1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THAM ĐỒ HIỂN QUYẾT VÀ THI TỤNG CÁC THIỀN SƯ ĐỜI LÝ Giảng Giải

196 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

H.T THÍCH THANH TỪ THAM ĐỒ HIỂN QUYẾT VÀ THI TỤNG CÁC THIỀN SƯ ĐỜI LÝ Giảng Giải MỤC LỤC Lời Đầu sách Lý Do Giảng Giải Phần I: Tham Đồ Hiển Quyết Của Thiền Sư Viên Chiếu A Dịch: Thiền Sư Viên Chiếu B Tiếng Hán C Âm: Tham Đồ Hiển Quyết D Dịch: Bày Rõ Bí Quyết Cho Người Tham Vấn E Giảng Phần II: Thi Tụng Các Thiền Sư Đời Lý Thái Sư Khuông Việt Thiền Sư Vạn Hạnh Thiền Lão Thiền Sư Thiền Sư Cứu Chỉ Thiền Sư Đạo Hạnh Thiền Sư Trì Bát Thiền Sư Huệ Sinh Thiền sư Ngộ Ấn Thiền Sư Mãn Giác 10 Thiền Sư Thông Biện 11 Thiền Sư Khánh Hỷ 12 Thiền Sư Giới Không 13 Thiền Sư Chân Không 14 Thiền Sư Không Lộ 15 Thiền Sư Bảo Giám 16 Thiền Sư Bổn Tịnh 17 Thiền Sư Đạo Huệ 18 Thiền Sư Giác Hải 19 Thiền Sư Diệu Nhân 20 Thiền Sư Tịnh Không 21 Thiền Sư Đại Xả 22 Thiền Sư Trường Nguyên 23 Thiền Sư Nguyện Học 24 Thiền Sư Minh Trí 25 Thiền Sư Tịnh Giới 26 Thiền Sư Quảng Nghiêm 27 Thiền Sư Thường Chiếu 28 Thiền Sư Y Sơn 29 Thiền Sư Hiện Quang Tổng Kết LỜI ĐẦU SÁCH Chúng cho đời “ Than Đồ Hiển Quyết Thi Tụng Các Thiền Sư Đời Lý “Giảng Giải”, Có lý do: Phần Tham Đồ Hiển Quyết thiền sư Viên Chiếu văn chương tuyệt hảo, Lý đạo u huyền, người đọc khó nhận hiểu Hơn nữa, thiền sư nói mà khơng kẹt ngơn ngữ, ý ngồi lời, trọn ngày nói mà khơng động lưỡi người nghe lảnh hội dễ dàng Càng khó khăn hơn, thiền sư Viên Chiếu văn tài kỳ vi xuất thành thơ, điển tích cổ Trung Hoa nằm sẵntrong lòng, vừa động đến liền lưu xuất thành thi văn, khiến học giả thời rối bời khó hiểu Lý Thiền thơng sáng ngời hịn ngọc báu bị chơn sâu lùm ngơn ngữ kỳ bí, người thiết tha tu học manh mối chổ để phăng tìm, bất đắc dĩ chúng tơi phải làm lời “Giảng giải”, cốt khơi dậy chổ bí ẩn Phật, Tổ giúp người sau lóe thấy để an lịng tiến bước tu hành Phần Thi Tụng Các Thiền Sư Đời Lý trích Thiền Sư Việt Nam soạn dịch in lần thứ năm 1972 tái năm 1991có bổ túc nhiều Tiểu sử Thi tụng thiền sư trước đời Lý xuất phát từ Thiền Uyển Tập Anh, chúng tơi y dịch Năm 1990 Phân Viện NhgiênCứu Phật Học Hà Nội dịch in đầy đủ nầy Thi tụng thiền sư gói gọn vũ trụ bốn câu tám câu thơ, gom rừng giáo lý vào chữ Tâm học giả khó dị tìm Vì thế, gắng gượng “Giảng giải” ra, mong giúp phần cho người ham tu hiếu học nương ngón tay để thấy mặt trăng.Tuy nhiên giảng giải chúng tơi giá trị nhiệt tình, khơng văn chương sáng tỏ lý thiền Bởi thiền vô ngơn, chúng tơi dùng đa ngơn khó tránh khỏi sai lầm Mong quý độc giả cảm thông tha thứ việc làm gắng gượng Thiền Viện Trúc Lâm THÍCH THANH TỪ LÝ DO GIẢNG GIẢI Bản Tham Đồ Hiển Quyết thiền sư Viên Chiếu đời Lý soạn Học Tham Đồ Hiển Quyết học tác phẩm văn thơ Phật giáo đời Lý Lẽ quý vị phải học Thiền Uyển Tập Anh, có ghi tiểu sử thiền sư đòi Lý tác phẩm Ngài Nhưng không giảng Thiền Uyển Tập Anh cho quý vị học, lý sau đây: Bộ Thiền Uyển Tập Anh Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga dịch, Viện Nghiên Cứu Phật Học Hà Nội xuất năm 1990 Nếu y theo giảng khơng có phần chữ Hán, có phần dịch âm, dịch nghĩa chút giải Vì có phần qồi, nên chúng tơi thấy không cần thiết phải giảng phần Trong Thiền Sư Việt Nam Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh xuất năm 1992, tơi dịch hết tiểu sử kệ tụng càc thiền sư đời Lý ghi Thiền Uyển Tập Anh Vì trước có lần tơi giảng Thiền Sư Việt Nam cho tăng ni phật tử nghe rồi, giảng Thiền Uyển Tập Anh lặp lại nữa, khơng lợi ích bao nhiêu, chúng tơi khơng giảng 3.Trong văn thơ Lý Trần tập 1, nhà xuất Khoa Học Xã Hội xuất nói hết tinh thần Thiền Uyển Tập Anh, năm 1977 có in, khơng trích dịch hết văn thơ tiểu sử thiền sư đời Lý Như vậy, văn thơ tiểu sử thiền sư đời Lý Thiền Uyển Tập Anh có Thiền Sư Việt Nam, văn thơ Lý Trần, nên không giảng lại Song chúng tơi thấy có chổ cần giải thích cho đầy đủ Tham Đồ Hiển Quyết số Kệ Tụng cần thiết Bản Tham Đồ Hiển Quyết ghi lại câu hỏi thiền tăng câu đáp thiền sư Viên Chiếu Câu đáp kệ tụng vừa văn chương vừa hàm súc lý thiề thật sâu sắc, người đọc qua lãnh hội Do chúng tơi phải giảng cho quý vị học Hơn kệ thị tịch thiền sư, có đọc qua hiểu, mà có nhiều uyên bác, đọc qua khó bề lãnh hội Thế nên chúng tơi trích để giảng thành tập sách Tập sách nhắm vào hai điểm: Điểm thứ nói rõ đường lối tu hành thiền sư Viên Chiếu hướng dẫn cho môn đồ đế tham học Điể thư hai làm sáng tỏ Kệ Tụng thiền sư đời Lý Những Kệ Tụng ý nghĩa uyên bác, khó hiểu, chúng tơi giảng cho q vị hiểu để thấy hay quý người xưa Giảng coi ngược dòng lịch aử Lý đáng phải giảng văn thơ đời Lý trước, sau giảng văn thơ đời Trần Nhưng chủ trương thiền viện Trúc Lâm lấy thiền Trúc Lâm Yên Tử đời Trần làm tảng bản, nên giảng văn thơ đời Trần trước, sau giảng tiếp văn thơ đời Lý, Hậu Lê để thực sách Thiền Học Phật Giáo Việt Nam Do chúng tơi giảng ngược trước giảng lùi lại sau, tùy theo trường hợp cần thiết Trước học Tham Đồ Hiển Quyết, nên biết qua tiểu sử tác giả thiền sư Viên Chiếu PHẦN I: THAM ĐỒ HIỂN QUYẾT CỦA THIỀN SƯ VIÊN CHIẾU Dịch: THIỀN SƯ VIÊN CHIẾU -1090(Đời thứ 7, Dịng Vơ Ngôn Thông) Sư họ Mai tên Trực, quê Phước Đường, Long Đàm , người anh bà Linh Thái hậu vợ vua Lý Thái Tông Thủơ nhỏ Sư thông minh hiếu học, nghe chùa Mật Nghiêm bổn quận có vị trưởng lão giỏi tướng số liền đến nhờ xem Trưởng lão sem xong bảo: Ngươi có duyên với Phật pháp, xuất gia vị thiện Bồ tát, khơng việc thọ yểu khó giữ Cảm ngộ lời đốn này, Sư từ giả cha mẹ đến ấp Tiêu Sơn thọ giáo với Định Hương trưởng lão Ở phục dịch nhiều năm để thâm nghiêm thiền học,Sư thường trì kinh Viên Giác tinh thông pháp tam quán Một đêm, Sư thấy Bồ tát Văn Thù cầm dao mổ bụng Sư, rửa ruột trao cho diệu dược Từ sở tập tâm rõ ràng khế hợp, sâu ngôn ngữ tam muội, giảng khinh thuiết pháp thao thao Về sau, Sư tìm đến phía tả kinh Thăng Long, dựng chùa để hiệu Các Tường trụ trì học giả bốn phương tìm đến tham vấn đơng Có vị tăng hỏi : - Phật Thánh khác ? Sư đáp : Trùng dương cúc rào, Trên cành oanh hót tao dịu dàng (Ly hạ trùng dương cúc ly đầu thục khí oanh ) Tăng thưa : Cảm tạ thầy dạy, học nhân chẳng hội, xin lại nêu bày Sư đáp : Ngày vần trăng chiếu, Đêm đến ánh trăng soi (Trú tắc kim ô chiếu, lai ngọc thố minh) Tăng hỏi : Đã thân thầy, cịn huyề dạy ? Sư đáp : Bưng thau nước đầy khơng ý, Một lúc sẩy chân hối ích ! (Bất tận thủy bàn kình mãn khứ, tao tha điệt hối hà chi.) Tăng hỏi : Tất chúng sanh từ đâu mà đến ? Sau chết đâu ? Sư đáp : Rùa mù dùi vách đá, Trạnh qùe trèo núi cao (Manh quy xun thạch bích, bả miết thướng cao sơn) Tăng hịi : Tâm Pháp hai quên, tánh tức chân ; thề chân ? Sư đáp : Hoa núi mưa sa, thần nữ khóc, Tre sân gió thổi, Bá Nha đờn (Vũ trích nham hoa thần nữ lệ, phong đình trúc Bá Nha cầm.) Sư có soạn “ Dược Sư dược Nhị Nguyện Văn”, vua Lý Nhân Tông đưa thảo sứ thần sang Trung Hoa dân vua Triết Tông nhà Tống Vua Triết Tông trao cho vị cao tọa pháp sư chùa Tướng Quốc xem Xem song Ngài tâu vua Tống : Đây nhục thân Bồ tát đời phương Nam, giảng giải kinh nghĩa tinh vi, đâu dám thêm bớt chữ Vua Tống liền sắc lại bản, trả lại cho vua ta Sứ thần kinh tâu lại, triều đình kính nể khen thưởng Sư Tháng năm Quảng Hựu thứ VI (1090)đời vua Lý Nhân Tông, Sư không bệnh gọi môn đồ vào dạy: Trong thân ta đây, xương, lóng ,gân mạch bốn đại hịa hợp, phải có vơ thường Ví gnơi nhà hoại, mái xà ngang rơi rớt Tạm biệt ngươi, hảy nghe ta nói kệ : Âm : Thân tường bích dĩ đồi thì, Cử thơng thông thục bất bi, Nhược đạt tâm không vô sắc tướng, Sắc không ẩn hiển nhậm suy di Dịch : Thân tường vách lung lay, Đau đáu người đời luống xót thay đạt tâm khơng khơng tướng sắc, Sắc khơng ẩn mặc vần xoay Nói kệ xong, Sư ngồi thẳng an nhiên thị tịch, thọ 92 tuổi, 56 tuổi hạ Tác phẩm gồm có: Tán Viên Giác Kinh Thập Nhị Bồ Tát Hạnh Tu Chứng Đạo Tràng Tham Đồ Hiển Quyết, Dược Sư Thập Nhị Nguyện Văn Giảng : “Thiền Sư Viên Chiếu sinh năm 999 tịch năm 1090, đời thứ dòng Vô Ngôn Thông Sư họ Mai tên Trực, quê Phước Đường, Long Đàm, người anh bà Linh Thái hậu vợ vua Lý Thái Tông” Long Đàm tên huyện, tuộc huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội Cha Ngài anh bà Linh Cảm Thái hậu, tức anh vợ vua Lý Thái Tông “Thuở nhỏ Sư thông minh hiếu học, nghe chùa Mật Nghiêm bổn quận có vị trưởng lão giỏi tướng số liền đến nhờ xem Trưởng lão xem xong, bảo : Ngươi có duyên với Phật pháp, xuất gia vị thiện Bồ Tát, khơng việc thọ yểu khó giữ” Trưởng lão nói ‘ thọ yểu khó giữ ‘ trưởng lão thấy tướng Ngài yểu mà nói, hay thấy tư chất Ngài thông minh đĩnh đạc, muốn Ngài tu để làm lợi ích cho Phật pháp nên nói để dọa Câu có tác dụng làm cho người nghe sợ chết yểu phải tu Phần đông tu sĩ chủ quan thấy cịn trẻ, thơng minh khơi ngơ đến chùa thưa hỏi điều khuyến khích tu, khuyến khích trực tiếp hay gián tiếp Vị trưởng lão không trực tiếp khuyến khích Ngài tu, mà nói xuất gia vị thiện Bồ tát, không việc sống lâu hay chết yểu khó lường Nghe nói đâu có gan ngồi đời, đành phải tu Đó khéo cuả trưởng lảo “Cảm ngộ lời nói này, Sư từ giả cha mẹ đến ấp Tiêu Sơn thọ giáo với Định Hương trửng lão Ở phục dịch nhiều năm để thâm nghiêm thiền học, Sư thường trì kinh Viên Giác, tinh thơng pháp Tam qn” Ngài trì pháp Tam qn cuả Kinh Viên Giác đến thông suốt Điều cho thấy Ngài vừa tu thiền vừa trì kinh, chuyên thiền Tam quán Kinh Viên Giác : Xa ma tha, Tam ma bát đề, Thiền na, dịch đơn giản dễ hiểu Kinh Viên Giác giải Xa ma tha dừng lặng, người muốn cầu tánh Viên Giác nơi dùng tâm tỉnh giác quán chiếu, lấy lặng lẽ làm hạnh, đối cảnh nhiểm tịnh tâm không duyên theo thể chân Nhớ thể chân chỉ, kềm chế chổ Thể chân dừng thể chân tâm Như khác với thông thường, thông thường tâm vào cảnh cho tâm an định Còn đối cảnh nhiểm tịnh không theo, tức dừng thể chơn tâm nơi mình, khơng phải dừng cảnh bên Quý vị phải hiểu chổ cho rõ, kẻo lầm với pháp tu khác Pháp tu chí tương đương với Khơng qn cuả tông Thiên Thai Tông Thiên Thai chia Tam quán Không quán, Giả quán Trung quán Tam ma bát đề dịch đẳng chí, nghĩa đến cách bình đẳng, xa lià trầm trạo cử gọi đẳng Người tu thiền đa số mắc bệnh hôn trầm trạo cử, lià hai bệnh tâm bình đẳng an hịa, khơng cịn bị trạo cử làm rối, khơng bị trầm nhiều điều hay mà khơng có điều dở Tơi nể nhà viết sử thiền sư Trung Hoa, dám viết trung thực Sử thiền sư Trung Hoa có ghi Hịa thượng (tơi khơng nhớ tên) sai người đệ tử giữ trang trại Ở chùa vị thân cận Hòa thượng báo cáo tiền thu huê lợi trang trại vị tiêu xài bậy bạ hết Hịa thượng nghe qua, kêu vị tăng hỏi : Ta nghe nói tiền thu huê lợi trang trại xài hết phải khơng ? Vị tăng thưa : Dạ phải Hịa thượng bực tát vị tăng bạt tai bảo đem sổ sách lên trình Vị tăng đem sổ lên trình khoảng cho gái, khoảng xài vặc ơng trình vậy, thực tế ơng khơng xài hết, tiền cịn ngun, khơng sơ suất đồng Chúng ta thấy người Trung Hoa họ ghi điều hay mà dám ghi điều dở, sử vị danh tăng Việt Nam, thấy ghi vị hay q, khơng có chút dở Đó cịn nhát chưa dám ghi hết thật Tơi nghĩ thời gian cịn huân tu dù có trăm điều phảincũng có năm bảy điều quấy, khơng trọn vẹn tốt hết Chỉ có đức Phật bật giác ngộ hồn tồn khơng điều sai trái Nếu ghi sử mà tơ điểm q trở thành lố bịch, thiếu trung thực Cho nên ghi sử ghi vừa phải đừng tơ điểm thêm, có điều dở ghi lại cho người sau biết để rút kinh nghiệm Đọc người xưa thấy có phàm tình, có chút anúi thành thánh khơng rời phàm Đọc lích sử Phật tơi thấy q hay, đức Phật có đủ tam minh lục thông, tứ vô sở úy, thập bát bất cộng mà đệ tử Ngài có vị dở đâu phải Thánh hết Nào lục quần tỳ kheo làm điều không hợp đạo tác nhâ để Phật chế giới luật Nào vị tỳ kheo tranh chấp Kosambi, Phật hết lời khuyên can không Thêm người em bát với Phật Đề Bà Đạt Đa gây rối cho Phật khơng Như để thấy nội tăng đồn thời đức Phật có người sai phạm khơng phải tồn Thánh hết Tuy nhiên việc rắc rối đức Phật thản nhiên, không chán nản thối tâm đường hoằng pháp lợi sanh Ngày làm phật mong việc làm phải thành công viên mãn, mong mà không ý làm mà gặp khó khăn thất bại chán nản thối tâm Mang tâm trạng khơng thể làm phật cõi Ta bà có nhiều chúng sanh cang cường khó điều phục Nói để tăng ni lãnh đạo tương lai biết, đừng nghĩ tu làm phật làm việc chân chánh tốt đẹp gặp việc ý Đừng nghĩ vậy, mà phải nhớ rằng, dù gặp khó khăn trở ngại hăng hái tiến bước để vượt qua, người có ý chí hồn thành trách nhiệm việc lợi sanh Ngày xưa đức Phật chư Tổ gặp nhiều khó khăn đường hoằng hóa đâu có sn sẻ Nhưng Ngài thản nhiên khơng chán nản Vậy ngày làm phật gặp điều bất ý, phải can đảm vượt qua không than không chán, lúc vui cười để hạnh lợi tha viên mãn Làm phật gặp khó khăn chứng ngại mà khơng thối tâm ý chí kiên cường, tâm hạnh qn đạo đầy đủ Từ trước tơi nói xa, trở lại thiền sư Thường Chiếu, Ngài dám Tổ Đạt Ma tịch khơng quảy dép Ấn Độ Ai nói Tổ quảy dép Ấn Độ nói láo Vì vị vua quan nói thế, nên Ngài nói “Con chó lớn sủa láo bầy chó nhỏ sủa theo” Vua quan người lực nên nói nghe tin, chấp nhận, thiền sư Thường Chiếu dám phủ nhận Tại ? Vì Tổ Bồ Đề Đạt Ma tu theo phật đệ tử Phật, Phật 80 tuổi tịch, Tổ không tịch Tổ tu tiên ? Đó lý đáng để có quyền tin Tổ tịch Hơn nói Tổ khơng tịch, Ngài ấn Độ đâu ? Có gặp Ngài không ? Nếu Ngài đâu chắn Ngài tịch Vả lại giáo lý đức Phật dạy người có sanh có tử, khơng có sanh mà khơng có tử Tất pháp có hình tướng có sanh có diệt, Tổ Bồ Đề Đạt Ma có sanh mà khơng có tử trái với chánh pháp Phật dạy tin ? Tôi thấy thiền sư Thường Chiếu người can đảm phi thường dám nói thẳng, người nhút nhát sợ sệt khơng dám nói Vì tơi phục tính thẳng Ngài nên lấy tên Ngài đặc tên thiền viện Chư tăng thiền viện Thường Chiếu nhớ học theo tính độc đáo Ngài Sau kệ thị tịch : Âm : Đạo bổn vô nhan sắc, Tân tiên nhật nhật khoa Đại thiên sa giớ ngoại, Hà xứ bất vi gia Dịch : Đạo vốn không nhan sắc, Ngày ngày lại tươi Ngoài đại thiên sa giới, Chỗ chẳng nhà Giảng : Bài kệ đơn giản, đầy đủ ý nghĩa Người đời thường nói tu phát tâm cầu đạo hay tìm đạo Vậy đạo gì, cầu đâu ? Nếu đạo ngồi tìm Ở Ngài mượn chữ Đạo đạo Lão tâm thể chân thật tịnh không sanh khơng diệt có sẵn nơi người Ngài nói : “Đạo bổn vô nhan sắc, tân tiên nhật nhật khoa” Nghĩa đạo vốn không nhan sắc, lại tươi Khơng nhan sắc tức khơng có hình tướng, đạo thể sáng trịn đầy Ở gian có hình tướng sanh diệt, sanh diệt tươi héo Cịn đạo thểơng sanh diệt khơng hình tướng, tươi, không ngơ vô tri vô giác Như tu, xếp chân ngồi yên, vọng tưởng cũ khỡi lên liên tục Chúng ta bận lo diều phục vọng tưởng nên nhọc nhằn nét mặt đăm chiêu, chân mày châu lại Một lúc bặt hết vọng tưởng gương mặt tươi lên giống nhu mỉm cười Người vọng tưởng nhiều bực bội cau có gương mặt héo xào Nhìn tượng Phật thấy gương mặt Ngài thản nhiên tươi sáng dường mỉm cười Vậy tâm đa đoan nhiều rối loạn đầu óc mù mờ nét mặt u tối Ngược lại tâm rảnh rang tịnh đầu óc nhẹ nhàng sáng suốt nét mặt vui tươi Hơn tâm thản nhẹ nhàng, cần giải vấn đề trí nhạy bén, giải cách mau chóng xác Thiền tơng gọi trí “thời trí” tức trí kịp thời, trí sáng suốt nhạy bén tâm khơng có vọng tưởng che đậy làm mờ Như lúc khơng nghĩ tính tâm n lặng sáng suốt “Đại thiên sa giới ngoại, hà xứ bất vi gia” Ngoài đại thiên sa giới chỗ chẳng nhà Vì tâm thể khơng tướng mạo khơng giới hạn phạm vi cố định, nên Ngài nói ngồi đại thiên sa giới chỗ nhà Nghĩa tâm thể tịnh không tướng mạo mà trùm khắp pháp giới Qua bốn câu kệ ngắn gọn thấy Ngài thiền sư ngộ đạo thấu suốt nguồng gốc đạo kiếp sống người THIỀN SƯ Y SƠN Thiền sư Y Sơn họ Nguyễn, quê làng Cẩm, tỉnh Nghệ An, năm sinh biết năm tịch 1213, đời thứ dòng Tỳ Ni Đa Lưu Chi Tiểu sử Ngài in Thiền Sư Việt Nam trang 205 tác giả Sau kệ dạy chúng Ngài : Âm : Như Lai thành chánh giác, Nhất thiết lượng đẳng thân Hồi hỗ bất hồi hỗ, Nhãn tình đồng tử thần Chân thân thành vạn tượng, Vạn tượng thành chân thân Nguyệt điện vinh đan quế, Đan quế luân Dịch : Như Lai thành chánh giác, Tất lượng thân Xoay lại chẳng xoay lại, Trong mắt nằm Chân thân thành vạn tượng, Vạn tuợng thành chân thân Cung trăng thành quế đỏ, Quế đỏ vầng Giảng : “Như Lai thành chánh giác, thiết lượng đẳng thân” Như Lai thành chánh giác tất lượng thân Nghĩa giác ngộ thành Phật (thành chánh giác) pháp thân trùm khắp khơng giới hạn, nên thiền sư Thường Chiếu nói : “ngồi đại thên sa giới chỗ chẳng nhà” Ý hai câu nói, tu thành Phật sống với pháp thân tịnh, hành động tới lui qua lại, phát xuất từ tâm tịnh Mọi việc thuận nghịch xảy đến, Ngài nhìn mắt trí tuệ sáng suốt, nhìn Ngài, vật phơi bày rõ ràng khơng có mờ mịt u tối Thế nên thiền sư thường dạy, lo tu cho thành Phật, đừng lo thành Phật khơng biết thuyết pháp Vì tu thành Phật nói lời pháp hết, tâm chúng sanh nói lời nhân phiền não Tăng ni tu đừng nghĩ thiền viện, khơng học trường lớp khơng có cấp mai khơng có phương tiện làm lợi ích chúng sanh Thử hỏi muốn giáo hóa chúng sanh dùng để giáo hóa ? Dùng triết học dùng khôn ngoan đối đãi gian dạy cho người, hay dùng đạo đức chân chánh ? Nếu dùng đạo đức chân chánh để giáo hóa chúng sanh học không chưa đủ, mà cần phải tu cho ngộ đạo có đủ trí đức để giáo hóa người Ngày xưa thầy tơi (Hịa thượng Viện Trưởng) thường nhắc đến Hòa thượng Phi Lai, tới học đạo Ngài khơng dạy hết mà bảo niệm Phật Một lời nói đủ cho người học tu Ngày thuyết pháp từ sáng tới chiều mà người nghe lãnh hội Hoặc có người nghe nói sng, gặp duyên nói toan lời siêu Phật vượt Tổ, thân sống chẳng Đó lỗi người thuyết pháp chưa sống với lời nói Người nghe pháp chưa sống với điều Phật Tổ dạy kinh luận, vị giảng sư giảng giải cho nghe Thế nên tăng ni học đạo học cho thông để nói sng cho người khác nghe, mà thiếu tu truyền bá Phật pháp khơng kết Còn người nghe pháp trọng vào văn chương hay lời giảng lưu loát giảng sư, mà không quan tâm đến đạo đức tác phong người giảng, không thật tâm ứng dụng lời dạy vào đời sống ngày mình, người nghe khơng lợi lạc Có nhiều người bỏ thời bàn huyền nói diệu mà quên sống cho mình, thật đáng thương Người dù học mà thật tu(ít học khơng học nhiều học rộng Phật học lẫn học, mà học Phật pháp nắm vững để tu cho sáng đạo) sau sáng đạo tùy duyên hướng dẫn cho người tu không ngăn ngại Bằng chứng cụ thể Lục Tổ không học trường lớp hết, nghe câu kinh Kim Cang vô chùa giả gạo sáu tháng, kế vào ẩn rừng với bọn thợ săn mười lăm năm giáo hóa thành Tổ Ngày có dám chê Ngài khơng ? Mấy vị cử nhân Tiến sĩ phải học với Ngài Mỗi người có trí vơ sư, sống với trí học bên ngồi thứ yếu Hiểu chỗ q vị khơng nghĩ tu dốt, sau khơng làm phật sự, khơng làm lợi ích cho Phải nhớ, nhờ tu đức Phật chứng tam minh, lục thơng, chứng thiết chủng trí, thành bật gian giải Có thật tu tâm an định trí tuệ sáng Nếu giả tu, tu ngồi hình thức, tâm toan tính đủ thứ, tài sắc danh lợi say đắm người chưa biết tu tâm ngày tối thêm, không an lạc tương lai mờ mịt “Hồi hỗ bất hồi hỗ, nhãn tình đồng tử thần” Xoay lại chẳng xoay lại, mắt nằm Xoay lại ngó vào trong, chẳng xoay lại ngó ngồi, nằm mắt Con mắt hai tên mà khơng có hai thể Nếu nói thấy nói ngươ mắt thấy hai Thật mắt hai tên mà thể, khơng tách rời Thể chân thật nơi có sẵn, khơng tìm kiếm bên ngồi khơng xoay lại bên tìm, sẵn có nên nói hồi hỗ khơng hồi hỗ Hồi hỗ nhìn vào, khơng hồi hỗ nhìn ra, nhìn tìm ngồi, nhìn vào tìm Nhưng thể chân thật có sẵn khơng khơng ngồi, giống nằm sẵn nơi mắt, khơng phải tìm kiếm đâu cả, mắt có Ngay nơi thân chân thật, khơng cần phóng hay nhìn vào để tìm Tìm khơng hợp đạo lý Lâu có lầm, nghe nói đạo muốn tìm đạo chỗ chỗ kia, nghe nói chân tâm tìm vào coi chân tâm chỗ Học đạo sai lầm, nên Ngài nói “Xoay lại chẳng xoay lại, mắt nằm” “Chân thân thành vạn tượng, vạn tượng thành chân thân” Chân thân tức pháp thân trùm khắp vạn tuợng vạn tượng không rời pháp thân Sau Ngài dùng ví dụ rõ ràng : “Nguyệt điện vinh đan quế, đan quế luân” Nghĩa cung trăng thành quế đỏ, quế đỏ vầng Người xưa tưởng tượng cung trăng có quế đỏ cuội Vậy quế đỏ cung trăng cung trăng hay cung trăng ?Ở Ngài lấy ví dụ quế với cung trăng khơng tách rời khơng xa lìa, để nói pháp thân vạn tượng khơng tách rời Ý nghĩa rõ ràng THIỀN SƯ HIỆN QUANG Thiền sư Hiện Quang tên Lê Thuần quê thành Thăng Long, năm sinh biết năm tịch 1221, đời thứ 14 dịng Vơ Ngơn Thơng Tiểu sử Ngài in Thiền Sư Việt Nam trang 213 tác giả Sau kệ nói lên cách hành sử thời gian tu hành Ngài : Âm : Na dĩ Hứa Do đức, Hà tri kỷ xn Vơ vi cư khống dã, Tiêu diêu tự nhân Dịch : Hứa Do tập theo đức, Nào biết đời xuân Vô vi sống đồng ruộng, Người tự thong dong Giảng : “Na dĩ Hứa Do đức, hà tri kỷ xuân” Hứa Do tập theo đức, biết đời xuân Ngài học theo đức Hứa Do nê đời có xuân Trong Cổ Học Tinh Hoa có ghi câu chuyện hai ông Hứa Do Sào Phu đời vua Nghiêu Trung Quốc Vua Nghiêu ông vua thời đại cổ Trung Quốc, vị vua có đức độ vào thời ấy, ơng khơng muốn cho nối nghiệp vua, ơng tìm người hiền đức để nhường Một hôm nghe đồn khu rừng có hiền sĩ tên Hứa Do, vua tìm đến nơi mời Hứa Do triều để nhường Hứa Do nghe xong bịt lỗ tai bỏ ngồi sơngDĩnh Thủy lội xuống sơng khoát nước rửa tai Khi Sào Phủ dắt trâu bờ sông, thấy Hứa Do rửa tai hỏi : “Vì việc mà bát phải rửa tai ?” Hứa Do đáp : “Vua Nghiêu mời nhường ngôi, nghe đến danh lợi bẩn lỗ tai nên tơi đến để rửa” Sào Phủ nghe xong gị dây dàm trâu khơng cho trâu uống nước nói : “Tôi định cho trâu uống nước e bẩn miệng trâu” Nói xong dắt trâu lên khúc sông trâu uống nước Người xưa nghe danh lợi cho nhơ lỗ tai, ngày ? Giả sử tu mà có người mời giữ chức quan trọng Giáo hội, ngồi đời thấy dơ lỗ tai khối lỗ tai ? Nếuthấy khối lỗ tai nhiễm danh lợi rồi, thua người xưa Tuy ngài Hiện Quang tu chưa ngộ đạo, học theo đức Hứa Do, danh lợi Ngài không màng Vì khơng thích danh lợi nên : “Vơ vi cư khối dã, tiêu diêu tự nhân” Vô vi sống đồng ruộng, người tự thong dong Bới không ưa danh lợi nên Ngài không thành thị, thích núi rừng, đồng quê vắng, để làm người rảnh rang vô quên tháng ngày Đó tâm trạng Ngài học theo gương tốt người xưa Ngày tu khơng khéo từ ngữ “làm phật sự” làm lệch hướng nhắm Nghĩa “làm phật sự” rộng, nhiều kẹt vào danh lợi mà khơng hay Tơi nhìn tình trạng thấy đáng lo, có nhiều người phát tâm tu mạnh mẽ, lúc vào chùa dám dứt bỏ hết danh lợi có tầm tay Nhưng tu thời gian bị nhiễm danh lợi trở lại Thế nên tu phải cẩn thận danh lợi, xem thường danh lợi tu dễ tiến, đắm trước danh lợi khơng tiến Người có địa vị cao đạo mà đắm trước danh vị, giống người phàm tục đuổi bắt danh lợi Tu không thật tiến đạo mà tiến mặt danh lợi Nếu tiến mặt danh lợi chắn xa đạo Sau kệ thị tịch : Âm : Huyễn pháp giai thị huyễn, Huyễn tu giai thị huyễn Nhị huyễn giai bất tức, Tức thị trừ chư huyễn Dịch : Pháp huyễn huyễn, Tu huyễn huyễn Hai huyễn chẳng nhận, Tức trừ huyễn Giảng : “Huyễn pháp giai thị huyễn, huyễn tu giai thị huyễn” Pháp huyễn huyễn, tu huyễn huyễn Pháp huyễn, tu huyễn Tại ? Bởi tất pháp phương tiện Kinh Viên Giác, Phật dạy : Kinh điển ngón tay mặt trăng, mặt trăng chỗ hướng đến, cịn ngón tay phương tiện khơng phải lẽ thật Ngồi ngón tay dùng thứ khác để mặt trăng, thước hay gậy Vậy ngón tay gậy thước phương tiện, ví phương tiện nên phụ Mặt trăng đích để nhìn chánh Cũng vậy, pháp Phật dạy quán bất tịnh, quán từ bi phương tiện, tùy theo trình độ mà giáo hóa Đối trị bệnh đức Phật dạy quán bất tịnh, đối trị tâm vọng tưởng đức Phật dạy quán sổ tức Trong kinh A hàm có ghi lại câu chuyện Phật dạy quán bất tịnh, thầy Tỳ kheo quán thấy thân bất tịnh nhờm gớm nhờ người giết giùm Đến ngày Bố tát đức Phật thấy chúng tỳ kheo sút giảm hỏi biết nguyên Phật quở : “Ta dạy quán bất tịnh để trừ dục, dục hết phải quán tịnh, phải tự tử ?” Vậy thấy pháp tu thật huyễn ? Nó huyễn dùng để đối trị phiền não chúng sanh Đức Phật tùy bệnh cho thuốc, nên pháp chân lý Kế đến Ngài nói tu huyễn Ví dụ đức Phật dạy quán bất tịnh, ứng dụng tu dùng trí quán tới quán lui, pháp huyễn tu huyễn “nhị huyễn giai bất tức, tức thị trừ chư huyễn” Hai huyễn chẳng nhận, tức trừ huyễn Nếu hai huyễn khơng cịn chấp tức trừ huyễn, sống với lý trung đạo Trong kệ Mộng tơi có hai câu : “Gá thân mộng, dạo cảnh mộng” Mộng tức huyễn, thân mộng thân huyễn, cảnh mộng cảnh huyễn, hai huyễn “mộng tan cười vỡ mộng” Thân cảnh huyễn nên cười mà có luyến tiếc ! Đó ý nghĩa thâm thầm mà Phật Tổ dạy rõ ràng TỔNG KẾT Phần Kệ tụng thiền sư đời Lý đến tạm xong Sau phần tổng kết để thấu suốt cương yếu qua Kệ tụng Ngài Học thiền sư đời Lý, học phần Kệ tụng, mà không học phần tiểu sử tiểu sử in Thiền Sư Việt Nam giảng Kệ tụng Ngài hàm chứa tinh hoa Thiền, tơi đem giảng cho q vị nghe để thấy chỗ nhắm Ngài mà thực hành theo Sau điểm trọng yếu Thiền qua Kệ tụng thiền sư đời Lý Trước hết Ngài phá bốn kiến chấp người Phá bốn bệnh chấp Ngài thẳng thể chân thật cho nhận Đối với người tu Phật, trước hết phải có nhận định chín chắn, giả biết giả, thật biết thật, muốn nhận thật mà khơng biết rõ giả, khơng nhận thật Như vào tiệm vàng để mua, chủ tiệm đưa vàng giả, vàng giả có mua lầm khơng ? Nếu khơng biết vàng giả thấy vàng thật Như muốn biết vvàng thật trước phải biết vàng giả Cũng vậy, đặc điểm Kệ tụng thiền sư đời Lý cho biết trọng tâm người tu phải nhận nơi giả, thật Biết giả để khơng cịn mê lầm chạy theo Nhận thật an nhiên tự Nếu giả chấp giả cho thật mn đời khơng nhận thật Vì nên Ngài phá bệnh chấp giả cho thật Trước hết phá bệnh chấp thân Trên lý tuyết tạm chấp nhận giả thật tế thấy thật Do khơng thấy thân giả, nên chấp thật Thân thật mà cho thật mê lầm Từ mê lầm sanh thứ sai lầm khác Như người học Phật phải thấy tường tận thân không thật Trong kinh Kim Cang đức Phật dạy : “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng, nhược kiến chư tướng phi tướng tức kiến Như Lai” Nghĩa có hình tướng hư dối, thấy tướng khơng phải tướng thấy Phật Nghe Phật nói liền hiểu, thu85c hành khó, địi hỏi phải dụng tâm tu miên mật thấu triệt lý Lúc ngồi tu quán sát thấy rõ thân tạm bợ mong manh, có thở thở vào gọi mạng sống Mạng sống bốn đại hóa hợp có, khơng nhờ bốn đại bên ngồi bồi bổ vào để trì mạng sống khơng thể tồn Nếu lúc thân khơng cịn dung nạp bốn đại bên ngồi vào mạng sống khơng cịn Như mạng sống thật hay không thật ? Nếu thật tự tồn khơng cần vay mượn Nhưng xét kỹ ln ln vay mượn, đời sống làm việc mượn trả, ngồi làm ? Mượn trả khơng khí phải khơng ? Khơng khí ngồi trời đất, vừa hít vơ trả nói tơi, có vơ lý khơng ? Mượn đất, mượn nước Nếu mượn trả suôn sẻ cho hạnh phúc an vui Nếu mượn trả trục trặc nguy khốn khổ đau, phải bệnh viện, phải tìm thầy thuốc chữa trị, phải tốn tiền đủ thứ chuyện lôi Vậy sống khơng có quan trọng, ngày làm việc mượn vô trả mà thôi, mà cho quan trọng thật Khi thân mượn trả đặn cho thân thật, ngưng mượn trả, để ba ngày chưa chôn, thử hỏi có chấp nhận khối thịt máu sình thúi thân khơng ? Chẳng lẽ thây thúi ? Khi sống tạm bợ mong manh, lúc chết đồ bỏ chẳng Thế mà trăm người lầm chấp cho thân thật, nên đức Phật nói kẻ mê muội đáng thương Chính mê muội chấp thân thật , nên thấy nhu cầu cho thân thật quan trọng Do mắt theo sắc đẹp, tai theo tiếng hay, mũi theo mùi thơm, lưỡi theo vị ngon Cả ngày đuổi theo dục lạc gian Ai đuổi theo dục lạc gian muốn thu góp dục lạc cho Nếu người khác phải mất, tranh dành thua thứ vay mượn, hại làm khổ lẫn Giả sử ăn bữa tiệt thật linh đình, sau tiếng đồng hồ trả ? - Hơi hám dơ bẩn khơng có giá trị hết, có nhân bữa tiệt đó, nhậu say chém giết lẫn Nhân loại ngày khổ đau thứ vu vơ vơ lý Người tu dùng chay lạt thấy vay mượn khơng quan trọng nên khơng tìm cầu để hưởng thụ Vậy, thấy thân khơng thật cố chấp giảm đi, đòi hỏi cho thân giảm bớt sống hài hịa vui vẻ Chúng ta chia sớt giúp đở cách dễ dàng, tạm sống tạm giúp đâu có quan trọng Đó bước đầu mà thiền sư đời Lý dùng Kệ tụng nhắc nhở Câu đầu kệ thiền sư Vạn Hạnh nói : “Thân điện ảnh hữu tồn vơ” Thân người chớp hay bóng có khơng Thiền sư Viên Chiếu nói : “Thân tường bích dĩ đồi thì” Thân vách hư mục Thiền sư Bổn Tịch nói : “Huyễn thân vốn tự không tịch sanh” Thân từ chỗ rỗng lặng mà sanh khơng thật có Chúng ta thấy nhìn thân thiền sư thật xác Do nên Ngài đạt trạng thái tự thong dong khơng cịn khổ đau Thứ hai phá bệnh cháp tâm Phàm điều suy nghĩ cho Ít nghe nói tơi suy nghĩ biết có khơng ? Mà nghe nói tơi suy nghĩ điều Thế nên sống năm ba chục người mà thân mến thực không đồng ý kiến với Không đồng ý kiến người nghĩ cho đúng, người nghĩ cho đúng, bảo thủ vọng tưởng hư dối mình, cố tình bênh vực nên đụng chạm hồi Vì khơng đồng ý nên gian vợ chồng phải ly dị, cha có phải từ Vì khơng đồng ý nên có tranh giành ý tưởng ý tưởng nọ, gây khổ cho Nhỏ phạm vi gia đình, lớn ngồi xã hội, lớn giới Vọng tưởng hư dối tạm bợ mà người chấp cho thật Chính mà người gian tranh chấp gây khổ cho nhau, người tu theo vọng tưởng xa đạo Thế nên thiền sư đời Lý dùng Kệ tụng để cảnh tỉnh Thiền sư Ngộ Ấn nói : “Hư vơ tâm ngộ đắc hà nan” Tâm rỗng lặng ngộ đạo khơng khó, tâm rỗng lặng tức vọng tưởng hư dối lặng Vọng tưởng hư dối lặng đâu cịn tranh chấp thua Và, ngài Tịnh Khơng nói : “Trí nhâ vơ ngộ đạo, ngộ đạo tức ngu nhân” Người trí khơng ngộ đạo, ngộ đạo người ngu Tại ? Người trí theo gian lanh lợi khôn ngoan, mà lanh lợi khôn ngoan chạy theo vọng tưởng Chạy theo vọng tưởng nên khơng ngộ đạo, chưa sống với thể giác Ngược lại người vọng tưởng, khơng lanh lẹ nhìn bề ngồi thấy ngu Nhưng người vọng tưởng tâm sáng gần với đạo Ở pháp hội Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn có hai vị “ Ngài Thần Tú Lục Tổ Huệ Năng, Ngài Thần Tú giáo thọ năm trăm chúng, cịn Lục Tổ Huệ Năng ơng tiều phu dốt học, vào chùa làm công giả gạo phục dịch chúng tăng, mà Ngũ Tổ truyền ý bát thừa kế Tổ vị Giai thoại cho thấy khôn ngoan lanh lợi bên ngồi, khơng phải điều kiện tất yếu để ngộ đạo, mà người bên trầm tĩnh, tâm an định gần với đạo Thế nên thiền sư Bảo Giám nói : “Nhược nhân yếu thức tu phân biệt, lãnh thượng phù sơ tỏa mộ yên” Nếu người muốn biết chân thật mà phân biệt, chẳng khác mây mà phủ núi, không thấy lẽ thật Thiền sư Sùng Phạm nói “Tâm khơng cập đệ qui” Người tu mà tâm rỗng không, vọng niệm lăng xăng lặng hết người thi dậu Chúng ta thấy vấn đề thi cử trường nhà Thiền trái ngược Ở trường phải học giỏi nhớ nhiều thi đậu, cịn nhà Thiền vọng tưởng phải lặng hết, ngu ngây đậu Tức gần với đạo hay ngộ đạo Thứ ba phá bệnh chấp hai bên Người gian chấp hai bên nên có tốt xấu phải quấy mà sanh tranh chấp với Tranh cãi người thấy phải cho người quấy, ngược lại Nếu không cịn thấy phải quấy tốt xấu đâu có cãi Nếu khơng thấy hai bên q vị có cờ bạc khơng ? Có coi bóng đá khơng ? Tất trị chơi giải trí kẹt hai bên thua, mà hấp dẫn lôi nhiều người Người khơng kẹt hai bên dễ tu Giả sử có chê “thầy xấu !” Nếu khơng kẹt hai bên tốt xấu khơng cịn phiền não, cịn kẹt hai bên buồng nghe người ta chê xấu Như tất phiền não dấy khởi thấy hai bên Do Thiền sư Khánh Hỷ nói : “lao sanh hưu vấn sắc kiêm không” Nghĩa đời đừng có nhọc nhằn thưa hỏi sắc khơng Vì sắc không đối đãi không thật Thiền sư Thơng Biện nói : “Sắc khơng câu bất quản, phương đắc khế chân tâm” Nghĩa sắc không hai bên, khơng cố chấp vào hai bên hợp với chân tâm tức hợp với Thiền Và thiền sư Khánh Hỷ nói : “Đại dụng tiền quyền thủ, thùy tri phàm thánh Tây Đơng” Người đại dụng trước mắt khơng kẹt hai bên phàm với thánh Như Kệ tụng thiền sư dạy đừng kẹt hai bên có khơng, phải quấy, thua Nếu khơng kẹt hai bên thấy lẽ thật Cuối Ngài dạy người học đạo không nên cầu đạo cầu Phật bên Nếu hướng ngồi mà tìm cầu sai lầm xa đạo Chỗ Ni Sư Diệu Nhân nói : “Mê chi cầu Phật, chi cầu thiền” Mê cầu Phật, lầm cầu thiền Tại cầu Phật mê, cầu thiền lầm ? Vì ta mong muốn tìm cầu bên ngồi khơng phải sẵn có nơi Song, Phật tánh giác sẵn có nơi mình, thiền trạng thái n tĩnh tâm mình, hướng ngồi cầu mê lầm Thế nên tu mà cịn hướng ngồi mong cầu đủ thứ tu mê lầm, tu tỉnh giác Thiền sư Nguyệt Học nói “Đạo vô ảnh tượng, xúc mục phi diêu, tự phản thơi cầu, mạc cầu tha đắc” Đạo khơng có hình tướng, sờ mó trước mắt, phải xoay lại mà tìm, tìm nơi khác Muốn tìm đạo phải xoay lại nơi để sơ`ng với đạo tâm, tìm cấu đau xa Ngài Ngộ Ấn nói “Ngọc phần sơn thượng sắc thường thuận, liên phát lơ trung thấp vị càn” Trong núi có hịn ngọc sắc thường tươi tốt, lị lửa có hoa sen nở thật tươi Ngài nói nơi thân vơ thường sinh diệt có chân thường khơng sinh diệt Thiền sư Đại Xả nói : “Chân tánh linh minh vô quái ngại, Niết bàn sinh tử nhậm già lung” Cái chân tánh sáng suốt người khơng có ngăn ngại, nói sinh tử Niết bàn chân tánh bị che Và thiền sư Thường Chiếu nói “Tại vi nhân thân, tâm vi Như Lai tạng, chiếu diệu thả vô phương, tầm chi cánh tài khoáng” Ở đời làm thân người, nơi tâm Như Lai tạng, chiếu soi khắp, tìm lại rỗng Thân gian mà tâm Như Lai, tâm chiếu soi khắp mười phương, tìm kiếm khơng thấy Tóm lại nhìn chung toàn thể Kệ tụng thiền sư đời Lý, nhằm phá bệnh người đời người tu, bệnh chấp thân thật, chấp tâm thật, chấp hai bên tìm Phật bên ngồi Sau thẳng nơi người chân thật không sinh không diệt Đấy điểm đặc biệt thiền sư đời Lý mà điểm tinh yếu Phật Giáo Tức đức Phật thành Phật đạt tới chỗ đó, chư Tổ đạt tới chỗ Phật Tổ dạy cho người tu đạt đến chỗ Tu tới chỗ tự hạnh phúc Tới kết thúc phần giảng Kệ tụng thiền sư đời Lý

Ngày đăng: 23/07/2022, 02:33

w