1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ artexport

44 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp lời nói đầu Trong những năm gần đây, với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nớc, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam đợc đặc biệt coi trọng, trở thành công cụ hữu hiệu để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế Đất nớc, mở rộng hội nhập vào thị trờng thơng mại quốc tế. Việc chính phủ Mỹ huỷ bỏ chính sách cấm vận đối với Việt Nam năm 1995 đã tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp Việt Nam bắt tay với các đối tác nớc ngoài, thúc đẩy giao lu buôn bán hàng hoá quốc tế. Mặt khác, cơ chế đổi mới do đại hội Đảng lần thứ VI vạch ra đã buộc các Doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tìm kiếm nguồn hàng, mối hàng và cân đối trong hoạt động tài chính để đảm bảo có thể mang lại hiệi quả. Muốn vậy thì phải cung cấp đợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đồng thời nắm bắt kịp thời những diễn biến thị trờng để tạo dựng đợc một chiến lợc phát triển lâu dài. Kinh doanh trong xu thế quốc tế hoá, các Doanh nghiệp, các quốc gia cần phải dựa trên tiềm lực, lợi thế so sánh sẵn có của mình để tham gia có hiệu quả vào thơng mại quốc tế. Một trong những lợi thế của Việt Nam là sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đây là những sản phẩm đã có quá trình phát triển khá lâu dài, mang đậm nét tinh hoa, độc đáo của truyền thống Dân tộc, đợc thế giới đánh giá cao về sự tinh xảo và trình độ nghệ thuật. Việc xuất khẩu những mặt hàng này đem lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán quốc tế của Đất nớc. Là một Doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam, trong những năm qua, Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT đã có cố gắng rất lớn trong việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị trờng trong khu vực và trên thế giới. Công ty đã đạt đ- ợc một số thành tựu nhng đồng thời cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Sau một thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, Em lựa chọn đề tài Các giải pháp nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT làm đề tài thu hoạch thực tập tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận bài viết kết cấu gồm 3 phần: Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng 1 Báo cáo thực tập tổng hợp Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Phần III: Phơng hớng phát triển của Công ty-Những giải pháp và kiến nghị Em xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo của Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế đã giảng dạy Em trong những năm học qua, Em xin chân thành cảm ơn các anh chị cán bộ phòng kinh doanh XNK Tổng hợp 9 của Công ty Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo Em trong thời gian Em thực tập tại Công ty. Đặc biệt Em xin trân thành cảm ơn cô giáo PGS-T.S Nguyễn Thị Hờng và thầy giáo Th.S Mai Thế Cờng đã hớng dẫn Em hoàn thành đề tài của mình. Hà Nội 3-2003 Ngời thực hiện: Lu Văn Hởng I quá trình hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ (ARTEXPORT) 1 Lịch sử hình thành của Công ty Tổng công ty XNK thủ công mỹ nghệ là Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng Mại, đợc thành lập theo quyết định số 617/BNgT - TCCB, ban hành ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại Thơng, nay là Bộ Thơng Mại, xuất phát từ 2 phòng nghiệp vụ: phòng thủ công và phòng mỹ nghệ thuộc Công ty XNK tạp phẩm TOCONTAP. Ngày 31/3/1993, Bộ Thơng Mại ra quyết định số 334/TM - TCCB đổi tên Tổng công ty XNK thủ công mỹ nghệ thành Công ty XNK thủ công mỹ nghệ. Cơ cấu tổ chức có 6 phòng quản lý và 12 phòng kinh doanh. Giám đốc mới đợc bổ nhiệm là Ông Đỗ Văn Khôi. Đồng quyết định của Bộ Th- ơng Mại lúc đó là hai đơn vị trực thuộc: Công ty xuất nhập khẩu thủ công Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng 2 Báo cáo thực tập tổng hợp mỹ nghệ Thăng Long và Công ty BARDTEXT đợc tách ra hoạt động độc lập. + Tên giao dịch đối ngoại của Công ty: Vietnam national Art and handicraft products Export Company. Tên viết tắt ARTEXPORT + Giấy phép kinh doanh số: 10874 ngày 14 tháng 5 năm 1993 do trọng tài kinh tế Nhà nớc cấp. + Số tài khoản: Tiền Việt nam: 300110-000016 Tiền ngoại tệ: 220110-370016 + Vốn điều lệ của Công ty: 26691,7 triệu VNĐ Trong đó: Vốn cố định: 5708,5 triệu VNĐ Vốn lu động: 20983,2 triệu VNĐ + Công ty hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch. Và chịu sự quản lý của Bộ Thơng Mại + Trụ sở chính của Công ty tại 31-33 Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. + Công ty có 3 chi nhánh lớn ở Bắc, Trung, Nam * Miền Bắc: Là chi nhánh tại Hải Phòng, địa chỉ số 23 phố Đà Nẵng-Tp Hải Phòng. Với chức năng giao nhận, tái chế, đóng gói hàng xuất nhập khẩu cho Công ty. Đây là chi nhánh hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản ngoại tệ và tiền Việt Nam tại ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch. * Miền Trung: Là chi nhánh tại Đà Nẵng, địa chỉ số 74 Trng Nữ Vơng-TP Đà Nẵng. Đây là chi nhánh hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản ngoại tệ và tiền Việt Nam tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch. * Miền Nam: Đó là văn phòng đại diện của Công ty tại 31 phố Trần Quốc Toản- Quận 3-Tp Hồ Chí Minh (Thành lập năm 1990). Văn phòng hạch toán theo chế độ báo sổ, trực thuộc Công ty và đợc sự uỷ nhiệm của giám đốc đàm phán đối ngoại trực tiếp quan hệ với các tỉnh phía nam để ký kết hợp đồng kinh tế tổ chức sản xuất và giao nhận hàng tại Tp Hồ Chí Minh. Để đảm bảo cho nguồn hàng xuất khẩu đợc đầy đủ kịp thời và đạt chất l- ợng cao, Công ty có một số cơ sở gia công và một số cơ sở liên doanh liên kết. Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Các cơ sở sản xuất gia công *Xởng sản xuất tái chế giặt là, pha cắt và thu gom đóng gói, thu nhận hàng thêu, địa điểm đóng tại 105 Bạch Mai, số 9 Láng Hạ, Giảng Võ, Hà Nội. * Xởng sản xuất phục chế thu hoá đóng gói và giao nhận hàng sơn mài mỹ nghệ thuộc phòng mỹ nghệ của Công ty địa điểm tại số 9 Láng Hạ. * Xởng tái chế thu hoá đóng gói và thu nhận hàng nông lâm đặc sản thuộc phòng xuất nhập khẩu tổng hợp 2 của Công ty. Địa điểm tại xã Đông Kỳ huyện Thuờng Tín, tỉnh Hà Tây. Theo thông t số 07/TM - TCCP ngày 11/11/1993, Công ty XNK thủ công mỹ nghệ đã đợc xếp hạng là Doanh nghiệp hạng I trực thuộc Bộ Thơng Mại. Công ty là đơn vị đợc phép kinh doanh XNK trực tiếp, hoạt động theo pháp luật Việt Nam, theo chế độ hạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt Nam và tiền ngoại tệ tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch. Khi mới thành lập, Công ty chỉ có 4 phòng nghiệp vụ và một số phòng quản lý, phục vụ với số lợng cán bộ công nhân viên cha đầy 50 ngời. Ngày nay Công ty đã mở rộng kinh doanh ra nhiều mặt hàng tổng hợp, số lợng cán bộ công nhân viên đã tăng lên hơn 300 ngời, phần lớn tốt nghiệp ĐH Ngoại thơng. Để đáp ứng yêu cầu phát triển của Công ty, năm 1990, chi nhánh Công ty tại TP. Hồ Chí Minh đã tách ra thành Công ty XNK thủ công mỹ nghệ tại TP.Hồ Chí Minh (ARTEX - SAIGON) và một bộ phận xởng của Công ty đã tách ra thành Công ty XNK thủ công mỹ nghệ Thăng Long (ARTEX - THANGLONG). Ngoài ra Công ty còn có các cơ sở sau: - Xởng thêu Thanh Lân - Thanh Trì - Hà Nội. - Cửa hàng thủ công mỹ nghệ 37 phố Hàng Khay. - Xởng gốm mỹ nghệ đặt tại Bát Tràng. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty Mục đích hoạt động của Công ty là thông qua các hoạt động kinh doanh XNK và dịch vụ của mình để khai thác một cách có hiệu quả nguồn nhân lực và tài nguyên của Đất nớc để đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế Đất nớc. Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng 4 Báo cáo thực tập tổng hợp Theo nghị quyết số 685/TM - TCCP ban hàng ngày 9/6/1993, Công ty có các chức năng và nhiệm vụ sau: Chức năng -Tổ chức sản xuất, chế biến, gia côngthu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và một số mặt hàng khác đợc Bộ Thơng Mại cho phép. -Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm do liên doanh, liên kết tạo ra, các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, công nghệ phẩm, dệt, da , may -Nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, vật t, phơng tiện vận tải phục vụ cho sản xuất kinh doanh, vật liệu xây dựng, thiết bị văn phòng và nội thất, hoá chất, hàng tiêu dùng theo quy định của Nhà nớc. -Làm dịch vụ thơng mại: tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh theo quy định của Nhà nớc. -Đợc phép kinh doanh khách sạn, văn phòng làm việc theo quy định hiện hành của Nhà nớc. Nhiệm vụ -Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện những mục đích và các năng trên. -Nghiên cứu khả năng sản xuất và nhu cầu thị trờng, giải quyết những vấn đề vớng mắc trong sản xuất kinh doanh. -Quản lý và sử dụng có hiệu qủa các nguồn vốn, tự tạo các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp các chi phí, tự cân đối giữa xuất khẩunhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc. -Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nhằm nâng cao chất l- ợng các mặt hàng do Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ. -Quản lý, chỉ đạo và tạo điều kiện để các đơn vị trực thuộc Công ty đợc chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế và pháp luật hiện hành của Nhà nớc và Bộ Thơng Mại. Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Quyền hạn của Công ty -Đợc chủ động giao dịch trong đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên doanh, liên kết đã kí với khách hàng trong và ngoài nớc thuộc nội dung hoạt động của Công ty. -Đợc vay vốn (kể cả ngoại tệ) ở trong nớc và ngoài nớc nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng pháp luật hiện hành của Nhà nớc. -Mỗi doanh vụ đợc thực hiện trên cơ sở phơng án kinh doanh phản ánh đầy đủ trung thực các khoản thu nhậpcác khoản chi phí thực tế phát sinh (bao gồm cả tiền công trả cho ngời giới thiệu khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ Công ty ký kết và thực hiện hợp đồng XNK có hiệu quả đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi). -Đợc liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế và cá nhân kể cả các đơn vị khoa học kĩ thuật trong và ngoài nớc để đầu t, khai thác nguyên liệu sản xuất, gia công huấn luyện tay nghề trên cơ sở tự nguyện bình đẳng, các bên cùng có lợi trong phạm vi Công ty. -Đợc mở các cửa hàng ở trong và ngoài nớc khi đợc Bộ trởng Bộ Thơng Mại cho phép, để giới thiệu hàng mẫu hoặc bán các sản phẩm do Công ty sản xuất hoặc do liên doanh liên kết sản xuất mà có và đợc tham dự hội chợ, triển lãm, quảng cáo về hàng hoá của Công ty ở trong nớc và nớc ngoài theo quy chế hiện hành. -Đợc lập đại diện, chi nhánh của Công ty ở trong nớc và ngoài nớc theo quy định của Nhà nớc. Đợc tham dự các hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty ở trong và ngoài nớc. Đợc cử cán bộ công nhân của Công ty đi công tác nớc ngoài ngắn hạn hoặc dài hạn. Đợc mời cán bộ, công nhân nớc ngoài làm việc theo quy chế của Nhà nớc và Bộ Thơng Mại. 2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Từ khi thành lập đến nay Công ty trải qua gần 40 năm phát triển. Quá trình phát triển đợc chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1964- 1989 Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng 6 Báo cáo thực tập tổng hợp Đây là thời kỳ nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Đặc trng của thời kì này là mọi hoạt động đều có sự chỉ đạo quản lý chặt chẽ từ cấp trên, thời kì này Nhà nớc độc quyền về hoạt động ngoại thơng, Nhà nớc đảm bảo mọi chỉ tiêu kế hoạch từ sản xuất trong nớc đến thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài. Công tác xuất khẩu của Công ty lúc này chủ yếu xuất khẩu theo Nghị định th. Dới sự chỉ đạo của Nhà nớc và sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên Công ty nên Công ty luôn hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu Nhà nớc giao, kim ngạch xuất khẩu của Công ty không ngừng tăng từ 4,196 tr.USD năm 1964 lên đến 5,6 tr.USD năm 1965. Sau năm 1975, Công ty bắt tay vào việc quản lý xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, do đó Công ty có nhiều thuận lợi trong việc sản xuất, tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu và cạnh tranh xuất khẩu. Để đảm bảo chắc chắn thực hiện kim ngạch các Nghị định th, Nhà nớc và Bộ Thơng Mại có chủ trơng khuyến khích xuất khẩu, vì vậy, kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong thời gian này tăng nhanh. Bảng 1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1986-1989 Đơn vị: 1000USD Năm 1986 1987 1988 1989 Giá trị 44.566 55.612 68.675 98.689 Tốc độ tăng trởng (%) 124,78 123,49 143,70 Nguồn: Phòng tài chính-kế hoạch Biểu 1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1986-1989 Đơn vị: 1000USD Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Có thể thấy trong giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu của Công ty liên tục tăng qua các năm. Tính trung bình tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu luôn luôn xấp xỉ 115%. Tuy nhiên cũng có thể thấy rằng phần lớn kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong giai đoạn này là theo Nghị định th do Nhà nớc giao, cha có sự chủ động trong việc tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm đối tác Trong giai đoạn này, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu mà Công ty xuất khẩucác mặt hàng nh: Ngô-Dừa, Cói, Sơn-Gốm, Gỗ-Mỹ nghệ, và một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác. Bảng 2: Giá trị mặt hàng xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1986-1989 Đơn vị: 1000USD 1986 1987 1988 1989 Hàng Ngô-Dừa 3.182 4.519 6.289 9.514 Hàng Cói 21.990 28.066 32.476 40.378 Hàng Thêu ren 14.780 15.661 17.978 29.944 Hàng Sơn-Gốm 4.614 5.899 8.378 10.660 Hàng Gỗ-Mỹ nghệ 1.467 3.530 7.669 Hàng thủ công mỹ nghệ khác 24 524 Nguồn: Phòng tài chính-kế hoạch Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng 8 Báo cáo thực tập tổng hợp Thị trờng xuất khẩu chính của thời kì này là các nớc Liên Xô cũ, các nớc Đông Âu và một số rất ít các nớc t bản chủ nghĩa nh Hồng Kông, Đan Mạch, Nhật, Italia nhng kim ngạch xuất khẩu sang các nớc t bản chủ nghĩa chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch XNK của Công ty. Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng qua các năm giai đoạn 1986-1989 Đơn vị: 1000USD 1986 1987 1988 1989 Ba Lan 5.254 9.519 16.593 13.624 CHDC Đức 2.870 3.501 3.136 3.494 Cu Ba 396 322 284 228 Hungari 788 815 1.118 892 Iraq 721 1.022 1.130 990 Liên Xô 33.350 39.004 43.290 65.380 Tiệp Khắc 230 478 608 1.099 Thị trờng khác 957 911 2.516 12.982 Nguồn: Phòng tài chính-kế hoạch Giai đoạn từ năm 1989 đến nay Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu có nhiều biến động thay đổi cơ chế. Các n- ớc này đã đơn phơng huỷ và giảm số lợng hàng của các hợp đồng theo quy định của Nghị định th, do vậy kim ngạch xuất khẩu của Công ty giảm. Với sự thay đổi đó và việc Công ty hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi Công ty phải chủ động trong kinh doanh, tích cực tìm kiếm, phát triển thị trờng mới và duy trì thị trờng sẵn có để tăng kim ngạch xuất khẩu. Đây đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty đã phải thay đổi để thích ứng với cơ chế thị trờng. Cụ thể: -Đối với cơ sở sản xuất trong nớc: xác định lại đối tợng sản xuất, tổ chức có hiệu quả mạng lới sản xuất, thu mua, đầu t mở rộng các cơ sở sản xuất có tiềm năng thực tế nhằm vào vùng có nguyên liệu, có lao động, có tay nghề truyền thống và thực sự sản xuất. Mở rộng các hình thức hợp đồng mua bán Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng 9 Báo cáo thực tập tổng hợp hàng xuất khẩu nh: mua đứt bán đoạn, uỷ thác xuất khẩu, gửi bán đổi hàng -Đối với nớc ngoài: Công ty chấn chỉnh lại phong cách bán hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để đáp ứng đúng nhu cầu đó, quan tâm đúng mức đến việc nghiên cứu thị trờng, chào hàng và giữ mối hàng. Nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã kí, giữ uy tín cho Công ty bằng cách đáp ứng yêu cầu của khách hàng về mẫu mã, chất lợng và thời gian giao hàng. Trong giai đoạn này, Công ty đã đa dạng hoá các hình thức mua bán hàng hoá nh: mua bán trực tiếp, hàng đổi hàng, mua bán qua trung gian, đại lý Hơn nữa, Công ty chấp nhận các phơng thức thanh toán khác nh trả dần, chiết khấu, giảm giá Do vậy, thị trờng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ đợc mở rộng hơn. Mặt khác từ năm 1990, Công ty đợc Bộ Thơng Mại cho phép mở rộng kinh doanh đa dạng hoá mặt hàng nên giá trị xuất khẩu tăng lên, đặc biệt xuất khẩu sang các nớc t bản chủ nghĩa tăng lên đáng kể. Bảng 4: Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1997-2002 Đơn vị: 1000USD Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị 10.719 12.097 10.404 11.255 10.448 12.500 Tốc độ tăng trởng (%) 112,86 86 108,18 92,83 119,64 Nguồn: Phòng tài chính-kế hoạch Qua bảng số liệu trên ta thấy trong giai đoạn này giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty có lúc tăng, có lúc giảm. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi vì ở giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu theo Nghị định th đã giảm hầu nh không đáng kể, phần lớn kim ngạch xuất khẩu là do Công ty tự tìm kiếm đối tác và kí kết hợp đồng với họ. Hơn nữa, trong giai đoạn này tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 Đã làm cho kim ngạch xuất khẩu của Công ty không ổn định, nhng nhìn chung giá trị kim ngạch xuất khẩu vẫn có xu hớng tăng trong những năm gần đây. Biểu 2: Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua các năm giai đoạn 1997- 2002 Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Lu Văn Hởng 10 [...]... thống, các mặt hàng nông sản chế biến, khoáng sản và các mặt hàng khác để tạo cơ sở cho sản xuất hàng xuất khẩu của Công ty trong năm tới 1.2.2 Công tác thị trờng Công ty cần tìm mọi biện pháp để tham gia thực hiện đợc chỉ tiêu trả nợ Nghị định th của Nhà nớc, tìm mọi biện pháp mở rộng thị trờng ngoài Nghị định th, củng cố và duy trì các thị trờng cũ, nơi đã tiêu thụ khối lợng hàng thủ công mỹ nghệ của Công. .. ánh nhu cầu đa dạng khác biệt của từng thị trờng Cơ cấu mặt hàng xuất khẩutỷ lệ tơng quan giữa các mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của Công ty Để đáp ứng đợc các nhu cầu của thị trờng, Công ty đã đa ra một số mặt hàng chủ lực nh: cói mây, sơn mài - mỹ nghệ, gốm sứ, thêu ren, dệt may,đồng thời mở rộng lĩnh vực xuất khẩu ra nhiều mặt hàng ngoài thủ công mỹ nghệ khác Do vậy, cơ cấu mặt hàng... 92,83 119,64 Theo số liệu của phòng tài chính - kế hoạch, kim ngạch xuất khẩu của Công ty liên tục tăng khá ổn định, riêng năm 1998 tăng mạnh, dự báo trong những năm tới kim ngạch xuất khẩu của Công ty có xu hớng tăng cao Điều này cho thấy những cố gắng trong hoạt động kinh doanh của Công ty 2.2 Về mặt hàng xuất khẩu Bảng 8 : Kết quả kinh doanh xuất khẩu của công ty XNK thủ công mỹ nghệ theo mặt hàng giai... hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu (hàng lu kho bãi gửi hàng, lệ phí xuất khẩu, thủ tục phí )Giảm 50% (theo biểu giá hiện hành) tiền cớc phí, bu phí gửi hàng mẫu là hàng thủ công mỹ nghệ cho khách hàng nớc ngoài hoặc gửi hàng mẫu tham dự các hội chợ triển lãm ở nớc ngoài 2.2.7 Thởng xuất khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ Theo quy định hiện hành, để đợc thởng về kim ngạch xuất khẩu đối với hàng thủ công mỹ. .. chuyển và các lệ phí tại cảng, khẩu đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ Hàng thủ công mỹ nghệ thờng là các mặt hàng cồng kềnh, giá trị không cao (hàng mây tre đan, nhiều loại gốm mỹ nghệ xuất khẩu 1 container 40 feet chỉ đợc khoảng 7000-8000 USD theo giá FOB) nên cần có chính sách hỗ trợ u đãi cụ thể nh sau: Hàng thủ công mỹ nghệ vận chuyển từ nơi sản xuất đến các cảng, khẩu để giao hàng xuất khẩu, trên... đợc thực hiện có hiệu quả ở các đơn vị trực thuộc 2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT 2.1 Các giải pháp đề xuất 2.1.1 Không ngừng bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế 27 Lu Văn Hởng Báo cáo thực tập tổng hợp Vốn quý giá nhất của Công ty là con ngời Đây là yếu... chính sách biện pháp phù hợp với đặc điểm và ý nghĩa của việc phát triển ngành nghề thuộc nhóm hàng thủ công mỹ nghệ 2.2.1 Tăng mức u đãi đầu t sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Với hệ thống chính sách khuyến khích, u đãi hiện hành, thì trong sản xuất kinh doanh nội địa các mặt hàng thủ công mỹ nghệ thuộc các ngành nghề truyền thống đợc u đãi ở mức cao hơn các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác không... khu vực thị trờng cụ thể, mở rộng thị trờng xuất khẩu Sự tồn tại sống còn của Công ty là do thị trờng quyết định Để có thể cung ứng đợc những sản phẩm mà thị trờng thực sự cần, Công ty phải xác định đợc nhu cầu hiện tại của thị trờng, dự báo nhu cầu tơng lai cũng nh khả năng chiếm lĩnh và cạnh tranh trên thị trờng Công ty cần tận dụng đợc tối đa vị thế là đơn vị chuyên doanh ngành thủ công mỹ nghệ trực... chiếm một con số hết sức lớn Hàng thủ công mỹ nghệ là một sản phẩm thủ công chủ yếu sử dụng lao động ở nông thôn do vậy phát triển hàng thủ công mỹ nghệ (đặc biệt là hớng xuất khẩu) đã giải quyết đợc tình trạng bán thất nghiệp ở nông thôn và nâng cao thu nhập cho ngời dân Đó cũng chính là hớng phát triển lâu dài của nớc ta trong thời gian tới Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ góp phần vào quá trình chuyển... quát về các mặt hàng thủ công mỹ nghệCông ty ARTEXPORT đang kinh doanh Hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng đã có từ lâu đời và là một mặt hàng truyền thống của Việt Nam Nó gắn liền với điều kiện tự nhiên, văn hoá, con ngời Việt Nam Mặt hàng này đợc sản xuất một cách thủ công thông qua các bàn tay nghệ nhân (cha truyền con nối) Cơ sở sản xuất nằm rải rác trên mọi miền Đất nớc nó thuộc các làng . nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, Em lựa chọn đề tài Các giải pháp nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT làm. triển của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w