1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đại 8 tuần 23-24

23 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 146,57 KB

Nội dung

Bài mới *Nội dung 1: Giải quyết nhiệm vụ giao về nhà - Mục đích/thời gian: Giúp học sinh nắm được cách biểu diễn 1 đại lượng qua ẩn và các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình [r]

Trang 1

- Củng cố khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình, cách giải các

phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phươngtrình có ẩn ở mẫu

2 Kỹ năng

- Nâng cao các kĩ năng : tìm điềm kiện để giá trị của 1 phương trình được xác định , biến đổi phương trình các cách giải phương trình dạng đã học

3.Tư duy

- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởngcủa người khác

4.Thái độ

- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực

* Tích hợp giáo dục đạo đức

Giúp các em ý thức được sự đoàn kết, có trách nhiệm với công việc của mình,rèn luyện thói quen hợp tác, biết tôn trọng, trung thực

5 Định hướng phát triển năng lực

Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sửdụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học

Trang 2

- Phát hiện,giải quyết vấn đề

- DH hợp tác trong nhóm nhỏ

2 Kĩ thuật dạy học

Kĩ thuật đặt câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp(1p)

2 Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

- Mục đích: Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liênquan

- Thời gian: 7phút

- Phương pháp: 2hs lên bảng trình bày

- Phương tiện, tư liệu: SGV,SGK,phấn màu, thước thẳng

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- HS1 : + Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu ?

+ Làm bài 30/ a ( GV treo bảng phụ ghi nội

dung bài 30 )

x

x x

2

1 )

Trang 3

*Điều

chỉnh:

Hoạt động 2

- Mục đích: Học sinh vận dụng các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu để giải bài tập – Thời gian: 20phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình

- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng,SGV,SGK

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

giải những điều kiện nào ?

+Vậy điều kiện xác đinh là gì ?

+Để giải PT ta cần thực hiện những

bước nào ?

- Gọi 1 hs nêu các bước cần làm

+Tìm mẫu thức chung ? (gọi 1 hs

1 x (

x 2 )

1 x ( 2

x )

3 x ( 2 x

) 1 ( ) 3 x )(

1 x (

x 2 2

x 2

x ) 3 x ( 2 x

§ ngTM

« kh 3 x

§ KX

§ TM 0 x 0

3 x

0 x

0 ) 3 x ( x 2

0 x 6 x 2

0 x 4 x x x x

x 4 ) 3 x ( x ) 1 x ( x

2

2 2

- Vậy tập nghiệm của PT là :

S =  0

? 3 Giải các PT sau:

Trang 4

màu ghi các nhân tử phụ tương ứng

lên phía trên từng phân thức

- Gọi hs lên bảng thực hiện giải PT

+Sau quá trình biến đổi PT có dạng

PT nào ?

( pt tích )

+Kết luận gì về tập nghiệm của PT ?

+Khi giải PT sau quá trình biến đổi

+Vận dụng giải PT trong bài ? 3 ?

- Gọi 2 hs lên bảng làm phần a,b

– Dưới lớp mỗi dãy một phần

+Phần b sau khi biến đổi có dạng

nào?

( là PT bậc 2 )

+Vậy cần biến đổi tiếp theo như thế

nào ? ( đưa về dạng PT tích )

- Gọi 1 hs lên bảng giải PT

+Kết luận gì về giá trị vừa tìm ?

) 1 x )(

4 x ( ) 1 x ( x

2 2

Trang 5

Hoạt động3

- Mục đích: Vận dụng làm các bài tập thành thạo

- Thời gian: 14phút

- Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: KĨ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

+Hãy chứng tỏ điều dự đoán đó?

– Gọi 1 hs đứng tại chỗ trình bày

Chú ý nghe câu hỏi xung phong trả lời

Ghi bài theo cô giáo

* Bài 28 ( sgk- 22 ):

Giải các PT :

2 x

1 x x

1

ĐKXĐ x  03

1 x

3 x

Trang 6

+Dự đoán sau khi biến đổi PT

+Với đặc điểm của PT ta nên

thực hiện bước biến đổi PT như

) 1 x ( x 2 ) 1 x )(

2 x ( ) 3 x ( x

2 2

1 1

x x

a x

( a hằng) ĐKXĐ:

a x

x  3 ; Qui đồng khử mẫu ta được:

x2 – a2 + x2 - 9 = 2x2 – 2ax + 6x – 2a

<=> 2( a – 3 ) x = (a – 3)2 (*)+ Nếu a 3=> Pt có 1 nghiệm+ Nếu a = 3=> PT có dạng: 0x = 0 => PT nghiệm đúng với mọi xNghe và ghi bài

