Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
335 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC UPPSALA, THỤY ĐIỂN & ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -***** LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH CỬ TUYỂN ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Tác giả: Hoàng Lệ Nhật Lưu Văn Đức Đinh Ngọc Tuấn Giáo viên hướng dẫn Thụy Điển: Lennart Wikander Giáo viên hướng dẫn Việt Nam: TS Nguyễn Ngọc Thắng Lớp: MPPM KHĨA A – Nhóm 10 Hà Nội, Tháng – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn phía Việt Nam thầy giáo nước Thụy Điển Nhân dịp này, nhóm chúng tơi xin chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: TS Nguyễn Ngọc Thắng, Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, ln bận dộn với cơng việc gia đình song dành cho nhóm chúng tơi tơi quan tâm q trình nhóm chúng tơi thực đề tài TS Lennart Wikander, thầy giáo nơi xa xơi, nhóm chúng tơi phải liên hệ với thầy thư điện tử, lần xin ý kiến thầy giáo góp ý kịp thời giúp nhóm chúng tơi sớm chỉnh, sửa hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, hướng dẫn Ban Giám Đốc Trung tâm Đào tạo Quốc tế toàn thể Anh, Chị điều phối viên Trung tâm điều phối viên Uppsala hướng dẫn tận tình nhóm chúng tơi q trình học thực đề tài Chân thành cảm ơn Vụ Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo; Hội đồng Dân tộc Quốc Hội Vụ Chính sách Dân tộc, Ủy ban Dân tộc giúp đỡ chúng tơi việc tìm kiếm tài liệu, liệu báo cáo sách cử tuyển tham vấn ý kiến hữu ích cho đề tài nhóm chúng tơi Cảm ơn chân thành tới chuyên gia sách cử tuyển tư vấn cho nhóm chúng tơi vấn đề cần nghiên cứu sách cử tuyển học sinh dân tộc thiểu số Cảm ơn đồng chí cán thực sách cử tuyển quan Trung ương tỉnh Đắk Lắk bạn sinh viên theo học cử tuyển 03 trường đại học Kinh tế Quốc dân; trường Đại học Văn hóa Trường đại học Luật Hà Nội trả lời phiếu hỏi giúp nhóm chúng tơi có sở, dẫn chứng xác thực thực trạng sách cử tuyển TĨM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Chính sách cử tuyển học sinh dân tộc thiểu số Trình độ: Thạc sĩ Quản lý cơng Tác giả: Hồng Lệ Nhật, Lưu Văn Đức, Đinh Ngọc Tuấn Giảng viên hướng dẫn: TS Lennart Wikander & TS Nguyễn Ngọc Thắng Ngày tháng hoàn thành: 02/04/2012 Mục đích Nghiên cứu sách cử tuyển vào đại học cho học sinh dân tộc thiểu số Từ phân tích, đánh giá q trình thực thi sách cử tuyển trước sau Nghị định 134, mặt được, mặt chưa được, tồn tại, hạn chế bất cập việc thực sách, góp phần nâng cao hiệu thực sách cử tuyển Trên sở phân tích, đánh giá đưa số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu sách cử tuyển vào đại học học sinh dân tộc thiểu số Phương pháp nghiên cứu Nhóm chúng tơi sử dụng kết hợp phương pháp mơ tả, phân tích tài liệu, tổng hợp điều tra thực nghiệm cho nghiên cứu Báo cáo tốt nghiệp phần mở đầu kết luận gồm chương sau: Chương I Cơ sở lý luận sách cử tuyển Tại chương này, chúng tơi nêu khái niệm liên quan đến sách cử tuyển văn quản lý nhà nước liên quan đến sách cử tuyển, số lý luận sở khoa học, lý luận thực tiễn ý nghĩa sách cử tuyển Chương II Thực trạng sách cử tuyển trước sau thực Nghị định 134 Tại chương đưa kết nghiên cứu, đánh giá thực trạng sách cử tuyển cách xác thực Nguồn số liệu đưa phân tích, đánh giá thu thập từ báo cáo kết thực sách quan quản lý, giám sát sách Trung ương như: Hội đồng Dân tộc Quốc hội; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Lao động- Thương binh Xã hội; Bộ Tài chính; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Nội vụ; Ủy ban Dân tộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Số liệu điều tra phiếu hỏi hai đối tượng: thứ 24 cán làm công tác quản lý, theo dõi, thực sách Trung ương cán làm sách tỉnh Đắk Lắk; thứ hai 59 học sinh theo học hệ cử tuyển 03 trường đại học Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Văn hóa Trường Đại học Luật Hà Nội Phần đầu chương này, nêu kết thực sách cử tuyển đạt Những thực trạng sách cử tuyển giai đoạn trước thực Nghị định 134 từ thực Nghị định 134 Ở nội dung chúng