1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích các công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp trên cơ sở dữ liệu Web of Science: Thực trạng và giải pháp

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 409,71 KB

Nội dung

Công trình này nghiên cứu cơ sở dữ liệu Web of Science đối với các bài báo của các tác giả Việt Nam trong ngành sinh học nông nghiệp (SHNN); việc sử dụng phương pháp trắc lượng thư mục khoa học là cơ sở minh chứng cho số liệu phân tích liên quan đến lượng và chất trong các công bố quốc tế của Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019 là đáng tin cậy.

Phân tích cơng bố quốc tế ngành sinh học nơng nghiệp… 54 PHÂN TÍCH CÁC CƠNG BỐ QUỐC TẾ NGÀNH SINH HỌC NÔNG NGHIỆP TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU WEB OF SCIENCE: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Thị Phương1 Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia Đặng Thị Minh Huệ Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Tóm tắt: Cơng trình nghiên cứu sở liệu Web of Science báo tác giả Việt Nam ngành sinh học nông nghiệp (SHNN); việc sử dụng phương pháp trắc lượng thư mục khoa học sở minh chứng cho số liệu phân tích liên quan đến lượng chất công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019* đáng tin cậy Lần số liệu đầy đủ tình hình cơng bố quốc tế WoS phân tích cho ngành SHNN chi tiết theo nguồn tài trợ nhiều góc độ khác Kết phân tích sơ cho thấy số lượng công bố quốc tế ngành SHNN giai đoạn 2000-2019* tăng mạnh từ 78 công bố năm 2000 lên 6.895 cơng bố năm 2019* Thói quen cơng bố quốc tế có nhiều thay đổi việc ghi nhận thơng tin tài trợ, trước năm 2009 có tới 84% số công bố không ghi nguồn tài trợ sau năm 2010 tỷ lệ giảm xuống 30% Việc hợp tác quốc tế nghiên cứu minh cho thấy để nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Việt Nam cần thiết phải có hợp tác quốc Nghiên cứu biến đổi lớn nhân lực khoa học công nghệ (KH&CN), góp mặt Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia việc tài trợ, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu có nhiều tác động tích cực, giúp tăng số lượng tác giả có địa Việt Nam giữ vai trị cơng bố quốc tế mà cịn tăng số lượng tác giả công bố Với kết thu được, nghiên cứu thơng tin bổ ích đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu cho ngành SHNN nói riêng hoạt động quản lý tài trợ nghiên cứu nói chung Việt Nam Từ khóa: Nghiên cứu bản; NAFOSTED; Công bố quốc tế; Hợp tác quốc tế; Khoa học nông nghiệp; Sinh học nông nghiệp Mã số: 20072301 Mở đầu Công bố quốc tế tạp chí khoa học uy tín từ lâu nhiều quốc gia sử dụng thước đo trình độ phát triển khoa học cơng nghệ mục tiêu cạnh tranh quốc gia tiến trình phát triển kinh tế tri thức (Garfield E, 2002) Việc nâng cao số lượng chất lượng nghiên Liên hệ tác giả: fionaphuong83@gmail.com, Nghiên cứu sinh Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 55 cứu khoa học, công bố quốc tế xem tiêu chí quan trọng định đến hình thành phát triển nhóm nghiên cứu định thành công nhà khoa học (Bui Minh Duc cộng sự, 2019) Tiêu chí cơng bố quốc tế giáo dục coi tiêu chí quan trọng việc xếp hạng trường đại học, đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên hoạt động đào tạo Đối với nhà quản lý, tiêu chí quan trọng để dự báo xu hướng phát triển ngành, sở lý luận việc điều chỉnh sách quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học tương lai (K Frenken, et al, 2009; Adler, et al, 2009; OECD, 1996) Khoa học Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế khơng nằm ngồi xu Mặc dù quy định Điều 39, Luật KH&CN năm 2000, phải đến năm 2003, Chính phủ thức ký Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22/10/2003 thành lập ban hành kèm theo Quy định điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (sau gọi tắt Quỹ), nhiệm vụ trọng tâm Quỹ thực hoạt động tài trợ, đó, tài trợ cho nhiệm vụ thuộc chương trình nghiên cứu (NCCB) ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, phải đến tháng 02/2008, Quỹ bắt đầu vào hoạt động thực tài trợ NCCB lĩnh vực khoa học tự nhiên, hoạt động Quỹ triển khai năm 2009 (Bộ Khoa học Công nghệ, 2000) Thời điểm này, lần tiêu chí ISI trở