1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp quản lý chi trả các chế độ bhxh dài hạn ở bhxh việt nam (2005 – 2007

64 441 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng Nhà nước, có ý nghĩa chính trị, kinh tế, xã hội rất quan trọng, thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta. Bản chất của BHXH không chỉ là sự tương trợ cộng đồng, sự đoàn kết đùm bọc chia sẻ rủi ro cho nhau, mà còn mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc. Vì vậy, BHXH nước ta đã thực sự trở thành chỗ dựa vững chắc của người lao động, góp phần tích cực trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chi trả các chế độ BHXH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành BHXH. Làm tốt công tác chi trả góp phần đảm bảo ổn định cuộc sống của người tham gia BHXH, thực hiện an sinh xã hội. Thời gian qua, công tác chi trả các chế độ BHXH dài hạn trong cả nước đã đi vào nề nếp không ngừng hoàn thiện. Hệ thống BHXH đã phục vụ ngày càng tốt hơn người tham gia thụ hưởng các chính sách BHXH. Trong đó có sự đóng góp không nhỏ của BHXH Việt Nam trong việc quản chi trả các chế độ BHXH dài hạn. Xuất phát từ nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Ban Chi - Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tạo cơ hội cho em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp quản chi trả các chế độ BHXH dài hạn BHXH Việt Nam (2005 2007)”. Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài được chia thành 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về BHXH công tác quản chi trả các chế độ BHXH dài hạn. Chương II: Thực trạng công tác quản tổ chức chi trả các chế độ BHXH dài hạn BHXH Việt Nam. Chương III: Giải pháp áp dụng trong công tác quản chi trả các chế độ BHXH dài hạn Việt Nam. Nguyễn Văn Cường BH46A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI CÔNG TÁC QUẢN CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI DÀI HẠN 1. Tổng quan về Bảo hiểm xã hội: 1.1. Bản chất chức năng của BHXH: 1.1.1. Bản chất của BHXH: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội. Với cách hiểu như trên, bản chất của BHXH được thể hiện những nội dung chủ yếu sau: - BHXH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa. BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng hoàn thiện. - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động diễn ra giữa ba bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH bên được BHXH. - Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động , mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người như: Ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… hoặc cũng có thể là những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: Tuổi già, Nguyễn Văn Cường BH46A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thai sản… Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong ngoài quá trình lao động. - Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại. Nguồn quỹ này do các bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước. - Mục tiêu của BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã được tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hóa như sau: + Đề bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ; + Chăm sóc sức khỏe chống bệnh tật; + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân cư các nhu cầu đặc biệt của người già, người tàn tật trẻ em. Với những mục tiêu trên, BHXH đã trở thành một trong những quyền con người được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thừa nhận ghi vào Tuyên ngôn Nhân quyền ngày 10/12/1948 rằng: “Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng BHXH, quyền đó được đặt cơ sở trên sự thỏa mãn các quyền về kinh tế, xã hội văn hóa, nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển con người”. 1.1.2. Chức năng của BHXH: BHXH có những chức năng chủ yếu sau: - Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao động khi hết Nguyễn Văn Cường BH46A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH. Còn mất việc làm mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, người lao động cũng sẽ được hưởng trợ cấp BHXH với mức hưởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm thời hạn được hưởng phải đúng quy định. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất cả cơ chế hoạt động của BHXH. - Tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH. Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những người sử dụng lao động. Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH. Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Số lượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những người tham gia đóng góp. Như vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang. Phân phối lại giữa những người lao động có thu nhập cao thấp, giữa những người khỏe mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc… Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội. - Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân năng suất lao động xã hội. Khi khỏe mạnh tham gia lao động sản xuất, người lao động được chủ sử dụng lao động trả lương hoặc tiền công. Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Vì thế cuộc sống của họ gia đình họ luôn được đảm bảo ổn định có chỗ dựa. Do đó, người lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc. Từ đó, họ sẽ tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động hiệu quả kinh tế. Chức năng này biểu hiện như một đòn bẩy kinh tế kích thích người lao Nguyễn Văn Cường BH46A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động nâng cao năng suất lao động cá nhân kéo theo là năng suất lao động xã hội. - Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người lao động với xã hội. Trong thực tế lao động sản xuất, người lao động người sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lương, tiền công, thời gian lao động… Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ được điều hòa giải quyết. Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi được bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn gắn bó lợi ích được với nhau. Đối với Nhà nước xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất có hiệu quả nhất nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị xã hội được phát triển an toàn hơn. 1.2. Những nguyên tắc cơ bản của BHXH: Trên cơ sở những khuyến nghị của ILO về BHXH, qua kinh nghiệm hoạt động về BHXH các nước trên thế giới, có thể tổng kết thành những nguyên tắc cơ bản của BHXH như sau: - Nguyên tắc tương trợ cộng đồng: Được thể hiện qua hình thức tham gia BHXH là một hình thức chia sẻ rủi ro bắt buộc mọi người phải tham gia đóng góp vào quỹ theo nguyên tắc “lấy số đông bù số ít” nguyên tắc “tiết kiệm chi tiêu” lúc có thu nhập để được hưởng trợ cấp tạm thời hoặc vĩnh viễn khi mất khả năng lao động, lúc về già… - Nguyên tắc phân phối trên cơ sở mức độ đóng góp: Cơ sở để tính mức đóng góp là tiền lương hoặc tiền công đóng BHXH. Tiền thu từ các khoản đóng góp được tập trung vào quỹ BHXH mà từ quỹ BHXH chỉ được lấy ra để chi cho các chế độ BHXH các khoản chi hành chính cho hoạt động BHXH. Nguyễn Văn Cường BH46A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tỷ lệ đóng góp mức hưởng trợ cấp có mối quan hệ chặt chẽ với thu nhập của người được bảo hiểm. - Nguyên tắc thực hiện cân đối thu chi BHXH: Để thực hiện được nguyên tắc này thì khi xây dựng các chế độ trợ cấp phải tính toán, dự báo được số tiền phải chi tiêu để từ đó huy động các nguồn đóng góp bảo đảm đủ chi. Đồng thời số tiền tạm thời nhàn rỗi phải thực hiện đầu tư để bảo toàn giá trị tăng trưởng quỹ. Như vậy số dư của quỹ hàng năm tạm thời chưa sử dụng hết được đem đi đầu tư để tăng thu cho quỹ BHXH. - Nguyên tắc phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội: BHXH bao gồm nhiều chế độ trợ cấp khác nhau. Tổng hợp chung của các nước trên thế giới có 9 loại chế độ BHXH, nhưng trong quá trình thực hiện cần nghiên cứu tình hình thực tế của từng nước để có những chế độ BHXH phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của mỗi nước. Đồng thời các mức trợ cấp BHXH cũng phải có tương quan thích hợp với mức thu nhập trong cộng đồng xã hội. 1.3. Quỹ BHXH: Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà nước, được hình thành từ đóng góp của các bên tham gia BHXH các nguồn thu khác, sử dụng để bù đắp , hoặc thay thế thu nhập cho người tham gia bảo hiểm khi họ gặp phải những biến cố rủi ro làm suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động, mất việc làm, chết; nhằm ổn định đời sống cho gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội phát triển kinh tế của đất nước. - Quỹ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau đây: + Quỹ ra đời, tồn tại phát triển gắn với mục đích đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động gia đình họ khi gặp các biến cố, rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từ lao động. Hoạt động của quỹ không nhằm mục Nguyễn Văn Cường BH46A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đích kinh doanh kiếm lời. Vì vậy, nguyên tắc quản quỹ BHXH là: Cân bằng thu - chi. + Phân phối quỹ BHXH vừa mang tính chất hoàn trả vừa mang tính chất không hoàn trả. Tính chất hoàn trả thể hiện chỗ, người lao động là đối tượng tham gia đóng góp BHXH đồng thời họ cũng là đối tượng được nhận trợ cấp, được chi trả từ quỹ BHXH cho dù chế độ, thời gian trợ cấp mức trợ cấp của mỗi người sẽ khác nhau, tùy thuộc vào những biến cố hoặc rủi ro mà họ gặp phải, cũng như mức đóng góp thời gian đóng góp BHXH của họ. Tính không hoàn trả thể hiện chỗ, cùng tham gia đóng góp BHXH, nhưng có người được hưởng trợ cấp nhiều lần nhiều chế độ khác nhau, nhưng cũng có những người được ít lần hơn, thậm chí không được hưởng. Chính từ đặc điểm này nên một số đối tượng được hưởng trợ cấp từ quỹ BHXH thường lớn hơn nhiều so với mức đóng góp của họ ngược lại. Điều đó thể hiện tính chất xã hội của toàn bộ hoạt động BHXH. + Quá trình tích lũy để bảo tồn giá trị bảo đảm an toàn về tài chính đối với quỹ BHXH là một vấn đề mang tính nguyên tắc. Đặc điểm này xuất phát từ chức năng cơ bản nhất của BHXH là bảo đảm an toàn về thu nhập cho người lao động. Vì vậy, đến lượt mình, BHXH phải tự bảo vệ mình trước nguy cơ mất an toàn về tài chính. Nhiều nhà kinh tế cho rằng: Quỹ BHXH là “Của để giành” của người lao động phòng khi ốm đau, tai nạn hoặc tuổi già… Nguồn quỹ này được đóng góp tích lũy lại trong suốt quá trình lao động. Nếu xem xét tại một thời điểm cụ thể nào đó, quỹ BHXH luôn tồn