tơi so sánh kết thực trạng sách với số liệu thực tế mà điều tra được, đồng thời vấn lấy ý kiến chuyên gia, có nhiều năm kinh nghiệm cơng tác quản lý sách Từ phân tích chúng tơi nguyên nhân dẫn đến tồn bất cập quản lý, thực sách, mặt mặt chưa sách Chương III Một số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu sách cử tuyển Tại chương này, đề xuất tám giải pháp cần thực số kiến nghị với quan Trung ương địa phương nhằm nâng cao hiệu sách cử tuyển Đồng thời, gợi mở cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ số vấn đề lớn cần nghiên cứu thời gian tới Kết kết luận Chính sách cử tuyển sách thiết thực, hợp lòng dân, giúp đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận với trình độ học vấn cao hơn, tạo nguồn cán người dân tộc thiểu số chỗ có trình độ, lực ngày cao hơn, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc miền núi, đồng thời giữ vững an ninh- quốc phòng an ninh quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh thành sách vấn đề tồn bất cập cần giải trước mắt lâu dài để việc thực sách có hiệu hơn, chánh thất nguồn lực vật lực Nhà nước Đề xuất cho nghiên cứu tương lai Do thời gian có hạn nên nghiên cứu phạm vi đối tượng hẹp chủ yếu tài liệu thứ cấp điều tra thực nghiệp nên kết phân tích, đánh giá nhiều hạn chế Để đánh giá đầy đủ sách cử tuyển cần có nghiên cứu tồn diện sách cử tuyển Mặt khác, cần nghiên cứu quy trình phân giao quản lý, thực sách quan Trung ương Với chúng tôi, vấn đề lớn nên gợi mở để nhà quản lý, nhà khoa học nghiên cứu thời gian tới Đóng góp luận văn Chúng tơi phân tích tranh tổng thể sách cử tuyển cho học sinh người dân tộc thiểu số Việt Nam Qua mặt hạn chế sách Từ để xuất giải pháp kiến nghị với quan Trung ương địa phương việc nâng cao hiệu thực sách cử tuyển Hy vọng, đề xuất đưa điều chỉnh, bổ sung sửa đổi sách cử tuyển, đồng thời tiếp tục mở rộng nghiên cứu để có kết tốt Ý Học sinh cử tuyển: đối tượng thụ hưởng sách theo học hệ cử tuyển Chính sách cử tuyển: sách ưu tiên xét tuyển hưởng chế độ học bổng, trợ cấp,… học sinh dân tộc thiểu số học trường đại học, cao đẳng, trung học trung học chuyên nghiệp sở đào tạo công lập Dân tộc thiểu số: người dân tộc thiểu số thuộc 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Xét tuyển: công tác xét tuyển học sinh đầu vào sách cử tuyển Phối hợp: công tác phối hợp quản lý thực sách cử tuyển quan Trung ương với địa phương với trường đào tạo Chỉ tiêu: số lượng học sinh giao cho địa phương xét tuyển hàng năm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN .2 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .7 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .8 4.1 Phương pháp lựa chọn, mô tả so sánh 4.2 Phương pháp thực nghiệm BỐ CỤC BÁO CÁO ĐỀ TÀI 10 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH SÁCH CỬ TUYỂN .11 Khái niệm 11 Một số sách cử tuyển Đảng Nhà nước 11 Ý nghĩa sách cử tuyển .13 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CỬ TUYỂN TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH 134 15 Một số kết đạt sách cử tuyển 15 1.1 Giai đoạn từ 1990 đến 1999 .15 1.2 Giai đoạn từ 1999 đến 2006 .16 1.3 Giai đoạn từ năm 2007 đến .17 Kết điều tra, đánh giá thực trạng sách cử tuyển 19 2.1 Thực trạng sách cử tuyển trước thực Nghị định 134 20 2.2 Thực trạng sách cử tuyển từ thực Nghị định 134 25 Mặt chưa sách cử tuyển 31 3.1 Mặt .31 3.2 Mặt chưa 32 3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế bất cập thực sách 34 3.3.1 Tồn tại, hạn chế sách 34 CHƯƠNG III : MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CỬ TUYỂN .37 Các giải pháp .37 Kiến nghị 39 2.1 Với Chính phủ .39 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 40 2.3 Đối với Uỷ ban Dân tộc 41 2.4 Đối với Bộ Nội vụ .41 2.5 Đối với sơ đào tạo 41 2.6 Đối với địa phương có cử tuyển 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC VIẾT TẮT HS : học sinh HSCT : học sinh cử tuyển DTTS : dân tộc thiểu số HSDTTS : học sinh dân tộc thiểu số CSCT : sách cử tuyển CBDTTS : cán dân tộc thiểu số ĐHVH : Đại học Văn hóa ĐHKTQD : Đại học Kinh tế Quốc dân ĐHL : Đại học Luật MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực sách dân tộc nhiệm vụ quan trọng đường lối trị Đảng Nhà nước ta để nhằm mục đích phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Bởi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống rải rác, xen kẽ vùng miền núi, biên giới với nước bạn Lào, Cam Pu Chia Trung Quốc Đây vùng xung yếu trọng điểm trị, an ninh quốc phịng nước ta Chính sách dân tộc năm qua góp phần phát triển đời sống kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần ổn định tình hình kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng vùng đồng bào DTTS ổn định an ninh, trị Quốc gia Một sách quan trọng phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS miền núi Đảng Nhà nước ta sách cử tuyển học sinh dân tộc thiểu số Chính sách cử tuyển sách ưu tiên HSDTTS để đào tạo nguồn cán sở cho vùng dân tộc miền núi Hơn 20 năm thực sách cử tuyển (từ năm 1990 đến nay), số lượng cán vùng đồng bào DTTS ngày tăng lên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội cơng xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào DTTS Nhưng đến nay, tình trạng thiếu cán có trình độ cấp huyện, xã tỉnh miền núi vùng dân tộc thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc miền núi Để đánh giá thực trạng sách cử tuyển HSDTTS sau 20 năm thực sách Hiện nay, quan tổng kết đánh giá sách từ Trung ương đến địa phương Chính sách cử tuyển điều chỉnh, bổ sung để việc thực sách thực tiễn có hiệu Tuy nhiên, sách cịn nhiều bất cập hạn chế, lại ? Qua nghiên cứu chúng tơi thấy, có nhiều viết sách chưa có đề tài nghiên cứu CSCT Điều này, thúc nhóm chúng tơi đến định thực đề tài nghiên cứu sách cử tuyển học sinh dân tộc thiểu số làm đề tài tốt nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sách cử tuyển vào đại học cho học sinh dân tộc thiểu số Từ phân tích, đánh giá q trình thực thi sách cử tuyển trước sau Nghị định 134 [1], mặt được, mặt chưa được, tồn tại, hạn chế bất cập việc thực sách, góp phần nâng cao hiệu thực sách cử tuyển Trên sở phân tích, đánh giá đưa số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu sách cử tuyển vào đại học học sinh dân tộc thiểu số ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: thời gian có hạn nên nhóm chúng tơi nghiên cứu sở tài liệu thứ cấp chủ yếu tiến hành điều tra hai đối tượng: thứ nhóm cán thực sách cử tuyển Trung ương địa phương; thứ hai nhóm đối tượng hưởng thụ sách học sinh theo học đại học Phạm vi: đề tài nghiên cứu, điều tra cán thực sách Trung ương cán thực sách tỉnh Đắk Lắk, quan Trung ương địa phương điều tra có tính lựa chọn từ 02-03 cán có 01 cán quản lý trực tiếp sách 02 chuyên viên trực tiếp thực sách Tại trường đại học điều tra ngẫu nhiên trường từ 10-20 HS cử tuyển thuộc lớp khác nhau, khóa học khác nhau, dân tộc khác nhau, địa phương khác theo học ba trường đại học Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Văn hóa Đại học Luật Hà Nội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp lựa chọn, mô tả so sánh Nghiên cứu tổng quan tài liệu: liệu từ Bộ giáo dục Đào tạo; số liệu từ báo cáo kiểm tra giám sát thực sách cử tuyển Hội đồng Dân tộc Quốc hội; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Nội vụ; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Ủy ban Dan tộc tỉnh Đắk Lắk Xây dựng khung lý thuyết sách cử tuyển: từ việc xem xét nội dung liên quan đến sách cử tuyển qua khâu xây dựng sách, tổ chức thực hiện, chế sách, quản lý, giám sát sách, Từ việc xác định nội dung, tiến hành phân tích, đánh giá sách cử tuyển từ cơng tác xây dựng sách đến q trình triển khai thực sách, cơng tác quản lý, đánh giá kiểm tra, giám sát sách Sử dụng lựa chọn liệu từ báo cáo kết thực sách cử tuyển quan từ năm 1999 đến năm 2011 Công cụ chủ yếu bảng số liệu, sở mơ tả, phân tích, so sánh với kết điều tra phiếu hỏi Từ đó, đưa đánh giá chung thực trạng sách, nguyên nhân, tồn bất cập sách trước sau thực Nghị định 134 Đồng thời, rút mặt chưa sách cử tuyển Các số liệu thống kê theo mốc thời gian giai đoạn thực sách cử tuyển, để thấy thực trạng sách cử tuyển trước sau thực Nghị định 134 4.2 Phương pháp thực nghiệm Phỏng vấn cá nhân cung cấp thơng tin phiếu hỏi từ 02 đối tượng: Một là, sử dụng phiếu hỏi cán quản lý, thực sách cử tuyển Trung ương tỉnh Đắk Lắk (các cán quản lý, chuyên viên trực tiếp thực sách cử tuyển theo quy định Tổ chức thực chương IV Nghị định 134 (trích dẫn phụ lục 6)) vấn sâu chuyên gia có kinh nghiệm cơng tác quản lý thực sách cử tuyển Hai là, sử dụng phiếu hỏi học sinh dân tộc thiểu số học hệ cử tuyển 03 trường đại học Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Văn hóa Trường Đại học Luật Hà Nội Xử lý số liệu: sau điều tra tiến hành xử lý số liệu theo tiêu để phục vụ phân tích, đánh giá thực trạng nội dung sách cử tuyển Tồn số liệu xử lý máy tính với chương trình phần mềm ứng dụng SPSS 13.0 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Xây dựng đề cương nghiên cứu Thu thập tài liệu, liệu liên quan đến sách Xây dựng khung lý thuyết Điều tra, vấn, nghiên cứu thực nghiệm Kết đạt sách, thực trạng sách cử tuyển trước sau thực Nghị định 134, mặt chưa sách cử tuyển Tổng hợp, mơ tả, phân tích, so sánh để đánh giá thực trạng sách BỐ CỤC BÁO CÁO ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng số liệu, phụ lục tài liệu tham khảo, báo cáo gồm có chương: Chương I Cơ sở lý luận sách cử tuyển Chương II Thực trạng sách cử tuyển trước sau thực nghị định 134 Chương III Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sách cử tuyển * * * * * CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH SÁCH CỬ TUYỂN Khái niệm Cử tuyển: cử tuyển việc tuyển sinh không qua kỳ thi tuyển đại học, cao đẳng, trung cấp để đào tạo cán công chức, viên chức cho vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn dân tộc thiểu số chưa có có cán đạt trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp Chế độ cử tuyển: chế độ cử tuyển bao gồm quy định tuyển sinh; tổ chức kinh phí đào tạo; phân công công tác cho người cử học sau tốt nghiệp; bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo người cử học theo chế độ cử tuyển sau tốt nghiệp không chấp hành phân công công tác Trong năm qua nhà nước đầu tư lượng kinh phí lớn để thực sách cử tuyển Như vậy, sách cử tuyển đầu tư từ ngân sách nhà nước, có chế quy trình quản lý riêng, hình thành “kênh” truyền tải Trong đó, tiến tới phải xây dựng chương trình, dự án có mục tiêu theo cấu ngành nghề phù hợp với địa phương Về đặc trưng CSCT hướng vào giải vấn đề cán có trình độ, đặc biệt cán người dân tộc thiểu số cho phát triển vùng dân tộc miền núi để giải toả “điểm nóng” vấn đề thiếu CBDTTS Đây sách chung cho đối tượng cộng đồng vùng dân tộc miền núi Chính sách cử tuyển cịn có đặc trưng quan trọng vào lịng người, sát với dân, sách mang sắc dân tộc Việt Nam, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, nhân văn sâu sắc dân tộc Đặc biệt tính cộng đồng cao, đùm bọc cưu mang lẫn nhau, uống nước nhớ nguồn, Những nhận thức CSCT sở để nghiên cứu thực trạng cụ thể giải pháp nâng cao hiệu CSCT phần sau Một số sách cử tuyển Đảng Nhà nước Luật Giáo dục ban hành ngày 02/12/1998 [2], có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/1999, Điều 78 quy định: “Nhà nước thực tuyển sinh vào đại học trung học chuyên nghiệp theo chế độ cử tuyển em dân tộc vùng kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn,…” Nghị số 37/2004/QH11 Quốc hội nước CHXHCNVN khoá XI [3], kỳ họp thứ sáu nhấn mạnh: “Thực tốt công xã hội giáo dục, ưu tiên phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, …” Nghị 22/NQ-TW ngày 27/11/1989 Bộ Chính trị ban chấp hành TW Đảng khố VI [4] số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế – xã hội miền núi, quy định: “Có sách ưu đãi tuyển sinh học bổng, đặc biệt đối tượng với em DTTS vùng cao Thực nguyên tắc ưu tiên đào tạo cán dân tộc, cán công tác miền núi, học xong trở địa phương phục vụ đồng bào dân tộc” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khố