1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề ôn tập Vật lý 8 (Tuần 23,...

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Câu 3: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật đang đứng yên làm cho vật tiếp tục đứng?. yên?.[r]

(1)

ÔN TẬP VẬT LÝ 8

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1.Một vận động viên đua xe đạp chuyển động đường đua với vận tốc trung bình

40km/h Sau 30ph, vận động viên được:

A 20km B 80km C 60km D 30km

Câu2.Lực ma sát lăn xuất khi:

A Quyển sách nằm yên mặt bàn B Quả bóng lăn sân bóng C Hộp bút nằm yên mặt bàn nghiêng D Hòm đồ bị kéo lê mặt sàn

Câu 3: Cặp lực sau tác dụng lên vật đứng yên làm cho vật tiếp tục đứng

yên?

A.Hai lực phương, cường độ, chiều C.Hai lực cường độ, phương B Hai lực cường độ, phương, ngược chiều D.Hai lực phương, ngược chiều

Câu 4:Trong thi điền kinh, vận động viên chạy quãng đường 100m

mất 10s Vận tốc vận động viên là:

A 36km/ph B 36km/h C 10km/h D 10m/ph

Câu 5: Câu sau nói tác dụng lực đúng:

A Lực làm cho vật đứng yên B lực làm cho vật thay đổi vận tốc C Lực làm cho vật bị biến dạng D hai ý B, C

Câu 6: Một người quãng đường dốc đến quãng đường nằm ngang với quãng

đường thời gian ứng với đoạn S1 , t1 S2, t2 Cơng thức tính vận tốc trung bình

của người là: A st11 ts22

 

B ts11st22 C

2 1 s t s t

 D

2 s s t t   Câu 7:Có tơ chạy đường, câu mô tả sau không ?

A Ơ tơ chuyển động so với bên đường B Ơ tơ chuyển động so với người lái xe C Ơ tơ chuyển động so với mặt đườmg D Ơ tơ đứng n so với người lái xe

Câu 8:Khi vật chịu tác dụng hai lực cân thì:

A Vật đứng yên chuyển động B Vận tốc vật không đổi C Vật chuyển động đứng lại D Vận tốc vật thay đổi

Câu 9.Khi có lực tác dụng lên vật vận tốc vật nào?

A Vận tốc không thay đổi B Vận tốc tăng dần

C Vận tốc giảm dần D Vận tốc tăng dần giảm dần

Câu 10.Trong câu sau đây, câu ma sát có hại?

A Kéo vật trượt mặt đường B Mặt lốp xe vận tải phải có khía sâu C Xe tơ bị sa lầy D Đi đá hoa lau dễ bị ngã

Câu 11.Hành khách ngồi xe chạy thấy nghiêng sang phải do:

A Xe đột ngột giảm vận tốc B Xe đột ngột rẽ trái

C Xe đột ngột rẽ phải D Xe đột ngột tăng vận tốc

Câu12.Khi vật coi đứng yên so với vật mốc

A Khi vật chuyển động

B Khi vật đố không dịch chuyển theo thời gian

C Khi vật khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc D Khi khoảng cách từ vật đến vật mốc không thay đổi

(2)

A Người lái xe đứng yên hành khách ngồi xe B Người lái xe chuyển động so với mặt đường

C Người soát vé chuyển động so với cối bên đường

D Người soát vé đứng yên so với đoàn tàu chuyển động ngược lại

Câu 14.Đơn vị đo vận tốc là:

A km.h B m.s C km/h D s/m

Câu 15: Một vật nước chịu tác dụng lực nào?

A Không lực B Lực đẫy Ác-si-mét

C Trọng lực

D Trọng lực lực đẫy Ác-si-mét

Câu16:Lực đẫy Ác-si-mét phụ thuộc vào:

A trọng lượng riêng chất lỏng trọng lượng riêng vật

B trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ C trọng lượng riêng chất lỏng thể tích vật

D trọng lượng riêng vật thể tích vật

Câu 17: Cơng học phụ thuộc vào yếu tố đây: A Lực tác dụng vào vật vận tốc vật.

B Khối lượng vật quãng đường vật dịch chuyển C Phương chuyển động vật.

D Lực tác dụng vào vật quãng đường vật dịch chuyển theo phương lực. Câu18:Chỉ kết luận sai kết luận sau:

A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

B.Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép

C Đơn vị áp suất N/m2

D Đơn vị áp lực đơn vị lực

Câu 19: Trường hợp sau khơng áp suất khí gây ra?

A Uống sữa tươi hộp ống hút B.Thuỷ ngân dâng lên ống Tô-ri-xe-li

C Khi bơm, lớp xe căng lên D Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại

Câu 20: Lực đẫy Ác-si-mét tác dụng lên vật đây?

A Vật chìm hồn tồn chất lỏng B Vật lơ lửng chất lỏng

C Vật mặt chất lỏng D Cả ba trường hợp

Câu 21: Áp suất khí đo đơn vị sau đây?