tại một lượng tiền tạm thời nhàn rỗi để chi trả trong tương lai. Lượng tiền này có thể tăng hoặc giảm do mất an toàn, giảm giá trị do yếu tố lạm phát. Do đó, bảo tồn giá trị tăng trưởng quỹ BHXH đã trở thành yêu cầu mang tính nguyên tắc trong quá trình hoạt động của BHXH. Nguyễn Văn Cường BH46A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vật chất của tài chính BHXH. Nó là khâu tài chính trung gian cùng với NSNN tài chính doanh nghiệp hình thành nên hệ thống tài chính quốc gia. Tuy nhiên mỗi khâu tài chính được tạo lập, sử dụng cho một mục đích riêng gắn với một chủ thể nhất định, vì vậy chúng luôn độc lập với nhau trong quản sử dụng. Thế nhưng tài chính BHXH, NSNN tài chính doanh nghiệp lại có quan hệ chặt chẽ với nhau đều chịu sự chi phối của pháp luật Nhà nước. + Sự ra đời, tồn tại phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia điều kiện lịch sử trong từng thời kỳ nhất định của đất nước. Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì ngày càng có điều kiện thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH, nhu cầu thỏa mãn về BHXH đối với người lao động càng được nâng cao. Đồng thời khi kinh tế - xã hội phát triển, người lao động người sử dụng lao động sẽ có thu nhập cao hơn, do đó họ càng có điều kiện tham gia đóng góp BHXH… 1.4. Hệ thống các chế độ BHXH: Chính sách BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất của mỗi quốc gia. Nó là những quy định chung, rất khái quát về cả đối tượng, phạm vi, các mối quan hệ những giải pháp lớn nhằm đạt được mục tiêu chung đã đề ra đối với BHXH. Chế độ BHXH là sự cụ thể hóa chính sách BHXH, là hệ thống các quy định cụ thể chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phương tiện để thực hiện BHXH đối với người lao động. Theo khuyến nghị của ILO đã nêu trong công ước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ, hệ thống các chế độ BHXH bao gồm: 1) Chăm sóc y tế 2) Trợ cấp ốm đau Nguyễn Văn Cường BH46A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3) Trợ cấp thất nghiệp 4) Trợ cấp tuổi già 5) Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 6) Trợ cấp gia đình 7) Trợ cấp sinh đẻ 8) Trợ cấp khi tàn phế 9) Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mất người nuôi dưỡng) Chín chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH. Tùy điều kiện kinh tế - xã hội mà mỗi nước tham gia công ước Giơnevơ thực hiện khuyến nghị đó mức độ khác nhau, nhưng ít nhất phải thực hiện được 3 chế độ. Trong đó ít nhất phải có một trong năm chế độ: (3); (4); (5); (8); (9). Hệ thống các chế độ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau đây: + Các chế độ được xây dựng theo luật pháp mỗi nước; + Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính; + Mỗi chế độ được chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp của các bên tham gia BHXH quỹ dự trữ. Nếu quỹ dự trữ được đầu tư có hiệu quả và an toàn thì mức chi trả sẽ cao ổn định; + Phần lớn các chế độchi trả định kỳ đồng tiền được sử dụng làm phương tiện chi trả thanh quyết toán. Chi trả BHXH như là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH; + Các chế độ BHXH thường được điều chỉnh định kỳ để phản ánh hết sự thay đổi của điều kiện kinh tế - xã hội. Toàn bộ hệ thống cũng như mỗi chế độ BHXH trong hệ thống trên khi xây dựng đều phải dựa vào những cơ sở kinh tế - xã hội như: Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân, tiền lương thu nhập của người lao động, hệ thống tài chính của quốc gia… Đồng thời tùy từng chế