Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 608 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
608
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
TRÁI TIM CỦA BỤT HT.Nhất Hạnh Phiên tả hiệu đính: Chân Đoan Nghiêm, Chân Văn Tâm Phước Diệu Chánh Nhà xuất Tôn giáo - Hà Nội 2005 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Mục Lục 01 - Phật Pháp Căn Bản PHẢI HỌC KINH ĐIỂN MỘT CÁCH KHÔN NGOAN HAI CÁCH NHÌN SỰ THẬT: SỰ PHÂN BIỆT TỤC ĐẾ VÀ CHÂN ĐẾ TỨ TẤT ĐÀN: BỐN TIÊU CHUẨN VỀ SỰ THẬT BỐN ĐIỀU Y CỨ CÂY ĐUỐC DUYÊN KHỞI NHẬN DIỆN TIẾP XÚC 02 - Phật Pháp Căn Bản HỌC PHẬT PHẢI THẤY LỊNG NHẸ NHÀNG KHƠNG CẦN CHẤT CHỨA KIẾN THỨC KHẾ LÝ CŨNG LÀ KHẾ CƠ DUYÊN KHỞI TƯƠNG TỨC VÀ TƯƠNG NHẬP 03 - Phật Pháp Căn Bản PHÁP THOẠI ĐẦU BỐN SỰ THẬT BỐN SỰ THẬT TƯƠNG TỨC TRUNG ĐẠO TÍNH CÁCH NỀN TẢNG TÍNH CÁCH NHẬP THẾ NGHỆ THUẬT NGHE PHÁP THOẠI KHỔ VÀ LẠC TỨ DIỆU ĐẾ LÀ PHÉP THỰC TẬP TỊCH DIỆT 04 - Phật Pháp Căn Bản NIỀM VUI TƯƠNG ĐỐI KHỔ THỌ NĂM THỦ UẨN HÀNH TRÌ THỊ CHUYỂN RÁC VÀ HOA NIỀM VUI XUẤT THẾ 05 - Phật Pháp Căn Bản CHÁNH KIẾN CHÁNH KIẾN VỀ TỨ DIỆU ĐẾ HẠ THỦ CÔNG PHU 06 - Phật Pháp Căn Bản Q TRÌNH VĂN TƯ TU ĐẠO VƯỢT TRÊN NGƠN NGỮ KINH CHÁNH KIẾN BỐN LOẠI THỨC ĂN TƯỚI TẨM HẠT GIỐNG CHÁNH KIẾN 07 - Phật Pháp Căn Bản BÁT CHÁNH ĐẠO TƯƠNG SINH TƯƠNG TỨC CHÁNH TƯ DUY VỀ VƠ THƯỜNG, VƠ NGÃ TƯ DUY Ở TRÌNH ĐỘ XUẤT THẾ GIAN 08 - Phật Pháp Căn Bản ÁI NGỮ HẠT GIỐNG CỦA CHÁNH NGỮ BÀI THỰC TẬP CHÁNH NGỮ HẠNH LẮNG NGHE 09 - Phật Pháp Căn Bản THỰC TẬP CHÁNH NIỆM VÀ CHÁNH NGỮ PHÉP TU IM LẶNG CHÁNH NIỆM LÀM CƠ BẢN NHƯ LÝ TÁC Ý 10 - Phật Pháp Căn Bản SỐNG GIÂY PHÚT HIỆN TẠI CHÁNH NIỆM LÀM SỰ SỐNG CÓ MẶT CHÁNH NIỆM LÀ NUÔI DƯỠNG CHÁNH NIỆM LÀM VƠI ĐAU KHỔ 11 - Phật Pháp Căn Bản CHÁNH NIỆM LÀ TỰ LÀM CHỦ NHẬN DIỆN ĐƠN THUẦN CHÁNH NIỆM LÀ TRỞ VỀ KINH NGƯỜI BIẾT SỐNG MỘT MÌNH QUÁN NIỆM THÂN TRONG THÂN RỬA CHÉN HAY CHÉP KINH TRONG CHÁNH NIỆM HIỆN PHÁP LẠC TRÚ ĐÂU CHẲNG PHẢI LÀ NHÀ 12 - Phật Pháp Căn Bản TIẾP XÚC VỚI SỰ SỐNG NHIỆM MẦU CHUYỂN HÓA XẢ THỌ THÀNH LẠC THỌ CHÁNH NIỆM NUÔI DƯỠNG CÁC PHẦN KHÁC CỦA THÁNH ĐẠO NĂM GIỚI 13 - Phật Pháp Căn Bản NHƯ LÝ TÁC Ý MỘT BÀI TẬP QUÁN NIỆM HƠI THỞ TỊNH ĐỘ LÀ Ở ĐÂY HỌC ĐỜI SỐNG CỦA BỤT HẠNH PHÚC Ở TRONG TA 14 - Phật Pháp Căn Bản QUÁN CHIẾU CẢM THỌ NHẬN DIỆN CÁC TÂM HÀNH QUÁN CHIẾU VỀ TƯỞNG ĐỂ VƯỢT THOÁT MÊ LẦM NIỀM TIN PHẢI VỮNG MẠNH 15 - Phật Pháp Căn Bản QUÁN PHÁP TRONG PHÁP CHÁNH TINH TẤN 16 - Phật Pháp Căn Bản CHÁNH ĐỊNH THẢNH THƠI BỤT ĐANG CĨ MẶT CHÍN ĐỊNH DIỆT TẬN ĐỊNH 17 - Phật Pháp Căn Bản PHÁP ẤN VÔ THƯỜNG LÀ VÔ NGÃ KHÔNG, GIẢ VÀ TRUNG NIẾT BÀN VÀ VÔ TÁC TÁM CHỮ THÁO TUNG 18 - Phật Pháp Căn Bản CHUYỂN HĨA TẬP KHÍ THỰC TẬP NĂM LỄ LỄ THỨ NHẤT LỄ THỨ HAI LỄ THỨ BA LỄ THỨ TƯ LỄ THỨ NĂM 19 - Phật Pháp Căn Bản QUÁN KHÔNG TRONG NĂM LỄ QUÁN KHÔNG TRONG KHI ĂN QUÁN VÔ TƯỚNG ÁP DỤNG QUÁN VÔ TƯỚNG TRONG CUỘC SỐNG 20 - Phật Pháp Căn Bản QUÁN VÔ TÁC VÔ NGUYỆN ÁP DỤNG BA CỬA GIẢI THỐT CÁC CÁCH TRÌNH BÀY KHÁC VỀ PHÁP ẤN 21 - Phật Pháp Căn Bản BỐN DUYÊN VÀ SÁU NHÂN MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN LIÊN HỆ GIỮA 12 NHÂN DUYÊN MẶT TÍCH CỰC CỦA MƯỜI HAI DUYÊN THÂN THỊ HIỆN 22 - Phật Pháp Căn Bản HỘ TRÌ SÁU CĂN BẰNG CHÁNH NIỆM TỨ VÔ LƯỢNG TÂM 23 - Phật Pháp Căn Bản TU TẬP TỪ QUÁN QUÁN CHIẾU ĐỂ TỰ CHUYỂN HÓA TỪ BI LÀ HÀNH ĐỘNG TỨ VÔ LƯỢNG TÂM VÀ THIỀN QUÁN 24 - Phật Pháp Căn Bản TĂNG THÂN VÀ PHÁP THÂN TAM BẢO LÀ ĐỐI TƯỢNG TU HỌC TU TẬP TRONG TÍCH MƠN THẤY ĐƯỢC BẢN MÔN 25 - Phật Pháp Căn Bản -o0o - 01 - Phật Pháp Căn Bản Bài thứ Hôm ngày 21 tháng 11 năm 1993, khai giảng khóa tu mùa Đơng Xóm Hạ, Làng Hồng Khố học Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhism) Tuy gọi phải dụng tâm tu học hiểu đến chỗ sâu sắc Trong mở đầu này, tơi trình bày với quí vị cách nên học Phật Pháp PHẢI HỌC KINH ĐIỂN MỘT CÁCH KHÔN NGOAN Chúng ta biết 400 năm sau Bụt nhập diệt, kinh điển chép thành văn Trước đó, kinh điển truyền tụng miệng, từ hệ sang hệ khác, vị gọi kinh sư Các vị kinh sư thuộc hết kinh điển có nhiệm vụ tụng đọc lại cho đại chúng nghe Có vị thuộc lịng tất tạng kinh Ngồi vị kinh sư cịn có vị luật sư Các vị kinh sư thuộc kinh, vị luật sư nhớ luật Sự truyền thừa kinh luật hoàn toàn vào trí nhớ Mãi đến kỷ thứ trước Tây lịch, kinh điển ghi chép Vì vậy, thời gian bốn, năm trăm năm truyền thừa, nhiều điều sai lầm chép lại, lý nhiều hệ Phật tử nhớ sai, hiểu lầm hành trì khơng Chúng ta biết thời Bụt cịn mà nhiều người không hiểu lời Bụt dạy, diễn giải lời Bụt một cách sai lầm Nhiều Bụt phải gọi người tới hỏi: “Thầy nghe mà thầy nói vậy?” Khơng người đời hiểu lầm giáo lý Bụt, mà giáo đồn có nhiều người hiểu lầm Đọc kinh Người bắt rắn, thấy đệ tử Bụt hiểu lầm Bụt, Bụt cịn Vậy 400 năm, 500 năm sau ngày Bụt nhập diệt, truyền thừa lại lời Bụt trí nhớ, cách truyền miệng, có sai lầm Sai lầm khơng ầ ể nhớ lầm mà thơi, mà cịn cách hiểu hành trì khơng Khi hiểu sai hành trì sai, lời Bụt dạy truyền lại sai ln. Vì vậy, phải cẩn thận trọng học đạo Bụt, đừng bị kẹt vào câu chữ kinh Trong truyền thống Đại thừa có câu y kinh giải nghĩa tam Phật oan, nghĩa quí vị nương vào kinh mà giải nghĩa chữ, câu nói oan cho đức Bụt ba đời Nhưng phải biết câu thứ hai ly kinh tự tức đồng ma thuyết, nghĩa