thành điều kiện bắt buộc quy định văn tài trợ Quỹ, nhiệm vụ nghiên cứu, tiêu chí coi tiêu chí định để đánh giá đề tài NCCB Đến năm 2015, nhằm nâng cao chất lượng kết tài trợ, Quỹ tiến hành tổng kết sơ kết triển khai hoạt động tài trợ cho NCCB giai đoạn 2009-2015, đồng thời, sử dụng sở liệu công bố quốc tế Web of Science để làm xây dựng lên danh mục tạp chí quốc tế có uy tín, tạp chí ISI có uy tín phục vụ cơng tác quản lý hoạt động tài trợ Quỹ Quỹ sử dụng bảng phân loại lĩnh vực chuyên ngành theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ban hành ngày 04/9/2008 lĩnh vực KH&CN (Fields of Science and Technology) OECD phát hành ngày 26/02/2007 Tại Quỹ, trước năm 2012 ngành Sinh học nông nghiệp chưa định danh mà nằm ngành Khoa học sống Sau năm 2012 ngành Khoa học sống tách thành 02 ngành Sinh học nông nghiệp Y sinh dược học, từ thời điểm Sinh học nông nghiệp trở thành (01) tám (08) ngành thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật Quỹ tài trợ Triển khai hoạt động tài trợ từ năm đầu vào hoạt động ngành SHNN có đóng góp định việc phát triển hoạt động NCCB tổ chức KH&CN, số lượng nhóm nghiên cứu tăng lên đáng kể, kết nghiệm thu đề tài cho thấy khơng tăng lên số 56 Phân tích công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp… lượng cơng bố quốc tế mà cịn tăng chất lượng công bố (Trần Đức Cường cộng sự, 2018) Cho đến nay, có nhiều cơng trình công bố khoa học khai thác liệu Web of Science để đánh giá công bố quốc tế Việt Nam như: Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Thị Ly (2013); Hồ Mạnh Dũng (2015); Phạm Duy Hiển (2008); Nguyễn Văn Tuấn (2016); Tuy nhiên, chưa có cơng trình phân tích thực trạng cơng bố quốc tế ngành SHNN giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019* nói chung đánh giá tác động tài trợ từ Quỹ đến kết công bố quốc tế ngành SHNN nói riêng Do đó, nghiên cứu này, cách tiếp cận liệu công bố quốc tế ngành Sinh học Khoa học nông nghiệp sở liệu Web of Science giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019* nghiên cứu miêu tả thực trạng công bố quốc tế ngành SHNN thơng qua phân tích nguồn tài trợ từ cơng bố quốc tế ghi nhận Việt Nam, đồng thời, phân tích tác động tài trợ từ Quỹ NAFOSTED đến ngành SHNN giai đoạn 2010-2019, từ đó, kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng tài trợ NCCB cho ngành SHNN giai đoạn tới Thu thập xử lý liệu - Thu thập liệu Tồn liệu mà chúng tơi nghiên cứu ngành sinh học nông nghiệp khai thác từ sở liệu công bố quốc tế Thomson Reuter địa website www.webofknowledge.com (Web of Science, 2019) Bằng phương pháp thống kê mô tả, đầu tiên, tiến hành thu thập liệu thứ cấp, liệu tải với từ khóa Country = Vietnam (trong nghiên cứu tạm gọi công bố Việt Nam), thời gian Year = from 2000 to 2019* (thời gian khai thác liệu tháng 9/2019) Nghiên cứu chọn mốc thời gian để thu thập liệu từ năm 2000 đến năm 2019* (năm 2000 thời điểm Luật Khoa học Công nghệ đời, Điều 39 Luật quy định đời Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia) Dữ liệu tải dạng tệp (*.xls), toàn liệu ngành SHNN sau khai thác từ Web of Science gồm 7.250 ghi (dưới dạng dòng liệu) Từ khóa sử dụng để tìm kiếm cho ngành SHNN gồm 29 chuyên ngành hẹp phân loại theo tiêu chí OECD Từ khóa cho nguồn tài trợ thực gồm: từ khóa “NAFOSTED” = “Vietnam National Foundation for Science and Technology Development” để khai thác cơng bố Quỹ tài trợ; từ khóa “Việt Nam” sau loại bỏ công bố Quỹ tài trợ, trình phân tách liệu chúng tơi nhận thấy có số cơng bố khơng ghi “Vietnam” nguồn tài trợ có chứa ký tự “HaNoi” = “Hanoi city” “TPHCM” = Tp Hochiminh” = JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 57 “HoChiMinh City” mặc định công bố nhóm “VietNam”; từ khóa khác “Việt Nam” cho công bố không thuộc Việt Nam tài trợ “Khơng có nguồn tài trợ nào” cơng bố không ghi nhận nguồn tài trợ từ tổ chức + Xử lý liệu Toàn liệu xử lý công cụ Micrsoft Excel phần mềm Microsoft Office 2010 Chúng tiến hành phân tách liệu làm phần (Phần công bố khoa học dạng báo) 6.895 công bố, chiếm 95,1% tổng số công bố định dạng: cơng trình cơng bố khoa học (Article, Book Chapter, Article, Data Paper, Article, Early Access, Article, Proceedings