1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chuyen-de-2014-2015

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHỮNG YÊU CẦU CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT I ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếp tục quán triệt Chương trình hành động ngành Giáo dục Thừa Thiên Huế; Thực nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch năm học 20142015 trường Trung học phổ thông Phú Bài; Xác định nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch năm học 2014-2015 trường : Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh; Tiếp tục đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; Trên sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng, tổ chuyên môn giáo viên chủ động tiếp cận xây dựng, thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh… ; TCM xác định giải pháp để thực đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tiếp tục đổi kiểm tra đánh giá định hướng yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh, nhằm góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ năm học trường II CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Nghị 29 Đảng nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng KT-KN người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT dạy học Đổi hình thức phương pháp thi, KT ĐG kết GD, ĐT, bảo đảm trung thực, khách quan Phối hợp sử dụng kết ĐG trình học với ĐG cuối kỳ, cuối năm học; ĐG người dạy với tự ĐG người học; ĐG nhà trường với ĐG gia đình xã hội 1.2 Mục tiêu giáo dục: Tiếp cận lực: Hình thành phẩm chất lực thông qua yêu cầu vận dụng tổng hợp kiến thức , kĩ năng, thái độ nhiều yếu tố tâm lý khác Đề cao yêu cầu vận dụng kiến thức, thực hành, khả thực hiện, kĩ sống…Theo đó, kiểm tra đánh giá: Chú trọng đánh giá phẩm chất lực học sinh thông qua vận dụng kiến thức thực cơng việc Tăng cường đánh giá q trình; đa dạng hóa hình thức đánh giá: đánh giá lớp; đánh giá hồ sơ; đánh giá nhận xét; đánh giá thông qua sản phẩm dự án; thuyết trình; tăng cường hình thức đề mở, khuyến khích sáng tạo 1.3 Định hướng đổi KTĐG: Nhận thức đầy đủ vai trò kiểm tra, đánh giá giáo dục: Là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu giáo dục, có vai trò quan trọng việc cải thiện kết học tập HS Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN môn học, hoạt động giáo dục lớp; yêu cầu cần đạt KT, KN, thái độ (năng lực) HS cấp học Phải phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; đánh giá trình đánh giá kết quả; đánh giá GV tự đánh giá HS;đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng Kết hợp hình thức đánh giá TNKQ tự luận Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học… Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, quán triệt thực nhiệm vụ đổi PPDH, tổ chuyên môn giáo viên xây dựng thực kế hoạch đổi PPDH kiểm tra đánh giá thiết thực, cụ thể qua chuyên đề tổ chuyên môn sáng kiến kinh nghiệm cá nhân Nhiều giáo viên có nhận thức đổi PPDH, KTĐG, xác định rõ cần thiết mong muốn thực đổi PPDH, KTĐG Nhiều GV vận dụng PPDH, KTDH tích cực dạy học; kĩ ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động dạy học nâng cao Một số GV bước đầu vận dụng qui trình KT, ĐG Tuy nhiên trước xu chung phát triển Giáo dục, trước yêu cầu đặt nhiệm vụ năm học Bộ, Sở Giáo dục, trường, chất lượng đổi PPDH mơn Ngữ văn cịn nhiều vấn đề cần nhìn nhận từ thực tế Cụ thể như: Trong dạy học, cịn có GV sử dụng PPDH chủ đạo truyền thụ tri thức chiều Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS cịn Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết, nhẹ rèn luyện lực thực hành Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho HS thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp, trọng rèn luyện lực tự học cho HS quan tâm chưa nhiều Từ thực trạng ấy, TCM xác định xây dựng chuyên đề: Những yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT nhằm khắc phục hạn chế dạy học KTĐG, nâng cao chất lượng môn III NHỮNG YÊU CẦU CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Xác định mục tiêu dạy học dựa quan điểm phát triển lực Năng lực người nói chung, học sinh nói riêng khả người hình thành phát triển qua việc tiếp thu vận dụng tri thức, kĩ có q trình học tập, rèn luyện để giải vấn đề, tình cụ thể đặt học tập sống Việc xác định mục tiêu dạy học dựa quan điểm phát triển lực giúp cho GV tìm phương án giải vấn đề hợp lí, hiệu Đối với môn học Ngữ văn, lực học tập xác định khả HSthể việc thực mục tiêu kiến thức, kĩ đặt cho mơn học Đó chuyển hóa kiến thức kĩ mà HS có sẵn tiếp thu vận dụng q trình học tập mơn Ngữ văn để từ mà hình thành cách cảm, cách nghĩ, lơi sống, vốn văn hóa nhân cách cá nhân giải vấn đề đặt mục tiêu môn học sống Mục tiêu mang tính đặc thù mơn Ngữ văn hình thành cho HS lực cảm thụ, phân tích, bình giá văn học thơng qua kĩ cảm thụ Chính vậy, việc xác định mục tiêu dạy học dựa quan điểm phát triển lực hướng mục tiêu dạy học đến với yêu cầu HS huy động có hiệu kiến thức, kĩ trang bị để giải tình đặt thực nhiệm vụ học tập Điều đồng nghĩa với yêu cầu đánh giá lực học văn học sinh không lĩnh hội kiến thức kĩ riêng lẻ mà khả vận dụng hiểu biết nói mang tính hệ thống, sáng tạo Cơ sở để xác định mục tiêu dạy học dựa quan điểm phát triển lực môn Ngữ văn: - Những nội dung trọng tâm kiến thức kĩ học xác định tài liệu Chuẩn kiến thức, kĩ - Các lực học sinh lớp dạy: lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo… - Điều kiện sở vật chất hỗ trợ dạy học Chú trọng vận dụng PPDH DH GQVĐ Tùy nội dung học đối tượng HS, GV vận dụng hợp lý PPDH với mức độ sau đây: 2.1 Phương pháp thuyết trình kết hợp vấn đáp Quá trình thực hiện: - GV thực bước: + Tạo tình có vấn đề + Lập kế hoạch giải + Thực kế hoạch giải vấn đề - GV hướng dẫn cho HS GQVĐ tình khác nhau: + Xác định tâm nhập cho học sinh Đây tình dạy học tác động đến tâm lí, tạo tiền đề nhận thức có tính sư phạm để hướng học sinh vào ý tích cực học tập Có nhiều cách tạo tâm để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khi thực bước này, GV cần kết hợp với việc kiểm tra khâu chuẩn bị nhà học sinh để dẫn dắt HS vào + Phát huy bước việc chiếm lĩnh tác phẩm HS, từ phân tích đến liên tưởng tưởng tượng Bởi có nghệ thuật vào chiều sâu, bề rộng nhận thức Việc khơi gợi liên tưởng, tượng tượng học sinh thường tốt lên qua lời giảng bình giáo viên Bởi lẽ lời giảng bình giáo viên định hướng tiếp nhận, định hình kiến thức, gạt bỏ liên tưởng tản mạn không chất, giúp học sinh cảm thụ sâu sắc phương diện chất tác phẩm văn học 2.2 Phương pháp nêu vấn đề Quyết định thành công PP hệ thống câu hỏi Sao cho HS bước tiếp cận với hoạt động chủ động giải tình có vấn đề sở tư tích cực Câu hỏi phải có tác dụng kích thích học sinh, mang tính thách thức, gợi trí tị mị khoa học cho học sinh Câu hỏi phải phù hợp với khả mối quan tâm học sinh, tác động vào cảm xúc thẩm mĩ em Tính hệ thống câu hỏi thể bình diện hỏi, nội dung liên đới, phù hợp với đối tượng khách quan qua kiến thức Căn vào cách tiếp cận đối tượng vấn đề để xác định mục đích hỏi sử dụng loại câu hỏi cho hợp lí Các câu hỏi lập thành chuỗi kế tục, phát triển sâu vào chất nghệ thuật tác phẩm văn học Thường theo tiến trình đọc hiểu tác phẩm từ hình thức đến nội dung, từ phận đến chỉnh thể Tuy nhiên phải linh hoạt phối hợp Có thể khởi phát câu hỏi tập trung vào vấn đề then chốt, điểm sáng thẩm mĩ, vấn đề rộng lớn, sau câu hỏi phân giải theo vấn đề Đặc biệt trọng loại câu hỏi: Câu hỏi cảm nhận Câu hỏi khái quát Câu hỏi kích thích liên tưởng Câu hỏi tranh luận Câu hỏi vận dụng kiến thức 2.3 Xây dựng hoạt động tương tác GV học sinh HS chủ động thực bước theo hướng dẫn GV Với hoạt động này, GV chủ yếu giữ vai trò việc nêu điều chỉnh trao đổi tranh luận ý kiến khác học sinh vấn đề học tập Qua học sinh bộc lộ trạng thái tinh thần riêng, cách nhìn riêng đồng thời lại có hội đến cách nhìn thống nhất, khoa học vấn đề Khi tiến hành PP dạy học này, giáo viên cần lưu ý mục tiêu vấn đề tranh luận phải hướng tới tiêu điểm nào: Hình thành thái độ tình cảm hay tới quan niệm, phương pháp giải vấn đề Để thực hoạt động này, GV cần tổ chức cho học sinh hoạt động sở phối hợp tranh luận cá nhân với nhóm, với tồn lớp u cầu hoạt động tranh luận thường hướng tới: - Những vấn đề có phạm vi bao quát rộng, chứa đựng nhiều vấn đề liên quan móc xích đến vấn đề đặt tác phẩm văn học - Nhu cầu suy luận, lí giải học sinh vấn đề - Các nghịch lí, khả lựa chọn, tình phản bác tranh luận, đối thoại ngầm Sau số vấn đề GV nêu cho HS tranh luận: - Từ tượng nêu tác phẩm, em nghĩ thực tế sống tại? (Hiện tượng bạo lực gia đình tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu; từ bi kịch nhân vật Trương Ba trích đoạn kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” lưu Quang Vũ…) - Đọc diễn cảm đoạn mà em thích tác phẩm học? Nêu rõ lí em thích? - Giới thiệu tác giả (hoặc tác phẩm) văn học mà em thích - Tái tình em cho then chốt tác phẩm? - Có ý kiến cho rằng: “Lối kết cấu độc đáo thơ Việt Bắc thể rõ đặc điểm trữ tình trị thơ Tố Hữu.” Em thử lí giải? - Thử bình giảng câu đoạn văn, thơ em mà thích - Thử kết thúc tác phẩm theo cách em? - So sánh với nhóm tác phẩm tác giả nhóm tác phẩm tác giả khác đề tài để thấy điểm tiến văn học tác phẩm 2.4.Chú trọng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực: - Dạy học tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Kĩ thuật trình bày phút - Kĩ thuật đồ tư …… Xây dựng đề kiểm tra theo hướng tiếp cận đánh giá lực, hạn chế yêu cầu ghi nhớ máy móc, kiểm tra đánh giá cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ biểu đạt kiến thân 3.1 Đánh giá kĩ đọc - hiểu học sinh: (Vận dụng kiểm tra 15 phút, kiểm tra học kì, kiểm tra học kì) - Các câu hỏi thiết kế vận dụng phương pháp PISA, tương ứng với cấp độ tư duy: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp - Nội dung câu hỏi hướng tới yêu cầu tích hợp kiến thức liên môn (Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn) liên hệ với tình đời sống 3.2 Đánh giá kĩ làm văn học sinh: Tùy theo loại văn yêu cầu tạo lập để xác định kĩ cần đạt phù hợp - Văn tự sự: Kể sáng tạo với nhiều hình thức: Nhập vai, tạo dựng đối thoại, đồng sáng tạo, tưởng tượng… - Văn thuyết minh: Giới thiệu phong cảnh, tác giả văn học, tác phẩm văn học, nhân vật văn học… - Văn nghị luận: + Nghị luận xã hội: Từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện, tượng, câu danh ngôn…, viết văn trình bày suy nghĩ thân… + Nghị luận văn học: Tạo lập kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ; nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; Nghị luận ý kiến bàn văn học (Lưu ý dạng đề mở) IV KẾT LUẬN Mỗi GV nhận thức cần sâu sắc yêu cầu đổi PPDH KTĐG để tích cực vận dụng dạy học Trên sở thực trạng đối tượng học sinh, đặc trưng dạy, phân môn, giáo viên vận dụng hợp lí yêu cầu mà chuyên đề nêu Trong trình vận dụng, giáo viên cần điều chỉnh, bổ sung để giải pháp có giá trị thực tiễn cao Tổ chuyên môn sinh hoạt đúc rút kinh nghiệm nhằm tìm giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng môn

Ngày đăng: 17/04/2022, 14:10

w