quí vị bỏ chữ kinh điều q vị nói tương tự điều ma quỷ nói Một mặt khơng thể bỏ kinh được, mặt khơng nên chấp vào chữ câu để cắt nghĩa Đó thái độ khơn ngoan người học Phật Phải nương vào kinh, sử dụng kinh với tất thông minh khôn khéo khơng bị kẹt q vào câu chữ kinh điển. Theo lời truyền tụng, Tích Lan vào khoảng kỷ thứ hai trước Thiên Chúa giáng sinh người ta có ý định ghi chép lại lời Bụt dạy Nhưng tới kỷ trước Thiên Chúa giáng sinh vị thực việc chép lại kinh điển bối. Và theo lời truyền tụng trên, lúc giáo đồn cịn lại thầy thuộc lòng hết tất kinh Đại tạng Chỉ có thầy, thầy khác thuộc không thuộc hết Điều cho người ta thấy nguy thất truyền kinh ể ể ằ điển, nên vội tìm cách chép kinh Người ta kể thầy thuộc hết tất kinh tính tình khơng dễ thương Tuy nhiên, người đành phải chịu đựng, chiều chuộng để thầy ngồi tụng lại tất kinh mà thầy thuộc cho người ta ghi chép bối Khi nghe câu chuyện tơi buồn cười Vì thầy tính tình khó chịu có lẽ thầy hiểu thực tập kinh khơng hay mấy, kinh thầy thuộc khơng thể hồn tồn. Đó câu chuyện Đạo Bụt Nam Truyền Trường hợp đạo Bụt Bắc Truyền, kinh điển tiếng Prakrit, chữ Sanskrit chép lại vào khoảng thời gian Có nhiều kinh nguyên Sanskrit khơng cịn phải dịch chữ Hán hay Tây Tạng. Đạo Bụt Nam Truyền có truyền thống lâu dài không đứt đoạn Đạo Bụt Nam Truyền sử dụng tiếng Pali để ghi chép kinh điển giáo lý Trong Đạo Bụt Bắc Truyền, chẳng hạn học phái Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvastivada), gọi tắt Hữu Bộ, lại sử dụng tiếng Sanskrit Hữu Bộ truyền thừa lâu, tới 1.000 năm, vùng Kashmir, Đông Bắc Ấn độ Các kinh điển Hữu Bộ dịch chữ Hán truyền vào Trung Hoa. Đạo Bụt Nam Truyền Tích lan gọi Theravada Thật tơng phái tên Xích Đồng Diệp Bộ, gọi tắt Đồng Diệp Bộ (Tamrasatiya) có nghĩa ấ ắ Các sư cơ, sư thí nghiệm phương pháp Hãy đứng cõi tích mơn, tiếp xúc với mơn để thấy chuyển hóa Và chuyển hóa ta thấy tích mơn mơn khác đâu Bao nhiêu năm sư sư cô người ngả ? Giây phút giây phút quý báu -o0o - 25 - Phật Pháp Căn Bản Bài thứ hai mươi lăm Hôm ngày 20 tháng hai năm 1994 Chúng ta kết thúc khố tu mùa Đơng Làng Mai Chúng ta bắt đầu khóa tu Kinh Chuyển Pháp Luân Trong pháp thoại Bụt nói đến Bốn Sự Thật đường Tám Sự Hành Trì Chân Chính Trong suốt ba tháng qua học thực hành giáo lý Bốn Sự Thật đường Tám Sự Hành Trì Chân Chính Hơm trước có học câu Luận Ngữ, đức Khổng Tử nói: Học nhi thời tập chi, bất diệc lạc hồ, nghĩa học mà thực tập hàng ngày, niềm vui hay sao? Câu hay Chúng ta học kinh, nghe pháp thoại, lại có vơ số hội để đem điều thực tập đời sống hàng ngày Học nhi thời