IX cơng tác dân tộc [5], đề ra: “Tiếp tục thực sách ưu tiên cử tuyển em dân tộc vào học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề” Quyết định số 72/QĐ-HĐBT ngày 13/3/1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) số chủ trương, sách cụ thể phát triển kinh tế – xã hội miền núi [6] , quy định: “Các trường đại học, trường công nhân kỹ thuật ngành Trung ương có kế hoạch mở lớp riêng cho học sinh, sinh viên người dân tộc người, vùng cao để đào tạo cho phù hợp có hiệu cao Chú ý tuyển sinh người dân tộc theo địa chỉ, học xong trở địa phương phục vụ” Thông tư liên tịch số 04/2001/TTLT/BGDĐT-BTCCBCP-UBDTMN [7], hướng dẫn tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp theo chế độ cử tuyển Nghị định 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ, quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (gọi tắt Nghị định 134) Thông tư số 13/2008/TTLT-BGĐT-BLĐTBXH-BTC-BNV-UBDT ngày 07 /4 / 2008 [8], hướng dẫn thực số điều Nghị định số 134/2006/NĐ- CP ngày 14/11/2006 Chính phủ quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Đây văn hướng dẫn thực số điều Nghị định 134 Đối tượng, tiêu chuẩn hưởng chế độ cử tuyển; tổ chức thực việc cử tuyển; tổ chức tiếp nhận sau tốt nghiệp bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22 /11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục dân tộc người giai đoạn 2010 – 2015 [9] Đối tượng áp dụng sách hỗ trợ gồm trẻ mẫu giáo - tuổi, học sinh, sinh viên dân tộc người: Ơ Đu, Pu Péo, Si La, Rơ Măm, Cống, Brâu, Bố Y, Mảng, Cờ Lao, nhân thuộc hộ nghèo, có hộ thường trú vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Kon Tum Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BGD&ĐT-BTC-BLĐTB&XH ngày 19/01/2012 [10], hướng dẫn thực sách hỗ trợ học tập trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc người theo Quyết định 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 Thủ tướng Chính phủ Ý nghĩa sách cử tuyển Cử tuyển sách lớn Đảng Nhà nước ta có nhiều ý nghĩa vùng dân tộc miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, nhằm tạo điều kiện cho em DTTS có hội vào trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp học tập, tạo nguồn cán người địa phương Đây chủ trương đắn, hợp lòng dân nhằm phát triển giáo dục nâng cao dân trí vùng miền núi, dân tộc đáp ứng nhu cầu phát triển cán chỗ có trình độ, lực, ổn định lâu dài, đảm bảo phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc miền núi 20 năm thực CSCT gồm ba giai đoạn, là: Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1999, giai đoạn đầu thực CSCT với mục đích đào tạo HSCT vùng đặc biệt khó khăn xóa “điểm nóng” thiếu cán Giai đoạn này, chủ yếu đào tạo cán lấp đầy kiến thức phục vụ cho vùng dân tộc theo chức Giai đoạn từ năm 1999 đến 2006, giai đoạn mở rộng vùng tuyển với mục đích đào tạo đủ nguồn lực cán cho tất vùng đồng bào DTTS miền núi, để có đủ nguồn lực cán sở đảm bảo phục vụ nhiệm vụ Đảng Nhà nước cơng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS miền núi Giai đoạn từ năm 2007 đến nay, giai đoạn tập chung đào tạo cán công chức cán lãnh đạo, đặc biệt ý đến việc tạo nguồn CBDTTS người, mà giai đoạn trước dân tộc chưa có HS học cử tuyển việc đưa em HS dân tộc đến học Trường Phổ thông trung học vùng cao Việt Bắc, để em có điều kiện học tập, tiếp cận với trình độ cao Đồng thời giai đoạn này, sách mở rộng vùng tuyển tạo điều kiện cho tỉnh đảm bảo tiêu cử tuyển chủ động kế hoạch đào tạo, sử dụng cán theo nhu cầu địa phương Như vậy, CSCT trải qua ba giai đoạn Đào tạo cử tuyển có ý nghĩa to lớn, mang tầm chiến lược trồng người vùng dân tộc miền núi CSCT thể quan tâm đạo Đảng Nhà nước nghiệp phát triển giáo dục đào tạo đồng bào DTTS, mà cịn thể sâu sắc sách đồn kết dân tộc, sách phát triển tiềm năng, tiềm lực dân tộc nhằm tạo nên động lực to lớn, chung sức chung lòng xây dựng nước Việt Nam thịnh vượng phát triển bền vững Chính sách cử tuyển thành cơng việc tạo nguồn cán cho vùng dân tộc miền núi Sự thành công CSCT thể báo cáo Hội đồng dân tộc