1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DAI 8 TUAN 21 - TIET 45,46

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Sau học, học sinh trả lời câu hỏi – Tiết 45 gồm kiến thức ? Nắm vững khái niệm phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai ba nhân bậc nhất) Kỹ - Kỹ giải phương trình tích, ơn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, kĩ thực hành Thái độ - Giờ học trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức Học cách học, cách khái quát logic vấn đề cách hiệu - Sau học, người học ý thức cách thức học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết vấn đề - Tích hợp giáo dục đạo đức: Hợp tác, trách nhiệm, đồn kết, tơn trọng, trung thực Tư - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; Năng lực phát triển -Năng lực tự học -Năng lực giao tiếp -Năng lực hợp tác -Năng lực tính tốn -Năng lực giải vấn đề -Năng lực tư sáng tạo II CHUẨN BỊ - GV: thước kẻ, MT, MC - HS: đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS Gọi 2hs lên bảng, hs1 mang sgk, hs2 hoàn hs lên bảng làm tập thành phần bt hình Hs lớp quan sát bạn để nhận xét - HS1: Chữa SGK - HS2: Thế hai phương trình tương đương? Cho VD Cho hai phương trình: x - = x(x - 2)=0 Hỏi hai phương trình có tương đương khơng? Vì sao? Giảng Hoạt động 2: Phương trình tích cách giải - Mục đích/ Thời gian: Tìm hiểu phương trình cách giải phương trình tích (15’) - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV HS Nội dung - GV: nhận dạng phương trình sau Phương trình tích cách giải a) x( x + 5) = b) (2x - 1)(x +3)(x +9) = - GV: Em lấy ví dụ PT tích ? - HS lấy ví dụ - GV cho HS làm ? - GV ghi bảng bằng ký hiệu a.b =  a = hoặc b = với a b hai sớ Ví dụ: (2x – 3)(x + 1) = -GV: Tương tự, đới với phương trình  2x – = x + 1=  x = 1,5 VD1: (2x – 3)(x + 1) = nào? x = -1 Phương trình cho có hai nghiệm: x = -GV: PT cho có nghiệm ? 1,5 x = -1 hay: Tập nghiệm phương trình S =  1,5; -1 Phương trình tích phương trình có GV: Phương trình ta vừa xét phương vế tích biểu thức ẩn, vế trình tích Vậy PT tích ? bằng -GV lưu ý HS: Trong này, ta xét Kết luận: A(x).B(x) = phương trình mà hai vế của nó hai biểu  A(x) = hoặc B(x) = thức hữu tỉ của ẩn không chứa ẩn ở mẫu -Vậy muốn giải PT tích A(x)B(x) = 0, ta giải hai phương trình A(x) = B(x) = lấy tất nghiệm thu Hoạt động 2: Áp dụng - Mục đích/ Thời gian: Áp dụng bước giải phương trình tích để làm tập (12’) - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, làm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ Hoạt động GV HS Nội dung GV đưa ví dụ Giải phương trình: Áp dụng (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x) -GV: Làm để đưa phương trình dạng tích? -HSTL: Ta phải chuyển tất hạng tử sang vế trái, vế phải bằng 0, rút gọn phân tích vế trái thành nhân tử Sau + B1 : Chuyển vế + B2 : - Phân tích vế trái thành nhân tử - Chọn nhân tử chung giải phương trình tích kết - Đưa phương trình tích + B3 : Giải phương trình tích -GV hướng dẫn HS từng bước biến đởi phương trình -GV cho HS đọc nhận xét/tr 16_SGK - GV cho HS làm ?3 -GV cho HS hoạt động nhóm làm VD3 GV ghi bảng - GV yêu cầu HS làm ? GV chốt lại phương pháp giải phương trình tích Củng cố (10’) GV chiếu tập: Bài 21 b, c (sgk/17) HS: Cả lớp làm tập, 2HS lên bảng trình bày Giải phương trình: b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) =  2,3x - 6,9 = 0,1x + =  x = x = -20 Phương tình có tập nghiệm S = {3 ; -20} c) (4x + 2)(x2 + 1) =  2(2x + 1)(x2 + 1) =  2x + 1= (vì x2 + ≠ 0)  x = -1/2 Phương tình có tập nghiệm S = {-1/2} 1/2 lớp làm b, c 1/2 lớp làm e, g 2HS: Hoạt động theo nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày sau kết Bài 22 (sgk/17) b, S =  2,5 ; c, S = 1 ; e, S = 1;7 ; g, S = 1;3 HS: Nêu cách giải Bài 26c) (sbt/10) Giải phương trình: (3x - 2).