty phải tự giảm thị phần của mình đặc biệt là thị trường Hà Nội từ trên 10 điểm bán hàng với số lượng tiêu thụ hàng năm là 40 triệu viên, đến nay công ty chỉ còn 1 điểm bán hàng đây là lý do dẫn tới giảm khả năng tiêu thụ loại gạch xây Mặc dù luôn chủ trương tìm kiếm thị trường tiêu thụ. .. và uy tín công ty Phát huy điểm mạnh, khắc phục khó khăn tồn tạicông việc mà toàn thể Ban giám đốc cùng tập thể công ty cần làm để phấn đấu đưa công ty phát triển ngày càng vững mạnh SV: Nguyễn Đức Thế - Lớp: QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 28 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths Hoàng Thị Thanh Hương 2.2 Phân tích tình hình mở rộng thị trường Trên mỗi tỉnh tại từng khu vực công ty đều các... Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Gốm Sứ Việt (2002-2005) Việc giá tiêu thụ không trùng với biểu giá trên xuất phát từ các nguyên nhân Thứ nhất, do chính sách giá cả của công ty Thứ hai, do mới quan hệ quen biết Trước hết ta xem xét về chính sách giá cả của công ty Chủ trương của công ty là đối tượng khách hàng thường xuyên sẽ được hưởng ưu đãi về giá Tuỳ theo khối lượng mua mà công ty sẽ đưa ra mức... hoạt động mở rộng thị trường tại công ty 2.1 Khái quát chung về tình hình tiêu thụ Nhìn chung trong những năm qua tình hình tiêu thụ những biên động tương đối lớn Những kết qủa đạt được còn hạn chế chưa tương xứng với sự đầu tư cũng như sự kỳ vọng của Tổng công ty, bên cạnh đó vẫn tồn tại những khó khăn mà việc giải quyết nó không hề đơn giản * Những kết quả đạt được: - Sản lượng tiêu thụ tăng dẫn... lớn Với mỗi thị trường khác nhau công ty đều quy định khác nhau về giá cả sản phẩm cũng như việc phân phối Ví dụ tại thị trường khu vực Miền núi phía Bắc đây là vùng mà kinh tế còn rất nhiều khó khăn vì thế công ty chính sách trợ giá cho những sản phẩm tiêu thụ trên địa bàn Do việc đi lại ở đây không thuận tiện nên công ty chủ trương thiết lập mạng lưới tiêu thụ đến một cách sâu rộng đến tận... trọng của công tác xúc tiến bán hàng, công ty đã chú trọng thực hiện một số hoạt động để đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty đã tổ chức một đội ngũ nhân viên (tổng số 35 người thuộc phòng kinh doanh tiêu thụ SV: Nguyễn Đức Thế - Lớp: QTKD Công nghiệp và xây dựng bản - K36 23 SVTH: Nguyễn Đức Thế GVHD: Ths Hoàng Thị Thanh Hương sản phẩm) chuyên đi chào hàng, tiếp thị và bán sản phẩm của công ty đến . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM SỨ VIỆT 1. Quá trình phát triển của công ty + Một vài khái quát chung: - Tên công ty: Công ty Cổ Phần Gốm Sứ Việt. - Tên. Công ty Cổ Phần Gốm Sứ Việt. Chương II: Phân tích thị trường tiêu thụ và các hoạt động marketing của Công ty. Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng mở

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Quản trị chiến lược PGS-TS Lê Văn Tâm Khác
2. Chiến lược doanh nghiệp dịch từ bản tiếng Pháp của Raymond Alain Thietart Khác
3. Marketing công nghiệp Khác
4. Chiến lược cạnh tranh Porter Khác
5. Quản trị doanh nghiệp PGS-TS Lê Văn Tâm Khác
6. Quản trị Marketing Phillip Koler Khác
7. Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp GS-TS Nguyễn Đình Phan Khác
8. Tạp chí công nghiệp Khác
9. Tạp chí xây dựng Khác
10. Tạp chí nghiên cứu và lý luận Khác
11. Tạp chí thị trường và giá cả Khác
12. Tạp chí kinh tế và phát triển Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty - giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt
Hình 1 Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty (Trang 8)
Hình 2: Quy trình chế biến sản phẩm bằng hệ máy Ucraina - giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt
Hình 2 Quy trình chế biến sản phẩm bằng hệ máy Ucraina (Trang 11)
Bảng 1: Doanh thu các loại  gạch  qua các năm ĐVT: 1.000 đồng - giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt
Bảng 1 Doanh thu các loại gạch qua các năm ĐVT: 1.000 đồng (Trang 13)
Bảng 7: Tình hình doanh thu của Công ty  Cổ phần Gốm Sứ  Việt Đơn vị: tỷ  đồng - giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt
Bảng 7 Tình hình doanh thu của Công ty Cổ phần Gốm Sứ Việt Đơn vị: tỷ đồng (Trang 19)
Bảng 8: Tình hình lợi nhuận của Công ty Cổ Phần Gốm Sứ Việt - giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt
Bảng 8 Tình hình lợi nhuận của Công ty Cổ Phần Gốm Sứ Việt (Trang 19)
Bảng 9: Giá bán một sản phẩm đã chiết khấu - giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt
Bảng 9 Giá bán một sản phẩm đã chiết khấu (Trang 26)
Bảng 10: Tỷ lệ đóng góp phần trăm doanh thu các khu vực - giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt
Bảng 10 Tỷ lệ đóng góp phần trăm doanh thu các khu vực (Trang 29)
Bảng 12: Khả năng tiêu thụ gạch chống nóng Đơn vị:1.000.000 đồng - giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt
Bảng 12 Khả năng tiêu thụ gạch chống nóng Đơn vị:1.000.000 đồng (Trang 32)
Bảng 14 : Khả năng tiêu thụ gạch lá dừa - giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt
Bảng 14 Khả năng tiêu thụ gạch lá dừa (Trang 35)
Hình 1: Mô hình lựa chọn chiến lược của bộ phận kinh doanh - giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty cổ phần gốm sứ việt
Hình 1 Mô hình lựa chọn chiến lược của bộ phận kinh doanh (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w