1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI NGHIÊN cứu tác ĐỘNG của e REVIEW đến HÀNH VI ăn UỐNG của NGƯỜI TIÊU DÙNG

67 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 697,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA E-REVIEW ĐẾN HÀNH VI ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG GVHD: Nguyễn Ngọc Danh SVTH: Trịnh Bảo Khuyên Lê Hoàn Châu Đỗ Thị Ngọc Trâm Hồ Xuân Hải Mục lục CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 BỐI CẢNH 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1.4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 1.5.2 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 2.1 CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG 10 2.1.1 LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ (THEORY OF REASONED ACTION – TRA) .10 2.2.2 MƠ HÌNH CHẤP NHẬN THƠNG TIN (INFORMATION ADOPTION MODEL – IAM) 11 2.2 CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 13 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 3.1 THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI 16 3.2 THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 19 3.3 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .19 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ KHẢO SÁT .20 4.1 MÔ TẢ MẪU 20 4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT: 29 4.2.1 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY (RELIABILITY ANALYSIS) 29 4.2.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA 32 4.2.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH (CFA): 35 4.2.4 PHÂN TÍCH MƠ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH (SEM): .37 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 41 5.1 KẾT LUẬN CHUNG 41 5.2 NHỮNG ĐỀ XUẤT 42 CHƯƠNG VI: HẠN CHẾ .44 CHƯƠNG VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN PHỤ LỤC 47 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng 1.1 Lý chọn đề tài  Trong thời đại công nghệ với phát triển mạnh mẽ trang mạng xã hội, người dường dùng phương tiện để giao tiếp, chia sẻ trải nghiệm thân du lịch, ăn uống, mua sắm… Từ đó, mạng lưới người đam mê ẩm thực kết nối.  Tại thành phố rộng lớn, đông đúc thành phố Hồ Chí Minh, việc tìm kiếm ăn hợp vị với giá thành hợp lý mà đảm bảo an toàn vệ sinh thật khó Chính thế, cộng đồng review trở nên phổ biến như: Saigon ùm, Thánh rì viu Facebook, app Foody, Hatto,   Thông qua trang, ứng dụng này, người dùng trực tiếp chia sẻ trải nghiệm ăn uống với hình ảnh chân thực đánh giá khách quan.   Đối với người tiêu dùng, review cung cấp gợi ý ăn, quán ăn phù hợp giúp đưa lựa chọn cách nhanh chóng Đồng thời giúp người dùng có trải nghiệm ăn uống trọn vẹn  Đối với quán ăn, nhà hàng, review góp ý chất lượng ăn, thái độ phục vụ, khơng gian, cách bày trí,… giúp chủ qn cải thiện nâng cao dịch vụ ăn uống Hiện nay, E-review hoạt động mẻ lại có tốc độ phát triển nhanh chóng Ngồi việc giúp người tiêu dùng có lựa chọn ăn uống phù hợp, E-review cịn có đóng góp vào việc quảng bá ăn Việt Nam cho thấy đa dạng, độc đáo ẩm thực Việt Chính thế, việc nghiên cứu tác động ereview đến hành vi ăn uống người tiêu dùng cần thiết 1.2 Bối cảnh      Sự đời phát triển trang mạng xã hội, ứng dụng lĩnh vực ăn uống tạo sân chơi cho người đam mê ẩm thực Sự phát triển nhanh chóng cộng đồng trực tuyến góp phần thay đổi thói quen, hành vi người tiêu dùng.  Các tổ chức hoạt động lĩnh vực ăn uống coi hội để dễ dàng kết nối với người tiêu dùng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu  Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng    Xác định yếu tố E-review có ảnh hưởng đến ý định ăn uống người tiêu dùng Đo lường mức độ ảnh hưởng lẫn yếu tố E-review Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố E-review ý định ăn uống người tiêu dùng Việc nghiên cứu giúp cho người hiểu rõ tác động E-review đến hành vi ăn uống, đồng thời, thúc đẩy tham gia vào cộng đồng review nhằm tạo nên mạng lưới kết nối người có niềm đam mê ẩm thực với Từ đó, mạng lưới đưa nhiều đánh giá khách quan nhiều địa điểm ăn uống lạ cho cộng đồng, giúp cộng đồng ngày phát triển mạnh mẽ Ngoài ra, nghiên cứu phần giúp cho chủ nhà hàng, quán ăn đưa định thay đổi sách, mục tiêu chiến lược kinh doanh nhằm phát triển bền vững tối đa hóa lợi nhuận Các chủ doanh nghiệp khai thác tối đa kết từ nghiên cứu để thay đổi cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng số 1.4 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu  1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố E-Review có ảnh hưởng đến hành vi ăn uống người tiêu dùng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nghiên cứu việc sử dụng E-review, yếu tố E-review có ảnh hưởng đến hành vi ăn uống tác động yếu tố đến ý định ăn uống người tiêu dùng Về không gian nghiên cứu kiểm định từ 400 người tham gia khảo sát địa bàn TPHCM Về thời gian làm nghiên cứu: Từ tháng đến hết tháng năm 2020 1.5 Phương pháp nghiên cứu  Trong trình nghiên cứu nhóm chúng tơi có sử dụng phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập liệu phương pháp thống kê:  1.5.1 Phương pháp thu thập liệu Nghiên cứu chủ yếu thực theo phương pháp định lượng có áp dụng phương pháp định tính trình thiết kế thang đo Mẫu quan sát xác định cá nhân độ tuổi 18-30 sử dụng E-review việc định địa điểm ăn uống, sống thành phố Hồ Chí Minh chọn theo phương pháp chọn mẫu mục đích Đây phương pháp chọn mẫu phi xác suất, đối tượng mẫu chọn dựa đánh giá học giả (Black, 2010) Bảng câu hỏi khảo sát tạo lập dựa tảng Google Docs, link mẫu khảo sát gửi đến đáp viên tiềm nhằm thu thập ý Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng kiến đánh giá đáp viên biến nghiên cứu Kết cuối có 414 phiếu trả lời hợp lệ (tỷ lệ hồi đáp 93%) sử dụng làm liệu đầu vào.  1.5.2 Phương pháp thống kê Kỹ thuật phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính - SEM (Kline, 2005) với phần mềm SPSS 20 AMOS 20 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha thông qua phần mềm SPSS Ở bước tiến hành loại bỏ biến không phù hợp mô hình nghiên cứu - có hệ số bé 0.6, đảm bảo hệ số tương quan tổng Corrected Item Total Correlation lớn 0.3 nhằm đánh giá mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm nhân tố biến cụ thể Dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng thang đo giá trị hội tụ giá trị phân biệt Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn Dùng mơ hình mạng SEM (Structural Equation Modeling), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để đo lường rõ quan hệ biến tiềm ẩn biến quan sát Cung cấp thơng tin thuộc tính đo lường biến quan sát.   Kiểm định giả thuyết quan hệ nhân có phù hợp với liệu thực nghiệm hay không  Kiểm định khẳng định quan hệ biến  Kiểm định quan hệ biến quan sát không quan sát (biến tiềm ẩn).   Là phương pháp tổ hợp phương pháp hồi quy, phương pháp phân tích nhân tố, phân tích phương sai, đo lường mức đợ quan trọng của các giả thuyết hay các biến độc lập lên định chọn địa điểm ăn uống sử dụng E Review Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết tảng 2.1.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) lý thuyết Ajzen Fishbein đặt móng từ năm cuối thập niên 60 kỷ 20 bổ sung phát triển mở rộng thập niên 70.  