1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dap-Vo-Vo-Ho-Dao-HT-Nhat-Hanh

212 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Dap Vo Vo Ho Dao HT Nhat Hanh ĐẬP VỠ VỎ HỒ ĐÀO Thiền Sư Thích Nhất Hạnh (Thiền sư Nhất Hạnh giảng Trung Quán Luận) Nhà xuất bản Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 9 2012 HT Nhất Hạnh o0o Nguồn Chuyển sang ebook[.]

ĐẬP VỠ VỎ HỒ ĐÀO Thiền Sư Thích Nhất Hạnh (Thiền sư Nhất Hạnh giảng Trung Quán Luận) Nhà xuất Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 9-2012 HT Nhất Hạnh -o0o Nguồn Chuyển sang ebook 04-08-2017 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Lời tựa Phẩm Nhân duyên Phẩm Quán khứ lai Phẩm Quán tứ đế Phẩm Quán hữu vô Phẩm Quán đốt bị đốt Phẩm Quán niết bàn -o0o Lời tựa Nếu khoa học có khối óc Einstein Phật học có trái tim Long Thọ Bộ óc để thấy để hiểu, trái tim để thấy để hiểu Khơng phải có óc biết lý luận Trái tim biết lý luận, có trái tim xa óc, trái tim có nhiều trực giác Biện chứng pháp Long Thọ loại lý luận siêu tuyệt có cơng phá vỡ phạm trù khái niệm để thực có hội hiển bày Ngơn ngữ biện chứng pháp có khả phá tung màng lưới khái niệm Ngôn ngữ toán học chưa làm Bồ tát Long Thọ đời cánh cửa Phật giáo Đại thừa bắt đầu mở rộng Long Thọ thừa hưởng khơng gian khống đạt cánh cửa cung cấp có khả khám phá kinh điển Phật giáo viên bảo châu sáng ngời bị chôn lấp văn học Nikaya Long Thọ nắm tinh hoa phương pháp học Phật giáo: loại bỏ nhìn nhị nguyên để giúp tiếp xúc với thực tại, thứ thực bất khả đắc kẹt vào phạm trù khái niệm Khoa học cịn vùng vẫy để khỏi nhìn nhị ngun ấy: sinhdiệt, có-khơng, thành-hoại, tới-đi, trong-ngồi, chủ thể đối tượng Bụt Thích Ca nói: Có khơng sinh, khơng diệt, khơng có, khơng khơng, khơng thành, khơng hoại để làm chỗ quay cho tất có, khơng, sinh, diệt, thành, hoại Mà khơng sinh không diệt ấy, không chủ thể không đối tượng ấy, tiếp cận vượt lưới khái niệm nhị ngun Trung Quán nhìn cho rõ để vượt lưới nhị nguyên Biện chứng pháp Trung Quán, theo Long Thọ, chìa khóa phương pháp học Phật giáo Tác phẩm tiêu biểu óc trái tim Phật học Trung Quán Luận Long Thọ không cần sử dụng tới kinh điển Đại thừa để thiết lập pháp mơn Ông sử dụng kinh điển truyền thống nguyên thỉ Ơng cần trích dẫn vài kinh kinh Kaccāyanagotta Sutta Ơng khơng cần viện dẫn kinh Đại thừa Nếu Einstein có thuyết Tương Đối Luận Long Thọ có Tương Đãi Luận Tương đãi có khác với tương đối Trong tuệ giác đạo Phật, có mặt có mặt, khơng có mặt khơng Vì ngắn có dài, có có khơng, sinh có diệt, nhơ có sạch, nhờ sáng có tối Ta vượt thoát tương đãi để tới thấy bất nhị Biện chứng pháp Trung Quán giúp ta làm việc Theo tuệ giác Trung Quán, khoa học khơng mau khoa học gia kẹt vào thấy nhị nguyên, mặt chủ thể đối tượng, tâm thức đối tượng tâm thức Kinh Kaccāyanagotta cho ta biết người đời phần lớn bị kẹt vào hai ý niệm có khơng Kinh Bản Pháp (S.2, 149-150) kinh tương đương Tạp A Hàm (Tạp 456) cho ta thấy sáng có nhờ tối, có nhờ nhơ, khơng gian có có vật thể, khơng có nhờ có, diệt có có sinh Đó câu kinh làm tảng cho tuệ giác tương đãi Niết bàn thực không sinh, khơng diệt, khơng có, khơng khơng, khơng khơng gian khơng vật thể Niết bàn chứng đắc nhờ thấy bất nhị Ban đầu ta có ý niệm tương duyên (pratītyasamutpāda), ta có ý niệm tương sinh, tương đãi Sau ta lại có ý niệm tương tức tương nhập Tất có nội dung Những ý niệm khơng, giả danh trung đạo có ý nghĩa Hạt hồ đào (walnut) ăn ngon vỏ cứng Ở Tây phương người ta có chế kẹp sắt, cần bóp mạnh kẹp vỏ hồ đào vỡ ta thưởng thức hương vị thơm bùi hồ đào Có kẻ bị lúng túng đọc kệ Trung Quán Luận Nhưng hai mùa Đông năm 2001-2002 2002-2003, thầy thiền sư Nhất Hạnh giảng giải cho nghe hiểu kệ cách dễ dàng thích thú Sách ghi lại giảng thầy sáu phẩm Trung Quán Luận, phẩm Nhân Duyên, Khứ Lai, Tứ Đế, Hữu Vô, Nhiên Khả Nhiên Niết Bàn Những phẩm đại diện cho toàn Trung Quán Luận Thầy Long Thọ sinh vào khoảng cuối kỷ thứ hai trước Thiên chúa giáng sinh(B.C.), gia đình Ấn Độ giáo Lớn lên thầy học Phật theo Phật giáo Thầy sáng tác tiếng Phạn túy, thay tiếng Pali hay tiếng Phạn lai Phật giáo Tác phẩm Trung Quán Luận thầy có mục đích xiển dương Đệ Nhất Nghĩa Đế (Paramartha) đạo Bụt Đệ nghĩa đế thật tuyệt đối Ngồi thật tuyệt đối cịn thật tương đối, tức Thế tục đế (Saṃvrti) Sự thật tương đối thật tuyệt đối có khả bày, chuyển hóa trị liệu, khơng phải chống đối lại với thật tuyệt đối Mục đích Long Thọ, để bác chống đối thật tương đối mà để diễn bày thật tuyệt đối Nếu khơng có thật tuyệt đối thiếu phương tiện hướng dẫn thể nhập thực tuyệt đối, tức chân hay Niết bàn Vì đọc Trung Quán Luận, ta thấy có Long Thọ phê bình phái Phật giáo đương thời Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvāstivāda) hay Độc Tử Bộ (Pudgalavāda) hay Kinh Lượng Bộ (Sautrāntika) Long Thọ khơng đứng phía phái nào, không bênh vực phái nào, khơng trích bác phái Ơng có ý nguyện trình bày Đệ Nhất Nghĩa Đế đạo Bụt, Trong sách Đập Vỡ Vỏ Hồ Đào này, có tất chương Trung Quán Luận giảng giải Đó chương: 1- Nhân duyên (Pratyayaparīkṣā) 2- Khứ Lai (Gatāgataparīkṣā) 3- Tứ Đế (Āryasatyaparīkṣā) 4- Hữu Vô (Saṃbhavavibhavaparīkṣā) 5- Nhiên Khả Nhiên (Agnīndhanaparīkṣā) 6- Niết Bàn (Nirvānaparīkṣā) Mời bạn thưởng thức hạt hồ đào thơm -o0o Phẩm Nhân duyên Trong đạo Bụt học pháp từ nhân duyên mà sinh khởi, đối tượng phẩm quán nhân duyên Chúng ta có khái niệm nhân duyên (dependent origination, relational origination), khái niệm nhân dun cịn ấu trĩ, chứa chấp nhiều yếu tố sai lầm Phẩm “Quán nhân duyên” giúp vượt thoát ý niệm duyên khởi mà có Chúng ta có chữ Hán, có chữ Phạn, có vài dịch tiếng Anh chưa có dịch tiếng Việt tiếng Pháp Trong trình học hỏi tạo tiếng Việt, tiếng Pháp tiếng Anh, tiếng Anh có đọc khó hiểu Bài kệ tán Bụt Bất sinh diệc bất diệt 不不不不不 Bất thường diệc bất đoạn 不不不不不 Bất diệc bất dị 不不不不不 Bất lai diệc bất xuất 不不不不不 Năng thuyết thị nhân duyên 不不不不不 Thiện diệt chư hí luận 不不不不不 Ngã khể thủ lễ Phật 不不不不不 Chư thuyết trung đệ 不不不不不 Không sinh không diệt Không thường không đoạn Không không khác Không đến không Tuyên thuyết pháp nhân duyên Dập tắt hí luận Con cúi đầu lạy Bụt Bậc đạo sư tuyệt vời Bài kệ này, thuộc phẩm “Quán nhân duyên”, thật tiêu đề cho toàn tác phẩm Tiêu đề chủ trương, tinh hoa tất tác phẩm Bốn câu đầu nói tới tám khơng (bát bất), tiếng Anh the eight no Thầy Long Thọ đưa tám có mục tiêu để lấy tám khơng Trong đầu ta có tám ý niệm, tám làm cho ta khơng thấy thực tại, khơng thấy thực Ta tin có sinh, có diệt, có thường, có đoạn, có một, có khác, có tới, có đi, nhìn thực trở thành méo mó Vì Đức Thế Tơn phải lấy ý niệm khỏi đầu ta Bất sinh diệc bất diệt Bất thường diệc bất đoạn Bất diệc bất dị Bất lai diệc bất xuất Chúng ta, người Làng Mai lâu năm, thường nghe Tuy nhiên có vài bạn tới Làng nghe qua cịn ngỡ ngàng nên phải giúp họ Năng thuyết thị nhân dun Thiện diệt chư hí luận Có nghĩa là, có khả tuyên thuyết pháp nhân duyên - tức nhân duyên bát bất (tám khơng) - khéo léo dập tắt tất hí luận Hí chơi Hí luận chủ thuyết không đưa tới đâu, nói chơi thơi, khơng ích lợi cho đời sống, khơng đưa tới đâu hết gọi hí luận (vain speculation, metaphysical speculation) Ngã khể thủ lễ Phật Chư thuyết trung đệ Có nghĩa là: cúi đầu lạy xuống trước đức giác ngộ - Người hay nhất, giỏi bậc đạo sư Sở dĩ hiểu nhờ ta có tiếng Phạn Nếu dịch thuyết hay tất thuyết khơng Ngun tiếng Phạn cho ta biết rằng: Ngài bậc đạo sư hay Ngài tuyên thuyết thuyết nhân duyên bát bất, thuyết có khả dập tắt tất hí luận (useless speculations) Bất lai diệc bất xuất Có nghĩa là, khơng đến khơng Ở đây, khơng có chữ khứ mà có chữ xuất Xuất ra, cịn lai vơ Bất lai diệc bất xuất nói bất nhập diệc bất xuất Bất lai không tới (no coming), muốn cho rõ nghĩa dịch no coming into being Bất xuất không (no going out of being) Bất lai diệc bất xuất khơng tới thành có, khơng thành không Bài kệ Chư pháp bất tự sinh 不不不不不 Diệc bất tùng tha sinh 不不不不不 Bất cộng bất vô nhân 不不不不不 Thị cố tri vô sinh 不不不不不 Các pháp không tự sinh Cũng tha sinh Không cộng không vô nhân Nên vô sinh Bài kệ này, tạm gọi kệ thứ nhất, nói bốn cánh cửa, gọi tứ mơn Khi nói tới sinh phải nói sinh cách hay cách khác Nó tự sinh từ khác sinh ra, vừa tự vừa khác sinh ra, khơng cần ngun hết sinh Đó gọi tứ mơn hay bốn trường hợp: - thứ tự sinh - thứ hai tha sinh - thứ ba cộng sinh - thứ tư vơ nhân sinh Đó tứ mơn bất sinh Chư pháp bất tự sinh: pháp khơng tự mà sinh (Things can not be born from themselves The phenomenal things, elements of being can not be born from themselves) Đó trường hợp thứ Diệc bất tùng tha sinh: Các pháp từ khác mà sinh (Things can not be born either from others) Chữ tự chữ tha Đó trường hợp thứ hai Bất cộng bất vơ nhân: Các pháp khơng thể vừa tự sinh vừa khác sinh Cộng sinh vừa tự sinh vừa tha sinh (They can not be born from both themselves and others) Bất vô nhân khơng thể sinh mà khơng có ngun nhân (They can not be born from no causes) Đó trường hợp thứ ba Thị cố tri vơ sinh: nên ta biết tự tánh pháp vô sinh (Its nature is the nature of no birth) Như vậy, tác giả Long Thọ đưa bốn trường hợp hỏi pháp phát sinh từ trường hợp nào? Nó tự sinh ra, hay khác sinh ra, hay sinh vừa từ vừa từ khác, hay sinh tình cờ ngẫu nhiên, khơng có ngun do? Cả bốn trường hợp vơ lý Và vơ lý chứng minh kệ tới, để thấy rõ tự tánh pháp vô sinh (no birth), tức Niết Bàn Tất học có dính líu tới đời sống ngày chúng ta, đau khổ, sợ hãi, lo âu học vu vơ Tôi đem hết tất xuống đất để quý vị thấy chúng có gốc rễ từ sống, từ khổ đau an lạc đời sống ngày Bản tiếng Việt, phải dịch hai mươi chữ, nên vắn tắt, hiểu được: Các pháp khơng tự sinh: pháp khơng tự mà sinh Cũng tha sinh: tha tự Cũng khơng phải khác mà sinh Khơng cộng, khơng vơ nhân: cộng vừa từ vừa từ khác Khơng cộng khơng vừa từ không từ khác mà sinh Không vô nhân khơng phải khơng có nhân dun mà sinh Chỉ có bốn trường hợp thơi, ngồi khơng có thứ năm Nhưng bốn trường hợp đó, thấy vơ lý Các pháp khơng thể tự sinh được, khơng thể từ khác mà sinh được; khơng phải vừa từ vừa từ khác sinh ra, khơng phải sinh tình cờ, khơng có nguyên Như đến kết luận: tự tánh pháp vô sinh Bài kệ thứ hai “Như chư pháp tự tánh” tiếng Hán, xin đề nghị để thành kệ thứ ba Theo tiếng Phạn học kệ thứ ba (của tiếng Hán) trước coi kệ thứ hai, hợp lý Bài kệ Nhân duyên Thứ đệ duyên 不不不不不 Duyên duyên Tăng thượng duyên 不不不不不 Tứ duyên sinh chư pháp 不不不不不 Cánh vô đệ ngũ duyên 不不不不不 Nhân duyên, Thứ đệ duyên Duyên duyên, Tăng thượng duyên Bốn dun sinh pháp Khơng có dun thứ năm Bài khơng có khó hiểu nêu bốn duyên (tứ duyên) mà ta nghĩ nguồn gốc sinh khởi vạn pháp Tứ duyên là: Nhân duyên, Thứ đệ duyên, Sở duyên duyên Tăng thượng dun Bốn dun sinh pháp, ngồi khơng có dun thứ năm Giáo lý tứ duyên học phái Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvāstivāda) miền Bắc tinh luyện Giáo lý diễn bày Luận Câu Xá (Abhidharmakośa-śāstra) sau sử dụng học phái Duy Biểu (Duy Thức) Thầy Long Thọ hồi lên miền Bắc học Văn học Bát Nhã bắt đầu hình thành phát triển từ kỷ thứ trước Thiên Chúa giáng sinh (B.C.) tiếp tục phát triển nhiều trăm năm Ban đầu có kinh Bát Thiên Tụng (kinh Tám ngàn tụng) từ từ có kinh lớn kinh Hai mươi lăm ngàn tụng, tới kinh Một trăm ngàn tụng Văn học Bát Nhã hình thành, lớn lên phát triển miền Nam trước Trước thầy Long Thọ giáo lý Khơng (Sūnyata) có chưa hệ thống hóa Chính thầy Long Thọ người hệ thống hóa giáo lý Khơng Tiếp theo có thầy khác thầy Āryadeva (Đề Bà) vị khác mà kể tên sau, có thầy Nguyệt Xứng (Candrakīrti) Khi lên miền Bắc thầy Long Thọ tiếp xúc với giáo lý Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvāstivāda) Thuyết gọi tứ duyên (the four conditions) lúc thịnh hành nhiều nên tác phẩm có dấu tích bốn dun; chưa có dấu tích sáu nhân, lý thuyết sáu nhân phát triển sau Lý thuyết tứ duyên lục nhân quý vị phải biết Lúc nói sơ tứ dun có liên hệ tới phẩm Trung Luận Tứ duyên bốn điều kiện cần có để tượng (một pháp) phát sinh 1.Nhân duyên Nhân duyên, tiếng Phạn hetupratyaya Nhân duyên điều kiện đầu, điều kiện chính, hạt bắp nhân duyên bắp Ta dịch chief cause hay primary cause Chữ nhân 不 viết giống có bốn tường giới hạn tầm phát triển, có chữ đại 不 (là lớn) Cái lớn nằm khn khổ nhỏ nên chưa thấy được, có điều kiện khác trở thành lớn Ví dụ hạt hướng dương nhỏ, có chứa hướng dương lớn Cây hướng dương nằm giới hạn hạt hướng dương Sau nhờ đất, nước, ánh sáng, mặt trời , tường xung quanh lấy hạt hướng dương trở thành lớn thiệt Nhân duyên tức điều kiện hạt nhân (hạt giống), điều kiện mà dịch primary cause hay chief cause Nhưng hai chữ không diễn tả hay chữ hetupratyaya 2.Thứ đệ duyên Thứ đệ có thứ tự, có lớp trước lớp sau Nếu khơng có trước có sau? Thứ đệ dun có cịn gọi đẳng vô gián duyên Đẳng đều Vô gián khơng có gián đoạn Đây điều kiện thứ hai, điều kiện liên tục vịng xích Dây xích có nhiều khoen, có khoen có khoen Nếu khoen đứt khơng thể nối liền khoen Vậy giây phút trước điều kiện thứ đệ duyên cho giây phút sau Khơng có giây phút trước khơng có giây phút sau, khơng có cha mẹ có Nhờ có cha mẹ nên tiếp nối ông bà, tổ tiên Cha mẹ đẳng vơ gián dun hay thứ đệ duyên, dịch immediate subcondition Tiếng Phạn Samanantarah-pratyaya Duyên duyên Nói cho đủ Sở duyên duyên Sở duyên duyên đối tượng nhận thức (tiếng Phạn Alambanapratyaya), gọi tắt Duyên duyên Có chủ thể phải có đối tượng Tri giác phải có đối tượng tri giác Cái ghét thương phải có đối tượng ghét thương sinh khởi được; vui, buồn phải có đối tượng sinh khởi Vì vậy, điều kiện thứ ba đối tượng, dịch objective subcause 4.Tăng thượng duyên Tăng thượng duyên tiếng Phạn Adhipatipratyaya Tăng thượng duyên điều kiện giúp cho duyên khác có khả đưa đời Bản dịch tiếng Việt dễ hiểu: Nhân duyên, Thứ đệ duyên Duyên duyên, Tăng thượng duyên Bốn duyên sinh pháp Khơng có dun thứ năm Có nghĩa khơng cần tới dun thứ năm Hồi đó, thuyết bốn duyên thịnh hành miền Bắc Trong kệ thấy khơng có lý luận, thầy Long Thọ nêu để nhìn kỹ vào duyên mà thấy rằng, khái niệm dun cịn ngây thơ, cịn sơ lược, cịn có sơ hở Bài kệ Như chư pháp tự tánh 不不不不不 Bất duyên trung 不不不不不 Dĩ vô tự tánh cố 不不不不不 Tha tánh diệc phục vô 不不不不不 Tự tánh pháp Không nằm duyên Tự tánh không Tha tánh làm có Tự tánh pháp khơng thể tìm thấy bốn duyên Tự tánh gì? Tự tánh có mặt đích thực, có mặt thực biệt lập Tự tánh svabhāva Bất mà ta cơng nhận có thật phải có tự tánh Tự tánh (self-nature) tánh mình, làm cho ta khác với khác (tha tánh) Chúng ta tìm tự tánh pháp duyên hay khơng? Hình tìm khơng Có thể chưa sinh hay sinh Và ta tìm tự tánh điều kiện sinh hay sinh hay khơng? Ví dụ có hộp diêm ta tìm tự tánh lửa hộp diêm Trong hộp diêm có diêm sinh, có gỗ; ngồi hộp diêm có dưỡng khí Chúng ta tìm điều kiện đó, xem có tự tánh sinh hay sinh (tức lửa); khơng tìm thấy tự tánh (What we call the self-nature of something, cannot be found in its conditions at all) Nếu tự tánh làm có tha tánh? Tự tánh tha tánh Giống bên phải bên trái, bên phải khơng có làm có Có khơng giải Điều thật vơ lý Nếu có khơng hợp chung lại mà thành Niết bàn hóa hữu vơ giải Chuyện vơ lý! Cái có riêng làm ta đau khổ, khơng riêng làm ta đau khổ Bây góp có khơng lại làm ta đau khổ thêm thôi, lại gọi giải thốt? Có bốn mệnh đề (tứ cú): có, khơng, vừa có vừa khơng, khơng có khơng khơng có Chúng ta học mệnh đề thứ ba: vừa có vừa khơng Nếu thật khơng nằm có nằm khơng, mà thật khơng nằm khơng có lẽ nằm vừa khơng vừa có Nhưng lấy có khơng hợp lại để làm thành Niết bàn hóa có-khơng tức giải Đó điều vơ lý! Bài kệ 12 Nhược vị hữu vô 不不不不不 Hợp vi Niết bàn giả 不不不不不 Niết bàn phi vô thọ 不不不不不 Thị nhị tùng thọ sinh 不不不不不 Nếu gộp có khơng Mà có Niết bàn, Niết bàn chẳng vơ thọ Cả hai thọ sinh Lấy có khơng mà hợp lại thành Niết bàn Niết bàn khơng cịn tính chất vơ thọ (phi vơ thọ) Tại có tùy thuộc, khơng tùy thuộc, hợp hai lại làm thành tùy thuộc Trong đó, Niết bàn khơng tùy thuộc nhân dun Cái có khơng hữu thọ mà thành, cịn Niết bàn vơ thọ Lý luận cho rằng, Niết bàn có không gom lại mà thành không đứng vững Ta vượt mệnh đề thứ ba “vừa có vừa không” Bài kệ 13 Hữu vô cộng hợp thành 不不不不不 Vân hà danh Niết bàn 不不不不不 Niết bàn danh vô vi 不不不不不 Hữu vô thị hữu vi 不不不不不 Khi gộp có, khơng lại Làm gọi Niết bàn? Niết bàn vơ vi Có, khơng hữu vi Đem có khơng góp chung lại gọi Niết bàn, điều vơ lý, (tại vì) Niết bàn pháp vơ vi có không pháp hữu vi Hữu vô cộng hợp thành Vân hà danh Niết bàn Vân hà có nghĩa làm sao, danh gọi Cái có khơng cộng lại gọi Niết bàn, vì: Niết bàn danh vơ vi Hữu vơ thị hữu vi Niết bàn pháp vô vi có khơng pháp hữu vi Bài kệ 14 Hữu vô nhị cộng 不不不不不 Vân hà thị Niết bàn 不不不不不 Thị nhị bất đồng xứ 不不不不不 Như minh ám bất câu 不不不不不 Hợp hai lại Làm có Niết bàn? Hai không cộng trú Như sáng tối không chung Hữu vô cộng nhị Vân hà thị Niết bàn Nhị hai Hai gộp chung lại làm gọi Niết bàn được? Thị nhị bất đồng xứ Như minh ám bất câu Cái có khơng, ánh sáng bóng tối, khơng chung Bài kệ 15 Nhược phi hữu phi vô 不不不不不 Danh chi vi Niết bàn 不不不不不 Thử phi hữu phi vô 不不不不不 Dĩ hà nhi phân biệt? 不不不不不 Cái chẳng có chẳng khơng Mà gọi Niết bàn, Chẳng có chẳng khơng ấy, Làm mà phân biệt? Cái có khơng phải Niết bàn, khơng khơng phải Niết bàn, “vừa có vừa khơng” khơng phải Niết bàn Bây vào phạm trù thứ tư: Khơng có khơng khơng (phi hữu phi vô) Nhược phi hữu phi vô Danh chi vi Niết bàn Thử phi hữu phi vô Dĩ hà nhi phân biệt Nếu gọi “khơng có khơng khơng” Niết bàn lấy để phân biệt “khơng có khơng khơng” Chúng ta khơng thể quan niệm “khơng có khơng khơng” Nó khơng phải ý niệm, danh từ Bài kệ 16 Phân biệt phi hữu vô 不不不不不 Như thị danh Niết bàn 不不不不不 Nhược hữu vô thành giả 不不不不不 Phi hữu phi vô thành 不不不不不 Phân biệt chẳng có khơng Mà gọi Niết bàn Nếu có khơng thành Chẳng có khơng thành Phân biệt phi hữu vô Như thị danh Niết bàn Đặt phi hữu vô mà gọi Niết bàn khơng đúng, vì: Nhược hữu vơ thành giả Phi hữu phi vô thành Nếu khái niệm hữu vơ thành lập khái niệm phi hữu phi vơ thành lập được; khái niệm hữu vơ khơng thành lập khái niệm phi hữu phi vô không thành lập Cũng nói đến trái phải, trái khơng thành lập làm có phải? Nếu khơng có có dưới? Nếu khơng có có có khơng có ? Lý luận giống lý luận kệ trước Sau xơ ngã ý niệm có ý niệm không đứng vững được, khơng đối lập với có, rơi rơi theo Chúng ta xơ ngã ý niệm: có khơng Niết bàn Ý niệm có khơng bị xơ ngã ý niệm khơng có khơng khơng bị xơ ngã, hai ý niệm đối chọi với ý niệm có với khơng, ý niệm trái với phải, ý niệm với Đó biện chứng pháp (dialectic) thầy Long Thọ Phân biệt phi hữu phi vô mà gọi Niết bàn không đúng, quan niệm vừa có vừa khơng bất thành quan niệm khơng phải có khơng phải khơng bất thành Nếu có khơng thành Chẳng có khơng thành Quan niệm có khơng bị xơ ngã quan niệm khơng có khơng khơng bị xô ngã theo ‘‘Sau Đức Như Lai diệt độ Như Lai cịn hay khơng cịn, hay Như Lai vừa cịn vừa khơng cịn, hay Như Lai vừa khơng cịn vừa khơng khơng cịn?’’ Đó đối tượng kinh A Nậu La Độ Có hơm, thầy A Nậu La Độ đường, gặp số du sĩ giáo phái khác chặn thầy lại hỏi: Thầy A Nậu La Độ, Đức Như Lai tơn xưng bậc giác ngộ hồn tồn Vậy Ngài nói vấn đề sau chết? Ngài cịn hay khơng cịn, hay vừa cịn vừa khơng cịn, hay vừa khơng cịn vừa khơng khơng cịn? Thầy A Nậu La Độ trả lời: Thầy không nói đến thực qua bốn mệnh đề: có, khơng, vừa có vừa khơng, hay khơng có khơng không Thầy trả lời đúng, bên chưa thỏa mãn Thầy A Nậu La Độ hỏi Đức Thế Tôn Đức Thế Tôn dạy thầy A Nậu La Độ qua kinh A Nậu La Độ Chúng ta đọc kinh A Nậu La Độ Nhật Tụng Thiền Môn 2000 Hai kệ 17 18 phản chiếu tinh túy kinh A Nậu La Độ, kinh Nguyên thỉ mà kinh Đại thừa Bài kệ 17 Như Lai diệt độ hậu 不不不不不 Bất ngôn hữu vô 不不不不不 Diệc bất ngôn hữu vô 不不不不不 Phi hữu cập phi vô 不不不不不 Như Lai diệt độ Khơng nói có khơng Khơng vừa có vừa khơng Khơng khơng có khơng khơng Như Lai diệt độ hậu: Hậu sau, diệt độ qua đời, Như Lai Bụt Sau Như Lai qua đời Bất ngơn hữu vơ: Khơng thể nói Ngài có hay Ngài khơng Diệc bất ngơn hữu vơ: Cũng khơng thể nói Ngài vừa có vừa khơng Phi hữu cập phi vơ: Khơng thể nói Ngài khơng có khơng khơng Chúng ta khơng thể ‘‘nhét’’ Như Lai vào bốn hộp: có, khơng, vừa có vừa khơng khơng có khơng khơng Nhiều người tin rằng, ta có linh hồn bất tử, nhiều Phật tử tin Sau thân xác tan hoại linh hồn y lúc ta sống, tìm thân xác khác để nhập vơ Đó ý niệm ln hồi số Phật tử Ý niệm trái chống với giáo lý Đức Thế Tơn, gọi đạo Bụt da (popular Buddhism) So với giáo nghĩa thâm sâu đạo Bụt, tà kiến Nhưng với người có thấp kém, khơng xa được, phải chỗ mà tới từ từ Trong Cơ đốc giáo nhiều tơn giáo khác, người ta tin có linh hồn bất tử, tức sau thân xác tan hoại, linh hồn lên thiên đường xuống địa ngục Trong đời sống bận rộn hàng ngày, có giây phút ta tự hỏi, ta đâu? Nhưng giây phút ngắn ngủi cơng việc lo lắng nhiều Trong đó, có số người chủ trương Duy Vật Luận Có đơng nhà khoa học tin ngược lại; họ tin có linh hồn khơng bất tử, thân xác tan hoại linh hồn hồn tồn khơng cịn Nhưng nhà khoa học có tuệ giác thâm sâu khơng thấy Niềm tin vào đoạn diệt (annihilation) phản khoa học Lavoisier, nhà khoa học Pháp, trăm năm trước nói: “Rien ne se crée, rien ne se perd” Nhà khoa học nói gần với đạo Bụt Khơng có sinh khơng có đi! Nói rằng, có tan biến hồn tồn khơng cịn nữa, nhận thức trái với khoa học Đó quan điểm đoạn diệt Trong có người nghĩ, sau thân xác tan hoại ta khơng cịn Thi sĩ Vũ Hồng Chương có viết Bài Ca Siêu Thốt: Đâu có lẽ có chiều qua mà khơng sáng nay? (It’s absurd that exists last night but it becomes non-existing this morning!) Đó câu hỏi! Chúng ta học trò Bụt, người tu học theo tuệ giác Bụt phải nhìn với mắt nào? Câu chuyện du sĩ ngoại đạo hỏi thầy A Nậu La Độ ghi chép nhiều kinh Những câu hỏi đặt nhiều Mỗi lần câu hỏi đặt Bụt im lặng khơng trả lời Tại trả lời “có” khơng mà trả lời “khơng” khơng được, xác nhận cú thứ hay sai xác nhận cú thứ hai Bài kệ 18 Như Lai thời 不不不不不 Bất ngôn hữu vô 不不不不不 Diệc bất ngôn hữu vô 不不不不不 Phi hữu cập phi vô 不不不不不 Như Lai phút nầy Khơng nói có khơng Khơng vừa có vừa khơng Khơng khơng có khơng khơng Trong thời gian Như Lai có mặt, cịn sống khơng diễn tả Như Lai bốn mệnh đề: có, khơng, vừa có vừa khơng, khơng có khơng khơng Kinh A Nậu La Độ hay! Trong câu hỏi, người ta ý tới sau Như Lai tịch diệt Ngài có hay khơng có, hay vừa có vừa khơng có, hay khơng có khơng khơng có Đức Thế Tơn trả lời: - Đừng nói tới chuyện sau tơi diệt! Hãy nói chuyện bây giờ! Bây đây, tơi có hay khơng có, hay vừa có vừa khơng có, hay khơng có khơng khơng có? Giáo lý đạo Bụt ln đưa ta giây phút để quán sát vật giây phút Nếu thấy vật giây phút ta thấy vật tương lai khứ - Tôi ngồi trước mặt thầy Thầy nói tơi có hay khơng có, hay vừa có vừa khơng có, hay khơng có khơng khơng có? Cuối cùng, thầy A Nậu La Độ thấy khơng thể dùng bốn mệnh đề để diễn tả Đức Như Lai phút ngồi trước mặt Ngài Đức Như Lai nói: - Tơi ngồi trước mặt thầy mà thầy tìm tơi với bốn mệnh đề cịn khơng sau tơi tịch mà thầy tìm tơi với bốn mệnh đề kia? Quý vị xách bốn thùng để lấy nước hay hái quít Quý vị đổ nước vào bốn thùng gánh hay hái quít đầy bốn thùng gánh Đi gánh nước có nước, hái qt có qt Đem bốn thùng đem thành cơng gọi đắc (prapta), tức nắm bắt (conceive), lý giải Đắc grasp Nhưng ta nắm bắt Như Lai không? Dùng bốn phạm trù khơng nắm bắt thực tại, có Như Lai, muốn nắm gió bàn tay Thực nắm bắt gọi bất khả đắc Trong Tâm Kinh nói: Khơng có sở đắc, khơng có đối tượng để nắm bắt bốn ý niệm Như Lai cịn sống ta khơng nắm bắt bốn mệnh đề Phải bỏ bốn mệnh đề ta có hội tiếp xúc với thực gọi Như Lai Như Lai thời: Trong lúc Như Lai cịn có mặt Bất ngơn hữu vơ: Khơng thể nói Như Lai có hay khơng có Diệc bất ngơn hữu vơ: Cũng khơng thể nói vừa có vừa khơng có Phi hữu cập phi vơ: Cũng khơng thể nói chẳng có chẳng khơng Cái thật có khơng thể trở thành khơng, thật khơng khơng thể trở thành có Những biểu trước mặt ta khơng có tự tánh, ta khơng thể nói có hay khơng có Hai phạm trù có khơng khơng chứa thực “To be or not to be, that is the question!” Nói phải chọn hai sai! Trong ánh sáng đạo Bụt: “To be or not to be, that is not the question!” Niết bàn giống Như Lai, giống bàn, nói có khơng đúng, nói khơng khơng đúng, nói vừa có vừa khơng khơng đúng, mà nói chẳng có chẳng khơng khơng Bài kệ 19 Niết bàn gian 不不不不不 Vô hữu thiểu phân biệt 不不不不不 Thế gian Niết bàn 不不不不不 Diệc vô thiểu phân biệt 不不不不不 Niết bàn gian Không mảy may phân biệt Thế gian Niết bàn Khơng mảy may phân biệt Một thực có sinh, có diệt, có có, có khơng, gọi gian, luân hồi Nói tới Niết bàn, nghĩ tới khác hẳn, không sinh, không diệt, không tới, không đi, không luân hồi Người tu đạo thường nghĩ, phải rời bỏ gian để tìm Niết bàn Nhưng kệ thứ 19 tiếng sấm sét lớn Nó cho ta thấy Niết bàn gian vốn không mảy may sai biệt (There is no distinction, whatsoever, between Nirvana and Samsara) Chúng ta hay dùng ví dụ nước sóng Nước ví dụ cho Niết bàn Sóng ví dụ cho gian: có lên, có xuống, có cao, có thấp, có cịn, có mất, có lớn, có nhỏ, có đẹp, có xấu Nước khơng Nhưng lấy nước khơng cịn sóng, mà lấy sóng khơng cịn nước Sóng với nước một, khơng thể tách rời Tại u mê nên ta thấy gian Nếu khơng u mê ta thấy Niết bàn Niết bàn gian hai thực thể tách biệt Thái độ bỏ để tìm dại dột Chỉ truyền thống đạo Bụt tuệ giác trình bày cách rõ rệt, trực tiếp hùng tráng mà Quan niệm lưỡng nguyên gian Niết bàn phải lấy ta có hội tiếp xúc với Niết bàn Câu “Niết bàn gian không mảy may phân biệt” đủ nghĩa thầy Long Thọ lặp lại câu “Thế gian Niết bàn không mảy may phân biệt” Hai câu giống Trong kinh Bụt hay nhấn mạnh vậy: Sắc tức thị không, không tức thị sắc Niết bàn gian Vô hữu thiểu phân biệt Thế gian Niết bàn Diệc vô thiểu phân biệt Giữa Niết bàn gian khơng có chút xíu phân biệt Bài kệ 20 Niết bàn chi thật tế 不不不不不 Cập gian tế 不不不不不 Như thị nhị tế giả 不不不不不 Vô hào ly sai biệt 不不不不不 Thật chất Niết bàn, Thật chất gian, Thật chất hai thứ Không mảy may sai khác Thật chất Niết bàn thật chất gian không mảy may sai khác Thật chất (true nature) dịch từ chữ bhūta-koti có nghĩa ranh giới thật Thật chất thân thực tại, chân (suchness) Khi nhìn khơi khơi bên ngồi thấy hình tướng mà chưa thấy thật chất Nhìn với niệm, định, tuệ ta khám phá chất gọi thật tế Tế biên giới (limit) Trong kệ thiền sư Liễu Quán điệp hộ giới có câu: Thật tế đại đạo tánh hải trừng Dịch là: Đường lớn thật tại, biển thể tính Là cháu Tổ Liễu Quán, phải hiểu câu đó: Con đường lớn thật biển thể tính ngần Thật tế chất, chân như, biên giới thật mà ta tiếp xúc tới Thật chất Niết bàn vô sinh bất diệt, không tới không đi, khơng có, khơng khơng, khơng vừa có vừa khơng, khơng chẳng có chẳng khơng Khơng phải chất Niết bàn mà chất Như Lai tất pháp Bản chất bàn, sư chú, sư cô Bản chất tất pháp khơng có, khơng khơng, khơng vừa có vừa khơng, khơng khơng có khơng khơng Tóm lại không nắm Như Lai mà tất pháp bàn, đám mây, sỏi hay sư chú, ta không nắm bốn mệnh đề nên gọi chư pháp bất khả đắc Nhìn sâu vào đám mây, hịn cuội hay hoa, ta thấy rõ chất tất Khơng: khơng có, khơng khơng, khơng sinh, không diệt Lúc bắt đầu ta tưởng vậy, ta thấy có phân biệt Niết bàn sinh tử Nhưng nhìn thật sâu vào sinh tử, ta chạm tới Niết bàn Ngồi sinh tử khơng thể tìm Niết bàn ngồi sóng khơng tìm nước Giáo lý đạo Bụt là: Niết bàn sinh tử thị không hoa Niết bàn sinh tử Khi ngu dốt ta phân biệt sinh tử Niết bàn, giác ngộ ta thấy sinh tử Niết bàn không mảy may sai biệt Niết bàn chi thật tế Cập gian tế Như thị nhị tế giả Vô hào ly sai biệt Thật tế Niết bàn thật tế gian, hai thực khơng khác tơ tóc Hào ly mảy may Vơ hào ly sai biệt, tức khơng khác chút xíu nào, hai đồng Bài kệ 21 Diệt hậu hữu vô đẳng 不不不不不 Hữu biên đẳng thường đẳng 不不不不不 Chư kiến y Niết bàn 不不不不不 Vị lai khứ 不不不不不 Diệt có hay khơng? Hữu biên thường vân vân Kiến khởi từ Niết bàn Từ khứ vị lai Trong kệ thứ 20, thấy thật chất Niết bàn thật chất sinh tử ln hồi hồn tồn khơng sai khác Ý niệm chạy trốn sinh tử để tìm Niết bàn ý niệm sai lầm Có thiền sư Việt Nam khuyên đệ tử đừng vướng mắc vào cõi sinh tử mà tìm tới cõi Niết bàn Có vị đệ tử đứng lên hỏi thiền sư, phải tìm Niết bàn đâu thiền sư trả lời: Tìm cõi sinh tử! Ngồi sinh tử khơng tìm Niết bàn Nó sinh tử có nhìn sai lạc Khi nhìn với mắt trí tuệ, giác ngộ sinh tử biến thành Niết bàn Bài kệ thứ 21 nói kiến, tức chủ thuyết Chúng ta đọc kinh A Nậu La Độ, biết có bốn mệnh đề: có, khơng, vừa có vừa khơng, khơng có không không Các triết gia muốn phải chọn bốn mệnh đề Bụt nói, bốn phạm trù tư tưởng không chứa đựng thực Đi hái mận, đem theo bốn giỏ để đựng mận Nhưng tìm thực mà đem theo bốn giỏ khơng thể chứa đựng Ngày xưa Bụt có đệ tử tên Mālunkyāputta Anh ta đặt nhiều câu hỏi có tính cách triết học: Con muốn biết, Ngài dạy cho con, gian thường hay không thường, hữu hạn hay vô hạn, hữu biên hay vô biên? Thế giới vũ trụ có biên giới hay khơng có biên giới? Thời gian vĩnh cửu hay có giới hạn? Nếu thầy không trả lời cho câu hỏi phải bỏ giáo đồn mà muốn tìm Đức Thế Tơn nói: Này thầy! Hồi thầy xuất gia, tơi có hứa với thầy tơi trả lời cho thầy biết giới thực hữu hạn hay vô hạn, thường hay vô thường, hữu biên hay vô biên không? Tôi chưa hứa với thầy thầy tu tơi trả lời câu Và Bụt đưa ví dụ tiếng: Nếu có người bị người ta bắn mũi tên độc cắm vào thân Chất độc bắt đầu thấm vào Lúc người nhà gọi bác sĩ tới Ông bác sĩ sửa nhổ mũi tên người bị thương ngăn lại: Khơng được! Khơng được! Ông chưa nhổ được! Ông phải nói cho biết người bắn tên này? Tên họ người gì, thuộc dịng giống nào? Lý mà người bắn tơi? Tơi phải biết rõ cho ông nhổ tên Đức Thế Tôn nói: Mālunkyāputta, ngồi mà trả lời cho hết câu hỏi người bị thương chết trước vết thương chữa trị Sở dĩ tơi khơng nói đến chủ đề triết học, siêu hình tơi khơng thấy chủ đề giúp ích cho q vị Những tơi dạy khổ đau, chất khổ đau, nguyên đưa tới khổ đau đường vượt thoát khổ đau Tôi ông thầy thuốc, không ngồi trả lời câu hỏi nhân chủng học, xã hội học Nếu ngồi để trả lời câu hỏi anh chết trước có hội để chuyển hóa tu tập Đi tu, trước hết để chữa trị vết thương khơng phải để tìm thỏa mãn câu hỏi siêu hình, triết học Diệt hậu hữu vơ đẳng Hữu biên đẳng thường đẳng Diệt hậu sau chết Đẳng có nghĩa vân vân Sau nhập Niết bàn Như Lai có hay khơng có, vấn đề hữu biên hay vô biên, hay vừa hữu biên vừa vô biên, hay không hữu biên khơng vơ biên; cịn hay khơng cịn, hay vừa cịn vừa khơng cịn, hay vừa khơng cịn vừa khơng khơng cịn, tám chủ thuyết triết học Thêm vào bốn chủ thuyết thường hay đoạn, hay vừa thường vừa đoạn, hay không thường không đoạn Chư kiến y Niết bàn Vị lai khứ Tất chủ thuyết, ý thức hệ nương vào ý niệm Niết bàn kiến chấp có liên hệ tới hai thời gian khứ vị lai Những chủ thuyết đặt khung cảnh không gian thời gian Bài kệ giáo lý thầy Long Thọ Thầy liệt kê lý thuyết mà người đời đặt tranh chấp với Có vấn đề đưa mạng thân Mạng thọ mạng (mạng sống) thân hình hài Mạng sống hình hài hai một? Mạng sống có phải hình hài khơng? Nếu hình hài có khoảng thời gian mạng sống có khoảng thời gian khơng? Mạng hình hài chủ thuyết khác Ấn Độ thời Cộng vào tất có 14 chủ thuyết Người ta làm 14 phạm trù tư tưởng bắt phải chọn phạm trù, thực phải diễn tả 14 phạm trù Trong đó, Bụt dạy khơng thể nắm bắt thực 14 phạm trù tư tưởng Và lời dạy thầy Long Thọ: Bài kệ 22 Nhất thiết pháp không cố 不不不不不 Hà hữu biên vô biên? 不不不不不 Diệc biên diệc vô biên 不不不不不 Phi hữu phi vơ biên 不不不不不 Vì pháp khơng Sao có hữu vơ biên? Vừa hữu vừa vơ biên Vừa không hữu vô biên? Nhất thiết pháp không cố Hà hữu biên vô biên Chúng ta biết tất tượng khơng thật có (khơng có tự tánh) Hữu biên hay vô biên thuộc tính pháp, pháp khơng lại đặt vấn đề hữu biên hay vơ biên? Chừng pháp thật có nói hữu biên hay vơ biên, khơng thật có nói hữu hay vơ? Diệc biên diệc vô biên Phi hữu phi vô biên Tại lại phải nói vừa hữu biên vừa vơ biên hay hữu biên vô biên? Bài kệ 23 Hà giả vi dị 不不不不不 Hà hữu thường vô thường 不不不不不 Diệc thường diệc vô thường 不不不不不 Phi thường phi vô thường? 不不不不不 Làm có khác Có thường vơ thường Vừa thường vừa vô thường Không thường không vô thường? Hà giả vi dị Nếu pháp khơng phải tìm hiểu khác (the same and the difference) mạng căn, thân (vật chất) tâm (tinh thần) Đây thuộc tính vạn vật Vạn vật khác? Thân tâm khác? Chúng ta thấy có bốn chủ thuyết: khác, hay vừa vừa khác, hay không không khác Hà hữu thường vô thường Diệc thường diệc vô thường Phi thường phi vô thường Nếu vạn vật khơng ta gọi thường vô thường, vừa thường vừa vô thường, không thường không vô thường Câu trả lời thầy Long Thọ rõ: Bài kệ 24 Chư pháp bất khả đắc 不不不不不 Diệt thiết hí luận 不不不不不 Vô nhân diệc vô xứ 不不不不不 Phật diệc vô sở thuyết 不不不不不 Các pháp không nắm Diệt hết hí luận Khơng người khơng xứ Bụt khơng nói Nếu khơng dùng ý niệm có, khơng để diễn tả pháp ta lại phí để tìm hiểu pháp thường hay vô thường, hữu biên hay vô biên, khác? Trong ta khơng tập thở, khơng tập thiền hành, nhận diện cảm thọ, nội kết để làm lắng dịu, để chuyển hóa Giống người bị tên bắn mà không chịu nhổ tên, hỏi người bắn Sau Đức Thế Tơn nói thầy Mālunkyāputta chịu ngưng câu hỏi để bắt đầu tu học Chư pháp bất khả đắc Tính chất pháp khơng thể nắm bắt Ta nắm bắt Đức Thế Tôn không Đức Thế Tơn pháp Ta nắm bắt với gì? Ta khơng nắm bắt hai bàn tay mà tư tưởng, ý niệm, phạm trù tư tưởng (mental categories) có, khơng, vừa có vừa khơng, khơng có khơng khơng, thường, vô thường, vừa thường vừa vô thường, không thường không vô thường, hữu biên, vô biên, vừa hữu biên vừa vơ biên, khơng hữu biên khơng vơ biên Đó phạm trù tư tưởng Chúng ta nắm bắt thực phạm trù You can not grasp the reality with mental categories Đó gọi chư pháp bất khả đắc Diệt thiết hí luận Vì phải lấy tất hí luận Hí luận câu hỏi, câu trả lời, luận thuyết vơ bổ Hí chơi, luận speculations; hí luận useless speculations Cuộc đời ngắn mà ta dùng để hí luận uổng! (Vain speculations leading us to nowhere) Vô nhân diệc vô xứ Chúng ta không thấy ngã người hoàn cảnh, thời gian người Khi nhìn người xứ mà vượt ý niệm người xứ thấy thực Nếu cho người này, chỗ kia, không thấy tánh tương tức vạn vật, không thấy chất Niết bàn vạn vật mà khái niệm trí óc thống trị lúc ta cịn u mê Phật diệc vơ sở thuyết Bụt khơng nói có nghĩa Bụt im lặng trước câu hỏi Trong kinh có nhiều đoạn nói im lặng Bụt gọi im lặng hùng tráng, im lặng sấm sét Có du sĩ ngoại đạo thông minh tên Vacchagotta tới hỏi Bụt: - Bạch Đức Thế Tơn, có ngã khơng? Có thiệt có ngã khơng? Đức Thế Tơn cười khơng nói Thầy A Nan ngạc nhiên Đức Thế Tôn không trả lời, câu hỏi người đệ tử tu hai hay ba ngày trả lời Một hồi lâu du sĩ Vacchagotta hỏi: - Vậy khơng có ngã phải không? Đức Thế Tôn ngồi cười Sau thời gian Vacchagotta bỏ Thầy A Nan nói: - Bạch Đức Thế Tơn! Tại Ngài khơng trả lời cho ơng ấy? Ngài thường nói vạn vật khơng có ngã mà? Bấy Bụt nói: - Thầy A Nan, ơng tìm câu trả lời cho câu hỏi trí ơng ta Ta có dại mà vào bẫy ơng Nếu nói có ngã ta nói ngược lại điều ta dạy Cịn nói khơng có ngã khơng có lợi cho ơng ơng lấy “khơng có ngã” làm thành lý thuyết ngược lại với lý thuyết “có ngã” Ta khơng nhận lý thuyết có ngã, ta dạy lý thuyết vơ ngã khơng phải để người ta kẹt dính vào Giáo lý vơ ngã có mục đích, có sứ mạng đập tan ý niệm hữu ngã Nhưng ta nói vơ ngã để người ta nắm lấy bị kẹt vào khơng có ích lợi gì, ta im lặng Im lặng im lặng sấm sét Đứng trước hoàn cảnh hí luận, mơi trường hí luận làm Đức Thế Tôn Chúng ta ngồi n khơng nói mỉm cười thơi xứng đáng học trị Ngài Bụt khơng nói mà khơng nói người ta vào vịng hí luận -o0o HẾT

Ngày đăng: 17/04/2022, 13:25

w