( 2( x  3) x   )=  3x – = 2( x  3) x   =0  x = 2/3 10(x + 3) - 7(x - 3) =  x = 2/3 x = 17/6 17   3   Phương tình có tập nghiệm S =  ; HS: Nêu cách giải HS: Thực theo GV Bài 27a) (sbt/10)     x 2x    x   3x 0     2x   x   1 2  x  0, 775 hay   x  0,354 Phương tình có tập nghiệm S =  0, 775; 0,354 Hướng dẫn học sinh học nhà (2’) - Học thuộc kiến thức - Làm tập: 21b,d ; 22, 23, 24 , 25 SGK - Ôn tập kiến thức cho tiết sau : Luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 46 Ngày soạn: 20/01/2021 Ngày giảng: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu cách biến đởi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = - Hiểu sử dụng qui tắc để giải phương trình tích Khắc sâu phương pháp giải phương trình tích Kỹ - Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn - Tích hợp giáo dục đạo đức: Hợp tác, trách nhiệm, đồn kết, tơn trọng, trung thực Tư - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; Năng lực phát triển -Năng lực tự học -Năng lực giao tiếp -Năng lực hợp tác -Năng lực tính tốn -Năng lực giải vấn đề -Năng lực tư sáng tạo II CHUẨN BỊ - GV: MT, MC - HS: đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1.Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’); Hoạt động GV Yêu cầu HS trả lời ?HS1: Viết dạng tổng qt nêu cách giải phương trình tích ? HS2: Giải 21c (SGK/17) ? HS3: Giải 22a (SGK/17) Hoạt động HS Cả lớp làm -3HS lên bảng làm Bài 21c: (4 x  2)( x  1) 0  x  0    x    1  x    x  1(voly ) Vậy S = {-0,5} Bài 22a: -HS lớp trả lời câu hỏi x( x  3)  5( x  3) 0 ? Phát biểu quy tắc biến đổi phương  ( x  3)( x  5) 0 trình  x 3 ? Nêu phương pháp phân tích đa thức  x  0  thành nhân tử? Thứ tự lựa chọn phương   x  0   x    pháp phân tích đa thức thành nhân tử? -GV mời HS nhận xét làm câu trả 5 lời bạn Vậy S = {3; } -GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá Giảng Hoạt động 1: Dạng 1: Giải phương trình dạng tích - Mục đích/ Thời gian: Tìm HS nắm phương pháp giải phương trình tích (7’) - Phương pháp: Làm tập - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV HS GV chiếu đề HS lên bảng giải HS bên làm vào ?Nhận dạng PT?Nêu cách giải? Trong trường hợp A.B.C= ta làm nào? Từ rút nhận xét phần mở rộng GV mời HS lên bảng giải Nội dung -Nhận xét:A.B.C=0  A=0 B=0 C=0 Bài tập: (2 x  7)(3 x  5)( x  3) 0   x   x  0     x  0   x    x  0   x 3   5 Vậy S = { ; ;3} HS lấy ví dụ lựa chọn bạn giải PT GV gọi HS lấy ví dụ PT dạng A.B.C=0 lựa chọn bạn HS tuỳ ý giảo toán -GV mời HS nhận xét Hoạt động 2: Phương trình đưa dạng phương trình tích - Mục đích/ Thời gian: HS biết nhận dạng đưa phương trình chưa dạng phương trình tích phương trình tích (15’) - Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, làm - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV HS -GV chiếu nội dung 23: Giải phương trình b) 0,5x (x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) c) 3x - 15 = 2x (x - 5) d) x   x(3x  7) 7 ? Quan sát toán nêu hướng giải? ?HS nhận xét, GV chốt lại bước thực *Để giải PT đưa dạng PT tích ta thực qua bước: B1: Đưa PT dạng VT= B2: Phân tích vế trái thành nhân tử PT tích B3: Giải PT tích kết luận nghiệm GV mời 2HS lên bảng làm phần b, c GV, HS nhận xét HS đứng chỗ làm phần d -HS nhận xét, nêu cách làm d GV chốt lại ta đưa phần d tương tự phần b, c bằng cách quy đồng mẫu vế khử mẫu.GV quan sát HS lớp xem cách khác khơng Nếu khơng GV nhóm giới thiệu cách GV lưu ý HS: Khi giải phương trình, cần nhận xét xem hạng tử phương trình có nhân tử chung hay khơng; có, cần sử dụng để phân tích thành nhân tử dễ dàng -GV cho HS nêu nhận xét kết sau Nội dung Bài 23 (SGK/17) b) 0,5x (x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)  0,5x ( x-3) - (x-3)(1,5x-1) =  (x - 3) (0,5x - 1,5x + 1) =  x  0  x 3   (x -3)(-x+1)=0     x  0  x 1 Vậy S = {3 ; 1} c) 3x - 15 = 2x (x - 5)  3x - 15 - 2x (x - 5) =  (x - 5) - 2x (x - 5) =  (x - 5) (3 - 2x) =  x 5  x  0     x 3  x    Vậy S = x   x (3 x  ) 7  3x   x (3 x  7)  3x   x (3 x  7) 0 d)  (3x  7)(1  x) 0  x 3 x  0      1  x 0  x 1  3   Vậy S = 1;  HS trả lời: Trong phương trình cho có hằng đẳng thức sớ x2 - 2x + = (x – 1)2, sau biến đởi làm trở thành phương trình: GV đưa đề 24a (SGK-17) (x – 1)2 - = lúc vế trái có dạng hằng đẳng thức sớ hiệu hai bình phương: (x2 - 2x + 1) – = -GV: Quan sát đề nêu cách làm tập Nhận xét phân tích VT thành nhân tử bằng phương pháp nào? (x - 1)2 – 22 = a) (x2 - 2x + 1) - =  (x - 1)2 – 22 =  (x - - 2) (x - + 2) =   Vậy S = {3 ; 1} HS lên bảng giải HS lớp làm nhận xét làm bảng x  x  0 -Sau GV yêu cầu HS giải phương trình vừa biến đởi GV hướng dẫn HS cách khai thác tốn chuyển thành bài: Giải phương trình: x2 - 2x + = x - 2x -3 =  x  x  x  0  ( x  x )  (3x  6) 0 d)  x( x  2)  3( x  2) 0  ( x  2)( x  3) 0  x  0     x  0  x 2  x 3  Vậy S = {3 ; 2} GV yêu cầu HS tìm cách giải GV cho HS làm phần d 24 GV chốt lại cách làm 24 (SGK-17) Hoạt động 4: Trò chơi - Mục đích/ Thời gian: HS rèn kĩ giải phương trình tích.(10’) - Phương pháp: chơi trị chơi "chạy tiếp sức" - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV HS Nội dung GV cho HS chơi trò chơi chạy tiếp sức GV phố biến luật chơi GV phát đề in sẵn cho nhóm Bài 1: Giải PT 2x -40 = 0(1), Bài 2: Thay giá trị x (bạn số 1vừa tìm được) vào phương trình (x -18)y = x+ (2), tìm y Bài 3: Thay giá trị y (bạn sớ vừa tìm được) vào phương trình 1982(x + y) = z(x + y) (3), tìm z Nghiệm tất phương trình ngày lễ lớn dân tộc ta, em cho biết ngày gì? Giáo dục học sinh ý thức đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác Củng cố (5’) GV : Bài hôm luyện kiến thức nào? Những dạng tập nào? Hướng dẫn học sinh học nhà (2’) - Xem lại tập chữa - Làm tập 25, 26 phần lại SGK; 29, 30/ SBT - Soạn “§5 Phương trình chứa ẩn mẫu thức (Mục 1; 2)” Giải pt: 2x3 + x2 -7x - 6= GV hướng dẫn HS cách sử dụng phương pháp nhẩm nghiệm thực phép chia đa thức để phân tích đa thức thành nhân tử Ta thấy x = nghiệm PT  (2x3 + x2 -7x – 6) ( x  2) Thực 2x3 + x2 -7x – x-2 2x3 - 4x2 2x2 +5x+3 5x2- 7x – 5x2-10x 3x - 3x – (2x3 + x2 -7x – 6) =(2x2 +5x+3)(x-2) V RÚT KINH NGHIỆM ... dàng -GV cho HS nêu nhận xét kết sau Nội dung Bài 23 (SGK/17) b) 0,5x (x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)  0,5x ( x-3) - (x-3)(1,5x-1) =  (x - 3) (0,5x - 1,5x + 1) =  x  0  x 3   (x -3 )(-x+1)=0... -3 )(-x+1)=0     x  0  x 1 Vậy S = {3 ; 1} c) 3x - 15 = 2x (x - 5)  3x - 15 - 2x (x - 5) =  (x - 5) - 2x (x - 5) =  (x - 5) (3 - 2x) =  x 5  x  0     x 3  x    Vậy S =... Ta thấy x = nghiệm PT  (2x3 + x2 -7 x – 6) ( x  2) Thực 2x3 + x2 -7 x – x-2 2x3 - 4x2 2x2 +5x+3 5x 2- 7x – 5x 2-1 0x 3x - 3x – (2x3 + x2 -7 x – 6) =(2x2 +5x+3)(x-2) V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 17/04/2022, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w