Trang 7

_ Nếu còn thời gian có thể

Trang 8

- Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình(tiết 1)

- Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình(tiết 2)

- Tiết 52: Luyện tập

Sắp xếp lại thành 4 tiết:

- Tiết 50: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

- Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( Tiếp) và luyện tập

2 Về kĩ năng

-Rèn kỹ năng hiểu biết thực tế, kết hợp thực tế và toán học

-Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số,

-Sau giờ học, học sinh có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài Có thói quen sử dụng bản đồ tư duy trong học tập các môn và trong cuộc sống Có thói quen, khigiải bài toán bằng cách lập pt cần phải hiểu, nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập pt các dạng toán thực tế

3 Về thái độ

- Rèn tính phân tích cần cù, cẩn thận, chính xác, trung thực, kỉ luật, sáng tạo

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập

- Có thái độ hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán

Trang 9

4 Về tư duy

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic, ócphân tích, tổng hợp;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa

5 Phát triển năng lực

- Rèn tính khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và tư duy lôgic

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởngcủa người khác

- Phát triển trí tưởng tượng không gian

- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo

- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa

- Năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, năng lực suy luận, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác (học nhóm)

* Tích hợp giáo dục đạo đức

Giúp các em cảm nhận được niềm vui,hạnh phúc và chia sẻ từ những việc nhỏ nhất, giúp học sinh tự do phát triển trí thông minh, thẳng thắn nói lên ý tưởng của mình, có tinh thần hợp tác Biết khiêm tốn, có trách nhiệm với công việc củamình

Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập cốt

lõi có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong khi dạy học

phương trình

Biết gọi ẩn

và biểu thịmột đại lượng qua ẩn

- Biết giải cácdạng toán quan hệ chữ

số, toán hình học, bài toán chuyển động đơn giản

- Biết giải tất

cả các dạng bài toán thực

tế như toán chuyển động,năng suất, toán công việc…

Trang 10

Bước 5: Hệ thống câu hỏi và bài tập minh họa cho các cấp độ mô tả

Bước 6: Tiến trình dạy học, giáo dục

Tiết 50: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

A Hoạt động khởi động

1 Ổn định tổ chức(1p)

2 Kiểm tra bài cũ

- Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành

- Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

- HS1: (TB) Giải PT sau: 2x + 4(36 – x) = 100

- HS2: (TB) Giải PT sau: 4x + 2(36 – x) = 100

GV đưa bài toán cổ, lớp 6 giải bằng cách nào?

Bài toán có liên quan gì đến Pt trên? => Bài mới

Yêu cầu cả lớp ngồi tại chỗ theo dõi bài đã

chuẩn bị ở nhà Quan sát chọn 2 học sinh lên

bảng trình bày

2hs lên bảng

B Hoạt động hình thành kiến thức

* Nội dung 1: Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.

- Mục đích/thời gian: Giúp học sinh nắm được cách biểu diễn 1 đại lượng qua ẩn

và các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (12 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, máy chiếu,bảng phụ

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng

.- GV đưa VD1: Bài toán chuyển động

Ví dụ trên cho thấy đại lượng quãng

đường; vận tốc đã được tính không

phải = số cụ thể mà = 1 biểu thức chứa

1) Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn :

* Ví dụ 1 : ( sgk-25 )

?1

Trang 11

-HS lắng nghe để biết thế nào là biểu

diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn

+Toán chuyển động có những đại lượng

nào tham gia ? ( có 3 đại lượng S; v ; t )

+Mối liên hệ giữa các đại lượng đó là

+Hãy viết biểu thức tính quãng đường

Tiến chạy trong x phút với vận tốc

180m/ phút ?

- Gọi 1 hs trả lời

- Phần b hướng dẫn tương tự

* Qua VD1, ?1, chốt lại: trong dạng toán

chuyển động với 3 đại lượng, ta có thể

biểu diễn 1 đại lượng qua 2 đại lượng

- Giả sử x là số tự nhiên có 2 chữ số, nếu

thêm chữ số 5 vào bên trái được số nào?