Paper, Book Chapter, Article, Retracted Publication), Letter, Review (Review, Review, Book Chapter, Review, Retracted Publication) Phần cịn lại 355 cơng bố chiếm 4,9% thông tin khoa học ngắn tồn dạng Book Review, Editorial Material, Meeting Abstract Sau lọc liệu, tư vấn chuyên gia ngành, chúng tơi tiến hành phân tích liệu coi công bố dạng công trình cơng bố khoa học, chiếm 95,1% Nghiên cứu chia liệu thành nguồn tài trợ, bao gồm: (1) Nguồn hoàn toàn từ nước ngoài; (2) Nguồn từ NAFOSTED; (3) Nguồn Việt Nam (không bao gồm từ NAFOSTED), nguồn thường ngân sách thuộc chương trình học bổng Chính phủ Việt Nam, Chương trình KC (từ Bộ KH&CN), dự án triển khai từ Bộ/Ngành; (4) Các công bố không ghi thông tin từ nguồn (Không ghi nguồn tài trợ) Để đánh giá công bố này, nghiên cứu sử dụng thông tin thu công bố địa tác giả, nguồn tài trợ, địa tác giả đứng đầu tác giả liên hệ, số trích dẫn cơng bố, chun ngành hẹp thời gian công bố báo Chúng sử dụng danh mục Journal Citation Reports 2018 (JCR 2018) làm danh mục tham chiếu giá trị Q1, 2, 3, (King DA, 2004), (Eugene Garfield, 2007) thời điểm cho tất công bố ngành SHNN Các yếu tố thuộc suất công bố, chất lượng công bố, tác giả đầu, tác giả liên hệ phân tích nhóm công bố liên quan đến Quỹ NAFOSTED thực nghiên cứu nhằm đánh giá tác động tài trợ đến ngành SHNN Kết thảo luận 3.1 Số lượng công bố ngành sinh học nông nghiệp phân loại nguồn tài trợ 58 Phân tích công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp… Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở liệu công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019* sở liệu Web of Science khai thác tháng 9/2019 Hình 1: Các nguồn tài trợ cơng trình cơng bố khoa học quốc tế ngành SHNN giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019* Việt Nam Việc ghi nguồn tài trợ lý giải nguồn vì: giai đoạn từ năm 2000-2009, chưa có xuất Quỹ NAFOSTED công bố quốc tế chia làm loại nguồn tài trợ: (1) từ nước hoàn toàn (Nước ngoài); (2) Việt Nam; (3) công bố không ghi nguồn tài trợ (không ghi nguồn tài trợ) Sang giai đoạn 2010-2019* có thêm nguồn tài trợ thứ tư từ Quỹ NAFOSTED, để tránh nhầm lẫn với nguồn tài trợ Việt Nam ghi cụ thể nguồn Việt Nam cách ghi nguồn thành Việt Nam (ngoài Quỹ NAFOSTED) số liệu nghiên cứu sau Số liệu cho thấy, cơng bố có nguồn tài trợ hồn tồn từ nước ngồi có số lượng cao giai đoạn từ năm 2000-2019* với 2.739 công bố khoa học, chiếm tỷ lệ 42,03% tổng số công bố ngành SHNN Số lượng công bố Quỹ NAFOSTED tài trợ 787 công bố khoa học, chiếm 11,41%, nguồn Việt Nam (ngồi Quỹ NAFOSTED) 1.141 cơng bố, chiếm 16,55% Trước đó, giai đoạn 2000-2009 số cơng bố cao thuộc nhóm khơng xác định rõ nguồn tài trợ (khơng ghi nhận nguồn) (Hình 1) 3.2 Chất lượng công bố quốc tế Đánh giá chất lượng cơng bố quốc tế cịn vấn đề gây nhiều tranh cãi Tuy nhiên, nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng số tiêu chí quen thuộc vai trị đóng góp tác giả có địa Việt Nam (tác giả đầu, tác giả liên hệ cơng bố quốc tế), trích dẫn trung bình cơng bố, phân nhóm Q nguồn tài trợ tìm số lượt đóng góp nhà khoa học Việt Nam cơng bố quốc tế JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 59 3.2.1 Vai trị cơng bố 583 600 579 100 520 512 479 500 80 400 408 380 371 60 300 227 243 40 200 100 20 24 26 19 20 0 0 TGĐ TGLH Nước ngồi TGĐ TGLH TGĐ TGLH Việt Nam (ngồi Quỹ Khơng ghi nguồn tài NAFOSTED) trợ Giai đoạn 2000-2009 Tỷ lệ % 2000-2009 TGĐ TGLH Quỹ Nafosted Giai đoạn 2010-2019* Tỷ lệ % 2010-2019* Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở liệu cơng bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019* sở liệu Web of Science khai thác tháng 9/2019 Hình 2: Số lượng tác giả đứng đầu tác giả liên hệ có địa Việt Nam cơng trình cơng bố khoa học quốc tế ngành SHNN giai đoạn 2000-2019* Số liệu cho thấy, giai đoạn từ năm 2000-2019* số tác giả có vai trị cơng bố khoa học (TGĐ: Tác giả đầu TGLH: Tác giả liên hệ) có địa Việt Nam có xu hướng tăng lên theo nguồn tài trợ Điển hình số cơng bố Việt Nam (ngồi Quỹ NAFOSTED) tài trợ có số lượng địa tác giả tăng vượt bậc giai đoạn từ năm 2000-2019* Nếu giai đoạn 2000-2009 số lượng công bố không ghi nguồn tài trợ chiếm ưu giai đoạn 2010-2019* vị