1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát

104 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Khoá lu nậ t t nghi pố ệ MỞ ĐẦU Việt Nam là nước hiện nay có nền kinh tế cũng khá phát triển, sự phát triển này một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác nó cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp để có chỗ đứng trên thị trường. Kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường phải chấp nhận rủi ro. Khả năng không tiêu thụ được sản phẩm của doanh nghiệp thông thường là rất lớn. Doanh nghiệp có thể gặp may từng thương vụ, nhưng trong thời gian lâu dài- như thực tiễn đã chứng minh- hiểm hoạ phá sản luôn luôn xuất hiện khi mà “ bán hàng giống như một bước nhảy nguy hiểm chết người”. Do vậy tiêu thụ sản phẩm có thể coi là khá khó khăn. Sản xuất và kinh doanh là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn, nhiều khâu rất phức tạp và gắn bó khăng khít với nhau. Kết quả của khâu này ảnh hưởng đến kết quả của khâu khác. Do vậy, tiêu thụ sản phẩm với danh nghĩa là khâu cuối cùng được coi là khâu quan trọng, quyết định các khâu khác, ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau này. Mục đích cuối cùng của kinh doanh là tìm được lợi nhuận để có thể duy trì sự phát triển của doanh nghiệp. Và để thực hiện mục tiêu đó doanh nghiệp phải coi trọng hoạt động tiêu thụ sản phẩm.(“suy cho đến cùng người ta đều sống nhờ bán một cái gì đó”-R.L.Stevenson). Công ty TNHH Nội Thất Thành Phát, là một công ty tư nhân kinh doanh nội thất. Sau 6 năm hình thànhphát triển cũng đã có một chỗ đứng trên thị trường. Công ty một mặt vừa sản xuất, một mặt vừa kinh doanh nội thất nên tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng quyết định sự tồn tại của công ty. Thời gian thực tập công ty em thấy rằng để có một chỗ đứng trên thị trường, để tìm được đầu ra hợp lý công ty cần phải nỗ lực hơn nữa trong Trần Thị Kim Oanh L p: Th ng m i 46Aớ ươ ạ 1 Khoá lu nậ t t nghi pố ệ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng. Để hiểu hơn về vấn đề này em đã nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng công ty TNHH Nội Thất Thành Phát”. Mục đích là tìm hiểu hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ nội thất văn phòng của công ty, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng dựa trên những mặt mạnh và mặt yếu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và có những biện pháp để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ nhằm nâng cao năng suất, thu được nhiều lợi nhuận giúp công ty phát triển bền vững. Luận văn gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm và khát quát công ty TNHH Nội Thất Thành Phát. Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng công ty TNHH Nội Thất Thành Phát. Chương III: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng của công ty TNHH Nội Thất Thành Phát. Trần Thị Kim Oanh L p: Th ng m i 46Aớ ươ ạ 2 Khoá lu nậ t t nghi pố ệ CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ KHÁT QUÁT CÔNG TY TNHH NỘI THẤT THÀNH PHÁT. I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM. 1. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp. 1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn vị hạch toán độc lập, tự tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đối với mọi doanh nghiệp, quá trình sản xuất kinh doanh phải tiến hành nhiều hoạt động trong đó có tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng và mấu chốt nhất. Các doanh nghiệp phải tự mình quyết định 3 vấn đề trung tâm : Sản xuất cái gì? bằng cách nào? Cho ai? Cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ : Nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất đến thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm gắn liền với sự thanh toán giữa người bán và người mua và sự chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Cũng theo đó, hoạt động tiêu thụ sản phẩm được coi như là hoạt động cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế khác nhau, công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ thực hiện theo các hình thức khác nhau. Trần Thị Kim Oanh L p: Th ng m i 46Aớ ươ ạ 3 Khoá lu nậ t t nghi pố ệ Quá trình tiêu thụ sản phẩm được thể hiện mô hình sau: Mô hình 1.1: Tiêu thụ sản phẩm Trần Thị Kim Oanh L p: Th ng m i 46Aớ ươ ạ 4 Nghiên cứu thị trường Thị trường Lập các kế hoạch tiêu thụ Quản lý hệ thống phân phối Quản lý dự trữ và hoàn thiện SP Quản lý lực lượng bán Hàng hoá, dịch vụ Tổ chức bán hàng và cung cấp dịch vụ Dich vụ sản phẩm Thị trường Giá, doanh số Phân phối và giao tiếp Ngân quỹ Thông tin thị trường Phối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạch Khoá lu nậ t t nghi pố ệ 1.2 Vai trò và đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 1.2.1 Vai trò. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm như trên đã đề cập là hoạt động cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng vai trò của nó lại tác động tới toàn bộ quá trình này và tác động tới mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh ởdoanh nghiệp hay toàn bộ kết quả , hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều thể hiện khâu tiêu thụ. Điều đó thể hiện qua các lý do: Thứ nhất; doanh nghiệp có tiêu thụ được sản phẩm cho khách hàng thì mới thu hồi vốn (để trang trải, bù đắp các chi phí đã bỏ ra trong quá trình kinh doanh) và thu được lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp sản xuất. Nếu xem xét trên góc độ tái sản xuất kinh doanh người ta dùng lợi nhuận thu được để bổ sung vào vốn, mở rộng phạm vi kinh doanh, tái đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Thứ hai; sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ tức là sản phẩm đó phù hợp với nhu cầu thị trường, được thị trường chấp nhận. Khi đó thuộc tính giá trị của sản phẩm mới được thể hiện( biến sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trường hoặc chuyển hoá hình thái giá trị của sản phẩm). Trong nền kinh tế thị trường định hướng nhu cầu khách hàng sẽ quyết định cái mà doanh nghiệp sản xuất ra chứ không phải là cái doanh nghiệp có, bao gồm: chất lượng, giá cả sản phẩm. Do vậy, khi một sản phẩm được tiêu thụ tức là sản phẩm đó thoả mãn được các yêu cầu đặt ra của thị trường. Trong tiêu dùng, xuất phát từ quy luật tiêu dùng cũng như sự phát triển của khoa học kỹ thuật người tiêu dùng ngày càng có yêu cầu cao hơn về các sản phẩm và hàng hoá. Thứ ba; khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm có lợi nhuận, khi đó giúp cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh hay giúp doanh nghiệp đạt được mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính là Trần Thị Kim Oanh L p: Th ng m i 46Aớ ươ ạ 5 Khoá lu nậ t t nghi pố ệ thu lợi nhuận mà lợi nhuận là động lực của các nhà sản xuất kinh doanh, là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, có như vậy doanh nghiệp mới có điều kiện để phát triển, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Một khi sản phẩm của doanh nghiệp được sản xuất và bán điều đó có nghĩa là các nguồn lực của xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng được đưa vào sản xuất để tạo ra sản phẩm. Tóm lại; hoạt động tiêu thụ sản phẩmhoạt động cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất nhưng vai trò của nó đã tác động tới toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 1.2.2. Đặc điểm hoạt động tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp. Thứ nhất, trong tiêu thụ thì khách hàng chỉ quan tâm đến hàng hoá có chất lượng cao, giá cả hợp lý và được tiêu thụ một cách thuận lợi. Đặc điểm này xuất phát từ cơ chế thị trường số lượng người mua thường có hạn mà số người bán thì không ngừng tăng cả về số lượng và quy mô, dẫn đến người mua có quyền được lựa chọn người bán, họ chỉ mua sản phẩm có chất lượng tốt và giá cả hợp lý. Nếu người bán không đáp ứng được thì khả năng hàng hoá không tiêu thụ được là rất lớn và dẫn đến phá sản. Thứ hai, người mua hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích của mình. Do khách hàng có quyền quyết định tối ưu, nên họ sẽ cân nhắc một cách kỹ lưỡng trước khi mua. Họ sẽ cân đo giữa một bên là số tiền mà họ bỏ ra với một bên là lợi ích mà họ nhận được khi tiêu dùng sản phẩm đó. Và để tiêu thụ được sản phẩm các doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề này. Thứ ba, sản phẩm được tiêu thụ theo những hình thức khác nhau, có thể là trực tiếp từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng cuối cùng, có thể qua một khâu trung gian. Trần Thị Kim Oanh L p: Th ng m i 46Aớ ươ ạ 6 Khoá lu nậ t t nghi pố ệ Đặc điểm này tuỳ theo quy mô khối lượng của sản phẩm, nếu khối lượng nhiều một doanh nghiệp không thể đảm nhận hết, để tiêu thụ được nhanh chóng họ cần đến một trung gian để trợ giúp. Nếu chủng loại hàng hoá tương đối ít, doanh nghiệp không có đủ khả năng về tài chính để thuê các trung gian thì có thể tự mình phân phối hàng hoá trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng. Thứ tư, nhu cầu của khách hàng luôn luôn thay đổi, gây khó khăn cho doanh nghiệp Nhu cầu của con người luôn thay đổi đó là một tất yếu. Do xã hội luôn biến đổi và khoa học công nghệ không ngừng phát triển. Mặt khác, đời sống con người hiện nay có tiến bộ, họ luôn thích những thứ mới lạ. Phần thưởng là lợi nhuận sẽ thuộc về ai nếu người đó đưa được sản phẩm mới ra thị trường và thoả mãn được nhu cầu của con người. Thứ năm, tiêu thụ sản phẩm phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Sự cung cấp đầy đủ và liên tục sản phẩm trong quá trình tiêu thụ là rất quan trọng. Khách hàng luôn xuất hiện nhu cầu mới và mong muốn nhu cầu đó được đáp ứng một cách ngay lập tức, nếu một doanh nghiệp không đáp ứng được thì khách hàng sẽ tìm đến doanh nghiệp khác để mua hàng như vậy doanh nghiệp sẽ mất khách hàng và về lâu dài dễ rơi vào tình trạng phá sản khi mà khách hàng là người đem lại lợi nhuận cho công ty. 2. Nội dung tiêu thụ sản phẩm. Để hiểu được đầy đủ nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm thì trước hết ta cần hiểu hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo nghĩa rộng, tức là tiêu thụ sản phẩm là một quá trình. Theo quan điểm kinh doanh kinh tế hiện đại, thì quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ gồm những nội dung sau: Trần Thị Kim Oanh L p: Th ng m i 46Aớ ươ ạ 7 Khoá lu nậ t t nghi pố ệ 2.1 Nghiên cứu thị trường. Nội dung của hoạt động này là doanh nghiệp thực hiện hoạt động điều tra, nghiên cứu thị trường sản phẩm để xác định chủng loại sản phẩm cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình và nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Mục đích của hoạt động này là lựa chọn sản phẩm phù hợp về chủng loại của sản phẩm vì: -Nhu cầu của người tiêu dùng trong tiêu dùng sản phẩm hàng hoá vô cùng phong phú và đa dạng dẫn đến doanh nghiệp phải tìm hiểu xem khách hàng có mong muốn sản phẩm gì và như thế nào? - Trong sản xuất sản phẩm đó, khả năng của mỗi doanh nghiệp có hạn( khả năng về vốn, tay nghề…) nên chỉ đáp ứng được một bộ phận của nhu cầu về chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, khách hàng có nhiều lựa chọn liên quan đến thu nhập và sở thích nên yêu cầu phải có chất lượng phù hợp. Phương pháp nghiên cứu thị trường có thể là tại bàn và hiện trường tuỳ theo khả năng của từng công ty. 2.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Kế hoạch tiêu thụ là kế hoạch có liên quan đến số lượng và thời gian tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. đây là kế hoạch trong điều tra của doanh nghiệp. Nhờ đó mà doanh nghiệp có sự chủ động trong tiêu thụ. Lập kế hoạch là việc lập các kế hoạch nhằm triển khai các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, là cơ sở quan trọng để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được liên tục. Các kế hoạch được lập trên cơ sở kết quả hoạt động nghiên cứu thị trường. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đề cập các vấn đề: khu vực thị trường, tập hợp khách hàng, sản phẩm, giá cả, doanh số, phân phối, giao tiếp, dịch vụ khách hàng, ngân quỹ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm, các yêu cầu về nhân lực, tài lực và vật lực cho việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Trần Thị Kim Oanh L p: Th ng m i 46Aớ ươ ạ 8 Khoá lu nậ t t nghi pố ệ 2.3 Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán. Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán là hoạt động tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh trong khâu lưu thông. Đối với doanh nghiệp thương mại cần chuẩn bị đầy đủ hàng hoá để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng về chất lượng, số lượng, … Do đặc thù của doanh nghiệp thương mại là lưu động nên để quá trình tiêu thụ được liên tục thì doanh nghiệp thương mại cần thu mua đủ hàng hoá về để dự trữ trong kho, bảo quản, kiểm tra kiểm nhận hàng hoá để tránh những hàng hoá kém chất lượng, và thực hiện bao gói hàng hoá cẩn thận, tiếp nhận đầy đủ hàng hoá về số lượng và chất lượng. Đối với doanh nghiệp sản xuất, khâu này đơn giản hơn. Do đặc thù là sản xuất nên hàng hoá luôn có sẵn trong kho. Việc chuẩn bị hàng hoá tương đối đơn giản, trước khi xuất bán cần xem xét phân loại, sắp xếp hàng hoá kho- bảo quản và ghép đồng bộ để xuất bán cho khách hàng. 2.4 Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều hình thức( kênh) khác nhau, để hoạt động tiêu thụ có hiệu quả cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ hợp lý. Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng ta có kênh tiêu thụ trực tiếp và kênh tiêu thụ gián tiếp. Kênh tiêu thụ trực tiếp là hình thức doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua một khâu trung gian nào. Ưu điểm: giảm chi phí lưu thông , thời gian sản phẩm tới tay người tiêu dùng nhanh hơn, doanh nghiệp có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng của mình song nó cũng có những bất cập như là : phải mất nhiều công sức và thời gian vào quá trình tiêu thụ hàng hoá, tiếp xúc với nhiều bạn hàng. Mô hình 1.2. Hình thức tiêu thụ trực tiếp: Trần Thị Kim Oanh L p: Th ng m i 46Aớ ươ ạ 9 Nhà sản xuất Người tiêu dùng Khoá lu nậ t t nghi pố ệ Theo đó, kênh gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng qua các khâu trung gian. Khâu trung gian này có thể là các nhà bán lẻ, bán buôn. Với hình thức này doanh nghiệp có được một khối lượng hàng lớn được tiêu thụ do vậy thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đó, hình thức này có nhược điểm là tăng chi phí tiêu thụ, do qua trung gian nên nhiều khi không kiểm soát được các khâu trung gian, Mô hình 1. 3. Hình thức tiêu thụ gián tiếp: Mỗi hình thức đều có các ưu điểm và nhược điểm riêng, doanh nghiệp cần dựa vào năng lực của mình để lựa chọn được hình thức tiêu thụ phù hợp. 2.5 Tổ chức các hoạt động xúc tiến, yểm trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm. Xúc tiến là hoạt động thông tin Marketing tới khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Các thông tin bao gồm: thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm, phương thức phục vụ…Xúc tiến bán hàng có ý nghĩa quan trọng khi doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh được thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thương trường. Yểm trợ là hoạt động nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, thị trường sản phẩm vô cùng rộng lớn, khả năng tiếp cận thông tin về sản phẩm và doanh nghiệp của khách hàng rất hẹp vì vậy để có thể đưa sản phẩm tiếp cận được với khách hàng là một bài toán mà doanh nghiệp cần tính tới. Xúc tiến và yểm trợ là các hoạt động rất quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp. Nó có tác dụng hỗ trợ và thúc đẩy công tác tiêu thụ, giúp cho Trần Thị Kim Oanh L p: Th ng m i 46Aớ ươ ạ 10 Nhà sản xuất Trung gian thương mại Người tiêu dùng [...]