Lời tựa Đập vỡ vỏ hồ đào – Thiền sư Nhất Hạnh giảng Trung Quán Luận Nếu trong khoa học có những khối óc như Einstein thì trong Phật học cũng có những trái tim như Long Thọ. Bộ óc là để thấy và để hiểu, trái tim cũng là để thấy và để hiểu. Không phải chỉ có bộ óc mới biết lý luận. Trái tim cũng biết lý luận, và có khi trái tim có thể đi xa hơn bộ óc, bởi vì trong trái tim có nhiều trực giác hơn. Biện chứng pháp của Long Thọ là một loại lý luận siêu tuyệt có công năng phá vỡ mọi phạm trù khái niệm để thực tại có cơ hội hiển bày. Ngôn ngữ của biện chứng pháp có khả năng phá tung được màng lưới khái niệm. Ngôn ngữ của toán học chưa làm được như thế. Bồ tát Long Thọ ra đời khi các cánh cửa của Phật giáo Đại thừa được bắt đầu mở rộng. Long Thọ thừa hưởng không gian khoáng đạt do các cánh cửa ấy cung cấp và vì vậy đã có khả năng khám phá trong kinh điển Phật giáo những viên bảo châu sáng ngời bị chôn lấp trong nền văn học Nikaya. Long Thọ nắm được cái tinh hoa của phương pháp học Phật giáo: loại bỏ được cái nhìn nhị nguyên để giúp tiếp xúc được với thực tại, một thứ thực tại bất khả đắc đối với những ai còn kẹt vào những phạm trù của khái niệm. Khoa học còn đang vùng vẫy để thoát ra khỏi cái nhìn nhị nguyên ấy: sinhdiệt, cókhông, thànhhoại, tớiđi, trongngoài, chủ thể và đối tượng. Bụt Thích Ca nói: Có cái không sinh, không diệt, không có, không không, không thành, không hoại để làm chỗ quay về cho tất cả những cái có, không, sinh, diệt, thành, hoại. Mà cái không sinh không diệt ấy, cái không chủ thể không đối tượng ấy, mình chỉ có thể tiếp cận được khi mình vượt thoát màn lưới khái niệm nhị nguyên. Trung Quán là nhìn cho rõ để vượt ra được màn lưới nhị nguyên. Biện chứng pháp Trung Quán, theo Long Thọ, là chìa khóa của phương pháp học Phật giáo. Tác phẩm tiêu biểu nhất của bộ óc và trái tim Phật học này là Trung Quán Luận. Long Thọ không cần sử dụng tới bất cứ một kinh điển Đại thừa nào để thiết lập pháp môn của mình. Ông chỉ sử dụng các kinh điển truyền thống nguyên thỉ. Ông chỉ cần trích dẫn một vài kinh như kinh Kaccāyanagotta Sutta. Ông không cần viện dẫn bất cứ một kinh Đại thừa nào. Nếu Einstein có thuyết Tương Đối Luận thì Long Thọ có Tương Đãi Luận. Tương đãi có khác với tương đối. Trong tuệ giác của đạo Phật, cái này có mặt vì cái kia có mặt, cái kia không có mặt thì cái này cũng không. Vì ngắn cho nên mới có dài, vì có cho nên mới có không, vì sinh cho nên mới có diệt, vì nhơ cho nên mới có sạch, nhờ sáng cho nên mới có tối. Ta có thể vượt thoát cái thế tương đãi ấy để đi tới cái thấy bất nhị. Biện chứng pháp Trung Quán giúp ta làm việc ấy. Theo tuệ giác Trung Quán, nếu khoa học không đi mau được là vì khoa học gia còn kẹt vào cái thấy nhị nguyên, nhất là về mặt chủ thể và đối tượng, tâm thức và đối tượng tâm thức. Kinh Kaccāyanagotta cho ta biết là người đời phần lớn đang bị kẹt vào hai ý niệm có và không. Kinh Bản Pháp (S.2, 149150) và kinh tương đương Tạp A Hàm (Tạp 456) cho ta thấy cái sáng có là nhờ cái tối, cái sạch có là nhờ cái nhơ, cái không gian có là vì có cái vật thể, cái không có là nhờ cái có, cái diệt có là vì có cái sinh. Đó là những câu kinh làm nền tảng cho tuệ giác tương đãi. Niết bàn là cái thực tại không sinh, không diệt, không có, không không, không không gian cũng không vật thể… và Niết bàn có thể chứng đắc nhờ cái thấy bất nhị. Ban đầu ta có ý niệm tương duyên (pratītyasamutpāda), rồi ta có các ý niệm tương sinh, tương đãi. Sau đó ta lại có ý niệm tương tức và tương nhập. Tất cả cũng đều có một nội dung như nhau. Những ý niệm không, giả danh và trung đạo cũng đều có ý nghĩa đó. Hạt hồ đào (walnut) ăn rất ngon nhưng cái vỏ của nó rất cứng. Ở Tây phương người ta có chế ra một cái kẹp sắt, chỉ cần bóp mạnh cái kẹp thì vỏ hồ đào vỡ và ta có thể thưởng thức ngay hương vị thơm ngọt và bùi của hồ đào. Có những kẻ trong chúng ta đã từng bị lúng túng trong khi đọc những bài kệ Trung Quán Luận. Nhưng trong hai mùa Đông năm 20012002 và 20022003, thầy của chúng tôi là thiền sư Nhất Hạnh đã giảng giải cho chúng tôi nghe và hiểu được những bài kệ ấy một cách dễ dàng và thích thú. Sách này ghi lại những bài giảng của thầy về sáu phẩm căn bản của Trung Quán Luận, các phẩm Nhân Duyên, Khứ Lai, Tứ Đế, Hữu Vô, Nhiên Khả Nhiên và Niết Bàn. Những phẩm này đại diện được cho toàn bộ Trung Quán Luận. Thầy Long Thọ sinh vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai trước Thiên chúa giáng sinh(B.C.), trong một gia đình Ấn Độ giáo. Lớn lên thầy đã học Phật và theo Phật giáo. Thầy đã sáng tác bằng tiếng Phạn thuần túy, thay vì bằng tiếng Pali hay bằng tiếng Phạn lai Phật giáo. Tác phẩm Trung Quán Luận của thầy có mục đích xiển dương Đệ Nhất Nghĩa Đế (Paramartha) của đạo Bụt. Đệ nhất nghĩa đế là sự thật tuyệt đối. Ngoài sự thật tuyệt đối còn sự thật tương đối, tức là Thế tục đế (Saṃvrti). Sự thật tương đối tuy không phải là sự thật tuyệt đối nhưng cũng có khả năng chỉ bày, chuyển hóa và trị liệu, do đó không phải là cái gì chống đối lại với sự thật tuyệt đối. Mục đích của Long Thọ, như thế không phải là để bài bác chống đối sự thật tương đối mà chỉ là để diễn bày sự thật tuyệt đối. Nếu không có sự thật tuyệt đối thì thiếu phương tiện hướng dẫn thể nhập thực tại tuyệt đối, tức chân như hay Niết bàn. Vì vậy trong khi đọc Trung Quán Luận, ta thấy có khi như Long Thọ đang phê bình các bộ phái Phật giáo đương thời như Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvāstivāda) hay Độc Tử Bộ (Pudgalavāda) hay Kinh Lượng Bộ (Sautrāntika). Long Thọ không đứng về phía một bộ phái nào, không bênh vực một bộ phái nào, cũng không chỉ trích bài bác một bộ phái nào. Ông chỉ có ý nguyện trình bày Đệ Nhất Nghĩa Đế của đạo Bụt, thế thôi. Trong sách Đập Vỡ Vỏ Hồ Đào này, có tất cả 6 chương của Trung Quán Luận được giảng giải. Đó là các chương: 1 Nhân duyên (Pratyayaparīkṣā) 2 Khứ Lai (Gatāgataparīkṣā) 3 Tứ Đế (Āryasatyaparīkṣā) 4 Hữu Vô (Saṃbhavavibhavaparīkṣā) 5 Nhiên Khả Nhiên (Agnīndhanaparīkṣā) và 6 Niết Bàn (Nirvānaparīkṣā) Mời các bạn cùng chúng tôi thưởng thức những hạt hồ đào thơm ngọt.
Mục Lục Lời Tựa Phẩm Nhân Duyên 10 B|i kệ t{n Bụt 10 B|i kệ 12 B|i kệ 14 B|i kệ 17 B|i kệ 29 B|i kệ 30 B|i kệ 33 B|i kệ 34 B|i kệ 40 B|i kệ 41 B|i kệ 10 44 B|i kệ 11 50 B|i kệ 12 51 B|i kệ 13 53 B|i kệ 14 58 Phẩm Quán Khứ Lai 60 B|i kệ 60 B|i kệ 61 B|i kệ 62 B|i kệ 71 B|i kệ 73 B|i kệ 76 B|i kệ 76 B|i kệ 76 B|i kệ 90 B|i kệ 10 91 B|i kệ 11 92 B|i kệ 12 94 B|i kệ 13 96 B|i kệ 14 96 | Mục Lục ‒ B|i kệ t{n Bụt B|i kệ 15 112 B|i kệ 16 114 B|i kệ 17 116 B|i kệ 18 128 B|i kệ 19 129 B|i kệ 20 130 B|i kệ 21 131 B|i kệ 22 132 B|i kệ 23 133 B|i kệ 24 134 B|i kệ 25 135 Phẩm Quán Tứ Đế 143 B|i kệ 143 B|i kệ 143 B|i kệ 144 B|i kệ 146 B|i kệ 147 B|i kệ 147 B|i kệ 149 B|i kệ 149 B|i kệ 150 B|i kệ 10 151 B|i kệ 11 152 B|i kệ 12 152 B|i kệ 13 153 B|i kệ 14 154 B|i kệ 15 156 B|i kệ 16 157 B|i kệ 17 158 B|i kệ 18 159 Phẩm Quán Hữu Vô 162 B|i kệ 162 B|i kệ 164 B|i kệ 165 | Mục Lục ‒ B|i kệ t{n Bụt B|i kệ 166 B|i kệ 176 B|i kệ 178 B|i kệ 178 B|i kệ 180 B|i kệ 183 B|i kệ 10 185 B|i kệ 11 186 Phẩm Quán Đốt Bị Đốt 190 B|i kệ 190 B|i kệ 194 B|i kệ 195 B|i kệ 202 B|i kệ 206 B|i kệ 208 B|i kệ 220 B|i kệ 221 B|i kệ 222 B|i kệ 10 223 B|i kệ 11 224 B|i kệ 12 225 B|i kệ 13 226 B|i kệ 14 237 B|i kệ 15 238 B|i kệ 16 241 Phẩm Quán Niết Bàn 243 B|i kệ 243 B|i kệ 247 B|i kệ 249 B|i kệ 253 B|i kệ 254 B|i kệ 255 B|i kệ 256 B|i kệ 257 | Mục Lục ‒ B|i kệ t{n Bụt B|i kệ 259 B|i kệ 10 260 B|i kệ 11 262 B|i kệ 12 263 B|i kệ 13 263 B|i kệ 14 264 B|i kệ 15 265 B|i kệ 16 265 B|i kệ 17 267 B|i kệ 18 269 B|i kệ 19 271 B|i kệ 20 272 B|i kệ 21 273 B|i kệ 22 276 B|i kệ 23 277 B|i kệ 24 278 | Mục Lục ‒ B|i kệ t{n Bụt Lời Tựa Nếu khoa học có khối óc Einstein Phật học có tr{i tim Long Thọ Bộ óc l| để thấy v| để hiểu, tr{i tim l| để thấy v| để hiểu Không phải có óc biết lý luận Tr{i tim biết lý luận, v| có tr{i tim xa óc, tr{i tim có nhiều trực gi{c Biện chứng ph{p Long Thọ l| loại lý luận siêu tuyệt có cơng ph{ vỡ phạm trù kh{i niệm để thực có hội hiển b|y Ngơn ngữ biện chứng ph{p có khả ph{ tung m|ng lưới kh{i niệm Ngôn ngữ to{n học chưa l|m Bồ t{t Long Thọ đời c{c c{nh cửa Phật gi{o Đại thừa bắt đầu mở rộng Long Thọ thừa hưởng không gian kho{ng đạt c{c c{nh cửa cung cấp v| có khả kh{m ph{ kinh điển Phật gi{o viên bảo ch}u s{ng ngời bị chôn lấp văn học Nikaya Long Thọ nắm c{i tinh hoa phương ph{p học Phật gi{o: loại bỏ c{i nhìn nhị nguyên để giúp tiếp xúc với thực tại, thứ thực bất khả đắc kẹt v|o phạm trù kh{i niệm Khoa học vùng vẫy để tho{t khỏi c{i nhìn nhị nguyên ấy: sinh-diệt, có-khơng, thànhhoại, tới-đi, trong-ngo|i, chủ thể v| đối tượng Bụt Thích Ca nói: Có c{i khơng sinh, khơng diệt, khơng có, khơng khơng, khơng th|nh, khơng hoại để l|m chỗ quay cho tất c{i có, khơng, sinh, diệt, th|nh, hoại M| c{i không sinh không diệt ấy, c{i khơng chủ thể khơng đối tượng ấy, tiếp cận vượt tho{t m|n lưới kh{i niệm nhị nguyên Trung Qu{n l| nhìn cho rõ để vượt m|n lưới nhị nguyên Biện chứng ph{p Trung Qu{n, theo Long Thọ, l| chìa khóa phương ph{p học Phật gi{o T{c phẩm tiêu biểu óc v| tr{i tim Phật học n|y l| Trung Qu{n Luận Long Thọ không cần sử dụng tới kinh điển Đại thừa n|o để thiết lập ph{p mơn Ơng sử dụng c{c kinh điển truyền thống nguyên thỉ Ông cần trích dẫn v|i kinh kinh | Lời Tựa ‒ B|i kệ t{n Bụt Kaccāyanagotta Sutta Ông không cần viện dẫn kinh Đại thừa n|o Nếu Einstein có thuyết Tương Đối Luận Long Thọ có Tương Đãi Luận Tương đãi có kh{c với tương đối Trong tuệ gi{c đạo Phật, c{i n|y có mặt c{i có mặt, c{i khơng có mặt c{i n|y khơng Vì ngắn có d|i, có có khơng, sinh có diệt, nhơ có sạch, nhờ sáng có tối Ta vượt tho{t c{i tương đãi để tới c{i thấy bất nhị Biện chứng ph{p Trung Qu{n giúp ta l|m việc Theo tuệ gi{c Trung Qu{n, khoa học không mau l| khoa học gia cịn kẹt v|o c{i thấy nhị nguyên, l| mặt chủ thể v| đối tượng, t}m thức v| đối tượng t}m thức Kinh Kaccāyanagotta cho ta biết l| người đời phần lớn bị kẹt v|o hai ý niệm có v| khơng Kinh Bản Ph{p (S.2, 149-150) v| kinh tương đương Tạp A H|m (Tạp 456) cho ta thấy c{i s{ng có l| nhờ c{i tối, c{i có l| nhờ c{i nhơ, c{i khơng gian có l| có c{i vật thể, c{i khơng có l| nhờ c{i có, c{i diệt có l| có c{i sinh Đó l| c}u kinh l|m tảng cho tuệ gi{c tương đãi Niết b|n l| c{i thực khơng sinh, khơng diệt, khơng có, không không, không không gian không vật thể v| Niết b|n chứng đắc nhờ c{i thấy bất nhị Ban đầu ta có ý niệm tương duyên (pratītyasamutpāda), ta có c{c ý niệm tương sinh, tương đãi Sau ta lại có ý niệm tương tức v| tương nhập Tất có nội dung Những ý niệm không, giả danh v| trung đạo có ý nghĩa Hạt hồ đ|o (walnut) ăn ngon c{i vỏ cứng Ở T}y phương người ta có chế c{i kẹp sắt, cần bóp mạnh c{i kẹp vỏ hồ đ|o vỡ v| ta thưởng thức hương vị thơm v| bùi hồ đ|o Có kẻ bị lúng túng đọc b|i kệ Trung Qu{n Luận Nhưng hai mùa Đông năm 2001-2002 2002-2003, thầy l| thiền sư Nhất Hạnh giảng giải cho nghe v| hiểu b|i kệ c{ch dễ d|ng v| thích thú S{ch n|y ghi lại b|i giảng | Lời Tựa ‒ B|i kệ t{n Bụt thầy s{u phẩm Trung Qu{n Luận, c{c phẩm Nh}n Duyên, Khứ Lai, Tứ Đế, Hữu Vô, Nhiên Khả Nhiên v| Niết B|n Những phẩm n|y đại diện cho to|n Trung Qu{n Luận Thầy Long Thọ sinh v|o khoảng cuối kỷ thứ hai trước Thiên chúa giáng sinh (B.C.), gia đình Ấn Độ gi{o Lớn lên thầy học Phật v| theo Phật gi{o Thầy s{ng t{c tiếng Phạn túy, thay tiếng Pali hay tiếng Phạn lai Phật gi{o T{c phẩm Trung Qu{n Luận thầy có mục đích xiển dương Đệ Nhất Nghĩa Đế (Paramartha) đạo Bụt Đệ nghĩa đế l| thật tuyệt đối Ngo|i thật tuyệt đối thật tương đối, tức l| Thế tục đế (Saṃvrti) Sự thật tương đối khơng phải l| thật tuyệt đối có khả b|y, chuyển hóa v| trị liệu, khơng phải l| c{i chống đối lại với thật tuyệt đối Mục đích Long Thọ, l| để b|i b{c chống đối thật tương đối m| l| để diễn b|y thật tuyệt đối Nếu khơng có thật tuyệt đối thiếu phương tiện hướng dẫn thể nhập thực tuyệt đối, tức ch}n hay Niết b|n Vì đọc Trung Qu{n Luận, ta thấy có Long Thọ phê bình c{c ph{i Phật gi{o đương thời Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvāstivāda) hay Độc Tử Bộ (Pudgalavāda) hay Kinh Lượng Bộ (Sautrāntika) Long Thọ khơng đứng phía ph{i n|o, không bênh vực ph{i n|o, không trích b|i b{c ph{i n|o Ơng có ý nguyện trình b|y Đệ Nhất Nghĩa Đế đạo Bụt, Trong s{ch Đập Vỡ Vỏ Hồ Đ|o n|y, có tất chương Trung Qu{n Luận giảng giải Đó l| c{c chương: 01 Phẩm Nh}n duyên 02 Phẩm Qu{n khứ lai 03 Phẩm Qu{n tứ đế 04 Phẩm Qu{n hữu vô 05 Phẩm Qu{n đốt v| bị đốt 06 Phẩm Qu{n Niết b|n | Lời Tựa ‒ B|i kệ t{n Bụt Mời c{c bạn thưởng thức hạt hồ đ|o thơm (Làng Mai) | Lời Tựa ‒ B|i kệ t{n Bụt Phẩm Nhân Duyên Trong đạo Bụt học c{c ph{p từ nh}n duyên m| sinh khởi, đối tượng phẩm n|y l| qu{n nh}n duyên Chúng ta có kh{i niệm nh}n duyên (dependent origination, relational origination), kh{i niệm nh}n dun cịn ấu trĩ, chứa chấp nhiều yếu tố sai lầm Phẩm ‚Qu{n nh}n duyên‛ giúp vượt tho{t ý niệm duyên khởi m| có Chúng ta có chữ H{n, có chữ Phạn, có v|i dịch tiếng Anh chưa có dịch tiếng Việt v| tiếng Ph{p Trong qu{ trình học hỏi n|y tạo tiếng Việt, tiếng Ph{p v| tiếng Anh, tiếng Anh có đọc khó hiểu Bài kệ tán Bụt Bất sinh diệc bất diệt 不生亦不滅 Bất thường diệc bất đoạn 不常亦不斷 Bất diệc bất dị 不一亦不異 Bất lai diệc bất xuất 不來亦不出 Năng thuyết thị nhân duyên 能說是因緣 Thiện diệt chư hí luận 善滅諸戲論 Ngã khể thủ lễ Phật 我稽首禮佛 Chư thuyết trung đệ 諸說中第一 Không sinh không diệt Không thường không đoạn Không không kh{c Không đến không Tuyên thuyết ph{p nh}n duyên Dập tắt hí luận Con cúi đầu lạy Bụt Bậc đạo sư tuyệt vời 10 | P h ẩ m N h } n D u y ê n ‒ B | i k ệ t { n B ụ t Phân biệt phi hữu vô Như thị danh Niết bàn Đặt c{i phi hữu vô m| gọi l| Niết b|n khơng đúng, vì: Nhược hữu vơ thành giả Phi hữu phi vô thành kh{i niệm hữu vơ th|nh lập kh{i niệm phi hữu phi vơ th|nh lập được; kh{i niệm hữu vơ khơng th|nh lập kh{i niệm phi hữu phi vô không th|nh lập Cũng nói đến tr{i v| phải, tr{i khơng th|nh lập l|m có phải? Nếu khơng có l|m có dưới? Nếu khơng có c{i có có khơng có? Lý luận n|y giống lý luận b|i kệ trước Sau xơ ngã ý niệm có ý niệm không n|o đứng vững được, khơng l| đối lập với có, c{i rơi c{i rơi theo Chúng ta xơ ngã ý niệm: có khơng l| Niết b|n Ý niệm có khơng bị xơ ngã ý niệm khơng có khơng khơng bị xơ ngã, hai ý niệm đối chọi với ý niệm có với khơng, ý niệm tr{i với phải, ý niệm với Đó l| biện chứng ph{p (dialectic) thầy Long Thọ Ph}n biệt phi hữu phi vô m| gọi l| Niết b|n l| không đúng, quan niệm vừa có vừa khơng bất th|nh quan niệm khơng phải có khơng phải khơng bất th|nh Nếu có khơng thành Chẳng có khơng thành Quan niệm có khơng bị xơ ngã quan niệm khơng có khơng khơng bị xô ngã theo ‘‘Sau Đức Như Lai diệt độ Như Lai cịn hay khơng cịn, hay Như Lai vừa cịn vừa khơng cịn, hay Như Lai vừa khơng cịn vừa khơng khơng cịn?’’ Đó l| đối tượng kinh A Nậu La Độ Có hơm, thầy A Nậu La Độ ngo|i đường, gặp số du sĩ gi{o ph{i kh{c chặn thầy lại hỏi: Thầy A Nậu La Độ, Đức Như Lai tôn xưng l| bậc gi{c ngộ ho|n to|n Vậy Ng|i nói n|o 266 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ vấn đề sau chết? Ng|i cịn hay khơng cịn, hay vừa cịn vừa khơng cịn, hay vừa khơng cịn vừa khơng khơng cịn? Thầy A Nậu La Độ trả lời: Thầy tơi khơng nói đến thực qua bốn mệnh đề: có, khơng, vừa có vừa khơng, hay khơng có khơng khơng Thầy trả lời đúng, bên chưa thỏa mãn Thầy A Nậu La Độ hỏi Đức Thế Tôn v| Đức Thế Tôn dạy thầy A Nậu La Độ qua kinh A Nậu La Độ Chúng ta đọc kinh A Nậu La Độ Nhật Tụng Thiền Môn 2000 Hai b|i kệ 17 v| 18 phản chiếu tinh túy kinh A Nậu La Độ, kinh Nguyên thỉ m| l| kinh Đại thừa Bài kệ 17 Như Lai diệt độ hậu 如來滅度後 Bất ngôn hữu vô 不言有與無 Diệc bất ngôn hữu vô 亦不言有無 Phi hữu cập phi vô 非有及非無 Như Lai diệt độ Không nói có khơng Khơng vừa có vừa khơng Khơng khơng có khơng khơng Như Lai diệt độ hậu: Hậu l| sau, diệt độ l| qua đời, Như Lai l| Bụt Sau Như Lai qua đời Bất ngôn hữu vơ: Khơng thể nói Ng|i l| có hay Ng|i l| không Diệc bất ngôn hữu vô: Cũng nói Ng|i vừa có vừa khơng Phi hữu cập phi vơ: Khơng thể nói Ng|i khơng có khơng không Chúng ta ‘‘nhét’’ Như Lai v|o bốn c{i hộp: có, khơng, vừa có vừa khơng v| khơng có khơng khơng Nhiều người tin rằng, ta có linh hồn bất tử, nhiều Phật tử tin Sau th}n x{c n|y tan hoại linh hồn 267 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ y lúc ta sống, v| tìm th}n x{c kh{c để nhập vơ Đó l| ý niệm lu}n hồi số Phật tử Ý niệm tr{i chống với gi{o lý Đức Thế Tơn, gọi l| đạo Bụt ngo|i da (popular Buddhism) So với gi{o nghĩa th}m s}u đạo Bụt, l| t| kiến Nhưng với người có thấp kém, khơng xa được, phải chỗ m| tới từ từ Trong Cơ đốc gi{o v| nhiều tơn gi{o kh{c, người ta tin có linh hồn bất tử, tức l| sau th}n x{c tan hoại, linh hồn lên thiên đường xuống địa ngục Trong đời sống bận rộn h|ng ng|y, có gi}y phút ta tự hỏi, ta đ}u? Nhưng gi}y phút ngắn ngủi cơng việc v| lo lắng qu{ nhiều Trong đó, có số người chủ trương Duy Vật Luận Có đơng c{c nh| khoa học tin ngược lại; họ tin có linh hồn khơng bất tử, th}n x{c tan hoại linh hồn ho|n to|n khơng cịn Nhưng c{c nh| khoa học có tuệ gi{c th}m s}u khơng thấy Niềm tin v|o đoạn diệt (annihilation) phản khoa học Lavoisier, nh| khoa học Ph{p, trăm năm trước nói: ‚Rien ne se crée, rien ne se perd‛ Nh| khoa học nói gần với đạo Bụt Khơng có sinh v| khơng có đi! Nói rằng, có c{i v| c{i tan biến ho|n to|n khơng cịn nữa, l| nhận thức tr{i với khoa học Đó l| quan điểm đoạn diệt Trong có người nghĩ, sau th}n x{c tan hoại ta khơng cịn Thi sĩ Vũ Ho|ng Chương có viết Bài Ca Siêu Thốt: Đ}u có lẽ có chiều qua m| khơng s{ng nay? (It’s absurd that exists last night but it becomes non-existing this morning!) Đó l| c}u hỏi! Chúng ta l| học trò Bụt, l| người tu học theo tuệ gi{c Bụt phải nhìn với mắt n|o? C}u chuyện c{c du sĩ ngoại đạo hỏi thầy A Nậu La Độ ghi chép nhiều kinh Những c}u hỏi đặt nhiều Mỗi lần c}u hỏi đặt l| Bụt im lặng khơng trả lời Tại trả lời ‚có‛ khơng m| trả lời ‚khơng‛ 268 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ không được, x{c nhận cú thứ l| hay sai v| x{c nhận cú thứ hai Bài kệ 18 Như Lai thời 如來現在時 Bất ngôn hữu vô 不言有與無 Diệc bất ngôn hữu vô 亦不言有無 Phi hữu cập phi vô 非有及非無 Như Lai phút nầy Khơng nói có khơng Khơng vừa có vừa khơng Khơng khơng có khơng khơng Trong thời gian Như Lai có mặt, cịn sống khơng diễn tả Như Lai bốn mệnh đề: có, khơng, vừa có vừa khơng, khơng có khơng khơng Kinh A Nậu La Độ hay! Trong c}u hỏi, người ta ý tới sau Như Lai tịch diệt Ng|i có hay khơng có, hay vừa có vừa khơng có, hay khơng có khơng khơng có Đức Thế Tơn trả lời: - Đừng nói tới chuyện sau n|y tơi diệt! Hãy nói chuyện b}y giờ! B}y đ}y, tơi có hay khơng có, hay vừa có vừa khơng có, hay khơng có khơng khơng có? Gi{o lý đạo Bụt luôn đưa ta gi}y phút để qu{n s{t vật gi}y phút Nếu thấy vật gi}y phút ta thấy vật tương lai v| qu{ khứ - Tôi ngồi trước mặt thầy Thầy nói tơi có hay khơng có, hay vừa có vừa khơng có, hay khơng có khơng khơng có? Cuối cùng, thầy A Nậu La Độ thấy khơng thể dùng bốn mệnh đề để diễn tả Đức Như Lai phút ngồi trước mặt Ng|i Đức Như Lai nói: 269 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ - Tôi ngồi trước mặt thầy đ}y m| thầy tìm tơi với bốn mệnh đề cịn khơng sau tơi tịch l|m m| thầy tìm tơi với bốn mệnh đề kia? Quý vị x{ch bốn c{i thùng để lấy nước hay h{i quít Quý vị đổ nước v|o bốn thùng g{nh hay h{i quít đầy bốn thùng g{nh Đi g{nh nước có nước, h{i qt có qt Đem bốn thùng v| đem th|nh cơng gọi l| đắc (prapta), tức l| nắm bắt (conceive), lý giải Đắc l| grasp Nhưng ta nắm bắt Như Lai không? Dùng bốn phạm trù khơng nắm bắt thực tại, có Như Lai, muốn nắm gió b|n tay Thực nắm bắt gọi l| bất khả đắc Trong T}m Kinh nói: Khơng có sở đắc, khơng có đối tượng để nắm bắt bốn ý niệm Như Lai cịn sống ta khơng nắm bắt bốn mệnh đề Phải bỏ bốn mệnh đề ta có hội tiếp xúc với thực gọi l| Như Lai Như Lai thời: Trong lúc Như Lai cịn có mặt đ}y Bất ngơn hữu vơ: Khơng thể nói Như Lai có hay khơng có Diệc bất ngơn hữu vơ: Cũng khơng thể nói l| vừa có vừa khơng có Phi hữu cập phi vơ: Cũng khơng thể nói l| chẳng có chẳng khơng C{i thật có khơng thể trở th|nh khơng, c{i thật khơng khơng thể trở th|nh có Những c{i biểu trước mặt ta khơng có tự t{nh, ta khơng thể nói có hay khơng có Hai phạm trù có v| khơng khơng chứa thực ‚To be or not to be, that is the question!‛ Nói phải chọn hai l| sai! Trong {nh s{ng đạo Bụt: ‚To be or not to be, that is not the question!‛ Niết b|n giống Như Lai, giống c{i b|n, nói có khơng đúng, nói khơng khơng đúng, nói vừa có vừa khơng khơng đúng, m| nói chẳng có chẳng khơng khơng 270 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ Bài kệ 19 Niết bàn gian 涅槃與世間 Vô hữu thiểu phân biệt 無有少分別 Thế gian Niết bàn 世間與涅槃 Diệc vô thiểu phân biệt 亦無少分別 Niết b|n v| gian Không mảy may ph}n biệt Thế gian v| Niết b|n Không mảy may ph}n biệt Một thực có sinh, có diệt, có có, có khơng, gọi l| gian, l| lu}n hồi Nói tới Niết b|n, nghĩ tới c{i kh{c hẳn, c{i khơng sinh, khơng diệt, khơng tới, không đi, không lu}n hồi Người tu đạo thường nghĩ, phải rời bỏ gian để tìm Niết b|n Nhưng b|i kệ thứ 19 l| tiếng sấm sét lớn Nó cho ta thấy Niết b|n v| gian vốn không mảy may sai biệt (There is no distinction, whatsoever, between Nirvana and Samsara) Chúng ta hay dùng ví dụ nước v| sóng Nước ví dụ cho Niết b|n Sóng ví dụ cho gian: có lên, có xuống, có cao, có thấp, có cịn, có mất, có lớn, có nhỏ, có đẹp, có xấu Nước khơng Nhưng lấy nước khơng cịn sóng, m| lấy sóng khơng cịn nước Sóng với nước l| một, khơng thể t{ch rời Tại u mê nên ta thấy l| gian Nếu khơng u mê ta thấy l| Niết b|n Niết b|n v| gian l| hai thực thể t{ch biệt Th{i độ bỏ c{i để tìm c{i l| dại dột Chỉ truyền thống đạo Bụt tuệ gi{c n|y trình b|y c{ch rõ rệt, trực tiếp v| hùng tr{ng m| Quan niệm lưỡng nguyên gian v| Niết b|n phải lấy ta có hội tiếp xúc với Niết b|n C}u ‚Niết b|n v| gian không mảy may ph}n biệt‛ đủ nghĩa thầy Long Thọ lặp lại c}u ‚Thế gian v| Niết b|n không 271 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ mảy may ph}n biệt‛ Hai c}u giống Trong kinh Bụt hay nhấn mạnh vậy: Sắc tức thị không, không tức thị sắc Niết bàn gian Vô hữu thiểu phân biệt Thế gian Niết bàn Diệc vô thiểu phân biệt Giữa Niết b|n v| gian khơng có chút xíu n|o ph}n biệt Bài kệ 20 Niết bàn chi thật tế 涅槃之實際 Cập gian tế 及與世間際 Như thị nhị tế giả 如是二際者 Vô hào ly sai biệt 無毫釐差別 Thật chất Niết b|n, Thật chất gian, Thật chất hai thứ Không mảy may sai kh{c Thật chất Niết b|n v| thật chất gian không mảy may sai khác Thật chất (true nature) dịch từ chữ bhūta-koti có nghĩa l| ranh giới thật Thật chất l| th}n thực tại, l| ch}n (suchness) Khi nhìn khơi khơi bên ngo|i thấy hình tướng m| chưa thấy thật chất Nhìn với niệm, định, tuệ ta kh{m ph{ chất gọi l| thật tế Tế l| biên giới (limit) Trong b|i kệ thiền sư Liễu Qu{n điệp hộ giới có c}u: Thật tế đại đạo tánh hải trừng dịch l|: Đường lớn thật tại, biển thể tính L| ch{u Tổ Liễu Qu{n, phải hiểu c}u đó: Con đường lớn thật l| biển thể tính ngần Thật tế l| chất, l| ch}n như, l| biên giới thật m| ta tiếp xúc tới 272 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ Thật chất Niết b|n l| vô sinh bất diệt, khơng tới khơng đi, khơng có, khơng khơng, khơng vừa có vừa khơng, khơng chẳng có chẳng khơng Không phải chất Niết b|n l| m| chất Như Lai v| tất c{c ph{p Bản chất c{i b|n, sư chú, sư cô Bản chất tất c{c ph{p l| khơng có, khơng khơng, khơng vừa có vừa khơng, khơng khơng có khơng khơng Tóm lại khơng nắm Như Lai m| tất c{c ph{p c{i b|n, đ{m m}y, sỏi hay sư chú, ta khơng nắm bốn mệnh đề nên gọi l| chư ph{p bất khả đắc Nhìn s}u v|o đ{m m}y, hịn cuội hay bơng hoa, ta thấy rõ chất tất l| Không: không có, khơng khơng, khơng sinh, khơng diệt Lúc bắt đầu ta tưởng vậy, ta thấy có ph}n biệt Niết b|n v| sinh tử Nhưng nhìn thật s}u v|o sinh tử, ta chạm tới Niết b|n Ngo|i sinh tử khơng thể tìm Niết bàn ngo|i sóng khơng tìm nước Gi{o lý đạo Bụt l|: Niết bàn sinh tử thị không hoa Niết b|n v| sinh tử l| Khi ngu dốt ta ph}n biệt sinh tử v| Niết b|n, gi{c ngộ ta thấy sinh tử v| Niết b|n không mảy may sai biệt Niết bàn chi thật tế Cập gian tế Như thị nhị tế giả Vô hào ly sai biệt Thật tế Niết b|n v| thật tế gian, hai thực khơng kh{c tơ tóc n|o Hào ly l| mảy may Vô hào ly sai biệt, tức l| không kh{c chút xíu n|o, hai c{i l| đồng Bài kệ 21 Diệt hậu hữu vô đẳng 滅後有無等 Hữu biên đẳng thường đẳng 有邊等常等 Chư kiến y Niết bàn 諸見依涅槃 Vị lai khứ 未來過去世 273 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ Diệt có hay khơng? Hữu biên thường v}n v}n Kiến khởi từ Niết b|n Từ qu{ khứ vị lai Trong b|i kệ thứ 20, thấy thật chất Niết b|n v| thật chất sinh tử lu}n hồi ho|n to|n không sai kh{c Ý niệm chạy trốn sinh tử để tìm Niết b|n l| ý niệm sai lầm Có thiền sư Việt Nam khuyên đệ tử đừng vướng mắc v|o cõi sinh tử m| tìm tới cõi Niết b|n Có vị đệ tử đứng lên hỏi thiền sư, phải tìm Niết b|n đ}u thiền sư trả lời: Tìm cõi sinh tử! Ngo|i sinh tử khơng tìm Niết b|n Nó l| sinh tử có c{i nhìn sai lạc Khi nhìn với mắt trí tuệ, giác ngộ sinh tử biến th|nh Niết b|n B|i kệ thứ 21 nói c{c kiến, tức l| c{c chủ thuyết Chúng ta đọc kinh A Nậu La Độ, biết có bốn mệnh đề: có, khơng, vừa có vừa khơng, khơng có không không C{c triết gia muốn phải chọn bốn mệnh đề Bụt nói, bốn phạm trù tư tưởng không chứa đựng thực Đi h{i mận, đem theo bốn c{i giỏ để đựng mận Nhưng tìm thực m| đem theo bốn c{i giỏ khơng thể chứa đựng Ng|y xưa Bụt có đệ tử tên l| Mālunkyāputta Anh ta đặt nhiều c}u hỏi có tính c{ch triết học: - Con muốn biết, Ng|i dạy cho con, gian n|y thường hay không thường, hữu hạn hay vô hạn, hữu biên hay vô biên? Thế giới vũ trụ có biên giới hay khơng có biên giới? Thời gian l| vĩnh cửu hay có giới hạn? Nếu thầy không trả lời cho c}u hỏi n|y l| phải bỏ gi{o đo|n m| l| c{i muốn tìm Đức Thế Tơn nói: 274 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ - N|y thầy! Hồi thầy xuất gia, tơi có hứa với thầy l| trả lời cho thầy biết giới thực n|y hữu hạn hay vô hạn, thường hay vô thường, hữu biên hay vô biên không? Tôi chưa hứa với thầy l| thầy tu tơi trả lời c}u V| Bụt đưa ví dụ tiếng: Nếu có người đ}u v| bị người ta bắn mũi tên độc cắm v|o th}n Chất độc bắt đầu thấm v|o Lúc người nh| gọi b{c sĩ tới Ông b{c sĩ sửa nhổ mũi tên người bị thương ngăn lại: Khơng được! Khơng được! Ơng chưa nhổ được! Ơng phải nói cho biết l| người bắn tên này? Tên họ người l| gì, thuộc dịng giống n|o? Lý m| người bắn tôi? Tôi phải biết rõ cho ông nhổ tên Đức Thế Tơn nói: - Mālunkyāputta, ngồi m| trả lời cho hết c}u hỏi người bị thương chết trước vết thương chữa trị Sở dĩ tơi khơng nói đến chủ đề triết học, siêu hình tơi khơng thấy chủ đề giúp ích cho q vị Những tơi dạy l| khổ đau, chất khổ đau, nguyên đưa tới khổ đau v| đường vượt tho{t khổ đau Tôi l| ông thầy thuốc, không ngồi trả lời c}u hỏi nh}n chủng học, xã hội học Nếu tơi ngồi để trả lời c}u hỏi anh chết trước có hội để chuyển hóa v| tu tập Đi tu, trước hết l| để chữa trị vết thương khơng phải để tìm thỏa mãn c}u hỏi siêu hình, triết học Diệt hậu hữu vơ đẳng Hữu biên đẳng thường đẳng Diệt hậu l| sau chết Đẳng có nghĩa l| v}n v}n Sau nhập Niết b|n Như Lai có hay khơng có, vấn đề hữu biên hay vô biên, hay vừa hữu biên vừa vô biên, hay không hữu biên không vô biên; cịn hay khơng cịn, hay vừa cịn vừa khơng cịn, hay vừa khơng cịn vừa khơng khơng cịn, l| t{m chủ thuyết triết học Thêm 275 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ v|o bốn chủ thuyết l| thường hay đoạn, hay vừa thường vừa đoạn, hay không thường không đoạn Chư kiến y Niết bàn Vị lai khứ Tất chủ thuyết, ý thức hệ nương v|o ý niệm Niết b|n v| kiến chấp có liên hệ tới hai thời gian l| qu{ khứ v| vị lai Những chủ thuyết n|y đặt khung cảnh không gian v| thời gian B|i kệ n|y l| gi{o lý thầy Long Thọ Thầy liệt kê lý thuyết m| người đời đặt v| tranh chấp với Có vấn đề đưa l| mạng v| th}n Mạng l| thọ mạng (mạng sống) v| th}n l| hình h|i Mạng sống v| hình h|i l| hai hay l| một? Mạng sống có phải l| hình h|i khơng? Nếu hình h|i có khoảng thời gian mạng sống có khoảng thời gian khơng? Mạng v| hình h|i l| chủ thuyết kh{c Ấn Độ thời Cộng v|o tất có 14 chủ thuyết Người ta làm 14 phạm trù tư tưởng v| bắt phải chọn phạm trù, v| thực phải diễn tả 14 phạm trù Trong đó, Bụt dạy l| khơng thể nắm bắt thực 14 phạm trù tư tưởng V| đ}y l| lời dạy thầy Long Thọ: Bài kệ 22 Nhất thiết pháp không cố 一切法空故 Hà hữu biên vô biên? 何有邊無邊 Diệc biên diệc vô biên 亦邊亦無邊 Phi hữu phi vơ biên 非有非無邊 Vì c{c ph{p khơng Sao có hữu vơ biên? Vừa hữu vừa vô biên Vừa không hữu vô biên? Nhất thiết pháp không cố 276 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ 2 Hà hữu biên vô biên Chúng ta biết tất c{c tượng khơng thật có (khơng có tự t{nh) Hữu biên hay vơ biên l| thuộc tính c{c ph{p, c{c ph{p l| khơng lại đặt vấn đề hữu biên hay vô biên? Chừng n|o ph{p thật có nói hữu biên hay vơ biên, khơng thật có l|m nói hữu hay vơ? Diệc biên diệc vơ biên Phi hữu phi vô biên Tại lại phải nói vừa hữu biên vừa vơ biên hay khơng phải hữu biên vô biên? Bài kệ 23 Hà giả vi dị 何者為一異 Hà hữu thường vô thường 何有常無常 Diệc thường diệc vô thường 亦常亦無常 Phi thường phi vơ thường? 非常非無常 L|m có kh{c Có thường v| vô thường Vừa thường vừa vô thường Không thường không vô thường? Hà giả vi dị Nếu c{c ph{p l| khơng phải tìm hiểu l| hay l| kh{c (the same and the difference) mạng v| căn, th}n (vật chất) v| t}m (tinh thần) Đ}y l| thuộc tính vạn vật Vạn vật l| hay l| kh{c? Th}n v| t}m l| hay l| kh{c? Chúng ta thấy có bốn chủ thuyết: l| hay l| kh{c, hay vừa vừa kh{c, hay không không kh{c Hà hữu thường vô thường Diệc thường diệc vô thường 277 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ Phi thường phi vô thường Nếu vạn vật l| khơng ta gọi l| thường l| vô thường, vừa thường vừa vô thường, không thường không vô thường C}u trả lời thầy Long Thọ rõ: Bài kệ 24 Chư pháp bất khả đắc 諸法不可得 Diệt thiết hí luận 滅一切戲論 Vơ nhân diệc vơ xứ 無人亦無處 Phật diệc vô sở thuyết 佛亦無所說 C{c ph{p không nắm Diệt hết hí luận Khơng người khơng xứ Bụt khơng nói Nếu khơng dùng ý niệm có, khơng để diễn tả c{c ph{p ta lại phí để tìm hiểu c{c ph{p l| thường hay vô thường, l| hữu biên hay vô biên, l| hay l| kh{c? Trong ta khơng tập thở, khơng tập thiền h|nh, nhận diện cảm thọ, nội kết để l|m lắng dịu, để chuyển hóa Giống người bị tên bắn m| không chịu nhổ tên, hỏi người bắn Sau Đức Thế Tơn nói thầy Mālunkyāputta chịu ngưng c}u hỏi để bắt đầu tu học Chư pháp bất khả đắc Tính chất c{c ph{p l| khơng thể nắm bắt Ta nắm bắt Đức Thế Tôn khơng Đức Thế Tơn l| ph{p Ta nắm bắt với c{i gì? Ta khơng nắm bắt hai b|n tay m| tư tưởng, ý niệm, phạm trù tư tưởng (mental categories) có, khơng, vừa có vừa khơng, khơng có khơng khơng, thường, vô thường, vừa thường vừa vô thường, không thường không vô thường, hữu biên, vô biên, vừa hữu biên vừa vơ biên, khơng hữu biên khơng vơ biên Đó l| phạm trù tư tưởng Chúng ta 278 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ nắm bắt thực phạm trù You can not grasp the reality with mental categories Đó gọi l| chư ph{p bất khả đắc Diệt thiết hí luận Vì phải lấy tất hí luận Hí luận l| c}u hỏi, c}u trả lời, luận thuyết vơ bổ Hí l| chơi, luận speculations; hí luận l| useless speculations Cuộc đời ngắn m| ta dùng để hí luận uổng! (Vain speculations leading us to nowhere) Vô nhân diệc vô xứ Chúng ta không thấy ngã người ho|n cảnh, thời gian người Khi nhìn người v| xứ m| vượt tho{t ý niệm người v| xứ thấy thực Nếu cho đ}y l| người n|y, đ}y l| chỗ kia, không thấy t{nh tương tức vạn vật, không thấy chất Niết b|n vạn vật m| kh{i niệm trí óc thống trị lúc ta cịn u mê Phật diệc vơ sở thuyết Bụt khơng nói có nghĩa l| Bụt im lặng trước c}u hỏi Trong kinh có nhiều đoạn nói im lặng Bụt gọi l| im lặng hùng tr{ng, im lặng sấm sét Có du sĩ ngoại đạo thơng minh tên l| Vacchagotta tới hỏi Bụt: - Bạch Đức Thế Tơn, có ngã khơng? Có thiệt l| có ngã khơng? Đức Thế Tơn cười khơng nói Thầy A Nan ngạc nhiên l| Đức Thế Tơn khơng trả lời, c}u hỏi người đệ tử n|o tu hai hay ba ng|y trả lời Một hồi l}u du sĩ Vacchagotta hỏi: - Vậy khơng có ngã phải khơng? 279 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ Đức Thế Tôn ngồi cười Sau thời gian Vacchagotta bỏ Thầy A Nan nói: - Bạch Đức Thế Tơn! Tại Ng|i khơng trả lời cho ơng ấy? Ng|i thường nói l| vạn vật khơng có ngã m|? Bấy Bụt nói: - Thầy A Nan, ơng n|y tìm c}u trả lời cho c}u hỏi trí ơng ta Ta có dại m| v|o bẫy ơng Nếu nói có ngã ta nói ngược lại điều ta dạy Cịn nói khơng có ngã khơng có lợi cho ơng ông lấy c{i ‚không có ngã‛ l|m th|nh lý thuyết ngược lại với lý thuyết ‚có ngã‛ Ta khơng nhận lý thuyết có ngã, ta dạy lý thuyết vô ngã để người ta kẹt dính v|o Gi{o lý vơ ngã có mục đích, có sứ mạng đập tan ý niệm hữu ngã Nhưng ta nói vơ ngã để người ta nắm lấy v| bị kẹt v|o khơng có ích lợi gì, ta im lặng Im lặng l| im lặng sấm sét Đứng trước ho|n cảnh hí luận, mơi trường hí luận l|m Đức Thế Tôn Chúng ta ngồi n khơng nói v| mỉm cười thơi xứng đ{ng l| học trị Ng|i Bụt khơng nói m| khơng nói người ta v|o vịng hí luận 280 | P h ẩ m Q u { n N i ế t B | n ‒ B | i k ệ