Quốc hội kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XI đánh giá khẳng định “… chủ trương cử tuyển quan điểm đắn Đảng Nhà nước vấn đề cán dân tộc, tiền đề cho việc phấn đấu thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc Một quan điểm xuyên suốt Đảng ta thể Điều 5, Hiến pháp năm 1992 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”[11] * * * * * CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CỬ TUYỂN TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH 134 Một số kết đạt sách cử tuyển 1.1 Giai đoạn từ 1990 đến 1999 Về tiêu cử tuyển: theo báo cáo Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa IX năm 1999 [12], giai đoạn xét tuyển 7.188/8.446 tiêu kế hoạch, đạt 85,11%; số HS cử tuyển vào học 25 trường đại học, cao đẳng Giai đoạn này, việc xét tuyển vào tiêu Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư), Bộ Giáo dục Đào tạo phân giao tiêu cho tỉnh, địa phương tuyển chọn theo văn quy định vùng tuyển Uỷ ban Dân tộc Miền núi công nhận Về đối tượng cử tuyển: đối tượng HS người dân tộc thuộc Khu vực – Vùng cao (KV1 - VC), Khu vực – Vùng sâu (KV1 - VS) Hải đảo; độ tuổi quy định đến 35 tuổi, phải học dự bị đại học tuổi khơng q 33 cá biệt HSDTTS người vùng cao tuyển người học đến chương trình lớp 12 trung học phổ thơng Về tổ chức cử tuyển: phổ biến tuyển không đối tượng, vùng tuyển Về nguồn học sinh cử tuyển: chưa đáp ứng yêu cầu tuyển chọn số lượng chất lượng Ngoài nguồn HS trường dự bị dân tộc: Trường Dự bị đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì - Phú Thọ, Trường Dự bị đại học Trung ương Nha Trang – Khánh Hòa Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục Đào tạo tuyển sinh lớp riêng số trường đại học, cao đẳng theo hình thức tập trung, hệ đại học ngắn hạn, không rút ngắn thời gian đào tạo dạy với nhịp điệu chậm hệ chuẩn để HS tiếp thu Một số kết đạt sách cử tuyển 1.1 Giai đoạn từ 1990 đến 1999 Về tiêu cử tuyển: theo báo cáo Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa IX năm 1999 [12], giai đoạn xét tuyển 7.188/8.446 tiêu kế hoạch, đạt 85,11%; số HS cử tuyển vào học 25 trường đại học, cao đẳng Giai đoạn này, việc xét tuyển vào tiêu Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư), Bộ Giáo dục Đào tạo phân giao tiêu cho tỉnh, địa phương tuyển chọn theo văn quy định vùng tuyển Uỷ ban Dân tộc Miền núi công nhận Về đối tượng cử tuyển: đối tượng HS người dân tộc thuộc Khu vực – Vùng cao (KV1 - VC), Khu vực – Vùng sâu (KV1 - VS) Hải đảo; độ tuổi quy định đến 35 tuổi, phải học dự bị đại học tuổi khơng 33 cá biệt HSDTTS người vùng cao tuyển người học đến chương trình lớp 12 trung học phổ thơng Về tổ chức cử tuyển: phổ biến tuyển không đối tượng, vùng tuyển Về nguồn học sinh cử tuyển: chưa đáp ứng yêu cầu tuyển chọn số lượng chất lượng Ngoài nguồn HS trường dự bị dân tộc: Trường Dự bị đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì - Phú Thọ, Trường Dự bị đại học Trung ương Nha Trang – Khánh Hòa Trường Dự bị đại học thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục Đào tạo tuyển sinh lớp riêng số trường đại học, cao đẳng theo hình thức tập trung, hệ đại học ngắn hạn, không rút ngắn thời gian đào tạo dạy với nhịp điệu chậm hệ chuẩn để HS tiếp thu * * * * * CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH CỬ TUYỂN Chính sách ưu tiên cử tuyển học sinh DTTS sách thiết thực việc tạo nguồn cán người DTTS vùng dân tộc miền núi 20 năm thực sách đem lại thành cơng lớn, đội ngũ cán vùng đồng bào DTTS miền núi ngày tăng lên Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng vấn đề cịn tồn tại, hạn chế bất cập mà cần phải khắc phục để sách thực thời gian tới đạt hiệu Từ phân tích thực trạng CSCT trước sau thực Nghị định 134 Chính phủ Xác định rõ nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế bất cập, nhóm chúng tơi đề xuất số giải pháp, kiến nghị với quan quản lý, thực sách cử tuyển Trung ương địa phương qua hai nội dung giải pháp kiến nghị Các giải pháp Thứ nhất, xác định CSCT sách cần thiết Chính sách phải thực lâu dài đáp ứng nhu cầu cán có trình độ, lực phát triển vùng dân tộc miền núi Trong thời gian tới, cần nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung sách để sách có hiệu Phân, giao đơn vị địa phương chịu trách nhiệm, quản lý, theo dõi thực sách Đồng thời, cần tăng tiêu cử tuyển DTTS có số dân lớn tỉ lệ cán so với số dân cịn Để việc đào tạo có chất lượng tạo nguồn cán có lực tốt giai đoạn tới, nhóm chúng tơi đề xuất cần tăng mức học lực HS đầu vào phải đạt học lực trở lên Bởi, giai đoạn trước đào tạo lượng lớn cán người DTTS, bù lấp điểm nóng thiếu cán tăng cường đội ngũ cán người DTTS địa phương Giai đoạn cần tập chung vào đào tạo đội ngũ cán làm lãnh đạo thực có chất lượng, lực công tác đảm bảo giải công việc địa phương bứt phá phát triển kinh tế- xã hội vùng, bước hội nhập sâu vào kinh tế giới Mặt khác, thực sách khen thưởng HS có kết suất xắc hàng năm để khuyến khích, tạo động lực thúc đẩy vươn lên học tập làm tiền đề cho việc tạo nguồn lực cán có lực cho địa phương Thứ hai, với hướng giải trên, cần suy nghĩ xem xét trình xây dựng thực sách Trong đó, quan trọng việc phân giao quyền hạn quan Trung ương việc kiểm tra, giám sát, theo dõi quản lý sách chưa hợp lý 20 năm thực sách nhận thấy, khâu đào tạo bố trí cơng tác sau đào tạo cịn chưa quan tâm mức gây lãng phí nguồn lực, đồng thời công tác quản lý cán sau phân công công tác chưa nhắc đến Điều này, khiến phải suy nghĩ cân nhắc, 20 năm thực sách, năm năm sơ kết lần mười năm tổng kết lần mà trình thực sách chưa có thay đổi đáng kể ? Tuy nhiên, phân giao quyền hạn quan Trung ương địa phương rõ ràng hơn, tạo điều kiện cho tỉnh định cấu đào tạo nguồn lực tạo nguồn HS cho cử tuyển Đây vấn đề lớn, điều kiện thời gian có hạn nên nhóm chúng tơi nêu vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu tiếp thời gian tới Thứ ba, sau điểm lại đánh giá, kết CSCT, nhóm nhận thấy, cần đầu tư xây dựng phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập từ trường bán trú cụm xã đến trường phổ thông dân tộc nội trú trung ương Đây vấn đề quan trọng nhằm bồi dưỡng văn hoá cho HS người DTTS, đặc biệt dân tộc người làm sở tạo nguồn cho hệ dự bị đại học, hệ cử tuyển vào trường đại học, cao đẳng Điều kiện đảm bảo chất lượng HS đầu vào kết học tập trình học tập trường đại học, cao đẳng Thứ tư, khâu đào tạo trường đại học, cao đẳng cần đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HSDTTS Thứ năm, CSCT cần đào tạo tập chung số ngành cần thiết cho việc phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS như: ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, sư phạm, đặc biệt ngành y, đội ngũ cán y, bác sĩ người DTTS để phục vụ địa bàn vùng dân tộc miền núi thiếu yếu Đội ngũ người DTTS điều kiện cần thiết, họ vừa am hiểu phong tục tập quán, biết ngôn ngữ tâm lý dân tộc Đồng thời có kinh nghiệm điều kiện thời tiết khí hậu vấn đề liên quan đến sức khoẻ đồng bào DTTS nơi địa, số HS dân tộc chúng tuyển vào ngành y hiếm, tỷ lệ cán ngành y người DTTS thấp, cần có CSCT đào tạo tập chung, đặc biệt tạo nguồn HS từ cấp sở phổ thông trung học Thứ sáu, chế độ cần đảm bảo điều kiện tối thiểu cho việc ăn, sinh hoạt HS, mức học bổng, trợ cấp ăn, ở, sinh hoạt, dụng cụ học tập,….đối với HS người DTTS 80% mức lương tối thiểu theo quy định Nhà nước (theo chế động), để mức lương tối thiểu Nhà nước điều chỉnh, mức học bổng thay đổi cho phù hợp Đồng thời hỗ trợ 100% bảo hiểm y tế ; 100% chi phí lại cho HS năm lần miễn học phí HS người DTTS hưởng sách ưu tiên khác đảm bảo chỗ miễn phí, sách giáo khoa, bảo vệ sức khỏe hoạt động văn hoá, thể dục thể thao Thứ bảy, để đảm bảo việc sử dụng HS sau đào tạo cử tuyển, địa phương cần có, kế hoạch đào tạo từ đơn vị sử dụng địa phương Xây dựng chiến lược đào tạo sử dụng cán lâu dài sở kết hợp chặt chẽ ngành địa phương để có sở đào tạo sử dụng cán bộ, phục vụ mục đích phát triển kinh tếxã hội, đẩy nhanh cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi hội nhập kinh tế giới Thứ tám, Công tác đánh giá hiệu sách phải đánh giá sở