... cơ cấu của vốn cố định Công ty chủ yếu thực hiện chức năng mua nguyên liệu sản xuất sản phẩm để bán nên vốn cố định chiếm ít CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NỘI THẤT VĂN PHÒNG CÔNG TY TNHH NỘI THẤT THÀNH PHÁT I ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM NỘI THẤT VĂN PHÒNGHOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NỘI THẤT VĂN PHÒNG CỦA CÔNG TY 1 Đặc điểm sản phẩm nội thất văn phòng của Công ty Trần Thị Kim Oanh Lớp:... điểm sản phẩm nội thất văn phòng của Công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay rất phức tạp, luôn có các đối thủ cạnh tranh rình rập để chiếm lĩnh thị trường của mình Công ty TNHH Nội Thất Thành Phát kinh doanh trong lĩnh vực nội thất chuyên cung cấp các sản phẩm nội thất làm vừa lòng khách hàng trong đó có mặt hàng nội thất văn phòng Sản phẩm nội thất văn phòng của công ty. .. dân Danh mục sản phẩm chính: Dùng cho nội thất nhà dân và nội thất văn phòng khách sạn có: bàn, ghế, cửa ra vào, vách ngăn, rèm, thảm, tủ Dùng cho ngân hàng: Booth ATM, quầy giao dịch, backdrop Sản phẩm của công ty luôn có chất lượng được đảm bảo theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000-2001 Sau đây là một số hình ảnh về sản phẩm nội thất của Công ty: Nội thất nhà dân và nội thất văn phòng: Trần... mối quan hệ có được thành phố Hồ Chí Minh, nhận thấy thị trường đồ nội thất thiếu hụt mà trong tay mình đang có một ít vốn do mấy năm đi làm có được cho nên anh rủ một số người bạn thành lập công ty kinh doanh nội thất. Và lấy tên là công ty TNHH Nội Thất Thành Phát Công ty được thành lập theo sự chấp thuận của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội vào ngày 02/05/2002 Công ty được thành lập trong điều... dòng sản phẩm Xưởng sản xuất: bao gồm 30 người Họ chủ yếu tập trung sản xuất theo đơn đặt hàng, theo thiết kế, theo hợp đồng Đảm bảo nguồn nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh Phối hợp với các phòng ban khác để hoàn thành nhiệm vụ được giao 4 Đặc điểm cơ bản của công ty 4 1 Về sản phẩm Công ty TNHH Nội Thất Thành Phátcông ty tư nhân chuyên cung cấp các sản phẩm nội thất. .. giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thị trường, nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ để từ đó có biện pháp thích hợp nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ kỳ sau được phát triển tốt hơn, mạnh hơn Trần Thị Kim Oanh Lớp: Thương mại 46A Khoá luận tốt nghiệp 12 Để đánh giá kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm ta có các chỉ tiêu định lượng sau: Một là: Chỉ tiêu. .. tố này xem phần sau) Trần Thị Kim Oanh Lớp: Thương mại 46A Khoá luận tốt nghiệp 16 II KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH NỘI THẤT THÀNH PHÁT 1 Quá trình hình thànhphát triển Thông tin chung về công ty 1 Tên công ty : CÔNG TY TNHH NỘI THẤT THÀNH PHÁT Tên giao dịch: THANH PHAT FURNITURE COMPANY LIMITED Tên viết tắt: THANH PHAT FURNITURE CO , LTD 2 Địa chỉ trụ sở chính: Số 1, Đường Trần Phú, Thành phố Hà... 24 Các sản phẩm dùng cho ngân hàng: Về văn phòng còn có các sản phẩm nội thất trong thiết kế showroom, thiết kế phòng họp và hội thảo, nội thất khách sạn: Trần Thị Kim Oanh Lớp: Thương mại 46A Khoá luận tốt nghiệp 25 4.2 Về thị trường Thị trường của công ty chủ yếu là miền Bắc, bên cạnh đó cũng mở rộng ra miền trung và miền Nam Công ty TNHH Nội Thất Thành Phát có một đặc điểm là phân phối sản phẩm theo... Trưởng Phòng HC_ NS Kế toán NV HC Kế toán trưởng NV HC ( Nguồn: Phòng hành chính nhân sự công ty) Nhìn vào bảng trên, lực lượng lao động gián tiếp để tạo ra sản phẩm nội thất chiếm 36,17% trong tổng lao động toàn công ty Đây là con số tương đối cao Do sản phẩm nội thấtsản phẩm đặc thù, thể hiện tính thẩm mỹ cao, chi tiết cầu kỳ nên cần giám sát chặt chẽ các khâu trong quá trình sản xuất cho nên công. .. quả tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu này lấy thước đo giá trị Công thức: DT= ∑Pi*∑Qi Trong đó: DT : Doanh thu Pi: Đơn giá sản phẩm i được tiêu thụ trong kỳ Qi: Khối lượng sản phẩm i được tiêu thụ trong kỳ Hai là: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu này bao gồm: Lợi nhuận và mức doanh lợi trên doanh thu, vốn và chi phí -Chỉ tiêu lợi nhuận: Là thước đo quan trọng đánh giá tổng hợp kết quả hoạt . về tiêu thụ sản phẩm và khát quát công ty TNHH Nội Thất Thành Phát. Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty TNHH. ty TNHH Nội Thất Thành Phát. Chương III: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng của công ty TNHH Nội Thất Thành Phát. Trần

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình kinh tế thương mại của GS.TS Đặng Đình Đào và GS.TS Hoàng Đức Thân chủ biên, bộ môn kinh tế thương mại. Nhà xuất bản thống kê năm 2003 Khác
2. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại của PGS.TS Hoàng minh Đường và PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, bộ môn kinh tế và kinh doanh thương mại. Nhà xuất bản lao động xã hội năm 2006 Khác
3. Giáo trình thương mại doanh nghiệp của PGS.TS Đặng Đình Đào, bộ môn kinh tế thương mại. Nhà xuất bản thống kê năm 2002 Khác
4. Giáo trình marketing thương mại của PGS.TS Nguyễn Xuân Quang. Nhà xuất bản lao động xã hội năm 2005 Khác
5. Các chuyên đề thực tập của khoá 45. 6.Các trang web:Goodsmart.com.vn Thanhphatfurniture.com Hoaphatfurniture.com CTP.htmNCIEC.com.vn Khác
9. Tạp chí doanh nghiệp thương mại số 3 tháng 1 năm 2008 Khác
12. Các tài liệu, số liệu ở các phòng ban của Công ty Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1.1:  Nhân sự trong công ty - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Bảng s ố 1.1: Nhân sự trong công ty (Trang 26)
Bảng số 1. 2:  Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Bảng s ố 1. 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 28)
Bảng số  1.4 : Chỉ tiêu về vốn - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Bảng s ố 1.4 : Chỉ tiêu về vốn (Trang 30)
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất tủ - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất tủ (Trang 33)
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất ghế - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất ghế (Trang 34)
Sơ đồ 2.3: Quy trình lắp đặt hệ thống bàn, ghế, tủ - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Sơ đồ 2.3 Quy trình lắp đặt hệ thống bàn, ghế, tủ (Trang 38)
Bảng số 2.3 : Số lượng  tiêu thụ hàng nội thất văn phòng của  công ty. - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Bảng s ố 2.3 : Số lượng tiêu thụ hàng nội thất văn phòng của công ty (Trang 51)
Bảng số 2.4 : Kết quả tiêu thụ nội thất văn phòng theo nhóm sản phẩm chính - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Bảng s ố 2.4 : Kết quả tiêu thụ nội thất văn phòng theo nhóm sản phẩm chính (Trang 52)
Bảng số 2.5 : Kết quả tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng theo nhóm  khách hàng. - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Bảng s ố 2.5 : Kết quả tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng theo nhóm khách hàng (Trang 56)
Bảng số 2.6 : Kết quả tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng theo thị trường. - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Bảng s ố 2.6 : Kết quả tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng theo thị trường (Trang 59)
Bảng số 2.7. Danh sách hợp đồng trong 6 năm của công ty - biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nội thất văn phòng ở công ty tnhh nội thất thành phát
Bảng s ố 2.7. Danh sách hợp đồng trong 6 năm của công ty (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w