tập chi bất diệc lạc hồ, câu ta nên viết lên để treo thiền viện. Ai tu học mà không nắm vững nguyên tắc Tứ Diệu Đế, cách áp dụng Bát Chánh Đạo để giải khổ đau đời sống hàng người muốn làm đậu hũ chưa có tay nghề, nói làm đậu hũ cảm thấy lúng túng Các sư sư cô nắm vững nghệ thuật làm đậu hũ nghe nói tới việc làm đậu hũ lịng có bình an vơ úy Biết ta làm việc đó, thành ta khơng sợ Cũng vậy, sợ hãi cảnh khổ đau, sợ hãi nỗi khó khăn, chưa nắm vững nguyên lý Bốn Sự Thật, chưa nắm vững phương pháp áp dụng tám chi phần Bát Chánh Đạo vào đời sống Nguyên tắc Tứ Diệu Đế nguyên tắc trị liệu y học Ngưòi y sĩ trước hết phải nhận diện chứng bệnh Phải biết bệnh bệnh gì, phải thấy chất hành tướng bệnh, tìm hiểu chứng bệnh để khám phá phương pháp làm cho bệnh ngưng lại Ngưng lại tức Diệt Đế, Sự Thật thứ ba Và phương pháp để làm bệnh ngưng lại Sự Thật thứ tư Đạo Đế Người thầy thuốc thực tập Tứ Diệu Đế phạm vi y khoa Trong đời, niềm đau khổ ta chứng bệnh Lo chứng bệnh Sợ hãi chứng bệnh Cô đơn chứng bệnh Phải nhận diện, phải thấy hành tướng, thấy nguyên xa gần bệnh Chấm dứt bệnh đường Tám Sự Hành Trì Chân Chánh Trong Kinh Tương Ưng Bộ (Sammyutta Nikaya), nhiều thầy nói vể nội dung tương tức giáo lý Bốn Sự Thật Như thầy Gamvapatti nói ta thấy Khổ Đế ta thấy ba Đế khác Tập Đế, Diệt Đế Đạo Đế. Nỗi khổ ta nỗi khổ nào? Nỗi khổ có phải tâm trạng ưu uất (depression), xao xuyến lo âu (anxiety), sợ hãi thiếu an ninh thường trực? Nỗi khổ nỗi thất vọng cảm tưởng bị đời ruồng bỏ, ngược đãi, đày đọa; cảm tưởng mình gánh chịu bất cơng xã hội Ta phải trực tiếp nhìn vào nỗi khổ để tìm thấy chất Do phải tu tập chi phần Bát Chánh Đạo Chánh Kiến Ta phải có Chánh Kiến nỗi khổ Phải sử dụng niệm lực, sức mạnh chánh niệm để tạo nên hào quang chiếu vào thật thứ nhất, để nhìn thấy rõ ràng hành tướng chất khổ Thường thường không làm thế, có khuynh hướng tự nhiên chạy trốn nỗi khổ Cái khổ có mặt ta quen tìm cách che phủ, ngụy trang, làm khơng có Giống đà điểu trước mối nguy chúi đầu vào cát Chúng ta phải có Chánh Kiến Khổ, phải dám đối diện trực tiếp với khổ Việc phải làm dùng Chánh niệm Chánh định để can đảm nhìn thẳng vào nỗi khổ Sự quán chiếu cho thấy rõ chất khổ, Chánh Kiến Ta tìm hiểu nguyên gần xa đem tới khổ đau Thường thường ta quy tội cho ngun Chúng ta nói người này, hồn cảnh mà ta khổ Thường thường ta tìm ngun ngồi ta Đó khơng phải qn chiếu Qn chiếu phải can đảm sử dụng chánh niệm chánh định, chun cần khơng ngưng nghỉ, tức phải có chánh tinh Quý vị sống thời đại mới, có bút mực, có ể ể máy vi tính, q vị dùng dụng cụ để ghi lại rõ ràng