- Tượng tự nếu thêm cữ số 5 vào bên

phải được số nào?

- Vậy qua các ví dụ trên, để biểu diễn 1

dậi lượng bởi biểu thức chứa ẩn ta làm

ntn?

- HS: + Hiểu dại lượng

+ Quan hệ các đại lượng

b) Nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500 m thì vận tốc trung bình của Tiến là :

Hs ghi bài

*Nội dung 2: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình

- Mục đích/thời gian: Giúp học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cáchlập phương trình(22 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, máy chiếu,bảng phụ

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

Trang 12

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng

Giải bài toán bằng cách lập PT

- Cho biết nội dung bài toán ở VD 2 ?

- Gọi 1 hs đọc đề và tóm tắt đề :

Gà + chó = 36 con

Chân gà + chân chó = 100 chân

Số gà ? số chó ?

+ Bài toán có mấy đại lượng cần tìm là

đại lượng nào ?

+Đại lượng cần tìm còn lại được biểu

diễn như thế nào qua ẩn ? Vì sao ?

– Gọi 1 hs trả lời

+ Cho biết số chân gà ? số chân chó ?

+Với gt nào ta lập được PT ?

HS: Chân gà + chân chó = 100 chân

+ Giải PT vừa lập trên ?

* Ví dụ 2

Gọi x là số gà (0 < x < 36; x  Z ) Khi đó số chân gà là 2x

Vì cả gà lẫn chó có 36 con nên số chó là: 36 – x và số chân chó là : 4 (

36 – x )

Vì tổng số chân là 100 nên ta có phương trình

2x + 4 ( 36 – x ) = 100

- Giải PT trên 2x + 4 ( 36 – x ) = 100

?/3?

?3

- Gọi số chó là x ( 0 < x < 36 ; x  Z)

Khi đó số chân chó là 4x

Vì cả gà và chó có 36 con nên số gà

là :

36 – x và số chân gà là: 2 (36 – x )Tổng số chân là 100 Vậy ta có PT: 4x + 2 ( 36 – x ) = 100

Trang 13

+Một bài toán có mấy cách chọn ẩn ?( nhiều cách khác nhau ).

+Trong bài toán thường dùng gt nào để lập PT ?( gt nêu lên được mối tương quan giữa 2 đại lượng trong bài )

Tổ 1: Gọi ẩn là thời gian

Tổ 2: Gọi quãng đường là ẩn

Vận

tốc

Thời gian

Quãngđường

Xe

máy

Ô tô

Trang 14

Tiết 51: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(tiếp)

1 Ổn định tổ chức(1p)

2.Kiểm tra bài cũ: (lồng trong bài)

3 Bài mới

*Nội dung 1: Giải quyết nhiệm vụ giao về nhà

- Mục đích/thời gian: Giúp học sinh nắm được cách biểu diễn 1 đại lượng qua ẩn

và các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (15 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, máy chiếu,bảng phụ

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm

Giáo viên gọi đại diện 2 nhóm lên

Thời gian ô tô đi là x -

có phương trình: 35x +45( x -

2

5 ) = 90

Trang 15

GV: Hãy nhận xét và so sánh 2 cách

chọn ẩn để giải bài toán trên

GV: Chốt lại: Tùy từng bài cụ thể lựa

chọn cách chọn ẩn, cho lời giải ngắn

gọn, đơn giản để phương trình không

cồng kềnh phức tạp giúp giải nhanh,

tránh nhầm lẫn

GV: Uốn nắn cho HS cách thức lập

bảng nên chọn dòng, cột như thế nào

để việc biểu diễn các đại lượng được

189

4 km.Vậy thời gian xe máy đi

từ HN đến chỗ gặp nhau là

189 27 : 35

4  2 (h)

Nhận xét: Cách chọn ẩn của nhóm 2 này

cho lời giải phức tạp dài hơn cách làmtrên

Trang 16

*Nội dung 2: Bài đọc thêm: SGK – 28 (Toán năng suất)

- Mục đích, thời gian: Hướng dẫn học sinh cách lập bảng dạng toán năng suất(15 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, tự nghiên cứu SGK

- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu (GV đưa đề bài lên máy chiếu), phấn màu,thước thẳng

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm

GV: Yêu cầu HS đọc bài toán (máy

chiếu)

? Hãy tóm tắt đề bài

GV: Có những đại lượng nào tham gia

vào bài toán?

