1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

717 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn,Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Quốc Tuấn Hà Nội - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Học viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1 Lý thuyết dịch vụ Ngân hàng điện tử 1.1.1 Khái niệm dịch vụ Ngân hàng điện tử .3 1.1.2 Vai trò dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.3 Các dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2 Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 13 1.2.1 Các giai đoạn phát triển Ngân hàng điện tử: 13 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 17 1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 21 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nước khu vực giới 21 1.3.2 Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại Việt Nam 25 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 29 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Tình hình hoạt động SCB từ năm 2008 đến 2011 33 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Sài Gòn 37 2.2.1 Hệ thống Ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Sài Gòn .37 2.2.2 Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử triển khai SCB .40 2.2.3 Kết kinh doanhMỤC từ dịchCÁC vụ ngân hàng điện tử thời gian qua 45 DANH TỪ' VIẾT TẮT 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử SCB 54 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử SCB .59 2.3.1 Thành công 59 2.3.2 Tồn 60 2.3.3 Nguyên nhân nhữngtồn 62 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 66 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử đến năm 2015 SCB 66 3.1.1 Mục tiêu hoạt động 66 3.1.2 Định hướng phát triển 67 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử SCB 68 3.2.1 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tronghoạt động ngân hàng điện tử 68 3.2.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ .71 3.2.3 Xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới, hoạt động Marketing việc phát triến sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử 72 3.2.4 Giải pháp công nghệ 74 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân 76 3.2.6 Giải pháp hỗ trợ 80 3.3 Kiến nghị 80 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan ban ngành 80 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.3 Kiến nghị với nhà cung cấp dịch vụ, bên thứ ba .84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 SCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn TMĐT : Thương mại điện tử NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hàng CNTT ICBC : Công nghệ thông tin : Ngân hàng thương mại công nghiệp Trung Quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐÒ BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ NH điện tử từ 2008-201146 Doanh số giao dịch qua E- Banking 49 BIỂU ĐÒ Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản SCB từ 2008 - 2011 35 Biểu đồ 2.2 Nguồn vốn huy động SCB từ 2008 -2011 35 Biểu đồ 2.3 Dư nợ tín dụng SCB từ 2008 - 2011 36 Biểu đồ 2.4 Lợi nhuận trước thuế SCB từ 2008 - 2011 36 Biểu đồ 2.5 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử SCB từ 2008 - 2011 46 Biểu đồ 2.6.Doanh số giao dịch qua Ebanking SCB từ 2008 - 2011 51 Biểu đồ 2.7 Doanh số giao dịch qua Ebanking năm 2008 51 Biểu đồ 2.8 Doanh số giao dịch qua Ebanking năm 2009 52 Biểu đồ 2.9 Doanh số giao dịch qua Ebanking năm 2010 52 Biểu đồ 2.10 Doanh số giao dịch qua Ebanking năm 2011 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dịch vụ ngân hàng điện tử dịch vụ mà khách hàng giao dịch trực tuyến thơng qua máy tính hay điện thoại di động Khách hàng không cần thiết phải đến Ngân hàng thực số thủ tục rườm rà Trong thời đại ngày nhiều người khơng có thời gian ngại đến quầy giao dịch ngân hàng Vì vậy, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử giúp cho ngân hàng thương mại thu hút khối lượng lớn khách hàng mà thu hút lượng lớn nguồn vốn có chi phí thấp Trên giới, dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển từ lâu góp phần xây dựng hệ thống ngân hàng ngày đại phát triển Chính mà việc phát triển dịch vụ ngân hàng đại ngày trở lên cần thiết trở thành xu hướng tất yếu ngân hàng ngày Khơng nằm ngồi xu đó, Ngân hàng thương mại Việt Nam cần phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng Khơng có phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử giúp Ngân hàng thương mại phát triển hình ảnh để giảm bớt chi phí nguồn nhân cho Ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn có đầu tư đáng kể cho dịch vụ ngân hàng điện tử nhiên chưa thu hút nhiều khách hàng tham gia Là CBNV công tác Ngân hàng TMCP Sài G ịn tơi chọn đề tài “ Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp nhằm tìm hạn chế dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng TMCP Sài Gòn đưa giải pháp để phát triển mảng dịch vụ đầy hứa hẹn ... Các dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2 Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 13 1.2.1 Các giai đoạn phát triển Ngân hàng điện tử: ... đó, Ngân hàng thương mại Việt Nam cần phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng Khơng có phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử giúp Ngân hàng thương mại phát triển. .. đánh giá phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 17 1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử 21 1.3.1 Kinh nghiệm

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Trần Văn Hòe (2008) -Giáo trình ngân hàng thương mại- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: -Giáo trình ngân hàng thương mại-
Nhà XB: NXB Đạihọc Kinh tế Quốc dân
2. PGS.TS Nguyễn Thị Quy (2008)- Giáo trình dịch vụ ngân hàng hiện đại- NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dịch vụ ngân hàng hiện đại-
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2008
3. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009)- Giáo trình Ngân hàng thương mại- Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại-
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2009
4. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007)- Giáo trình Ngân hàng thương mại- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại-
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
5. Nguyễn Minh Kiều (2007)- Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại- NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại-
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
6. PGS.TS Trịnh Quốc Trung (2009)- Giáo trình Marketing Ngân hàng- NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing Ngân hàng-
Tác giả: PGS.TS Trịnh Quốc Trung
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
7. Báo cáo thường niên của SCB từ năm 2008 đến năm 2010 8. Báo cáo hoạt động kinh doanh của SCB năm 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w