1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thể hiện của con người thiền sư qua thi kệ trong thiền uyển tập anh

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============== SỰ THỂ HIỆN CON NGƯỜI THIỀN SƯ QUA THI - KỆ TRONG THIỀN UYỂN TẬP ANH Luận văn Thạc sĩ Văn học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam MSHV: 0305010604 Người thực hiện: Huỳnh Thế Dũng Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2009 MỤC LỤC ====================== Mở đầu Lý chọn đề tà Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn Kết cấu luận văn Nội dung Chương : HÌNH THỨC THI - KỆ TRONG THIỀN UYỂN TẬP ANH 1.1 Đặc điểm tác phẩm Thiền uyển tập anh 1.1.1 Vấn đề tác giả 1.1.2 Vấn đề tính xác văn 12 1.2 Cấu trúc Thiền uyển tập anh17 1.3 Vai trò thi - kệ Thiền uyển tập anh 19 1.3.1 Khái niệm thi – kệ 19 1.3.2 Khái niệm thơ Thiền 26 1.3.3 Vai trò thi – kệ tác phẩm 28 Tiểu kết Chương : ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI THIỀN SƯ QUA THI - KỆ 2.1 Sự thể người cá nhân 33 2.1.1 Quan niệm người cá nhân qua lý thuyết 33 2.1.2 Sự thể người cá nhân qua tác phẩm 36 2.2 Sự thể người nhập 45 2.2.1 Tham gia triều đình 46 2.2.2 Truyền bá giáo lý đạo Phật 54 2.3 Sự thể người giải thoát 60 2.3.1 Giải “khơng gian, thời gian” 61 2.3.2 Giải thoát “khái niệm, ngôn ngữ” 66 2.3.3 Giải “hai thái cực hữu – vơ” 73 Tiểu kết Chương : PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI THIỀN SƯ QUA THI - KỆ 3.1 Về ngôn ngữ 79 3.1.1 Từ ngữ 80 3.1.2 Hình thức câu thơ 82 3.2 Các mơtíp 84 3.2.1 Về “quy tịch” 85 3.2.2 Về chữ “Tâm” 87 3.2.3 Về chữ “Không” 91 3.3 Phương thức sử dụng điển cố 94 Tiểu kết Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 100 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam ngày nay, đ thực thể vai trò chất “tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn” vào dịng phát triển lịch sử, văn hóa Việt Nam nói chung Phật giáo nói riêng, với phương châm “tốt đạo đẹp đời” Trong dòng phát triển lịch sử Phật giáo Việt Nam, vị Thiền sư vị cư sĩ Phật giáo ln tìm cách phát huy hết khả tính ưu việt thơng qua triều đại Chúng ta nhìn vào lịch sử, triều đại kết hợp tinh thần Phật giáo vào sống; vị Thiền sư, tăng sĩ phát huy trọn vẹn tinh hoa giáo lý nhà Phật thông qua hàng vạn pháp mơn khác vào đời sống trị đời sống tồn dân tộc triều đại quốc thịnh dân an Văn học Phật giáo Việt Nam phát huy theo dòng tư tưởng dân tộc thời đại Từ thời Bắc thuộc nhà Lý, dòng văn học bắt đầu xây dựng móng vững cho tư tưởng phận văn học thời Lý-Trần nói riêng văn học trung đại nói chung, mà nhà nghiên cứu văn học trung đại gọi văn học Phật giáo thời Lý-Trần hay văn học Thiền tông thời Lý-Trần Chính văn học mốc quan trọng văn học viết, khởi điểm cho đời văn học uyên bác nước nhà Dù trải qua biến cố thăng trầm lịch sử văn học tiếp diễn phát triển không ngừng ngày Bởi lịch sử dòng chảy liên tục; nối tiếp bất tận không dừng lại, có lúc thăng, lúc trầm gắn liền với đời người Suốt chiều dài lịch sử Phật giáo Việt Nam hòa quyện vào lĩnh vực đời sống góp phần xây dựng nên giá trị văn hóa truyền thống Văn học Phật giáo Việt Nam thời nhà Lý tiêu đề Phật giáo mang tính thời đại kéo dài nhiều kỷ Với trung tâm Phật giáo Luy Lâu nơi phát triển học thuật với dòng Thiền đời Tỳ Ni Đa Lưu Chi vào kỷ thứ VI; dịng Vơ Ngơn Thơng vào kỷ thứ IX Đạo “Thiền” kết hợp với “Mật” “Tịnh” hịa quyện vào với tín ngưỡng địa dân tộc tạo biến chuyển đời sống văn học nước nhà vào thời sinh động Chính Lê Mạnh Thát khẳng định “Ngày nói đến truyền thống Phật giáo Việt Nam người ta thường nói đến truyền thống truyền thống “Thiền” với pha trộn yếu tố “Tịnh độ” “Mật giáo” [62, tr.64] Đó minh chứng cho phát triển rực rỡ tinh thần Phật giáo đoàn kết mặt thời đại nhà Lý Điều đáng tiếc l thời đại mà chứng quan trọng văn tác phẩm văn học có giá trị bị thất truyền qua biến cố lịch sử Thiền uyển tập anh - tác phẩm lại ngày nói rõ vị Thiền sư Việt Nam từ thời Bắc thuộc hết nhà Lý Đây tác phẩm lịch sử Phật giáo Việt Nam giai đoạn nhà Lý, mà cịn tác phẩm văn học có giá trị giai đoạn đương thời Hầu thời kỳ vị học chữ Hán Nho học chủ yếu tập trung vị Thiền sư, khơng có xa lạ thi sĩ sáng tác văn học thời kỳ vị Thiền sư Nguyễn Văn Hoàn nhận định vấn đề sau: “Lực lượng sáng tác văn học đời Lý-Trần nhà sư, đặt biệt đời Lý lại nói chủ yếu nhà sư” [21, tr.52] Cho nên tác phẩm Thien uyển tập anh không đơn tiểu sử vị Thiền sư, không đơn lược sử triết lý “Thiền” Phật giáo, mà cịn chứa đựng nội dung văn học có giá trị Phật giáo nói riêng văn học thời Lý nói chung Có thể nói tác phẩm khắc họa chân dung Thiền học vượt qua tiểu sử nhạt nhẽo mà đạt đến chân dung có giá trị Với quan niệm “văn học nhân học” nên nhiều thập kỷ trở lại đây, có nhiều nhà nghiên cứu văn học quan tâm đến vấn đề người văn học, có nghiên cứu tạp chí cơng trình nghiên cứu thành sách xuất Là học viên cao học ngành văn học Việt Nam đồng thời tu sĩ trẻ nên tơi muốn học hỏi tìm hiểu “Sự thể người Thiền sư qua thi - kệ Thiền uyển tập anh” để từ có đóng góp cho văn học cho Phật giáo với phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa - Xã hội” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đối với văn học thời Lý, nhà nghiên cứu văn học trung đại quan tâm với nhiều khía cạnh khác Đặc biệt vấn đề “con người” văn học thời Lý nói riêng văn học trung đại nói chung Với người “vô ngã” hay “hữu ngã” vấn đề mà nhà nghiên cứu văn học thường trọng, thời kỳ ảnh hưởng thi sĩ tôn giáo lớn, mà chủ yếu Phật giáo Thiền uyển tập anh tác phẩm tiêu biểu cho văn học Phật giáo thời Lý nói riêng văn học thời Lý nói chung, nghiên cứu người Thiền uyển tập anh nghiên cứu người thời Lý Tiêu biểu với công trình nghiên cứu sau: Trước hết cơng trình nghiên cứu với quy mơ lớn trở thành tác phẩm như: Các tác giả Nguyễn Hữu Sơn-Trần Đình Sử-Huyền Giang-Trần Ngọc VươngTrần Nho Thìn-Đồn Thị Thu Vân với cơng trình Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam [44] đề cập đến người cá nhân qua lý thuyết “cái tôi” học thuyết qua đời sống văn học, mà điểm bật người văn học thời Lý-Trần Nguyễn Hữu Sơn cơng trình Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh [45] nghiên cứu vị Thiền sư so sánh đối chiếu đặt mối liên hệ cấu trúc – tiểu truyện Thiền uyển tập anh Vấn đề đáng ý việc tác giả sâu vào đời vị Thiền sư mục chương 1, đặc biệt chương tác giả nghiên cứu phân tích kỹ số thi - kệ vị Thiền sư Nguyễn Hữu Sơn cơng trình nghiên cứu Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển [46] đề cập đến đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập anh; tìm hiểu đến người cá nhân qua lý thuyết người văn học trung đại phần I phần II Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga với dịch thích Thiền uyển tập anh [63] dựa vào chữ Hán lại ngày niên hiệu “Vĩnh Thịnh” 1715 Lê Văn Siêu với cơng trình Văn học sử Việt Nam [42] nêu lên nội dung hình thức nghệ thuật thi ca thời Lý; đồng thời đề cập phân tích số thi - kệ tiếng vài Thiền sư Thiền uyển tập anh Thích Thanh Từ với sách Thiền sư Việt Nam [70] trình bày đầy đủ tiểu truyện thi - kệ vị Thiền sư ba dòng Thiền Việt Nam Nhưng theo tinh thần dịch liệt kê vị Thiền sư chủ yếu Nguyễn Công Lý với Văn học Phật giáo thời Lý - Trần diện mạo đặc điểm [34] nghiên cứu toàn diện văn học thời Lý - Trần tập trung chủ yếu diện mạo đặc điểm văn học, cịn người nêu lên cách khái qt Lê Mạnh Thát cơng trình Nghiên cứu Thiền uyển tập anh [60] tiếp cận, khai thác, nghiên cứu khảo sát phương diện văn học kỹ, thích đầy đủ chỗ nghi vấn văn bản, vấn đề người chưa quan tâm Trong Thơ văn Lý – Trần [64] Tập I, trình bày số tiểu sử thơ văn số vị Thiền sư Thiền uyển tập anh tinh thần có chọn lọc, góp phần khơng nhỏ cho văn học Trong đó, cơng trình nghiên cứu nhỏ cơng bố tạp chí nghiên cứu có sau: Trần Đình Sử với Thời trung đại, học thuyết, đời sống văn học [48] phân tích nêu lên giá trị người trung tâm Ông từ lý thuyết đến văn học, đặc biệt trọng đến người “vô ngã” theo tinh thần Phật giáo Nguyễn Huệ Chi với Nghĩ văn học thời Lý [5] trình bày suy nghĩ văn học thời Lý Nguyễn Tự Cường với nhan đề Thiền uyển tập anh có phải văn truyền đăng khơng? [9] phân tích đưa kết luận khơng phải truyền đăng Phạm Ngọc Lan với Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý [30] phân tích thơ trữ tình vị Thiền sư Đối với cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, tất đề cập đến vị Thiền sư thời Lý đặc biệt trọng đến tác phẩm Thiền uyển tập anh Lê Mạnh Thát, Nguyễn Lang… tất cơng trình chủ yếu mang tư tưởng lịch sử triết học nên lược qua Hiện cơng trình nghiên cứu Thiền uyển tập anh theo góc độ chuyên sâu, ngoại trừ vài nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn, Lê Mạnh Thát… đa phần nhà nghiên cứu bình diện rộng văn học thời Lý – Trần ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thể người Thiền sư tác phẩm Thiền uyển tập anh nghiên cứu chân dung vị Thiền sư qua ba tư tưởng khác giai đoạn từ kỷ VI đến cuối kỷ XII: Con người cá nhân, người nhập người giải thoát Phạm vi nghiên cứu tác phẩm Thiền uyển tập anh Lê Mạnh Thát (dịch) nhóm Ngơ Đức Thọ – Nguyễn Thúy Nga (dịch) so sánh đối chiếu Trong đề tài tơi chủ yếu nghiên qua hình thức thi – kệ vị Thiền sư đơn vị tác phẩm văn học độc lập PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu khoa học tham khảo vấn đề tài liệu gốc khơng thể thiếu luận văn góp nhiều khám phá cho việc nghiên cứu Chính tơi cố gắng sử dụng nguồn liệu gốc mà tơi sưu tầm photo từ gốc thư viện Sau tơi dùng đến tài liệu cấp khác Để đề tài xác thực tiễn dùng hai phương pháp tổng hợp phân tích để thực việc nghiên cứu Với phương pháp phân tích giúp tơi có nhìn chi tiết khía cạnh chân dung vị Thiền sư; phương pháp tổng hợp giúp tơi có nhìn tổng qt tồn cảnh người Thiền sư thời Lý Tuy đề tài nghiên cứu văn học lại có liên quan đến lịch sử, triết học đặc biệt tư tưởng Phật giáo hai phương pháp chủ yếu tơi cịn sử dụng số phương pháp khác để hỗ trợ đối chiếu, so sánh, liên hệ liên ngành tư tưởng Phật giáo dân tộc làm tảng Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN Nghiên cứu chân dung Thiền sư Thiền uyển tập anh nói riêng thơ văn đời Lý nói chung cách có hệ thống Tổng hợp, phân tích luận giải tác phẩm thi - kệ mối quan hệ biện chứng tư tưởng Phật giáo văn học thông qua thể người Thiền sư Thông qua thể người Thiền sư Thiền uyển tập anh lối sống tốt đạo đẹp đời Phật giáo giúp cho ta có nhìn thực tiễn giai đoạn KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngồi phần Mở đầu (trình bày lý chọn đề tài, lịch sử vấn đề, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học tính thực tiễn), phần kết luận thư mục tham khảo luận văn gồm ba chương chính: Chương 1: Hình thức thi - kệ Thiền uyển tập anh Chương 2: Đặc điểm người Thiền sư qua thi – kệ Chương 3: Phương thức nghệ thuật thể người Thiền sư qua thi – kệ giáo, tâm làm chủ pháp, tất pháp gian “tâm” mà sinh Cho nên Thích Phước Đạt nhận xét hướng tâm vị Thiền sư sau: “Cái thiện xảo vị Thiền sư hướng tâm, khai tâm người học trở thực hữu” [11, tr.80] Không tư tưởng Đại thừa hay Thiền tông mà tư tưởng tiểu thừa tâm chủ thể, tạo tác ý nghĩ hành động Trong 48 vị Thiền sư dùng thi - kệ hầu hết ngài dùng chữ “tâm” để diễn đạt ý nghĩa, triết lý Phật giáo tu tập chứng đạt thân Thiền sư Vô Ngôn Thông đọc lại pháp Tổ Nam Nhạc Hoài Nhượng Thiền sư : “Giai tịng tâm sinh, Tâm vơ sở sinh”; Thiền sư Cảm Thành “… hàm vị tâm tông”; Thiền sư Viên Chiếu “Nhược đạt tâm không vô sắc tướng”; Thiền sư Cứu Chỉ “Giác liễu thân tâm ngưng tịch”; Thiền sư Ngộ Ấn “Hư vô tâm ngộ đắc hà nan”; Thiền sư Khơng Lộ “Đồn luyện thân tâm thủy đắc thanh”; Thiền sư Trí Bảo “An nhẫn tự tâm khởi tâm khúc”; Thiền sư Tịnh Giới “Đạt ngộ tâm viên vô sở chỉ, Vi hà tương ngữ dĩ truyền tâm”; Thiền sư Giác Hãi tặng thơ “Giác Hải tâm hải”; Thiền sư Nguyện Học “Liễu ngộ thân tâm khai tuệ nhẫn”; Thiền sư Thường Chiếu “Tâm tính vơ thường, tâm vi Như Lai tạng” ; Thiền sư Trường Ngun “Tâm phủ trừng triệt”; Vua Lý Nhân Tơng có kệ truy tán Thiền sư Sùng Phạm “Tâm không cập đệ quy”; Thiền sư Vạn Hạnh “Chân chí vị lai bất hận tâm” Thiền sư Đạo Hạnh “Bất tri hà xứ thị chân tâm,… Liễu kiến như đoạn khổ tâm”; Tăng thống Khánh Hỷ “Thiền ngoại mịch tâm nan định thế” Thiền sư Trí Thiền “Tâm vơ bỉ ngạn”… Như “tâm” vừa cách truyền bá giáo lý đạo Phật, vừa nguồn cảm hứng sáng tạo văn chương vị Thiền sư thời Lý Tuy vị có cách sử dụng diễn đạt khác chữ “tâm”, chất khơng có khác biệt, muốn đệ tử hiểu rõ đường đến giải cần phải nào? phải thấy rõ chân tâm có khả đoạn diệt vơ minh, trí tuệ hiển lộ Thiền sư Tịnh Giới nói tâm với kệ: Thử thuyết đạo hãn tri âm, Chỉ vị tư đạo táng tâm Hề tự Tử Kỳ ta sảng sẩm, Thỉnh lai đạt Bá Nha cầm (Thời bạn đạo tri âm, 72 Vì đạo ngày tâm Ai giống Tử Kỳ nghe nhạc giỏi, Bá Nha đàn thoảng hiểu tình thâm) Có thể thấy, Thiền sư Tịnh Giới hiểu rõ tầm quan trọng tâm nào? Đồng thời Thiền sư nói lên nỗi niềm nhận thấy người thời đại đánh mình, chúng sinh ưa chuộng hình thức, ham thích danh lợi mà quên tâm sáng mình, khiến tâm chơn ngày bị bao phủ thứ danh lợi, ảo mộng thường tình Để có chúng sinh hiểu điều đó, có tâm nguyện lịng mong cầu Phật thật khó, giống Bá Nha có người bạn tri âm Tử Kỳ thật khó Thiền sư Đạo Hạnh bày tỏ quan điểm vấn đề này: Cửu hỗn phàm trần vị thức câm, Bất tri hà xứ thị chân tâm Nguyện thùy đích khai phương tiệm, Liễu kiến như đoạn khổ tâm (Lẫn với bụi đời tự lâu, Chân tâm vàng ngọc biết tìm đâu Cúi xin rộng mở bày phương tiện, Thấy chân khổ sầu) Rõ ràng Thiền sư Đạo Hạnh có suy nghĩ hiểu lòng chúng sinh giống Thiền sư Tịnh Giới, chúng sinh mê muội đắm chìm giả tưởng đời, họ quên “chân tâm vàng ngọc” tiềm thức Các vị Thiền sư ln tìm phương pháp để cứu giúp chúng sinh thoát khỏi cảnh mê mờ, thấy chơn tâm, tìm nẻo giác, trở với tự tánh tịnh Với tâm nguyện Thiền sư Sùng Phạm có kệ: Sùng phạm cư nam quốc, Tâm không cập đệ quy Nhĩ trường hồi thụy chất, Pháp pháp tận ly vi (Sùng phạm nam quốc, Tâm không đắc đạo 73 Tai dài tướng tốt, Pháp pháp thảy li vi) Với tâm nguyện hoài bão nên Thiền sư Sùng Phạm nguyện “tâm không đắc đạo về”, Thiền sư hướng tâm vào việc tu tập truyền bá tu tập chứng nghiệm thân đến chúng sinh Nếu không làm điều ngài khơng trở về, Thiền sư Thường Chiếu nói lên triết lý tâm sau: Tại vi nhân thân, Tâm vi Như Lai tạng Chiếu diệu thả vô phương, Tầm chi cánh nguyệt khoáng (Ở nhân thân, Tâm Như Lai tạng Chiếu rọi khắp mn phương, Nếu tìm khơng thấy bóng) Thiền sư Thường Chiếu khẳng định “tâm” chúng sinh có Phật tánh, thành Phật, Phật khơng đâu xa, mà Phật tâm người, tâm tức Phật, Phật tức tâm Chỉ tâm chúng sinh bị che mờ Thiền sư triển khai giáo lý câu “ở gian nhân thân, tâm Như Lai tạng”, chúng sinh hiểu tu tập theo giáo pháp ánh sáng trí tuệ chiếu khắp mn phương, thành tựu trí Bát nhã Thiền sư Giác Hải Vua khen tặng: Giác Hải tâm hải, Thông Huyền đạo hự huyền Thần thơng kiêm biến hóa, Nhất Phật, Thần tiên (Giác Hải lịng biển, Thơng Huyền đạo huyền Thần thơng kiêm biến hóa, Một Phật Thần tiên) Với tâm không phân biệt, chấp trước vào định kiến gian, nên nhà Vua nói: “một Phật Thần tiên”, rõ ràng nhà Vua thấu hiểu Thiền sư 74 Giác Hải, với lòng bao la rộng lớn nên không phân biệt Lão hay Phật, mà Thiền sư dung hòa tồn phát triển giáo lý đạo Phật đường tu tập giải Tóm lại, tâm vị Thiền sư vô quan trọng, lau chùi tâm hàng ngày cho sáng mau đến đường giải thoát giác ngộ, thoát khỏi khổ đau đời, sống an vui tự cảnh đời nhiểm trược Nếu không thấy rõ chân tâm bị danh, lợi, tham ái, vọng tưởng… khiến cho chúng sinh phải chịu đau khổ, giống bóng với hình khơng thể tách rời Bằng phương pháp trực giác quán chiếu Thiền tông, vị Thiền sư thời Lý thực sống tỉnh thức an lạc tâm chơn 3.2.3 Về chữ “Không” Nếu phần mơtíp chữ tâm vị Thiền sư thể cách sâu sắc, thiết yếu giáo lý Phật Đà, chữ khơng có ý nghĩa quan trọng hệ thống triết học Thiền tông Các vật gian “ khơng” có thật, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Trước hết nên phân định rõ chữ “không” tác phẩm văn học đời Lý “Khơng” có nghĩa phủ định nghĩa thứ hai thể triết lý “tánh không” Ở phần này, chữ “không” xác định nghiên cứu chữ “không” thứ hai tức nói triết lý “tánh khơng” Phật giáo Chữ “không” mà nhà nghiên cứu văn học thời Lý - Trần thường cho “vô ngôn”, tinh thần phá chấp đạt đến cảnh giới cao Triết lý chữ “khơng” vơ phức tạp khó hiểu, khơng nghiên cứu tìm hiểu kỹ dẫn đến hiểu nhầm Thiền sư Tịnh Giới nói lên vấn đề sau: Vạn pháp quy không vô sở y, Quy tịch chân mục tiền ky Đạt ngộ tâm viên vô sở chi, Thủy thủy tam nguyệt dẫn tâm nghi (Muôn pháp không nương, Chân lặng lẽ chán chường Thấy ruột nguồn tâm khơng chỗ chỉ, Nước tâm bóng nguyệt bặt nghĩ lường) 75 Thiền sư Tịnh Giới mở đầu kệ câu: “Muôn pháp không nương”, câu có hai chữ khơng, chữ khơng thứ nói lên ý nghĩa Tánh không Phật giáo đề cập đến tinh thần vô ngã phá chấp, tất vật đời vơ ngã, mà vơ ngã khơng có tự tánh (khơng có thể), vạn vật vơ ngã, khơng có tự tánh nên vạn vật không Các pháp nên Thiền sư nói mn pháp khơng, tức xét cho mn pháp vốn khơng có tự tánh Để giải thích điều ta xem vua Lý Thái Tơng nói: Bát nhã chân vơ tơng, Nhân không ngã diệc không Quá vị lai Phật, Pháp tính lai đồng (Bát nhã thực vơ tơng, Người khơng khơng Phật trước sau nữa, Pháp tính vốn tương đồng) Vua Lý Thái Tơng qn triệt lý không Phật giáo với câu Người khơng khơng, tinh thần vơ ngã, khơng có “ta” “người” khơng có phân biệt, tất “khơng”, khơng có tự tánh Pháp tính vốn tương đồng nên vạn vật “khơng”, tánh chân thật vạn vật không, tượng thấy không thấy (vật lý tâm lý = sắc tướng vô sắc tướng) liên tục biến đổi chúng trở thành trạng thái thật, tức không Cho nên Trưởng lão Định Hương nói: Bản lai vơ xứ sở, Xứ sở thị chân tông Chân tông thị ảo, Ảo hữu tức không không (Xưa không xứ sở, Xứ sở chân tơng Chân tơng hư ảo thế, Có ảo tức không không) 76 Cho nên cần thấy tánh không vạn vật ý thức vạn vật vô ngã dứt phiền não, hội nhập Niết bàn Ví người vừa chồng tỉnh khỏi ác mộng, trở với đời sống thực Đây điểm “hốt nhiên giác ngộ” Phật giáo Thiền tơng, cịn người chưa giác ngộ ví người cịn ác mộng, tâm bám víu vào tượng xảy ác mộng nên giấc ngủ say ác mộng nhiều, ác mộng kết nối sinh ác mộng khác… Thiền sư Huệ Sinh nói: Thủy hỏa nhật tương tham, Do lai vị khả đàm Báo quân vô xứ sở, Tam tam hựu tam tam (Nước lửa ngày hỏi nhau, Nguyên chưa thể bàn Đáp anh không nơi chốn, Tam tam lại tam tam) Như vị Thiền sư thể phương thức phủ định pháp Không nhà “Thiền” vô ngôn, bảo vơ ngơn từ ngữ kệ mà ngài để lại gì? Nếu nói “Thiền” vô ngôn hiểu nào? Bởi giáo lý nhà Phật, đặc biệt Thiền tơng tu chứng trải nghiệm hiểu biết Trí Bát nhã vượt qua ranh giới ngơn ngữ bình thường Những trạng thái khơng diễn tả ngơn ngữ bình thường mà phải dùng tu chứng tâm hiểu thấu gọi vơ ngơn Chúng ta không nên hiểu vô ngôn phải “diện bích” im lặng vơ ngơn 3.3 Phương thức sử dụng điển cố Điển cố hình thức nghệ thuật đặc trưng văn học Trung Quốc, mà biết thời trung đại văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng hoàn toàn văn học Trung Quốc phần đầu nói, hình thức nghệ thuật thi sĩ Việt Nam sử dụng điều đương nhiên Với tư tưởng tơn sùng thánh nhân, lời nói thánh nhân, hình ảnh bậc quân tử, lời dạy bậc hiền tài người sau sử dụng để đưa minh chứng sâu 77 sắc tư tưởng Vấn đề Phương Lựu nhận định sau: “Chính Nho giáo nêu mệnh đề “thuật nhi bất tác” “tín nhi hiếu cố” tôn sùng cố nhân Cho nên sáng tác, nhà văn chương thường lấy người xưa văn chương họ làm mẫu mực cho mình, mà ưa sử dụng điển cố biểu hiện” [29, tr.89] Chính phương thức làm cho văn học trở thành văn học uyên bác, giàu hình ảnh thời trung đại Việt Việt Trong thi – kệ vị Thiền sư đời Lý, Thiền uyển tập anh, vị Thiền sư sử dụng số hình ảnh, điển cố Hán học chủ yếu Phật giáo Chủ trương Thiền tơng khơng nói nhiều, đồng thời điển cố gợi cho mơn sinh hình ảnh thật đời Thiền tông không sử dụng phương thức diễn giải hay phân tích mà dùng điển cố ước lệ hóa Điều gây cho người đọc thời đại đơi chút khó khăn khả tiếp nhận Phải thời vấn đề trích dẫn bắt nguồn từ hình thức nghệ thuật này, có dùng nguyên câu cố nhân, có dùng từ ngữ cốt lõi mà Điều Lại Nguyên Ân nhận xét sau: “Do nguyên nhân khác nhau, hình thành tâm thế, phong cách người làm văn, hành văn thường hay nhắc đến tích xưa vài câu thơ, câu văn cổ để diễn tả ý mình, khơng phải lối trích dẫn nguyên văn mà lối dùng lại vài chữ cốt gợi nhớ đến tích cũ bao gồm phép dùng điển phép lấy chữ” [1, tr.142,143] Điều vị Thiền sư Thiền uyển tập anh sử dụng sau: Thiền sư Cảm Thành “Nhất hoa ngũ diệp” (Một hoa năm cánh); Thiền sư Viên Chiếu “Manh quy xuyên thạch bích” (Rùa mù đào vách núi), “Phả miết thướng cao sơn” (Trạch quì ngược núi cao), “Kim cốc tiêu điều hoa cỏ xác” (Kim cốc tiêu sơ hoa thảo loạn), “Trâu dê sớm tối mặc vào” (Nhi kim hiểu nhậm Ngưu dương), “Long nữ dâng châu thành Phật quả” (Long nữ hiến châu thành Phật quả), “Đàn na bố thí phúc bao”? (Đàn na xả thí phúc hà)?, “Chuyện cư kinh kha đấy” (Kiến thuyết kinh kha lữ), “Một chẳng trở về” (Nhất hành cánh bất hồi), “Bất thị tề quân khách” (Chẳng phải tề quân khách), “Ná trì hải đại ngủ” (Nào hay cá biển to), “Quách ông chẳng chịu hiểu” (Quách quân nhược bất nạp), “Can gián có làm chi” ? (gián ngữ diệc vi)?, “Núi xưa ẩn gấp” (Cấp hồi cưu nham ẩn), “Đừng gặp hứa chân quân” (Mạc kiến hứa chân quân); Thiền sư 78 Ngộ Ấn “Liên pháp lô trung thấp vị can” (Trong lò sen nở sắc thường tươi); Thiền sư Đạo Huệ “Lơ trung hoa chi” (Lị lửa cành hoa); Thiền sư Bản Tịnh “Vàng sinh lệ thủy” (Kim sinh lệ thủy); Thiền sư Đại Xã “Ngựa đá nhe cuồng” (Thạch mã xi cuồng ninh); Thiền sư Trường Nguyên “Đả cố mộc nhân” (Người gỗ đánh trống); Thiền sư Tịnh Giới “Ai giống Tử Kỳ nghe nhạc giỏi” (Hề tự Tử Kỳ ta sảng sẩm), “Bá Nha đàn thoảng, hiểu tinh thâm” (Thỉnh lai đạt Bá Nha cầm); Thiền sư Nguyện Học “Linh quang mãi ngời sáng” (Trường linh quang minh lãng lãng); Vua Lý Thái Tông tặng Tỳ Ni Đa Lưu Chi “Trăng Lăng Già vằng vặc, Sen bát nhã thơm truyền” Như vậy, điển cố điển tích Hán học Phật học vị Thiền sư sử dụng cách linh hoạt uyên thâm, chứng tỏ trình độ cảm nhận văn chương vị Thiền sư đáng trân trọng Muốn sử dụng điển cố phải có am hiểu tích truyện, điển cố đó, mà cịn phải hiểu ý nghĩa dụng ý điển cố Chứng tỏ văn học buổi đầu người Đại Việt có trình độ khả học thức phát triển cao, mà đại diện cho tầng lớp tri thức vị Thiền sư Tiểu kết Qua hình thức nghệ thuật Thiền uyển tập thấy giá trị văn học thời Lý, văn học buổi đầu nào, vị Thiền sư khơng có trình độ Phật học mà cịn có trình độ định văn học, thi – kệ, họ người đại diện cho tầng lớp trí thức diễn đàn văn học thời Từ ngôn ngữ điển cố văn học, vị Thiền sư sử dụng độc đáo, giúp cho văn học trung đại Việt Nam nói chung văn học Phật giáo Việt Nam nói riêng có sắc riêng diện mạo riêng Tuy thi kệ có phần mang hình thức tư tưởng tôn giáo sâu, cởi bỏ áo tơn giáo ra, cảm nhận cách sâu sắc giá trị nghệ thuật mà vị Thiền sư thể lớp văn chương 79 KẾT LUẬN Với tiểu truyện 68 vị Thiền sư từ Phật giáo du nhập vào Việt Nam kỷ VI đến đầu kỷ XIII chép lại, Thiền uyển tập anh thực trở thành sử cổ Phật giáo Việt Nam Đây coi sử Việt Nam với nội dung dung hợp tư tưởng triết học Phật giáo, sử học đặc biệt văn học Đứng mặt văn tác phẩm cổ viết chữ Hán nên có thiếu sót khơng thể tránh giá trị khơng thể phủ nhận được, cơng trình nghiên cứu văn học, lịch sử triết học thời Lý dựa nhiều vào Thiền uyển tập anh Về nội dung ngồi giá trị tư tưởng tơn giáo Thiền uyển tập anh cịn thể giá trị văn học lớn thời trung đại nói chung, nhà Lý nói riêng, mà thi – kệ hình thức đặc trưng tiêu biểu Với giá trị to lớn thế, tinh thần thừa kế nhà nghiên cứu trước, tiếp tục khảo sát phân tích tác phẩm Thiền uyển tập anh nhìn từ góc độ người thơng qua hình thức thi - kệ để góp phần làm bật chân dung nghệ thuật văn học Việt Nam Từ “Sự thể người Thiền sư Thiền uyển tập anh qua hình thức thi – kệ” góp phần tạo nên giá trị đích thực sống chân dung Thiền sư Tư tưởng hành động vị Thiền sư nói lên giá trị đạo đức, nhân văn sống thời đại Cho dù thể người cá nhân, nhập hay giải vị Thiền sư thể tinh thần trí tuệ từ bi Phật giáo với tinh thần yêu nước dân tộc, tinh thần tùy duyên bất biến kết hợp hòa quyện tư tưởng Nho – Lão với Phật giáo Thiền tông Các vị Thiền sư cịn thể người có nhân cách vị tha, không hận thù, đố kỵ đầy lĩnh Đồng thời vị Thiền sư thể dung nạp tông phái Phật giáo với nhau, tạo nên sắc Phật giáo Việt Nam Nhờ mà Phật giáo Việt Nam từ giai đoạn Bắc thuộc đầu nhà Trần hưng thịnh phát triển, vị Thiền sư nhà vua nhân dân tôn trọng, họ đại diện cho tầng lớp trí thức thời kỳ Khơng thế, tư tưởng làm tiền đề cho Phật giáo nhà Trần tiếp tục phát triển rực rỡ tạo nên giai đoạn vàng son lịch sử Phật giáo Việt Nam 80 Với thi- kệ Thiền uyển tập anh góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật không nhỏ văn học trung đại Các vị Thiền sư thành công vận dụng cách uyển chuyển ngơn ngữ Thiền học với hình tượng văn học Điển cố Hán học Phật học kết hợp linh hoạt tạo nên câu thi – kệ cô đọng, hàm xúc đầy hình tượng nghệ thuật, hình thành văn học uyên bác, gây tiếng vang thời đại mà ngày cịn nguyên giá trị Với phân tích nghiên cứu vấn đề thể người Thiền sư Thiền uyển tập anh qua thi - kệ chấp nhận ủng hộ, tơi có nguyện vọng nhà nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu người Thiền sư khơng qua hình thức thi - kệ mà cịn mở rộng nghiên cứu tồn tác phẩm văn học, để thấy rõ chân dung vị Thiền sư thời Lý Hy vọng có điều kiện thời gian cho phép tơi tiếp tục nghiên cứu đề tài sâu hơn, rộng để góp phần cho ngành văn học nói chung văn học Phật giáo nói riêng Vì cơng trình nghiên cứu lĩnh vực chưa nhiều kho tàng quý báu văn học trung đại 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ 19), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam”, TCVH, (4), tr.31-36 FRITJOF CAPRA (2007), Đạo vật lý khám phá tương đồng vật lý đại đạo học phương Đông, (Nguyễn Tường Bách dịch), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Phật, Nho, Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn hóa thời Lý - Trần”, TCVH, (6), tr.76-94 Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nghĩ văn học đời Lý”, TCVH, (6), tr.96-104 Nguyễn Huệ Chi (1987), “Mãn Giác thơ Thiền tiếng ông”, TCVH, (5), tr.67-72 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Hiện tượng hội nhập văn hóa thời Lý - Trần nhìn từ trung tâm Phật giáo tiêu biểu Quỳnh Lâm”, TCVH, (4), tr.13-21 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại nhìn từ mối quan hệ khu vực”, TCVH, (1), tr.13-23 Nguyễn Tự Cường (1997), “Nghĩ lại lịch sử Phật giáo Việt Nam: Thiền uyển tập anh có phải văn “truyền đăng” khơng?”, (Ngân Xun dịch), TCVH, (1), tr.77-82 10 Đại việt sử ký toàn thư (2004), Tập I, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Thích Phước Đạt (2007), “Tìm hiểu tham đồ hiển Thiền sư Viên Chiếu”, TCVH, (2), tr.72-85 12 Lâm Giang (2004), Lịch sử thư tịch Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đoàn Lê Giang (2000), Ý thức Văn học trung đại Việt Nam (chuyên luận tài liệu dùng cho cao học), Tp Hồ Chí Minh 14 Đồn Lê Giang (2003), Tư tưởng lý luận Văn học cổ Trung Quốc (chuyên luận tài liệu dùng cho cao học), Tp Hồ Chí Minh 82 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái bản, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 16 Thích Nhất Hạnh, Nẻo vào Thiền học, Lá Bối xuất 17 Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Hinh (1992), “Phật giáo với văn học Việt Nam”, TCVH, (4, 3), tr.4-6 19 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý - Trần”, TCVH, (6), tr.64-71 21 Nguyễn Văn Hoàn (1975), “Thơ văn Lý - Trần hào khí thời đại anh hùng”, TCVH, (1), tr.42-53 22 Hội Nghiên cứu giảng dạy Văn học Tp Hồ Chí Minh (2006), Bình luận Văn học, Niên giám 2006, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 23 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X đến kỷ XVII (1976), Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hóa tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Nguyễn Phạm Hùng (1992), “Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lý”, TCVH, (4), tr.39-43 26 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương (1978), Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XVIII, Tập I, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Khuê (2004), Ba mươi năm cầm bút, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 28 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 29 Lê Đình Kỵ – Phương Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học, Tập III, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Lan (1986), “Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý”, TCVH, (4), tr.92-97 31 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Đặng Văn Lung (1990), “Thơ sấm thời Lý”, TCVH, (5), tr.48-52 83 33 Thích Duy Lực (1995), Danh từ Thiền học giải, Tp Hồ Chí Minh ấn hành 34 Nguyễn Cơng Lý (2003), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 35 Hân Mẫn – Thơng Thiền (dịch) (2002), Từ điển Thiền tơng Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Đăng Na (1997), “Bí ẩn đoạn kết truyện Vơ Ngơn Thơng việc giải mã bí ẩn đó”, TCVH, (3), tr.63-72 37 Trần Nghĩa (1974), “Quan niệm văn học thời Lý - Trần”, TCVH, (6), tr.29-43 38 Trần Nghĩa (1975), “Một số tác phẩm phát có liên quan tới dịng văn học viết chữ Hán người Việt thời Bắc thuộc”, TCVH, (4), tr.84-99 39 Bùi Văn Nguyên (1963), “Về câu thơ đối đáp Sư Thuận sứ nhà Tống Lý giác”, TCVH, (6), tr.98-101 40 Thích Đức Nhuận (2002), Phật học tinh hoa, California: Viện Triết học Việt Nam Triết học giới 41 Nguyễn Khắc Phi (1995), “Quanh nguồn tư liệu có liên quan đến Ngơn hồi Không Lộ Thiền sư”, TCVH, (12), tr.28-37 42 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Hữu Sơn (1996), “Nhìn lại nửa kỷ nghiên cứu văn hóa văn học Phật giáo Việt Nam”, TCVH, (4), tr.36-40 44 Nguyễn Hữu Sơn tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Thiền sư Vạn Hạnh thơ Thị đệ tử ” Báo Văn nghệ, (22), tr.20 48 Trần Đình Sử (1995), “Thời trung đại học thuyết, đời sống văn học”, TCVH, (7), tr.1-7 84 49 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Suzuki (2005), Thiền luận, (Trúc Thiên dịch), Quyển thượng, tái bản, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 51 Suziki (2005), Thiền luận, (Trúc Thiên dịch), Quyển trung, tái bản, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 52 Suzuki (2005), Thiền luận, (Trúc Thiên dịch), Quyển hạ, tái bản, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 53 Trần Thị Băng Tâm (1992), “Thử phân định hai mặt cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo trung đại”, TCVH, (4), tr.3035 54 Thích Thiện Tâm (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 55 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, TCVH, (3), tr.70- 80 56 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại Văn học Trung Quốc Văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận – Cách tân – Sáng tạo”, TCVH, (1), tr.9-12 57 Hà Văn Tấn (1992), “Vấn đề văn học tác phẩm Văn học Phật giáo Việt Nam”, TCVH, (4), tr.7-12 58 Trần Thị Băng Thanh (1972), “Một vài tìm tịi bước đầu văn Thơ văn Lý- Trần”, TCVH, (5), tr.57-69 59 Lê Mạnh Thát (1976, 1999), Thiền uyển tập anh dịch thích, chuyển sang ấn điện tử Lê Bắc (2001) 60 Lê Mạnh Thát (2005), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 61 Lê mạnh Thát (2005), “Thơ Thiền Việt Nam đường tiếp cận với văn hóa q khứ”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, (4), tr 50-52 62 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập II, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 85 63 Ngơ Đức Thọ – Nguyễn Thúy Nga (dịch) (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Thơ văn Lý - Trần (1977), Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Thích Giác Toàn (2006), Thẩm mỹ Phật giáo thời Lý - Trần qua văn chương, Nxb Tổng hợp Tp Hồ chí minh 67 Phạm Thị Tú (1974), “Về Từ tác giả nó: Sư Khng Việt”, TCVH, (6), tr.135-138 68 Nguyễn Đức Tư – Hữu Song (dịch) (2007), Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại 2500 năm Phật giáo, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 69 Từ điển Văn học (2004), (Bộ mới), Nxb Thế giới 70 Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh xuất 71 Đoàn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét ngôn ngữ thơ Thiền Lý Trần”, TCVH, (2), tr.13-21 72 Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ Thiền Lý Trần”, TCVH, (3), tr.12-15 73 Nguyễn Quang Vinh (1974), “Hình bóng người anh hùng sáng tạo văn hóa truyền thuyết dân gian Khơng Lộ”, TCVH, (6), tr.61-73 74 Khúc Nhã Vọng (1992), “Văn hóa nhà chùa đời sống Phơnclo Việt Nam”, TCVH, (4), tr.36-38 75 Tầm Vu (1972), “Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đại Lý - Trần qua tác phẩm văn học”, TCVH, (2), tr.47-60 76 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86 ... Thi? ??n sư Không Lộ, Thi? ??n sư Bản Tịnh, Thi? ??n sư Minh Trí, Thi? ??n sư Tín Học, Thi? ??n sư Tịnh Không, Thi? ??n sư Đại Xả, Thi? ??n sư Tịnh Lực, Thi? ??n sư Trí Bảo, Thi? ??n sư Trưởng Nguyên, Thi? ??n sư Tịnh Giới, Thi? ??n. .. thi - kệ Thi? ??n uyển tập anh Chương 2: Đặc điểm người Thi? ??n sư qua thi – kệ Chương 3: Phương thức nghệ thuật thể người Thi? ??n sư qua thi – kệ NỘI DUNG Chương 1: HÌNH THỨC THI - KỆ TRONG THI? ??N UYỂN... Hương, Thi? ??n sư Thi? ??n Lão, Thi? ??n sư Viên Chiếu, Thi? ??n sư Cứu Chỉ, Thi? ??n sư Quảng Trí, Vua Lý Thái Tông, Quốc sư Thông Biện, Đại sư Mãn Giác, Thi? ??n sư Ngộ Ấn, Thi? ??n sư Đạo Huệ, Thi? ??n sư Bảo Giám, Thi? ??n

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w