Quan hệ của chúng như thế nào?

GV: Phân tích mối quan hệ giữa các

đại lượng, ta có thể lập bảng như ở

trang 29-SGK và xét trong 2 quá trình:

Tổng số áomay

Thực

hiện 120 x - 9 120(x - 9)

GV: Nêu PT bài toán?

GV: Em nhận xét gì về câu hỏi của bài

toán và cách chọn ẩn của bài giải?

GV: Trong cách giải trên, mặc dù bài

toán hỏi tổng số áo may theo kế hoạch

HS: đọc bài toán

Cho: Kế hoạch: 90 áo/ngày Thực hiện: 120 áo/ngày

Hoàn thành kế hoạch trước 9 ngày

và may thêm 60 áo

Hỏi: Theo kế hoạch phân xưởngphải may bao nhiêu áo?

HS: - Số áo may 1 ngày

- Số ngày may

- Tổng số áoHS: Số áo may 1 ngày x Số ngàymay = Tổng số áo may

HS: Tự nghiên cứu SGK

HS: 120(x – 9) = 90x + 60HS: Câu hỏi: Theo KH phân xưởng

Trang 17

nhưng ta không chọn đại lượng đó làm

ẩn mà chọn ẩn gián tiếp là số ngày may

theo KH

GV: Để so sánh 2 cách giải, em hãy

chọn ẩn trực tiếp: Gọi tổng số áo may

theo kế hoạch làm ẩn t và điền vào các

GV: Chốt lại: Tùy từng bài ta có thể

khéo léo lựa chọn ẩn cho phù hợp sao

cho phương trình đơn giản, cách giải

ngắn gọn

Điều chỉnh

phải may bao nhiêu áo?

Chọn ẩn: Số ngày may theo KH làx

=> Không chọn ẩn trực tiếp

HS: Lên bảng điền

Tổng

số áomay

Số áo1ngày

Số ngàymay

Thựchiện t + 60 120

Nhận xét: Cách chọn ẩn trực tiếp

cho phương trình phức tạp hơn và lời giải dài hơn cách chọn ẩn gián tiếp

*Nội dung 3 : Luyện tập- củng cố

- Mục đích, thời gian: Củng cố, vận dụng vào bài tập (10phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập

- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, máy chiếu, thước thẳng

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm

GV: Qua bài học hôm nay cần nắm

những kiến thức cơ bản nào ?

GV: Cho HS làm bài 37 (SGK-30)

(chiếu đề bài trên máy)

GV: Chọn ẩn là đại lượng nào?

Yêu cầu 2HS lên bảng lập bảng

HS: Trả lờiHS: Đọc đề bài

HS: Quãng đường AB hoặc vận tốc của

Trang 18

biểu diễn các đại lượng theo 2 cách

chọn ẩn trên, dưới lớp làm vào vở

GV: Gọi HS nhận xét bài làm của 2

bạn và yêu cầu HS về nhà giải tiếp

GV lưu ý HS: Việc phân tích

bài toán không phải khi nào cũng

lập bảng, thông thường ta hay lập

bảng với toán chuyển động, toán

năng suất, toán phần trăm, toán có

nhiều đại lượng với các quan hệ

máy

x(x>0) 3,5 3,5x

Ô tô x + 20 2,5 2,5(x+20)PT: 3,5x = 2,5(x + 20)

HS2:

v (km/h) t (h) s (km)Xe

- Hoàn thành bài 37, làm tiếp bài 38, 39, 40, 41 (SGK-30, 31)

-Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”

2 Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày nhiệm vụ giao về nhà

-Mục đích: Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liênquan

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: thuyếttrình,vấn đáp, gợi mở

- Phương tiện, tư liệu: HS tóm tắt ra bảng phụ Lên bảng “gắn” và trình bày,máychiếu

Trang 19

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

GV nhận xét ,chốt kết quả tuyên dương nhóm

làm tốt Chiếu sơ đồ lên màn hình

HS đại diện các nhóm lênbảng trình bày

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, máy chiếu,bảng phụ

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

*Nội dung 1: Dạng toán quan hệ các

Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 – SGK

Có mấy cách làm bài toán này?

đầu (xN; 1  x  4)Thì chữ số hàng đơn vị của 2x

số ban đầu: 10x + 2xNếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấythì số ban đầu 100x + 10 + 2x

Ngày đăng: 09/03/2022, 19:04

w