độ khi xây dựng còn phải tính đến các yếu tố sinh học, yếu tố môi trường như: Tuổi thọ bình quân của người Nguyễn Văn Cường BH46A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lao động, nhu cầu dinh dưỡng, xác suất tai nạn lao động tử vong, độ tuổi sinh đẻ của lao động nữ, môi trường lao động… Theo khuyến nghị của ILO, BHXH bao gồm hệ thống 9 chế độ, song không phải nước nào cũng thực hiện đầy đủ. Bởi vì điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi nước khác nhau, thậm chí ngay trong một nước những điều kiện đó cũng khác nhau giữa các thời kỳ nên việc thực hiện được cả 9 chế độ nêu trên là rất khó. Chính vì vậy, cho đến năm 2005 trên thế giới chỉ có 43 nước thực hiện được cả 9 chế độ BHXH, 92 nước chưa thực hiện được chế độ trợ cấp thất nghiệp, 9 nước chưa thực hiện được chế độ trợ cấp gia đình, 13 nước chưa thực hiện được 3 chế độ: Trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp gia đình trợ cấp tai nạn lao động. 2. Nội dung các hình thức trợ cấp dài hạn theo quy định của ILO: 2.1. Phân loại các hình thức trợ cấp bảo đảm xã hội Theo quy định tại Công ước quốc tế số 102 của ILO, căn cứ trên cơ sở thời gian hình thức chi trả đã phân loại các loại hình bảo đảm xã hội nói chung thành ba hình thức trợ cấp như sau: - Các loại trợ cấp dài hạn; - Các loại trợ cấp ngắn hạn; - Các khoản trợ giúp gia đình. Nội dung cụ thể của hình thức trợ cấp dài hạn bao gồm: a. Trợ cấp tuổi già: Hình thức trợ cấp này liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động đã cao tuổi không đủ khả năng lao động. Mục đích của trợ cấp tuổi già là thay thế một phần thu nhập đã mất do không đủ khả năng lao động. Thu nhập đó thường được thay thế thông qua việc thanh toán hàng kỳ. Tuy nhiên Nguyễn Văn Cường BH46A 10 [...]... chc nng ca Ban Chi BHXH Vit Nam: Ban Chi BHXH l n v trc thuc BHXH Vit Nam, cú chc nng giỳp Tng giỏm c BHXH Vit Nam qun lý, ch o v hng dn thc hin chi tr cỏc ch BHXH bt buc (tr ch khỏm cha bnh) theo quy nh ca phỏp lut Ban Chi BHXH chu s qun trc tip, ton din ca Tng giỏm c Ban Chi BHXH khụng cú t cỏch phỏp nhõn y , khụng cú du v ti khon riờng 1.4.2 Nhim v v quyn hn ca Ban Chi BHXH Vit Nam: - Xõy dng,... mỏy chi tr cỏc ch BHXH di hn hon chnh t Trung ng n a phng Theo ú, quỏ trỡnh chi tr cỏc ch BHXH di hn cng c phõn cp rừ rng v c tin hnh theo mt quy trỡnh cht ch, khoa hc v thng nht trờn ton quc Hin nay, cn c vo Quy nh ban hnh kốm theo Quyt nh 845/Q -BHXH ngy 18/6 /2007 ca BHXH Vit Nam, BHXH Vit Nam ang tin hnh chi tr cỏc ch BHXH di hn theo quy trỡnh phõn cp thc hin chi tr cỏc ch BHXH, c th: a i vi BHXH. .. úng BHXH v ang bo lu thi gian úng BHXH b cht + Tr cp mai tỏng phớ khi ngi hng lng hu, tr cp cỏn b xó, ngi hng tr cp TNL BNN hng thỏng ó ngh vic, ngi lao ng ang úng BHXH v ang bo lu thũi gian úng BHXH b cht - L phớ chi tr Nguyn Vn Cng BH46A Chuyờn thc tp tt nghip 30 3 Thc trng cụng tỏc qun chi tr cỏc ch BHXH di hn: 3.1 C s chi tr cỏc ch BHXH di hn: Trong thi gian 3 nm (2005 2007) BHXH Vit Nam. .. phỏp quy quy nh v qun lý, chi tr cỏc ch BHXH di hn l: + Quyt nh s 1184/Q -BHXH- BC ngy 26/9/2003 ca Tng giỏm c BHXH Vit nam, cú hiu lc thi hnh t 2004-2006 + Quyt nh s 845/Q -BHXH ngy 18/6 /2007 ca BHXH Vit Nam, cú hiu lc thi hnh t nm 2007 n nay Theo Ngh nh s 43/CP ca Chớnh ph ngy 22/6/1993 v iu l BHXH Vit Nam ban hnh kốm theo Ngh nh 12/CP ngy 26/01/1995, trong cỏc vn bn ny quy nh qu BHXH c hỡnh thnh t cỏc... hn v c cu t chc ca BHXH Vit Nam thỡ nhim v v quyn hn c bn ca BHXH Vit Nam l: - Xõy dng, trỡnh