Lý thuyết xác định yếu tố quan trọng định hành vi người ý định thực hành vi đó, ý định hành vi bị ảnh hưởng hai yếu tố thái độ người chuẩn chủ quan liên quan đến hành vi Dựa vào mơ hình này, ý định cá nhân thực hành vi dự đốn thông qua hành vi Đồng thời, yếu tố tác động trực tiếp mạnh mẽ đến hành vi không kể đến thái độ và chuẩn chủ quan, là yếu tố dự báo mạnh mẽ nhất của hành vi thực tế Các yếu tố khác chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến hành vi thông qua thái độ và chuẩn chủ quan Thái độ xem thái độ cụ thể xét hành vi cụ thể khơng thể nói thái độ chung cá nhân Chuẩn chủ quan là nhận thức của từng cá nhân về việc người khác sẽ nghĩ gì về hành vi đó, tức là sự tác động của xã hội đối với hành vi của cá nhân Hạn chế mơ hình: Mơ hình tồn nhiều hạn chế hạn chế lớn xuất phát từ giả định hành vi kiểm soát ý chí Điều có nghĩa là, mơ hình chấp nhận hành vi có ý thức nghĩ trước Đồng thời, định hành vi khơng hợp lý, hành động theo thói quen hành vi thực coi không ý thức, khơng thể giải thích lý thuyết (Ajzen Fishbein, 1975) Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Niềm tin đánh giá Niềm tin theo chuẩn mực động thúc đẩy Thái độ hướng đến hành vi Ý định hành vi Hành vi thực Chuẩn chủ quan Nguồn: Ajzen Fishbein, 1975 2.2.2 Mơ hình chấp nhận thơng tin (Information Adoption Model – IAM)   Mơ hình chấp nhận thông tin (IAM) xây dựng Sussman et al (2003) nhằm mục đích giải thích cách cá nhân chấp nhận thơng tin từ thay đổi ý định hành vi họ thông qua việc giao tiếp trực tuyến Mơ hình cho cá nhân bị ảnh hưởng thơng điệp theo hai hướng: trung tâm (central) ngoại biên (peripheral) (Sussman and Siegal, 2003) Hướng trung tâm đề cập đến nội dung cốt lõi thông điệp, hướng ngoại biên đề cập đến vấn đề gián tiếp liên quan đến nội dung thông điệp (Cheung et al., 2008) Christy, Matthew & Neil (2008) sử dụng IAM để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận thông tin cộng đồng trực tuyến Các biến sử dụng nghiên cứu thực nghiệm bốn khía cạnh chất lượng thơng điệp (bao gồm liên quan, kịp thời, xác tồn diện), nguồn tin cậy (bao gồm nguồn chuyên môn nguồn đáng tin cậy), tính hữu ích thơng tin chấp nhận thông tin IAM nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao áp dụng nghiên cứu eWOM (Cheung et al.,2008; Shu and Scott, 2014) Cụ thể, Cheung et al sử dụng IAM nghiên cứu hành vi người sử dụng thông tin trang diễn đàn thảo luận trực tuyến Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Jin cộng (2009) phát triển mơ hình để kiểm tra làm mạng xã hội thúc đẩy thành viên sử dụng thông tin tiếp tục tham gia vào mạng xã hội, cách rút từ lý thuyết IAM thỏa mãn người dùng Kết cho thấy chất lượng độ tin cậy thơng tin có liên quan mật thiết đến tính hữu ích thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến ý định người dùng Chen, Chen & Hsu (2011) phân tích cách người tiêu dùng áp dụng eWOM cộng đồng trực tuyến Mơ hình nghiên cứu xây dựng dựa IAM ba biến bổ sung, bao gồm xác nhận với niềm tin từ trước, tính quán lời đề nghị độ tin cậy thông tin Năm 2014, Shu and Scott sử dụng IAM để xem xét việc nghiên cứu truyền thông xã hội Nghiên cứu tập trung vào chủ đề eWOM mạng xã hội, vậy, việc sử dụng mơ hình IAM xem phù hợp Các biến IAM áp dụng nghiên cứu là: chất lượng thông tin, độ tin cậy thơng tin, tính hữu ích thông tin ứng dụng thông tin.  Gunawan & Huarng (2015) nhấn mạnh tầm quan trọng hiệu ứng tiếp thị lan truyền ý định mua người tiêu dùng mạng xã hội phương tiện truyền thông.  Mặc dù IAM đánh giá mơ hình phổ biến, bên cạnh có ý kiến cho mơ hình tập trung vào việc xem xét tính chất chủ yếu, tính chất quan trọng thơng tin Erkan and Evan (2016) cho ảnh hưởng thông tin không nên giới hạn đặc tính thơng tin, mà khía cạnh quan trọng hành vi khách hàng thông tin nên xem xét Vì vậy, mơ hình Lý thuyết hành động hợp lý nên viện dẫn nhằm giải thích yếu tố khác liên quan đến hành vi người sử dụng thông tin mạng trực tuyến Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Chất lượng thơng điệp Tính hữu ích thơng tin Sự chấp nhận thông tin Nguồn tin cậy Nguồn: Sussman and Siegal (2003) 2.2 Các giả thuyết nghiên cứu Chất lượng thông tin: Theo nghiên cứu thực bởi Nielsen – công ty đo lường toàn cầu Với phân nửa người tham gia khảo sát xác nhận yếu tố truyền miệng có sức ảnh hưởng đến họ lớn so với phương tiện truyền thông mạng xã hội Hiện nay, người dùng mạng xã hội dễ dàng tạo thơng tin truyền miệng trực tuyến, nên chât lượng thông tin ngày trở nên quan trọng (Xu, 2014) Trong lĩnh vực thương mại điện tử, chất lượng thơng tin có mức ảnh hưởng định khách hàng dịch vụ tiêu dùng, liên quan đến thông tin trang web, thông tin sản phẩm, thơng tin giá nhằm giúp giảm chi phí tìm kiếm người tiêu dùng (Bakos, 1997) Thơng tin trực tuyến có chất lượng cao dẫn đến mức độ hài lòng khách hàng cao (Peterson et al., 1997) Từ đó, nghiên cứu xin kết luận chất lượng thông tin nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tính hữu ích thơng tin Đây phù hợp thông tin từ đánh giá trực tuyến mang lại cho người dùng Sự phù hợp thông tin thể qua mức độ đáp ứng nhu cầu người sử dụng H1: Chất lượng thơng tin có tác động tích cực đến tính hữu ích thơng tin Độ tin cậy thông tin: Độ tin cậy độ chính xác công cụ nhận thức bản theo trường phái thực chứng (Watling, theo Winter, 200, tr.7) Bên cạnh độ tin cậy cịn xác định sau: Mức đợ mà tại đó kết quả không thay đổi theo thời gian đại diện xác cho tổng thể nghiên cứu gọi độ tin cậy kết nghiên cứu chép theo phương pháp luận tương tự,khi đó, công cụ nghiên cứu 10 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng 2.00 2.2 2.2 2.7 3.00 101 24.4 24.4 27.1 4.00 232 56.0 56.0 83.1 5.00 70 16.9 16.9 100.0 Total 414 100.0 100.0 THI4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 5 2.00 10 2.4 2.4 2.9 3.00 114 27.5 27.5 30.4 4.00 222 53.6 53.6 84.1 5.00 66 15.9 15.9 100.0 Total 414 100.0 100.0 Valid Chuẩn chủ quan CCQ1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1.00 5 2.00 30 7.2 7.2 7.7 3.00 181 43.7 43.7 51.4 4.00 177 42.8 42.8 94.2 5.00 24 5.8 5.8 100.0 53 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Total 414 100.0 100.0 CCQ2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 1.9 1.9 1.9 2.00 50 12.1 12.1 14.0 3.00 170 41.1 41.1 55.1 4.00 156 37.7 37.7 92.8 5.00 30 7.2 7.2 100.0 Total 414 100.0 100.0 Valid CCQ3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 1.9 1.9 1.9 2.00 38 9.2 9.2 11.1 3.00 162 39.1 39.1 50.2 4.00 178 43.0 43.0 93.2 5.00 28 6.8 6.8 100.0 Total 414 100.0 100.0 Valid CCQ4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1.00 1.2 1.2 1.2 2.00 25 6.0 6.0 7.2 54 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng 3.00 151 36.5 36.5 43.7 4.00 202 48.8 48.8 92.5 5.00 31 7.5 7.5 100.0 Total 414 100.0 100.0 Chấp nhận thông tin CNTT1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 1.0 1.0 1.0 2.00 28 6.8 6.8 7.7 3.00 111 26.8 26.8 34.5 4.00 201 48.6 48.6 83.1 5.00 70 16.9 16.9 100.0 Total 414 100.0 100.0 Valid CNTT2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1.00 1.0 1.0 1.0 2.00 28 6.8 6.8 7.7 3.00 118 28.5 28.5 36.2 4.00 210 50.7 50.7 87.0 5.00 54 13.0 13.0 100.0 55 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Total 414 100.0 100.0 Ý định ăn uống YDAU1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 1.2 1.2 1.2 2.00 24 5.8 5.8 7.0 3.00 153 37.0 37.0 44.0 4.00 194 46.9 46.9 90.8 5.00 38 9.2 9.2 100.0 Total 414 100.0 100.0 Valid YDAU2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 1.0 1.0 1.0 2.00 14 3.4 3.4 4.3 3.00 139 33.6 33.6 37.9 4.00 225 54.3 54.3 92.3 5.00 32 7.7 7.7 100.0 Total 414 100.0 100.0 Valid