trí chuyển sang nguồn Việt Nam (ngoài Quỹ NAFOSTED) Sự xuất Quỹ NAFOSTED đánh dấu chuyển sách thúc đẩy cơng bố quốc tế ISI đồng thời có số lượng ngang với công bố ghi nhận nguồn Việt Nam (ngồi Quỹ NAFOSTED) Điều lý giải cho xu hình thành phát triển nhóm nghiên cứu giai đoạn từ năm 20102019*, bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu dần thể độc lập nghiên cứu khoa học môi trường nghiên cứu hồn tồn Việt Nam Thơng qua nguồn tài trợ Chính phủ Việt Nam vào KH&CN cho thấy, giai đoạn 10 năm trở lại đây, nhà khoa học Việt Nam tạo dựng uy tín khơng cộng đồng nghiên cứu nước mà theo kịp xu hướng cơng bố quốc tế (Hình 2) 60 Phân tích công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp… 3.2.2 Trích dẫn trung bình cơng bố quốc tế Việt Nam Một cách đánh giá chất lượng cơng cho cơng bố khoa học tính số lần nhà khoa học khác trích dẫn báo mà nhà khoa học cơng bố (trích dẫn = citation index) (Eugene Gafield, 1955) Có thể nói ví von rằng, số lần trích dẫn “âm vang” cơng trình nghiên cứu Một cơng trình nghiên cứu có chất lượng có khả gây ảnh hưởng chun ngành cơng trình nhiều đồng nghiệp giới trích dẫn (Nguyễn Đình Ngun, et al., 2008) Tuy nhiên, tỷ lệ trích dẫn lại tùy thuộc vào “văn hóa” ngành, uy tín nhà khoa học thời gian cơng bố cơng trình, thơng thường giá trị tỷ lệ thuận với thời gian (thời gian cơng bố lâu trích dẫn nhiều) uy tín nhà khoa học Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở liệu công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019* sở liệu Web of Science khai thác tháng 9/2019 Hình 3: Trích dẫn trung bình cơng trình cơng bố khoa học quốc tế ngành SHNN Số liệu thống kê rằng, trung bình trích dẫn cơng bố từ nguồn nước ngồi tài trợ hồn tồn có số cao vượt trội hẳn, cao giai đoạn 2006-2007 với trích dẫn trung bình lên đến 180 Từ năm 2010 trở lại đây, trích dẫn từ nguồn tài trợ nước ngồi cao cao mức trích dẫn trung bình cơng bố khoa học có nguồn tài trợ từ Việt Nam (dao động khoảng 10-20) (Hình 3) 3.2.3 Chất lượng cơng bố theo phân loại tạp chí Q1, Q2, Q3, Q4 Chất lượng tạp chí ISI chủ yếu đánh giá dựa qui trình kiểm duyệt để đăng thống kê số trích dẫn báo đăng tạp chí thơng qua số ảnh hưởng (Impact Factor, IF) Viện Thông tin Khoa học (Institute for Scientific Information, ISI, Hoa Kỳ) xét chọn chất lượng tạp chí giới cách khắt khe kỹ JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 61 lưỡng để đưa vào sở liệu họ Mặc dù ý kiến chưa thống nhất, ISI cách phân loại thừa nhận sử dụng rộng rãi bàn luận chất lượng khoa học cơng trình nghiên cứu Hiện nay, Liên Hợp quốc, phủ tổ chức quốc tế thường sử dụng thống kê ISI quản lý hoạch định sách khoa học, kỹ thuật Chỉ số Q1, Q2, Q3, Q4 số quen thuộc phản ánh chất lượng tạp chí, theo Q1 tạp chí có chất lượng cao nhất, tiếp giảm dần từ Q2 xuống Q4 (Scopus, 2019; Web of Science, 2019) Nước hoàn toàn (2017-2019) Việt Nam tài trợ (khơng có Quỹ) (20172019) 32,39 23,29 Quỹ Nafosted (2017-2019) 15,24 Nước hoàn toàn (2014-2016) Việt Nam tài trợ (khơng có Quỹ) (20142016) 34,21 23,97 27,30 31,89 24,44 0.00 Q1 (%) Q2 (%) Q3 (%) 20.00 26,71 26,03 25,08 30,93 24,44 Quỹ Nafosted (2014-2016) 10,45 24,39 22,47 10,92 24,19 13,00 26,69 28,92 40.00 32,38 60.00 24,44 36,24 80.00 100.00 120.00 Q4 (%) Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở liệu cơng bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019* sở liệu Web of Science khai thác tháng 9/2019 Hình 4: Số lượng cơng trình cơng bố khoa học phân loại theo chất lượng tạp chí giai đoạn từ 2014-2019* Năm 2015, với mục tiêu nâng cao chất lượng công bố thông qua đánh giá chất lượng tạp chí, Quỹ NAFOSTED ban hành danh mục tạp chí quốc tế có uy tín, ISI có uy tín (Thơng tư số 37/2014/TT-BKHCN ngày 12/12/2014 Bộ KH&CN Quy định quản lý đề tài NCCB NAFOSTED tài trợ), danh mục áp dụng đề tài ký hợp đồng từ năm 2015 bắt đầu tính vào kết nghiệm thu từ năm 2017 Trong nghiên cứu này, danh mục tạp chí quốc tế uy tín, ISI có uy tín khơng áp dụng với tất nguồn tài trợ, nhiên, xem xét công bố khoa học theo thời gian năm trước sau Quỹ áp dụng danh mục tạp chí quốc tế có uy tín ISI có uy tín hoạt động NCCB (năm 2016), kết cho thấy, việc ban hành danh mục có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động cơng bố quốc tế Việt Nam có tác động tích cực lên tỷ lệ Q1, Phân tích cơng bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp… 62 Q2, Q3, Q4 Việt Nam Kết phân tích cho thấy, chất lượng cơng bố khoa học có thay đổi hai giai đoạn trước năm 2016 sau năm 2016, cụ thể: tỷ lệ Q1 tăng lên nguồn từ nước tài trợ hoàn toàn (trước năm 2016 chiếm 31,89%, sau năm 2016 32,39%), tỷ lệ tăng lên từ công bố tài trợ Quỹ NAFOSTED (trước năm 2016 có tỷ lệ 10,45%, sau năm 2016 tăng lên 15,24%), tỷ lệ Q1 giảm công bố nguồn từ Việt Nam tài trợ (khơng có Quỹ) (từ 24,44% trước năm 2016 xuống 23,29% sau năm 2016) Tỷ lệ Q2 tương tự trước sau năm 2016 có tăng lên nguồn hoàn toàn từ nước (30,93% tăng lên 34,21%), tỷ lệ tăng lên cơng bố có tài trợ Quỹ NAFOSTED (24,39% tăng lên 27,30%), tỷ lệ giảm nhẹ nguồn tài trợ Việt Nam (khơng có Quỹ) (từ 24,44% giảm 23,97%) Tỷ lệ Q3 Q4 hai nguồn hoàn toàn từ nước Quỹ NAFOSTED có xu hướng ngược với nguồn Việt Nam (khơng có Quỹ) Q3 nguồn nước ngồi giảm từ 24,19% xuống 22,47%, Q3 nguồn Quỹ NAFOSTED giảm từ 28,92% xuống 25,08% Q3 nguồn Việt Nam (khơng có Quỹ) từ 26,69% tăng nhẹ lên 26,71% Q4 từ nguồn nước hoàn toàn giảm từ 13% xuống 10,92% Q4 nguồn từ Quỹ giảm từ 36,24% xuống cịn 32,38% Q4 nguồn Việt Nam (khơng có Quỹ) tăng từ 24,44% lên 26,03% (Hình 4) 3.3 Nguồn nhân lực “nội địa” công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp 16000 12000 Tổng số Tác giả có địa Việt Nam Trung bình/bài 14375 2,57 8000 5584 4000 0,60 1311 783 Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở liệu công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019* sở liệu Web of Science khai thác tháng 9/2019 Hình 5a Trung bình tác giả/bài báo có địa nghiên cứu Việt Nam cơng trình cơng bố khoa học ngành SHNN JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 63 Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở liệu công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019* sở liệu Web of Science khai thác tháng 9/2019 Hình 5b Số lượng tác giả trung bình có địa nghiên cứu Việt Nam/bài cơng trình cơng bố khoa học ngành SHNN theo nguồn tài trợ Số liệu thống kê Hình 5a cho thấy, giai đoạn 2000-2009 số tác giả có địa Việt Nam “nhân lực nội địa” có 783 người (37,39%), đó, giai đoạn 2010-2019 số tác giả có địa Việt Nam tăng lên đến 14.375 người (72,02 %) Tỷ lệ trung bình tác giả có địa Việt Nam/1 cơng trình khoa học 0,6 (giai đoạn 2000-2009) tăng lên 2,57 (giai đoạn 20102019) lượt tác giả/bài Tuy nhiên, xem xét số lượt tác giả có địa Việt Nam tổng thể nguồn tài trợ (Hình 5b), số cho thấy, số lượng công bố có tập thể tác giả có địa Việt Nam ngày nhiều lên công bố quốc tế khác nguồn tài trợ Tỷ lệ trung bình tác giả có địa Việt Nam cơng bố cao thuộc nhóm đề tài Quỹ NAFOSTED tài trợ giai đoạn 20102019*, cơng bố có trung bình khoảng tác giả có địa Việt Nam Thấp nhóm cơng bố có nguồn tài trợ hồn tồn từ nước ngồi (Hình 5b) Số liệu sử dụng giúp nhà quản lý khoa học vận dụng yếu tố “nhân lực nội địa” quản lý tài trợ, đồng thời, hướng tới điều chỉnh sách thúc đẩy nhân lực KH&CN Việt Nam thời gian tới Kết công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp tài trợ Quỹ NAFOSTED giai đoạn 2009-2019* 4.1 Số lượng công bố quốc tế Quỹ tài trợ Phân tích cơng bố quốc tế ngành sinh học nơng nghiệp… 64 Nguồn: Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia Hình 6a: Số lượng đề tài ngành SHNN Quỹ tài trợ giai đoạn 2009-2019* Công bố 80 72 69 65 60 43 40 19 20 25 26 45 41 47 52 61 55 52 38 31 26 11 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn từ Quỹ Nafosted 2014 2015 2016 2017 2018 2019* Nguồn Quỹ tổ chức khác Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở liệu công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019* sở liệu Web of Science khai thác tháng 9/2019 Hình 6b: Nguồn tài trợ từ Quỹ công bố khoa học quốc tế Số liệu cho thấy, giai đoạn từ năm 2009-2019*, Quỹ NAFOSTED tài trợ khoảng 382 đề tài nghiên cứu ngành SHNN với điều kiện trung bình đề tài nghiệm thu trung bình báo quốc tế có uy tín Giả sử 100% đề tài nghiệm thu đạt số cơng bố đem lại cho Việt Nam tối thiểu 764 cơng bố quốc tế (Hình 6a) Tuy nhiên, phân tích số liệu cơng bố giai đoạn 2010-2019* cho thấy, số công bố quốc tế ngành SHNN ghi nhận cho Quỹ NAFOSTED 787 cơng bố, cao số dự kiến tài trợ (vì đề tài tài trợ giai đoạn 2017-2019 chưa nghiệm thu), coi dấu hiệu tốt hiệu suất tài trợ Quỹ ngành Khi phân tích nguồn tài trợ cơng bố quốc tế Quỹ tài trợ, có 383 cơng bố ghi nhận tài trợ Quỹ NAFOSTED 403 cơng bố ghi nhận tài trợ từ Quỹ có thêm đơn vị khác, xu hướng công bố ngành tăng giai đoạn từ năm 2009-2019* (Hình 6b) JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 65 4.2 Chất lượng công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp 4.2.1 Vai trị cơng bố quốc tế Bảng 1: Số lượng tác giả đứng đầu tác giả liên hệ cơng trình cơng bố khoa học quốc tế theo nguồn Quỹ NAFOSTED tài trợ Quỹ NAFOSTED Tổng số công bố quốc tế Số tác giả đầu Số tác giả liên hệ Công bố quốc tế ghi nhận Quỹ tài trợ 384 337 324 Công bố quốc tế ghi nhận đồng thời Quỹ đơn vị khác tài trợ 403 242 296 Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở liệu công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2009-2019* sở liệu Web of Science khai thác tháng 9/2019 Từ việc phân tách số liệu Quỹ tài trợ thành nguồn riêng biệt cho thấy, công bố khoa học quốc tế ghi nhận tài trợ từ Quỹ có lượng tác giả đứng đầu tác giả liên hệ cao so với nhóm cơng bố quốc tế ghi nhận đồng thời nguồn tài trợ từ Quỹ tổ chức khác Riêng vị trí tác giả liên hệ, số lượng công bố ghi nhận tài trợ từ Quỹ gần gấp đôi công bố ghi nhận nhiều nguồn tài trợ (Bảng 1) 4.2.2 Trung bình trích dẫn cơng bố Quỹ tài trợ Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở liệu công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019* sở liệu Web of Science khai thác tháng 9/2019 Hình 7: Số trích dẫn trung bình cơng trình cơng bố khoa học Quỹ tài trợ Các công bố quốc tế có nhiều nguồn tài trợ với Quỹ có xu hướng ngày nhiều trích dẫn cơng bố có nguồn tài trợ (Hình 7) Số liệu cho thấy vấn đề hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu nguồn chung ngành SHNN Hình 66 Phân tích cơng bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp… 4.3 Tác giả có địa Việt Nam cơng bố ngành sinh học nông nghiệp Quỹ tài trợ Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở liệu công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2019* sở liệu Web of Science khai thác tháng 9/2019 Hình 8: Số lượng tác giả có địa Việt Nam cơng bố Quỹ tài trợ Số liệu Hình rằng, giai đoạn từ năm 2010-2019* số lượng công bố quốc tế Quỹ NAFOSTED tài trợ chiếm khoảng ~ 20% tổng số công bố Việt Nam tài trợ, xét đến yếu tố số lượng tác giả có địa Việt Nam cơng bố quốc tế trung bình tác giả có địa Việt Nam cơng bố Quỹ tài trợ cao hơn, dao động khoảng từ 3-5 địa chỉ/1 cơng bố (trung bình tác giả có địa cơng bố Việt Nam (ngồi Quỹ tài trợ) địa chỉ/1 công bố) Thực tế phản ánh mục tiêu “phát triển lực nghiên cứu nhà khoa học nước, hình thành tập thể nghiên cứu mạnh có lực nghiên cứu trình độ quốc tế ” Quỹ NAFOSTED NCCB Như vậy, với mục tiêu hình thành nhóm nghiên cứu từ nội lực nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực nghiên cứu khoa học thông qua đề tài NCCB lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật (KHTN&KT) Quỹ NAFOSTED tài trợ phần khẳng định thành công bước đầu lộ trình hồn thành mục tiêu tài trợ cho NCCB lĩnh vực KHTN&KT Việt Nam (Hình 8) Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 67 Để trả lời cho tiêu đề nghiên cứu này, kết phân tích cơng bố quốc tế ghi nhận Việt Nam ngành SHNN cho thấy: Về số lượng: Các công bố quốc tế ngành SHNN ghi nhận Việt Nam có xu hướng tăng liên tục giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019*, chia dòng thời gian làm giai đoạn trước có xuất Quỹ NAFOSTED (2000-2009) sau có xuất NAFOSTED (2010-2019*) kết cho thấy: - Quỹ NAFOSTED đơn vị lần đưa tiêu chí ghi nhận nguồn tài trợ bắt buộc tất kết nghiên cứu hình thành từ nguồn tài trợ NAFOSTED Đây xem số ngun nhân hồn thiện nét “văn hóa” cơng bố NCCB Việt Nam (trước có Quỹ NAFOSTED số công bố không ghi nhận nguồn tài trợ chiếm đến 84%, đó, sau có Quỹ số cịn lại 30%); - Số cơng bố quốc tế ngành SHNN Việt Nam giai đoạn 2010-2019* (sau có Quỹ NAFOSTED) tăng gấp lần giai đoạn 2000-2009 Điều cho thấy, mơ hình Quỹ thể tính hiệu hiệu suất việc tài trợ cho NCCB Việt Nam (các công bố quốc tế ngành SHNN đóng góp Quỹ tài trợ (787 công bố) chiếm tỷ lệ 41% tổng công bố ngành sinh học Việt Nam tài trợ (1.928 công bố); - Số công bố quốc tế ngành SHNN có nguồn tài trợ từ nguồn nước ngồi hồn tồn có số lượng cơng bố quốc tế gấp 1,5 lần tổng số công bố Việt Nam tài trợ Điều cho thấy, ngành SHNN có khả thu hút tài trợ từ nước tốt Về chất lượng: - Bằng số số phổ biến vai trị cơng bố, số trích dẫn trung bình, giá trị Q1, Q2 , Q3, Q4 công bố quốc tế cho thấy chất lượng công bố quốc tế Việt Nam ngày tăng, cụ thể: Vai trị cơng bố quốc tế ghi nhận Việt Nam xem xét thơng qua vị trí tác giả đứng đầu tác giả liên hệ cơng bố có nguồn tài trợ từ Việt Nam liên tục tăng (nếu giai đoạn 2000-2009 ghi nhận 9% (tác giả đứng đầu nguồn tài trợ từ nước ngồi hồn tồn giai đoạn 2010-2019* tỷ lệ tăng lên 26,8%) Nguồn từ Việt Nam (khơng tính Quỹ NAFOSTED) giai đoạn 2000-2009 tỷ lệ tác giả đứng đầu chiếm tỷ lệ khiêm tốn 7% sang giai đoạn 2010-2019* tỷ lệ tăng lên đến 31% Từ giai đoạn 2010-2019* có thêm Quỹ NAFOSTED, tỷ lệ tác giả đứng đầu chiếm 33% tác giả liên hệ chiếm 29% từ nguồn Riêng cơng bố Phân tích công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp… 68 không ghi rõ nguồn tài trợ, giai đoạn 2000-2009 vai trò tác giả đứng đầu chiếm 83% sang giai đoạn 2010-2019* giảm xuống 23%; vai trò tác giả liên hệ từ 89% sang giai đoạn 2010-2019* tỷ lệ giảm xuống 21% Về nhân lực xu hướng cơng bố ngành: Sự biến đổi vai trị nghiên cứu khoa học minh chứng thể khả nghiên cứu độc lập nhóm nghiên cứu nước tương đương với giá trị “nhân lực nội địa” ngày chứng minh tính chủ động nghiên cứu khoa học Tỷ lệ tác giả có địa Việt Nam tham gia nghiên cứu ngành SHNN có xu hướng tăng lên từ trung bình 0,6 lượt nhà khoa học tham gia công bố giai đoạn 2000-2009 lên 2,57 lượt nhà khoa học có địa Việt Nam công bố giai đoạn 2010-2019* Số lượng tác giả có địa Việt Nam thấp ghi nhận cơng bố có nguồn tài trợ hồn tồn từ nước ngồi (dưới địa Việt Nam/01 cơng bố); Số tác giả có địa Việt Nam đơng ghi nhận cho công bố Quỹ tài trợ độc lập hoàn toàn (4-5 địa Việt Nam/01 cơng bố), trung bình 2-3 địa Việt Nam cơng bố Việt Nam tài trợ (ngồi Quỹ NAFOSTED) nhóm cơng bố khơng ghi nhận nguồn tài trợ Số liệu phản ánh chất vai trị vị trí nguồn tài trợ công bố khoa học cụ thể nghiên cứu nước ngồi địi hỏi lực nghiên cứu thành viên theo tiêu chí cao hơn, cơng bố chất lượng hơn, nhóm ngành nghiên cứu có phạm vi rộng thể thơng qua tiêu chí trích dẫn cao Các công bố Quỹ NAFOSTED tài trợ thể rõ nét sách ưu tiên cho nhà khoa học làm việc Việt Nam giai đoạn 2010-2019* 5.2 Kiến nghị Tất hoạt động nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào yếu tố người, thông qua nghiên cứu cho thấy việc cải thiện kết nghiên cứu (số lượng chất lượng) đòi hỏi quan quản lý tổ chức KH&CN cần tiến hành số hoạt động sau: - Các tổ chức tài trợ cho NCCB ngành SHNN nói riêng NCCB nói chung nên bắt buộc ghi rõ nguồn tài trợ, địa đầy đủ tác giả theo quốc gia công bố quốc tế (nguyên nhân trình xử lý số liệu tác giả gặp phải trường hợp ghi tên đơn vị tổ chức Việt Nam mà không ghi đầy đủ địa có kèm chữ “Việt Nam”, vấn đề gây khó khăn cho cơng tác thống kê công bố ghi nhận Việt Nam theo địa quốc gia); - Nhằm thúc đẩy số lượng chất lượng công bố quốc tế ngành SHNN, Nhà nước cần tăng cường kết nối hoạt động hợp tác nghiên JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 69 cứu khoa học: Số liệu thống kê cho thấy, riêng ngành SHNN, hợp tác quốc tế công bố coi xu hướng tất yếu tiến trình hội nhập quốc tế vừa để tăng số lượng công bố, vừa tăng cường chất lượng công bố đem lại giá trị đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực nghiên cứu khoa học Việc tận dụng nhiều nguồn tài trợ cho dự án nghiên cứu bên cạnh lợi ích tài nhà khoa học Việt Nam cịn tiếp cận với đội ngũ nhà khoa học uy tín đánh giá đội ngũ nghiên cứu chất lượng cao nghiên cứu khoa học ngành, lĩnh vực, bên cạnh đó, nhà khoa học Việt Nam tiếp cận với thiết bị, máy móc, sở hạ tầng đại từ phịng nghiên cứu chất lượng giới Minh chứng cho nhận định phần thể rõ nét việc phân tích cơng bố quốc tế thuộc nhóm cơng bố có nguồn tài trợ hồn tồn từ nước ngồi, nguồn Quỹ tài trợ có hợp tác, kết cho thấy cơng bố có tỷ lệ trích dẫn trung bình cao so với cơng bố có nguồn tài trợ (Quỹ NAFOSTED) nguồn tài trợ lại Như vậy, thơng qua kết phân tích số liệu từ công bố cho thấy, thời gian tới, Việt Nam muốn thúc đẩy chất lượng công bố cần phải mở rộng nghiên cứu có mối quan hệ hợp tác quốc tế; - Nhằm tạo môi trường nghiên cứu thuận tiện đại, Nhà nước cần dành ngân sách đầu tư nâng cấp trang thiết bị, máy móc, sở hạ tầng cho đơn vị nghiên cứu, Việt Nam hình thành nhóm nghiên cứu đạt tiêu chuẩn quốc tế Việc độc lập nghiên cứu để khai thác phạm vi nghiên cứu đặc trưng Việt Nam cần thiết, nhiên, nhà nước cần có lộ trình đầu tư trang thiết bị sở hạ tầng, nâng cấp chất lượng phịng thí nghiệm để tạo điều kiện thuận tiện cho nhóm nghiên cứu khoa học Việt Nam khai thác chủ đề nghiên cứu mạnh Việt Nam Lời cảm ơn Chúng xin gửi lời cảm ơn tới GS Dương Tấn Nhựt - nguyên Chủ tịch HĐKH PGS.TS Nguyễn Quảng Trường - Thư ký Khoa học HĐKH ngành SHNN có góp ý quan trọng chun mơn để chúng tơi hồn thiện nghiên cứu này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 Quốc hội thông qua ngày 18/6/2013 Thông tư số 37/2014/TT-BKHCN ngày 12/12/2014 Bộ Khoa học Công nghệ Quy định quản lý đề tài nghiên cứu Quỹ Phát triển khoa học cơng nghệ Quốc gia tài trợ Phân tích công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp… 70 Bui Minh Duc, Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Dinh Duc, (2019) “Vai trị nhóm nghiên cứu việc công bố quốc tế lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật” s.l.: VNU Journal of Science: Education Research Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Thị Ly, (2013) Khoa học giáo dục Việt Nam trường quốc tế phân tích qua ấn phẩm khoa học 1996-2010 Nguyễn Văn Tuấn, (2016) “Năng suất khoa học Việt Nam qua cơng bố quốc tế 20012015” Tạp chí KH&CN Việt Nam, 10A, 49-54 Phạm Duy Hiển, (2008) “Khoa học đại học Việt Nam qua công bố gần đây” Tạp chí Tia sáng Trần Đức Cường, Trần Trọng Hòa, Đỗ Tiến Dũng, (2018) Quỹ Phát triển khoa học cơng nghệ 10 năm hình thành phát triển Tiếng Anh Adler, R., Ewing, J., Taylor, P., (2009) “Citation Analysis”, Statistical Science, 24(1), 1-14 Eugene Gafield, (1955) “Citation Indexes for Science: A New Dimension in Documentation through Association of Ideas”, Science, 122, 3159 10 Garfield E, (2002) The impact factor [internet] Current Contents 1994 20;3-7 11 Ho Dung Manh, (2015) Scientific publications in Vietnam as seen from Scopus during 1996-2013, Scientometrics, DOI: 10.1007/s11192-015-1655-x 12 K Frenken, S Hardeman, J Hoekman, Spatial Sceiencetometrics, (2009) “Towards a cumulative research program” Journal of Infometrics 222-223 13 King DA, (2004) “The scientific impact of nations” Nature 430: 311-316 14 Manh, H D , (2015) Scientific publications in Vietnam as seen from Scopus during 1996-2013, Scientometrics, 105(1), 83-95 15 OECD, (1996) The Knowledge Based Economy OECD/GD 102: 16 Pham Duy Hien, (2010) A Comparative Study of Research Capacities of East Asian Coun-tries and Implication for Vietnam”, Higher Education, Springer 17 Schmidt, R H., (1987) A worksheet for authorship of scientific articles, Bulletin of the Ecological Society of America, 68(1), p.8-10 18 Scopus, (2019) (accessed 27th june) 19 Web of Science, 2019 (accessed 27th june) ... hướng cơng bố quốc tế (Hình 2) 60 Phân tích công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp? ?? 3.2.2 Trích dẫn trung bình cơng bố quốc tế Việt Nam Một cách đánh giá chất lượng cơng cho cơng bố khoa học. .. đến ngành SHNN Kết thảo luận 3.1 Số lượng công bố ngành sinh học nông nghiệp phân loại nguồn tài trợ 58 Phân tích công bố quốc tế ngành sinh học nông nghiệp? ?? Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích sở. .. cứu này, cách tiếp cận liệu công bố quốc tế ngành Sinh học Khoa học nông nghiệp sở liệu Web of Science giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019* nghiên cứu miêu tả thực trạng công bố quốc tế ngành SHNN

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w