nguyên xa gần đưa tới nỗi khổ đau quý vị để quán chiếu đề mục Có nguyên ta, bắt nguồn từ thân thể, tâm lý, cách sống hay cách tiếp xử với xã hội Nguyên cha mẹ, từ ông bà, tổ tiên, từ người bạn mình, từ tình trạng đất nước… Ta liệt kê tất nguyên gần xa đem đến khổ đau cho ta Với chánh kiến ta thấy nguyên trùng trùng vô tận Bây đến phương pháp thực tập giải bớt khổ đau Nếu biết nỗi khổ ni dưỡng chất liệu tìm cách cắt đứt nguồn thực phẩm tạo khổ Bụt nói tới bốn nguồn thực phẩm Trước hết đoàn thực, thức ăn đưa vào thể đường miệng, thứ hai xúc thực, vào sáu giác quan Nó mang theo độc tố gây bệnh khổ Thứ ba tư niệm thực, tức mơ ước, tham vọng, lý tưởng làm tham đắm Và thứ tư thức thực tức tâm ta tạo tác thực phẩm tàng thức Tâm ta nấu nướng, tự ni dưỡng tự đầu độc ăn khiến cho chứng bệnh phát xuất Người thầy thuốc phải tin có cách trị bệnh Tín lực sức mạnh ngũ lực Người khổ đau phải tin có phương pháp chấm dứt khổ đau hành trì với thầy bạn, gọi chánh pháp Khơng tin khơng có lực chữa trị Nhận diện nguồn thực phẩm gây đau khổ hay tiếp ổ ế ắ tục nuôi dưỡng khổ đau, ta định cắt đứt Đó thực tập giới, phạm vi chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng Chánh ngữ lời nói chân chánh, chánh ngữ chánh thính, tức biết lắng nghe Hàng ngày nói câu không từ ái, làm ung hoại khung cảnh chung quanh Và hoàn cảnh bị ung hoại truyền lại cho ta chất độc khác Cho nên tà ngữ ác ngữ loại thực phẩm cần phải trừ bỏ Thực tập chánh ngữ để thay dần ác ngữ trừ bỏ ác ngữ Chánh nghiệp hành động chân chánh Bằng lời nói hành động ta làm ung hoại khung cảnh sống Nếu dịng sơng bị nhiễm cá dịng sơng chết Nếu hồn cảnh gia đình hồn cảnh xã hội bị nhiễm độc bệnh, khổ Vì vậy, ta phải thực tập chánh nghiệp Trong Bát Chánh Đạo cịn có chánh mạng, tức phương tiện sinh nhai chân chánh Phương thức mưu sinh ta gây độc hại cho đời sống chung quanh Những độc tố trở lại tác hại thân tâm ta Có nghề bắt buộc phải sát sanh, bắt buộc làm hư hỏng ô nhiễm sinh môi, có nghề thất đức Nếu ta làm nghề có tác dụng gây khổ đau cho chúng sanh áp người khác trái tim tâm thức ta bị nhiễm độc Có người làm giàu nghề khơng đáng, họ chùa, nhà thờ cúng tiền lớn Sự cúng dường phát xuất từ sợ hãi, từ mặc cảm tội lỗi, mà khơng phải từ ý chí muốn đem ố ổ lại hạnh phúc muốn làm vơi bớt khổ đau Khi nhà thờ nhà chùa nhận số tiền lớn vậy, phải thấy động khiến cho đại thí chủ đến cúng dường Phải làm để cứu chuộc họ, mở đường để họ khỏi vịng nghiệp chướng Những người người cần cứu giúp, cần giáo hóa nhiều hết Tất hành động lời nói ln ln trở ảnh hưởng lại Hành trì giới luật có nghĩa nói có chánh niệm, hành động có chánh niệm, mưu sinh có chánh niệm Trong thực tập chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, sử dụng chánh niệm Chánh niệm bó đuốc soi sáng, tiếng chng nhắc nhở Để nói lời khơng phải chánh ngữ biết khơng phải chánh ngữ Khi hành động khơng chân chánh chánh niệm báo cho biết khơng phải chánh niệm Cũng nhờ chánh niệm mà ta biết phương tiện sinh sống ta chánh mạng hay tà mạng Thực tập chánh niệm giây phút khơng ngơi, gọi chánh tinh Chánh tinh làm cách hạt giống thiện, hạt giống hạnh phúc từ bi tưới tẩm ngày Có chánh niệm ta đạt tới chánh định Và niệm, định với tinh đưa tới chánh kiến, tức thấy rõ ràng, tuệ giác Các tổ xưa nói thấy thật bốn thật thấy ba thật khác ề Điều phải chiêm nghiệm, phải thực tập Can đảm đối diện với khổ đau ta có can đảm tìm gốc rễ khổ đau, nắm thật thứ hai tập đế Như nửa đường Nhận diện nguyên gây khổ đau rồi, ta biết cần cắt đứt nguồn thực phẩm đưa tới khổ đau Trong lúc thực tập, ta cần tới anh, tới chị, tới em, cần tới bạn, cần tới tăng thân Không thể thực tập sống hải đảo lẻ loi Chúng ta nhờ vào người khác, yểm trợ cho người khác thực tập Nắm nguyên tắc Tứ Diệu Đế nắm nguyên tắc hành động Trong thời đại dùng bút, mực để thiền quán Chúng ta ghi giấy hành tướng, nguyên niềm đau nỗi khổ Chúng ta hỏi bạn bè, hỏi sư anh, sư chị, nhờ chiếu rõ vào tình trạng Và nhờ soi chiếu tăng thân mà chánh kiến ta sáng, Tu khơng có nghĩa sử dụng niệm, định, tuệ Phải biết dủng niệm, định, tuệ thầy, bạn Có điều sờ sờ trước mắt mà ta không thấy, ấy, em bé trơng thấy Đứa bé không chủ quan, không bị giam hãm thành kiến, tập khí Ý kiến, nhận thức, tri giác nhà tù để tự giam Có người mang tri giác sai lầm mười năm, hai mươi năm mà không thấy nhiều điều đơn giản, điều mà em bé năm bảy tuổi thấy được. Cho nên cơng trình qn chiếu ta phải có can đảm đặt câu hổi Và có câu trả lời bất ngờ Nỗi ổ ể ổ khổ từ bên ngồi tới, từ ơng bà từ tổ tiên, từ hoàn cảnh xã hội gây ra, hay ta khơng may mắn Nhưng mà nguyên nhỏ trở thành đầu mối lớn gây nên đau khổ Có người mang nguyên vậy, nhờ hiểu biết tu tập nên không làm cho nỗi khổ lớn thêm nặng nề thêm Đó quán chiếu tập, nguồn gốc khổ đau Ngồi rừng, núi mình, ngồi thiền đường để qn chiếu ta thấy Nhưng ngồi nói chuyện với tăng thân, giãi bày tâm trạng thao thức với người bạn, ta thấy rõ ngồi thiền đường Và biết nguyên đưa tới đau khổ ta áp dụng chi phần khác Bát Chánh Đạo để làm thuyên giảm nỗi đau khổ Chỉ ta đóng cửa tâm thức lại, ôm lấy nỗi đau khổ, không chịu chữa trị, nỗi khổ tồn ngày lớn Đã có ý nguyện chữa trị, có đức tin nơi đuờng chữa trị niềm đau khổ giảm bớt Mà theo ánh sáng đạo Bụt tới tám, chín mươi phần trăm nguyên ủy gây khổ đau nằm tự thân Tại người khác sống hồn cảnh đó, mà khơng đau khổ? Vì phương pháp thụ nhận tiếp xử với hoàn cảnh họ khác ta Học giáo lý Tứ Diệu Đế ta có niềm tin có khổ đau có chấm dứt khổ đau Chúng ta cần diệt khổ, phải gọi tên nỗi khổ Nói mơ hồ đời bể khổ khơng ích lợi mà cịn có hại Thường ổ ế khổ tác hại đến người chung quanh Khi ta đối trị khổ ta giúp người xung quanh Nếu ta thấy thật thứ thực thứ hai, ta thấy thật thứ tư Ta áp dụng Bát Chánh Đạo vào sống hàng ngày để cắt đứt nguồn thực phẩm tạo nên khổ đau, thay vào loại thực phẩm lành mạnh, ta trị liệu khổ ta nuôi dưỡng lành mạnh Tưới tẩm hạt giống lành mạnh, thương yêu, hiểu biết, vui sống cắt đứt nguồn thực phẩm độc hại Các vị giác ngộ Bụt hay bồ tát có vấn đề họ khơng sợ hãi họ biết phương cách giải Thánh nhân có thân có tâm, thân tâm có hoa có rác Khơng thể có hoa mà khơng có rác Điều khác biệt chỗ vị biết chuyển biến rác thành hoa cách dễ dàng Cịn ôm lấy rác mà chịu đựng Vì chưa nắm vững phương pháp thực tập bốn thật đuờng tám hành trì chân chánh Nếu “học nhi thời tập chi”, áp dụng Bát Chánh Đạo vững chãi nắm phương pháp Mà nắm pháp với Bụt Ta ln ln an trú với Tam Bảo Quý vị làng thực tập điều đơn giản bước chân chánh niệm tiếng chng tỉnh thức Có vị sống ba tuần làng mà đến nhà không mang bước chân tỉnh thức được, không đem theo tiếng chng chánh niệm Vì ba tuần ấy, quý vị không “học nhi thời tập chi” Bước chân quý vị lao đao, run rẩy Tiếng chuông tỉnh thức quý vị không ngân dài, cần cử động, âm tan biến sương mỏng Bước chân tiếng chng đem thành phố được? Bước chân vững, tíếng chng rền vang mà nhà cịn bị đánh tan hồn cảnh xã hội Huống hồ bước chân ngập ngừng, tiếng chuông yếu ớt Học nhi thời tập chi, ngày có hai mươi bốn để thực tập cho vững chãi Bài thực tập Tứ Đế chi phần Bát Chánh Đạo thực tập hàng ngày Không nên để học nằm hình thức giáo lý Khơng nên nói giáo lý Giáo lý đạo Bụt nói đến ba mươi bảy phẩm trợ đạo Trước hết có Tứ Niệm Xứ (bốn lãnh vực quán niệm), Tứ Chánh Cần, Tứ Như Ý Túc Rồi tới Ngũ Căn, tức năm để phát xuất Ngũ Lực, sức mạnh hùng hậu thực tập Tiếp đến Thất Bồ Đề Phần, Bát Thánh Đạo Phần Về Tứ Như Ý Túc, chưa học khố Như Ý có nghĩa thể lịng mong mỏi phép lạ Phép lạ thực bốn yếu tố Thứ ước muốn mình, ý chí gọi dục ý túc Thứ hai cần ý túc, tức siêng năng, Thứ ba tâm ý túc, tức tâm có khả biến thứ ý Và thứ tư quán (định) ý túc Như ý túc phép lạ mà thực đời sống Trong phép lạ lớn giáo hóa Giáo hóa ý túc có nghĩa hồn cảnh khổ đau, tuyệt vọng mà nhờ giáo hóa trở thành hồn cảnh có hy vọng, có niềm tin, có an lạc giải Ta tu tập để có khả giáo hóa chuyển đổi hoàn cảnh tối tăm tuyệt vọng thành hoàn cảnh tươi sáng thần thơng lớn tất thứ thần thông. Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo gồm mười yếu tố là: Tín, Giới, Tư Duy, Tấn, Niệm, Định, Tuệ, Khinh An, Hỷ Xả Thứ Tín Tín lượng niềm tin kể Ngũ Căn Ngũ Lực Thứ hai Giới Giới thể Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng Yếu tố thứ ba Chánh Tư Duy, tức suy nghĩ theo chánh pháp, theo chánh kiến Thứ tư Tấn Tấn Tứ Chánh Cần, Tấn Căn, Tấn Lực, Tấn Giác Chi chi phần Bát Chánh Đạo, Chánh Tinh Tấn Yếu tố thứ năm Niệm, có Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi Bát Chánh Đạo Yếu tố thứ sáu Định Định có tứ Thần Túc, tức Định Như Ý Túc, có Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi Bát Chánh Đạo Tuệ yếu tố thứ bảy, thấy Tứ Niệm Xứ, Ngũ Căn Ngũ Lực Trong Thất Giác Chi Tuệ Trạch Pháp Giác Chi, Bát Chánh Đạo Tuệ Chánh Kiến Yếu tố thứ tám Khinh ấ ế ố An, Thất Giác Chi Yếu tố thứ chín Hỷ, Thất Giác Chi Và yếu tố thứ mười Xả, nằm Thất Bồ Đề Phần Khi làm lại tổng kết Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo góp lại thành mười yếu tố Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo phép thực tập đạo Bụt Nguyên Thủy Để kết thúc khoá tu, nên nhớ giáo lý Bốn Sự Thật nguyên tắc hành động giáo lý Con Đường Tám Sự Hành Trì Chân Chánh trao truyền phương pháp cụ thể để giải vấn đề đời sống hàng ngày Nếu tiếp nhận mà không thực tập phụ cơng ơn đức Thế Tôn, Tổ trao truyền cho ta giáo lý cụ thể thực tiễn Chúng ta phải biết người có niềm đau nỗi khổ Để giải niềm đau nỗi khổ cần tới Chánh Pháp Mà Pháp tức Tứ Đế Bát Chánh Đạo Những giáo lý khác giúp thực tập Bát Chánh Đạo Nhưng Bát Chánh Đạo phương pháp đầy đủ để giải khổ đau Đừng nói chưa học đủ Chỉ cần học Tứ Đế Bát Chánh Đạo ta hành trì giải khổ đau ta Phải nương vào tăng thân để thực tập Chắc chắn giải vấn để khổ đau Khóa tu đến hơm chấm dứt Có thể nhiều người cịn hội gặp khố tu khác Có thể vài người khơng có hội để gặp lại tăng thân Nhưng tiếp nhận Tứ Đế Bát Chánh Đạo tinh thần học nhi thời tập ổ ể chi Đức Khổng Tử đủ để đem Pháp Bảo áp dụng suốt đời Chỉ cần nhắc nhở thêm lần tu tập Tứ Đế Bát Chánh Đạo dễ dàng mười lần trăm lần thực tập khung cảnh tăng thân 10-10-2006 -o0o HẾT ...TRÁI TIM CỦA BỤT ? ?HT. Nhất Hạnh Phiên tả hiệu đính: Chân Đoan Nghiêm, Chân Văn Tâm Phước Diệu Chánh Nhà xuất Tôn giáo - Hà Nội 2005 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Mục Lục