YDAU3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1.00 1.4 1.4 1.4 56 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng 2.00 22 5.3 5.3 6.8 3.00 180 43.5 43.5 50.2 4.00 174 42.0 42.0 92.3 5.00 32 7.7 7.7 100.0 Total 414 100.0 100.0 YDAU4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 13 3.1 3.1 3.1 2.00 57 13.8 13.8 16.9 3.00 176 42.5 42.5 59.4 4.00 140 33.8 33.8 93.2 5.00 28 6.8 6.8 100.0 Total 414 100.0 100.0 Valid III Đánh giá độ tin cậy Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha công cụ giúp kiểm tra xem biến quan sát nhân tố mẹ (nhân tố A) có đáng tin cậy hay khơng, có tốt khơng Phép kiểm định phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ biến quan sát nhân tố - Cronbach’s Alpha: Hệ số Cronbach’s Alpha - N of items: Số lượng biến quan sát - Scale Mean If item Deleted: Trung bình thang loại biến - Scale Variance if item Deleted: Phương sai thang đo loại biến - Corrected item Total Correlation: Tương quan biến tổng - Cronbach’s Alpha if item Deleted: Hệ số Cronbach’s Alpha loại biến 57 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Nếu biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 biến đạt yêu cầu (Nguồn: Nunnally, J (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill) Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Nguồn: Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24): Từ 0.6 trở lên: Thang đo lường đủ điều kiện Từ 0.7 đến gần 0.8: Thang đo lường sử dụng tốt Từ 0.8 đến gần 1: Thang đo lường tốt Chất lượng thông tin Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 884 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CLTT1 11.1860 3.716 668 880 CLTT2 11.1570 3.644 753 849 CLTT3 11.2657 3.518 774 840 CLTT4 11.2609 3.278 797 831 Nhu cầu thông tin Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 804 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 58 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng NCTT1 11.5556 4.630 640 857 NCTT2 11.5217 4.134 711 831 NCTT3 11.5193 4.134 783 801 NCTT4 11.5918 4.218 731 822 Độ tin cậy thông tin Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 804 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DTC1 10.5290 3.301 696 715 DTC2 10.4348 3.404 660 733 DTC3 10.4565 3.498 586 771 DTC4 10.3986 3.911 536 791 Thái độ thông tin Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 859 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted TD1 14.9517 7.141 561 864 TD2 14.7053 7.220 728 818 TD3 14.7826 7.052 745 813 59 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng TD4 14.5459 7.391 665 833 TD5 14.8309 6.799 709 821 Tính hữu tích thơng tin Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 873 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted THI1 11.5966 3.970 554 899 THI2 11.4855 3.296 780 815 THI3 11.5266 3.291 774 818 THI4 11.5725 3.180 810 802 Chuẩn chủ quan Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 884 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CCQ1 10.3502 4.737 716 864 CCQ2 10.4493 4.083 793 834 CCQ3 10.3768 4.187 798 831 CCQ4 10.2585 4.676 691 872 60 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Sự chấp nhận thông tin Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 904 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CNTT1 3.6812 673 825 CNTT2 3.7367 727 825 Ý định ăn uống Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 807 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted YDAU1 10.4106 4.030 557 789 YDAU2 10.3357 3.909 703 726 YDAU3 10.4879 3.645 731 706 YDAU4 10.7077 3.757 534 810 61 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng IV Phân tích EFA: Pattern Matrixa Factor TD3 877 TD2 802 TD5 766 TD4 705 TD1 