Th tng Chớnh ph phờ duyt: + Chin lc phỏt trin ngnh BHXH Vit Nam v k hoch di hn, nm nm v thc hin chớnh sỏch, ch BHXH; + ỏn bo tn giỏ tr v tng trng qu BHXH; - Ch o v t chc thc hin chớnh sỏch, ch BHXH; thu cỏc khon úng BHXH bt buc v t nguyn; chi cỏc khon tr cp v BHXH cho i tng tham gia BHXH y , thun tin, ỳng... chi tr cỏc ch BHXH mt ln cho ngi lao ng do BHXH huyn qun thu BHXH v cỏc trng hp BHXH tnh y quyn; - Chi tr lng hu, tr cp BHXH hng thỏng, tr cp tut mt ln, tr cp mai tỏng cho cỏc i tng hng hng thỏng trờn a bn; Nguyn Vn Cng BH46A 33 Chuyờn thc tp tt nghip - Chi tr cỏc ch BHXH cho ngi lao ng cú h s ngh gii quyt hng BHXH np ti BHXH huyn theo quy nh (ngi lao ng bo lu thi gian úng BHXH, t úng tip BHXH, ... quan BHXH cp trờn s cú nhim v hng dn, kim tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh thc hin chi Nguyn Vn Cng BH46A Chuyờn thc tp tt nghip 16 tr BHXH ca c quan BHXH cp di, ca i din chi tr v ngi s dng lao ng Ngc li c quan BHXH cp di cú trỏch nhim t chc chi tr tr cp v bỏo cỏo lờn c quan BHXH cp trờn theo quy nh 3.2.2 T chc chi tr Bao gm BHXH tnh v BHXH huyn - BHXH tnh: + Phi chu trỏch nhim ton din v t chc thc hin chi. .. di, lm c s chi tr cỏc ch BHXH di hn, bờn cnh vic xỏc nh mc úng - mc hng cỏc ch BHXH di hn hp lý, vic thc hin u t tng trng qu BHXH di hn l ht sc cn thit v yờu cu hiu qu Nguyn Vn Cng BH46A Chuyờn thc tp tt nghip 32 3.2 Thc trng cụng tỏc qun chi tr cỏc ch BHXH di hn: 3.2.1 Quy trỡnh chi tr: m bo cụng tỏc chi tr tr cp cỏc ch BHXH di hn cho i tng y , kp thi, an ton v chớnh xỏc, BHXH Vit Nam ó t chc... tip BHXH - B sung hỡnh thc chi tr qua ti khon cỏ nhõn: i tng phi cú giy ngh (22-CBH) cú xỏc nhn ca c quan qun - Cui nm sao kờ danh sỏch i tng cha nhn tr cp mt ln 3.2.2 Qun chi tr 3.2.2.1 V phng thc chi tr Hin ti BHXH cỏc tnh, thnh ph t chc chi tr cỏc ch BHXH di hn cho ngi hng ch theo 3 phng thc ch yu sau: thụng qua i din chi tr xó, phng, th trn (gi chung l chi qua i din chi tr); cỏn b BHXH. .. tip chi tr (chi trc tip); thụng qua ngõn hng cung ng dch v chi qua ti khon th ATM (chi qua th ATM) Theo bỏo cỏo ca BHXH cỏc tnh, thnh ph ti thi im thỏng 06 /2007 tỡnh hỡnh s dng cỏc phng thc chi tr trong c nc nh sau: + Chi qua i din chi tr thc hin 59,9% s xó, phng, th trn (gi chung l xó) cho 70,9% s ngi hng ch (chim 70,4% s tin chi tr) Nh vy, õy vn l phng thc ch yu c ỏp dng chi tr trong c nc + Chi . về BHXH và công tác quản lý chi trả các chế độ BHXH dài hạn. Chương II: Thực trạng công tác quản lý và tổ chức chi trả các chế độ BHXH dài hạn ở BHXH Việt. tài: Thực trạng và giải pháp quản lý chi trả các chế độ BHXH dài hạn ở BHXH Việt Nam (2005 – 2007) ”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình chi trảBHXH dài hạn ở Việt Nam theo phương  thức chi trả - thực trạng và giải pháp quản lý chi trả các chế độ bhxh dài hạn ở bhxh việt nam (2005 – 2007
Bảng 2.1 Tình hình chi trảBHXH dài hạn ở Việt Nam theo phương thức chi trả (Trang 37)
Bảng 2.2 :  Tổng hợp tình hình chi BHXH  qua tài khoản thẻ ATM  (có tại thời điểm tháng 11/2007 ) - thực trạng và giải pháp quản lý chi trả các chế độ bhxh dài hạn ở bhxh việt nam (2005 – 2007
Bảng 2.2 Tổng hợp tình hình chi BHXH qua tài khoản thẻ ATM (có tại thời điểm tháng 11/2007 ) (Trang 42)
Bảng 2.4: Bình quân chi BHXH dài hạn một người một tháng - thực trạng và giải pháp quản lý chi trả các chế độ bhxh dài hạn ở bhxh việt nam (2005 – 2007
Bảng 2.4 Bình quân chi BHXH dài hạn một người một tháng (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w