A mmHg B.N/m2 C Pa D Cả ba đơn vị

trên

Câu 22: Một ống thuỷ tinh hình trụ đựng chất lỏng đặt thẳng đứng Nếu nghiêng ống đi

sao cho chất lỏng khơng chảy khỏi ống , áp suất đáy bình :

A Tăng B Giảm C Không đổi D Bằng không

Câu 23: Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn:

A 2000cm2 B 200cm2 C 20cm2 D 0,2cm2

Câu 24:Trong thí nghiệm Tơ-ri-xe-li, Áp suất mặt thuỷ ngân ống

A áp suất bên ngồi mặt thuỷ ngân mặt thống B khoảng khơng mặt thuỷ ngân chân không

(3)

Câu 25:Gắn vật vào lực kế, lực kế 8,9N nhúng vật chìm nước lực

kế 7,9N thể tích vật là:

A 50cm3 B 150cm3 C 100cm3 D 200cm3

Câu 26 Móc nặng vào lực kế, lực kế 20N, nhúng chìm vật vào nước ,

số lực kế thay đổi nào?

(4)

Câu 27:Cứ lên cao 12m áp suất khí giảm khoảng 1mmHg Ở mặt đất áp suất khí

760mmHg.áp suất khí độ cao 504m là:

A 724mmHg B 690mmHg C 704mmHg D 718mmHg

Câu 28: Trường hợp sau có cơng học?

A Chiếc máy cày cày đất trồng trọt B Cô phát viên đọc tin tức C Học sinh nghe giảng lớp D Chiếc xe máy bị tắt máy

Câu 29:Một vật có khối lượng 500g rơi từ độ cao 20dm xuống mặt đất trọng lực thực

(5)

A 10 000J B.1 000J C 1J D 10J

Câu 30:Trường hợp có cơng học? A Một bưởi rơi từ cành xuống

B Một lực sĩ cử tạ đứng yên tư đỡ tạ

C Một vật sau trượt xuống hết mặt phẳng nghiêng, trượt mặt bàn nhẵn nằm ngang coi khơng có ma sát

D Hành khách sức đẩy xe khách bị chết máy, xe không chuyển động

II/CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Điều kiện để vật chìm xuống, lên hay lơ lửng chất lỏng ? Câu 2: Phát biểu định luật công

Câu 3: Một người đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s; đoạn đường sau dài

1,9km hêt 0,5h

a Tính vận tốc trung bình người hai đoạn đường m/s b Đổi vận tốc tính câu km/h

Câu 4: Một người đứng đất muốn dùng hệ thống ròng rọc để đưa bao xi măng

50kg lên tầng ba nhà với lực kéo nhỏ 500N

a) Hãy vẽ giải thích sơ đồ hệ thống rịng rọc người phải dùng

b) Nếu bỏ qua ma sát trọng lượng ròng rọc cơng tối thiểu để đưa 50 bao xi măng lên bao nhiêu? Biết tầng cao 10m

Câu 5: Một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển Cho trọng lượng riêng trung

bình nước biển 10300N/m3

a) Tính áp suất độ sâu

b) Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016m2 Tính áp lực nước lên phần diện

tích này?

c) Biết áp suất mà người thợ lặn cịn chịu 473 800N/m2 hỏi người thợ lặn

chỉ lặn độ sâu để an tồn?

Câu 6: Thể tích miếng sắt 2dm2 Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt

khi nhúng chìm nước, rượu Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác lực đẫy

Ác-si-mét có thay đổi khơng? Tại sao?

Câu 7: Một người xe đạp xuống dốc dài 100m hết 25s xuống hết dốc xe lăn tiếp

một đoạn đường dài 50m 20s Tính vận tốc người đoạn đường đoạn đường

Câu8 Một ngựa kéo xe chuyển động Lực ngựa kéo 600N phút xe nhận

một công ngựa sinh 360 KJ Tính vận tốc chuyển động xe m/s km/ h

Câu Tác dụng lực 600N lên pits tông nhỏ máy thuỷ lực Biết diện tích pít tơng

nhỏ S1=3cm2 pít tơng lớn S2 = 330cm2 Tính

a Áp suất tác dụng lên pít tơng nhỏ b Lực tác dụng lên pít tơng lớn

Câu 10 Một vật móc vào lực kế Ngồi khơng khí lực kế 2,13 N nhúng chìm vật

(6)

6 Nhúng vật làm kim loại tích 0,0001m3 vào nước Biết trọng lượng

của vật 7,8N, cho biết trọng lượng riêng nước 10000 N/m3.

a) Tính lực đẩy Ác- si - mét tác dụng lên vật

b) Xác định trọng lượng riêng chất làm nên vật

Câu 11: Trong thí nghiệm Tơ-ra-xe-li khống dùng thủy ngân có trọng lượng riêng

136000N/m2 mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8000N/m3 chiều cao cột rượu

là bao nhiêu?

Câu 12 Lúc 7h người từ A đến B với vận tốc 4km/h Lúc 9h người xe

đạp từ A đuổi theo với vận tốc 12km/h

a Tính thời điểm vị trí họ gặp b Lúc họ cách km

Câu 13: Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x

7cm Lần lượt đặt mặt vật lên mặt sàn nằm ngang Hãy tính áp lực áp suất vậ tác dụng lên mặt sàn trường hợp nhận xét kết tính

Câu 14: Một bình thơng chứa nước biển người ta đổ thêm xăng vào nhánh Hai

mặt thoáng hai nhánh chênh lệch 18mm Tính độ cao cột xăng Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10 300N/m3 xăng 7000N/m3.

Câu 15: Một xà lan có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 10m x 4m x 2m Khối lượng

(7)

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w