toàn diện từ Trung ương đến địa phương Đồng thời, công tác đánh giá cần đóng góp ý kiến đối tượng thụ hưởng sách, đối tượng ngồi sách đối tượng cử tuyển công tác địa phương Kiến nghị 2.1 Với Chính phủ Đề nghị Chính phủ đạo địa phương, giao đơn vị quản lý, theo dõi thực CSCT, để đảm bảo thực sách từ khâu cử tuyển đến khâu bố trí HS sau đào tạo quản lý cán trình cơng tác Chính phủ tiếp tục đạo làm tốt tất khâu từ xét tuyển, đầu tư cho đào tạo khâu tạo nguồn HSCT sử dụng sau tốt nghiệp trường Đề nghị Chính phủ cho nâng mức học lực HS đầu vào từ học lực trở lên để đảm bảo chất lượng kết đào tạo trường Đồng thời tạo nguồn cán có chất lượng đảm bảo mục tiêu công tác lâu dài Đồng thời đề nghị Chính phủ giao Bộ giáo dục Đào tạo xây dựng chế độ khen thưởng HSCT đạt học lực xuất sắc để khuyến khích, tạo động lực phấn đấu vươn lên em Đề nghị với Chính phủ đạo giao cho bộ, ngành chức hướng dẫn địa phương xây dựng chiến lược, kế hoạch quy hoạch đào tạo cán dân tộc; phối hợp chặt chẽ bộ, ngành quan trung ương với quyền cấp địa phương để thực quản lý tốt công tác tuyển chọn, đào tạo sử dụng; nâng cao nhận thức để có cách nhìn đắn mục tiêu CSCT Đề nghị Chính phủ giao Ủy ban Dân tộc nghiên cứu giải pháp xây dựng quy trình thực sách phân giao nhiệm vụ, quyền hạn quan Trung ương việc phối hợp, quản lý, thực CSCT, để sách quản lý, thực cách có hiệu Trước mắt, để sách có hiệu qủa Đề nghị Chính phủ giao quan Uỷ ban Dân tộc phối hợp với quan liên quan địa phương xây dựng xác định tiêu cử tuyển cho vùng, dân tộc với lộ trình năm đến 15 năm để chủ động tạo nguồn CBDTTS cho vùng dân tộc miền núi Chỉ thực tiêu, đối tượng cử tuyển HS người DTTS để tránh tiêu cực xét tuyển phân công công tác HS người Kinh miền núi nên thực ưu tiên sách riêng 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Căn sở kế hoạch đào tạo cử tuyển địa phương cấu ngành nghề số lượng HS cử tuyển để giao tiêu cử tuyển, tránh áp đặt tiêu giao từ xuống Chỉ đạo trường đại học phối hợp tổ chức, tuyển sinh đào tạo để đảm bảo kết học tập HS cử tuyển Tăng cường đạo, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ cử tuyển từ cấp sở để đảm bảo thực quy định hành, tuyển đối tượng tiêu chuẩn học lực hạnh kiểm HS; xử lý nghiêm sở thực sai quy định, cán thiếu trách nhiệm làm sai lệch hồ sơ để em hưởng sách * * * * * KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chúng tơi thấy CSCT sách thiết thực, hợp lòng dân đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi Chính sách cần thực lâu dài với đầu tư lớn Nhà nước để làm thay đổi mặt kinh tế – xã hội, tiền đề công tác xố đói giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Với 35 trang viết báo cáo đề tài “Chính sách cử tuyển học sinh dân tộc thiểu số” Kết phân tích đề tài dựa sở nghiên cứu báo cáo Hội đồng Dân tộc Quốc hội; báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo;… đặc biệt kết điều tra, vấn cán quản lý, thực sách Trung ương; cán thực sách tỉnh Đắk Lắk đối tượng thụ hưởng sách HS theo học chế độ cử tuyển trường ĐHKTQD; ĐHL ĐHVH Hà Nội để phản ánh thực trạng CSCT từ nhiều góc độ khác Các số liệu phụ lục; bảng biểu tài liệu tham khảo, chúng tơi cố gắng hệ thống, rà sốt, đánh giá kết đạt so với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Bộ, ngành, địa phương chế độ cử tuyển Đánh giá, phân tích kết đạt được, vấn đề chưa sách, thực trạng sách trước sau thực nghị định 134, nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu sách Từ đưa đề xuất giải pháp, kiến nghị với quan chức xem xét, bổ sung hồn thiện sách cử tuyển vào đại học học sinh DTTS thực hiện, đồng thời kiến nghị tiếp tục thực giải pháp có hiệu thời gian qua đưa giải pháp phù hợp với thực tiễn để quan liên quan xem xét, rút học kinh nghiệm công tác đạo thực chế độ cử tuyển ngày tốt hơn, đào tạo đông đảo đội ngũ cán người DTTS, đáp ứng kịp thời yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá hội nhập kinh tế giới đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng vùng dân tộc miền núi, biên giới hải đảo./