571 CLTT4 866 CLTT3 857 CLTT2 822 CLTT1 682 NCTT3 910 NCTT4 774 NCTT2 744 NCTT1 673 THI4 933 THI3 832 THI2 753 THI1 507 CCQ2 936 CCQ3 847 CCQ1 653 CCQ4 595 DTC1 860 DTC2 816 DTC3 574 DTC4 527 YDAU3 895 YDAU2 827 YDAU1 551 YDAU4 550 62 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng 354 CNTT1 992 CNTT2 860 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Rotated Component Matrixa Component TD3 823 TD2 782 TD5 780 TD4 735 TD1 657 CLTT4 857 CLTT3 849 CLTT2 845 CLTT1 757 NCTT3 864 NCTT4 798 NCTT2 796 NCTT1 751 THI4 820 THI3 790 THI2 740 THI1 627 325 CCQ2 823 CCQ3 772 CCQ1 712 CCQ4 681 DTC1 829 DTC2 803 DTC3 662 63 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng DTC4 646 YDAU3 857 YDAU2 824 YDAU4 358 656 YDAU1 645 472 CNTT1 915 CNTT2 887 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations V EFA biến độc lập: Pattern Matrixa Factor TD3 853 TD2 823 TD5 756 TD4 739 TD1 538 CLTT4 870 CLTT3 832 CLTT2 820 CLTT1 727 CCQ3 922 CCQ2 889 CCQ1 700 CCQ4 674 NCTT3 914 NCTT2 760 NCTT4 753 NCTT1 674 DTC1 883 64 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng DTC2 798 DTC3 585 DTC4 514 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations VI Phân tích CFA SEM: Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Huu_ich < - Thai_do 333 055 5.998 *** Huu_ich < - Chat_luong 187 047 4.004 *** Huu_ich < - Nhu_cau 132 049 2.716 007 Huu_ich < - Do_tin_cay -.046 056 -.823 410 Huu_ich < - 236 049 4.786 *** Chap_nha n < - Huu_ich 495 065 7.627 *** Y_dinh < - 369 053 6.966 *** Y_dinh < - Thai_do 104 059 1.761 078 Y_dinh < - Chap_nhan 105 044 2.402 016 TD3 < - Thai_do 1.000 TD2 < - Thai_do 937 052 17.870 *** TD5 < - Thai_do 1.051 060 17.411 *** TD4 < - Thai_do 871 054 16.011 *** TD1 < - Thai_do 863 068 12.633 *** CLTT4 < - Chat_luong Chuan_chu_qua n Chuan_chu_qua n 1.000 65 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Label Estimate S.E C.R P CLTT3 < - Chat_luong 1.056 049 21.573 *** CLTT2 < - Chat_luong 847 044 19.355 *** CLTT1 < - Chat_luong 913 053 17.093 *** NCTT3 < - Nhu_cau 1.000 NCTT4 < - Nhu_cau 969 050 19.470 *** NCTT2 < - Nhu_cau 940 053 17.610 *** NCTT1 < - Nhu_cau 757 050 15.260 *** THI4 < - Huu_ich 1.000 THI3 < - Huu_ich 957 044 21.865 *** THI2 < - Huu_ich 973 043 22.653 *** THI1 < - Huu_ich 615 046 13.238 *** CCQ2 < - Chuan_chu_qua n 1.000 CCQ3 < - Chuan_chu_qua n 983 043 22.743 *** CCQ1 < - Chuan_chu_qua n 753 041 18.234 *** CCQ4 < - Chuan_chu_qua n 762 044 17.309 *** DTC1 < - Do_tin_cay 1.000 DTC2 < - Do_tin_cay 971 062 15.742 *** DTC3 < - Do_tin_cay 802 063 12.777 *** DTC4 < - Do_tin_cay 635 056 11.411 *** YDAU3 < - Y_dinh 1.000 66 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Label Estimate S.E C.R P 926 056 16.542 *** YDAU2 < - Y_dinh CNTT1 < - Chap_nhan 1.000 CNTT2 < - Chap_nhan 1.021 079 12.991 *** YDAU4 < - Y_dinh 855 070 12.152 *** YDAU1 < - Y_dinh 820 061 13.392 ***   67 Tác động E-review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Label ... (CLTT) 17 Tác động E- review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng   Nguồn: kết nghiên cứu Nhu cầu thông tin (NCTT) Nguồn: kết nghiên cứu 18 Tác động E- review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Độ tin... uống người tiêu dùng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nghiên cứu vi? ??c sử dụng E- review, yếu tố E- review có ảnh hưởng đến hành vi ăn uống tác động yếu tố đến ý định ăn uống người tiêu dùng. .. nghiên cứu 20 Tác động E- review đến hành vi ăn uống người tiêu dùng Sự chấp nhận thông tin (CNTT) Nguồn: kết nghiên cứu  Ý định ăn uống (YDAU) Nguồn: kết nghiên cứu 21 Tác động E- review đến hành

Ngày đăng: 17/04/2022, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w