ly 8 tuan 23,24 tiet 23,24

10 6 0
ly 8 tuan 23,24 tiet 23,24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ: CHẤT Vật Lý 8- tiết ( Gồm tiết theo PPCT: Tiết 23,24) Tiết 23: Sau học, người học đạt được: Sau học, người học đạt được: - HS kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách - Bước đầu nhận biết TN mơ hình tương tự TN mơ hình TN cần giải thích - Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản Tiết 24 : - Học sinh giải thích chuyển động Bơ-rao - Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ-rao - Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuyếch tán xảy nhanh A XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ: CHẤT Vật Lý 8- tiết ( Gồm tiết theo PPCT: Tiết 23,24) *Mục tiêu Kiến thức: Sau học, người học đạt được: - HS kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách - Bước đầu nhận biết TN mơ hình tương tự TN mơ hình TN cần giải thích - Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản - Học sinh giải thích chuyển động Bơ-rao - Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ-rao - Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuyếch tán xảy nhanh Kỹ năng: - Kỹ quan sát thí nghiệm Thái độ: Sau học, người học có thái độ: - u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng vật lý đơn giản thực tế sống - Giáo dục đạo đức: Tính trung thực, cẩn thận, tinh thần hợp tác, đồn kết Phát triển lực - Sau học người học phát triển lực kiến thức, lực xử lí thong tin vận dụng kiến thức vào thức tế B.CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN Câu 1.1.1 - Các chất cấu tạo nào? Câu 1.1.2 Vì cá lại sống nước? Câu 1.1.3 Vì cho thìa đường vào nước, nước lại có vị ngọt? Câu 2.2.1 Chuyển động phân tử liên quan với nhiệt độ? Câu 2.2.2 Giải thích để lọ nước hoa đầu phịng lát sau phịng có mùi thơm? C XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP- BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP Nội dung CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? Nhận biết Các chất cấu tạo từ thành phần riêng rẽ gọi phân tử, nguyên tử Thông hiểu Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách Vận dụng thấp giải thích số tượng đơn giản có liên quan Câu 1.1.2 Câu 1.1.3 Câu 1.1.1 NGUYÊN TỬ - PHÂN Giải thích tượng hạt phấn Giải thích số TỬCHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? hoa chuyển động hỗn độn không ngừng phía Câu 2.2.1 Câu 2.2.2a,b,c D.THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC tượng đơn giản Câu 2.2.3a CHẤT Vật Lý 8- tiết ( Gồm tiết theo PPCT: Tiết 23,24) Tuần 23: TIẾT 23 I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo án, sách giáo khoa, tập, rượu, nước, ngô, cát, ống nghiệm, bảng phụ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG - TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - Mục tiêu: Tạo hứng thu cho Thời gian: 08 phút Phương pháp: Vấn đáp, thực nghiệm Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa GV : Giới thiệu CHƯƠNG II ĐVĐ: GV Làm TN HS : Quan sát V rượu bình 1; V nước bình Đổ rượu vào nước -> tính V hỗn hợp thu - Quan sát V hỗn hợp bình => Nhận xét- Vậy phần V hao hụt hỗn hợp biến đâu? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA CÁC CHẤT - Mục tiêu: HS kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách - Thời gian: 08 phút - Phương pháp: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập GV: Y/c HS trả lời câu hỏi.(?) Các I- CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ NHỮNG HẠT RIÊNG BIỆT KHƠNG? chất nhìn liền khối, có thực chúng liền khối - Các chất cấu tạo từ hạt hay không? riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử GV : Trình bày chậm chạp ‘cách tử’ - Nguyên tử tà hạt chất nhỏ - Phân tử nhóm nguyên tử hợp thành GV: giới thiệu kính hiển vi điện tử Treo tranh 19.2; 19.3 HS: Quan sát ảnh khẳng định tồn hạt nguyên tử, phân tử - ? Nói nt, pt nhỏ bé, em lấy ví dụ minh họa cho nhỏ bé nt, pt (hs trả lời không trả lời cho hs đọc phần em chưa biết) - ? Trên hình 19.3 chấm mầu trắng nt chấm màu đen HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC PHÂN TỬ - Mục tiêu: => Bước đầu nhận biết TN mơ hình tương tự TN mô hình TN cần giải thích => Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thực nghiệm - Hình thức tổ chức: theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập II- GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ GV: Giới thiệu TN mơ hình GV: Làm TN theo C1: đổ 50cm cát KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG 1- Thí nghiệm mơ hình vào bình đựng 50cm ngơ, lắc nhẹ - Nhận xét thể tích hỗn hợp sau C1: TN trộn, so sánh với tổng thể tích ban - Thể tích hỗn hợp cát ngơ nhỏ tổng V ban đầu đầu? - Giữa hạt ngơ có khoảng cách (?) Giải thích có hao hụt nên đổ cát vào ngô, hạt cát xen vào khoảng cách thể tích đó? làm ch thể tích hỗn hợp nhỏ (?) Liên hệ giải thích hụt thể tích tổng thể tích ngơ cát hỗn hợp rượu, nước trên? - Lưu ý: HS nhầm lẫn coi hạt cát, hạt ngô phân tử cát, phân tử ngô –> GV nhấn mạnh: Các hạt nguyên tử, phân tử vô nhỏ bé mắt thường ta khơng nhìn thấy nên TN TN mơ hình giúp ta hình dung khoảng cách nguyên tử, phân tử 2- Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách C2: TN1 - Giữa phân tử nước phân tử rượu có khoảng cách trộn rượu với nước, phân tử rượu xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước ngược lại Vì mà thể tích hỗn hợp rượu – nước giảm * Kết luận: Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách RKN : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để trả lời giải thích số câu hỏi vài tượng sống - Thời gian: 11 phút - Phương pháp: Vấn đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp - Kỹ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập HS : Nêu NỘI DUNG cần nắm III- VẬN DỤNG C3: Thả cục đường vào cốc nước - Vận dụng giải thích -> khuấy lên, đường tan -> nước có vị phân tử đường tượng C3 xen vào khoảng cách phân tử nước Cac sphân tử nước xen vào khoảng cách phân tử đường C4 Quả bóng cao su hay bóng (?) Giải thích tượng: Quả bóng bay bơm căng dù có buộc thật chặt cao su hay bóng bay bơm căng, ngày xẹp dần thành dù buộc chặt ngày xẹp bóng cao su cấu tạo từ dần? phân tử cao su, chúng có khoảng cách Các phân tử khơng khí bóng chui qua khoảng cách mà ngoài, (?) Cá muốn sống phải có bóng xẹp dần khơng khí, ta thấy cá C5 Cá muốn sống phải có sống nước? Hãy giải khơng khí, cá sống thích? nước phân tử khơng khí xen vào khoảng cách GV: Tại khơng khí nhẹ phân tử nước nước mà khơng khí chui xuống nước được? -> tiết sau ta nghiên cứu HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học hướng dẫn hs cách học nhà - Thời gian: 07 phút - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập * CỦNG CỐ - Các chất cấu tạo nào? - Nêu ví dụ thực tế chứng tỏ phân tử có khoảng cách - GV : Cho HS quan sát bình đựng dung dịch CuSO mà xanh, Làm TN: Đổ nước vào bình đựng dung dịch CuSO màu xanh HS : Quan sát – nhận xét: Nước nhẹ tạo thành mặt phân cách chất lỏng - Để ngun bình đựng dung dịch -> sau nghiên cứu tiếp * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 19.1 -> 19.7 (25; 26 – SBT) - Đọc trước “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?” F TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý 8, tập vật lý 8, sách tập Vật lý Tuần 24 TIẾT 24 I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án, sách giáo khoa, tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA BÀI CŨ - TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn nhà học sinh, tạo hứng thu cho - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa HS1 : Các chất cấu tạo ? Mô tả tượng chứng tỏ chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách (- Các chất cáu tạo từ hạt riêng biệt vô nhỏ bé mà mắt thường khơnt thể nhìn thấy ngun tử phân tử Giữa nguyên tử phân tử có khoảng cách - Ví dụ đổ 50(ml) rượu vào 50(ml) nước hỗn hợp rượu nước thu không 100(ml) Vậy chứng tổ nguyên tử rượu đa xen vào khoảng cáh phân tử nước ngược lại có hụt thể tích vậy) HS2: Tại chất trơng liền khối chúng cấu tạo từ hạt riêng biệt? (- Vì hạt riêng biệt vơ nhỏ bé nên ta khơng thể nhìn thấy ta nhìn chúng liện khối) * Giới Thiệu Bài GV : Chiếu hình 20.1 - ĐVĐ SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HS NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG THÍ NGHIỆM CỦA BƠ – RAO - Mục tiêu: Nhận biết NỘI DUNG tượng thí nghiệm Bơ-Rao - Thời gian: 03 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Hình thức tổ chức: theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập GV: Treo hình vẽ 20.2 – HS quan I- Thí nghiệm Bơ-rao sát GV: Thơng báo: Năm 1827 – nhà thực vật học (người Anh) Bơ-rao quan sát hạt phấn hoa nước kính hiển vi phát thấy chúng có chuyển động khơng - TN: Quan sát hạt phấn hoa ngừng phía chuyển động nước kính - Khi bị giã nhỏ luộc chín, hiển vi thấy chúng chuyển động hạt phấn hoa chuyển động hỗn khơng ngừng phía độn khơng ngừng - TN gọi TN Bơ-rao ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… * HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ - Mục tiêu: => Học sinh giải thích chuyển động Bơ-rao => Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ-rao => Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích nhiệt độ cao tượng khuyếch tán xảy nhanh - Thời gian: 16 phút - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập HS: Đọc – nghiên cứu SGK II- Các nguyên tử, phân tử Thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3 chuyển động khơng ngừng C1: Quả bóng tương tự với hạt GV: Dựa vào tương tự phấn hoa chuyển động hạt phấn hoa C2: Các học sinh tương tự với phân với chuyển động bóng tử nước GV: Treo tranh vẽ 20.2; 20.3 C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng, chuyển động va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía, va chạm HS: Quan sát - đọc SGK cho biết: không cân làm cho -? Nguyên nhân gây chuyển động hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn hạt phấn hoa TN Bơ- không ngừng rao gì? - Nguyên nhân gây chuyển động hạt phấn hoa trong TN Bơ-rao phân tử nước không ngừng đứng yên mà chuyển động không ngừng GV: Trong TN Bơ-rao ta * Kết luận: Các nguyên tử, phân tăng nhiệt độ nước chuyển tử chuyển động hỗn độn khơng động hạt phấn hoa thay ngừng đổi nào? -> III, HS: Đọc SGK Cho biết: (?) Khi tăng nhiệt độ nước hạt phấn hoa chuyển động nào? (Các phân tử nước chuyển động nhanh, va đập vào hạt phấn hoa mạnh làm cho hạt phấn hoa chuyển động mạnh) GV: Chuyển động nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động gọi chuyển động nhiệt III- Chuyển động phân tử nhiệt độ * Kết luận: Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải thích câu hỏi có liên quan - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp - Kỹ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, tập (?) Em nêu NỘI DUNG IV- Vận dụng cần nắm bài? * Ghi nhớ: GV: Cho HS quan sát khay TN - Các phân tử nguyên tử chuyển tượng khuyếch tán dung dịch động không ngừng CuSO chuẩn bị trước - Nhiệt độ vật cao HS: Thảo luận nhóm giải thích phân tử, ngun tử cấu tạo nên vạt tượng: Sau thời gian mặt phân chuyển động nhanh cách mờ dần hẳn, bình * Vận dụng: cịn chất lỏng màu xanh nhạt C : Các phân tử nước CuSO chuyển động không ngừng phía nên phân tử CuSO chuyển động lên xen vào HS: Vận dụng kiến thức trả lời C5, khoảng cách phân tử C6 nước, phân tử nước chuyển động xuống xen vào khoảng cách phân tử CuSO Cứ làm cho mặt phân cách nước CuSO mờ dần, cuối bình chất lỏng HS: Đọc C7 – dự đoán tượng xảy GV: Tổ chức cho Hs làm TN C7 HS: Quan sát tượng xảy giải thích GV: Chốt lại: chuyển động nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ đồng màu xanh nhạt C5: Trong nước hồ, ao, sơng, biển có khơng khí phân tử khơng khí chuyển động khơng ngừng phía xen kẽ vào khoảng cách phân tử nước C6: Hiện tượng khuyếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng nhiệt độ tăng phân tử chuyển động nhanh -> chất tự hoà lẫn vào nhanh C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh phân tử chuyển động nhanh ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… * HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Mục tiêu: chốt lại kiến thức hướng dẫn học sinh học nhà - Thời gian: 05 phút - Phương pháp: Đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa * Củng cố - Các chất cấu tạo nào? - Giữa nhiệt độ vật chuyển động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ nào? * Hướng dẫn học nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc “Có thể em chưa biết” - Làm tập: 20.1 -> 20.6 (SBT) - Đọc trước “Nhiệt năng” F TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý 8, tập vật lý 8, sách tập Vật lý ... 2.2.2a,b,c D.THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC tượng đơn giản Câu 2.2.3a CHẤT Vật Lý 8- tiết ( Gồm tiết theo PPCT: Tiết 23,24) Tuần 23: TIẾT 23 I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo án, sách giáo khoa, tập, rượu,... “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?” F TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý 8, tập vật lý 8, sách tập Vật lý Tuần 24 TIẾT 24 I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo án, sách giáo khoa, tập II CÁC... 20.1 -> 20.6 (SBT) - Đọc trước “Nhiệt năng” F TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý 8, tập vật lý 8, sách tập Vật lý

Ngày đăng: 17/04/2022, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan