168 Giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trung Yên,Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

121 2 0
168 Giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trung Yên,Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^^lɑ^^- - - - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG YÊN LUẬN VẢN THẠC SI KINH TE HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^^lɑ^^- - - - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN • GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG YÊN CHUyÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 6034.0201 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRƯƠNG QUỐC CƯỜNG HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế tạo hội thúc đẩy hoạt động Ngân hàng nước ta phát triển theo xu hướng qui mô ngày mở rộng, nghiệp vụ ngày phong phú đồng thời chứa đựng nhiều loại rủi ro phức tạp đặc biệt rủi ro kinh doanh tín dụng Rủi ro tín dụng xảy gây tổn thất lớn không cho cá nhân Ngân hàng thương mại (NHTM) mà ảnh hưởng tới toàn hệ thống Ngân hàng Bảo đảm an tồn tín dụng phương tiện giúp NHTM tồn phát triển vững mạnh điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế hội nhập Bởi vậy, việc tìm kiếm hệ thống giải pháp bảo đảm an tồn tín dụng ln nhu cầu thiết yếu NHTM nói chung NHTM Nhà nước nói riêng Hoạt động kinh doanh tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Trung Yên (Chi nhánh NHN 0&PTNT Trung Yên - Agribank chi nhánh Trung Yên ) không nằm qui luật trên, đây: Chất lượng sử dụng vốn nói chung, chất lượng cho vay nói riêng cịn tiềm ẩn yếu tố khơng vững chắc, chứa đựng nhiều rủi ro, hệ số an to àn so với tiêu chuẩn quốc tế hầu hết chưa phù hợp, nợ hạn cao, nên chưa tạo động lực mạnh mẽ để mở rộng hoạt động nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính lẽ đó, tác giả luận văn chọn vấn đề iiGiai pháp đảm bảo an tồn tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Trung Yen’” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giải vấn đề xúc trước mắt lâu dài Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố để làm sáng tỏ vấn đề lý luận an tồn tín dụng điều kiện kinh tế hội nhập nước ta - Phân tích, đánh giá thực trạng an tồn tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên chủ yếu từ năm 2010 đến năm 2012 qua rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo an tồn tín dụng Chi nhánh NHN0&PTNT Trung Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề đảm bảo an tồn tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Trung Yên giai đoạn từ năm 2010 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp như: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phân tích hệ thống, thống kê so sánh để nghiên cứu Ket cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,danh mục bảng, biểu đồ, mục lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tín dụng Ngân hàng vấn đề đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Trung Yên Chương 3: Giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Trung Yên CHƯƠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm; Trong lịch sử phát triển kinh tế hàng hố, tín dụng Ngân hàng trải qua q trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp kỹ thuật nghiệp vụ, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng lớn khơng gian phù hợp với q trình phát triển sản xuất hàng hố ngày hồn thiện Tín dụng Ngân hàng (TDNH) mối quan hệ tín dụng tiền bên Ngân hàng, tổ chức hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, với bên tất tổ chức, cá nhân xó hội, mà Ngân hàng giữ vai trũ vừa người vay, vừa người cho vay Với tư cách người vay, Ngân hàng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội hình thức: Nhận tiền gửi, phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu, thẻ tiết kiệm để huy động vốn xã hội Với tư cách người cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân có nhu cầu vốn cần bổ sung cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển đời sống tiêu dùng Quá trình tạo vốn sử dụng vốn TDNH tức q trình vay vay, ln có mối quan hệ chặt chẽ với Tín dụng Ngân hàng quan hệ vay mượn có hồn trả gốc lãi sau thời gian định, bên Ngân hàng, bên khách hàng Mối quan hệ tín dụng Ngân hàng khơng phải quan hệ chuyển dịch vốn trực tiếp từ nơi tạm thời nhàn rỗi sang nơi thiếu mà thông qua trung gian Ngân hàng Nó nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ Ngân hàng, thực theo ngun tắc hồn trả có lãi [4] Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hố, hình thức vận động vốn cho vay Nó phản ánh quan hệ kinh tế chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế, chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị hay vật theo điều kiện, cam kết mà hai bên thoả thuận, ngun tắc hồn trả vốn lãi 1.1.2 Các đặc điểm tín dụng - Tín dụng Ngân hàng dựa sở tin tưởng người vay (khách hàng) người cho vay (Ngân hàng) Đây điều kiện tiên để thiết lập quan hệ tín dụng Người cho vay - Ngân hàng tin tưởng vốn hoàn trả đầy đủ đến hạn Người vay tin vào khả phát huy hiệu vốn vay Sự gặp gỡ người vay người cho vay lòng tin tưởng điều kiện hình thành quan hệ tín dụng Cơ sở tin tưởng uy tín người vay, giá trị tài sản chấp bảo lãnh bên thứ ba - Tín dụng Ngân hàng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị người cho vay cho người khác - người vay, sử dụng thời gian định với cam kết hoàn trả gốc lẫn lãi Đối tượng chuyển nhượng chuyển nhượng tiền tệ Tính chất tạm thời chuyển nhượng đề cập đến thời gian sử dụng lượng giá trị Thực chất tín dụng Ngân hàng có chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi khoảng thời gian định mà khơng có thay đổi quyền sở hữu lượng giá trị - Tính hồn trả Lượng vốn chuyển nhượng phải hoàn trả hạn thời gian giá trị, giá trị bao gồm gốc lãi 1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng thương mại Phân loại tín dụng việc xếp khoản tín dụng theo nhóm dựa số tiêu thức định Việc phân loại tín dụng có sơ sở khoa học tiền đề để thiết lập qui trình tín dụng thích hợp để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Phân loại tín dụng dựa vào sau đây: a Mục đích: Dựa vào cho vay thường chia loại sau: (1) Tín dụng bất động sản: loại cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ (2) Tín dụng cơng nghiệp thương mại: loại tín dụng ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ (3) Tín dụng nơng nghiệp: loại tín dụng trang trải chi phí sản xt như,phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu (4) Tín dụng định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho Ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty bảo hiểm, quĩ tín dụng định chế tài khác (5) Tín dụng cá nhân: loại tín dụng đáp ứng yêu cầu tiêu dùng mua sắm vật dụng đắt tiền, khoản tín dụng để trang trải chi phí thơng thường đời sống thơng qua phát hành thẻ tín dụng (6) Cho thuê: cho thuê định chế tài bao gồm hai loại, cho thuê vận hành cho thuê tài Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản động sản, chủ yếu máy móc thiết bị b Thời hạn cho vay: Theo cho vay chia làm loại sau - Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng có thời hạn đến 12 tháng sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân - Tín dụng trung hạn: Theo qui định NHNN Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn 12 tháng đến năm - Tín dụng dài hạn: Tín dụng dài hạn loại cho vay có thời hạn năm thời hạn tối đa lên đến 20-30 năm, số trương hợp cá biệt lên đến 40 năm c Mức độ tín nhiệm khách hàng: Theo chia làm hai loại: - Tín dụng khơng bảo đảm: loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng - Tín dụng có đảm bảo: loại tín dụng dựa sở bảo đảm chấp cầm cố, phải có bảo lãnh người thứ ba d Phương pháp hoàn trả: Dựa vào cho vay NHTM chia làm loại: Tín dụng có thời hạn: loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng Đối với loại cho vay có thời hạn khách hàng trả nợ trước hạn, Ngân hàng quyền thu lãi toàn kỳ hạn trả nợ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Tín dụng khơng có thời hạn cụ thể: Đối với loại tín dụng khơng có thời hạn Ngân hàng yêu cầu người vay tự nguyện trả nợ lúc nào, phải báo trước thời gian hợp lý, thời gian thỏa thuận hợp đồng e Xuất xứ tín dụng: Dựa vào tín dụng chia làm hai loại: - Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ cho Ngân hàng - Tín dụng gián tiếp: khoản vay thực thông qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ phát sinh thời hạn tốn Tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà người ta phân chia hình thức tín dụng khác [4] 1.1.4 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại NHTM hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm, gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hóa, ngược lại, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn kinh tế thị trường Ngân hàng ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu kinh tế Do vậy, khái niệm NHTM theo thời gian nước khác giải thích khác Có quan điểm cho rằng, trước ( từ thập niên 30 đến thập niên 70 kỷ XX), NHTM hiểu loại hình Ngân hàng có đặc tính bật chun làm nghiệp vụ ngắn hạn, mà hoạt động ngắn hạn cho hoạt động thương mại, Ngân hàng gọi NHTM Loại hình Ngân hàng phổ biến Mỹ ( Commercial Bank); Anh gọi Ngân hàng giao hoán ( Clearing Bank), sau ( kể từ năm 1983 nay) gọi Ngân hàng bán lẻ ( Retail Bank); Nhật gọi Ngân hàng thông thường (Ordinary Bank) Tuy nhiên, nay, NHTM từ chỗ yếu thực hoạt động huy động vốn cấp tín dụng ngắn hạn chuyển sang nghiệp vụ huy động vốn cấp tín dụng dài hạn, đáp ứng quy mô mở rộng hoạt động kinh doanh cua khách hàng nhu cầu vốn kinh tế Đạo luật Ngân hàng Pháp năm 1941 định nghĩa: NHTM xí nghiệp sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền gửi công ... Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Trung n Chương 3: Giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông. .. Nhà nước nói riêng Hoạt động kinh doanh tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Trung Yên (Chi nhánh NHN 0&PTNT Trung Yên - Agribank chi nhánh Trung Yên ) không nằm qui luật... nông nghiệp phát triển nơng thơn Trung n 3 CHƯƠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm; Trong lịch sử phát triển kinh

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan