LỜI MỞ ĐẦU Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thương mại hay doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có thị trường để tiêu thụ sản phẩm của mình.
Trang 1Lời mở đầu
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thơng mại hay doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có thị trờng để tiêu thụ sản phẩm của mình Doanh nghiệp thơng mại thì hoạt động chủ yếu là trên thị trờng Doanh nghiệp công nghiệp phải hoạt động cả trên lĩnh vực sản xuất cả trên thị tr-ờng Muốn duy trì và phát triển sản xuất phải làm tốt khâu tiêu thụ và việc đó chỉ thực hiện đợc qua việc mở rộng thị trờng
Trớc kia trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp không phải lo về thị trờng tiêu thụ Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra đợc Nhà nớc phân phối đến các đơn vị và cá nhân có nhu cầu Ngày nay với cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc, mọi doanh nghiệp sản xuất ngoài việc phải thực hiện tốt sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất còn phải tìm ra cho mình một thị trờng phù hợp để tiêu thụ những sản phẩm sản xuất ra Trong khi đó, thị trờng thì có hạn về khối lợng tiêu dùng Do vậy các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để giữ cho mình phần thị trờng cũ và tìm kiếm mở rộng thêm những thị trờng mới để mở rộng sản xuất kinh doanh
Trong quá trình thực tập tại Công ty May Chiến Thắng em nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay chủ yếu là gia công theo đơn đặt hàng của khách nớc ngoài Hoạt động sản xuất đã đạt đợc những yêu cầu về đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm đã đợc những khách hàng nớc ngoài khó tính nh các nớc EU chấp nhận Tuy nhiên, nếu chỉ gia công cho khách hàng nớc ngoài thôi thì hiệu quả doanh thu đem lại sẽ không cao bởi vì Công ty chỉ thu đợc phí gia công Mặt khác, việc gia công cho khách hàng nớc ngoài làm cho sản xuất của Công ty bị động do phải phụ thuộc vào đơn hàng và nguyên liệu của khách hàng đa đến
Khó khăn của Công ty hiện nay là làm thế nào để mở rộng thị trờng tiêu thụ trực tiếp (bán FOB) các sản phảm của Công ty Hình thức này đem lại hiệu quả rất cao bởi vì giá FOB thờng cao hơn giá gia công rất nhiều
Vậy yêu cầu về mở rộng thị trờng tiêu thụ là một tất yếu khách quan đáp ứng yêu cầu phát triển Công ty Mở rộng thị trờng sẽ cho phép doanh nghiệp chuyển dần từ hình thức gia công cho nớc ngoài sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm nhằm đem lại hiệu quả cao hơn
Trang 2
Trớc thực tế đó của Công ty kết hợp với những kiến thức đã đợc học trong
thời gian qua em xin chon đề tài: “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng” Không kể mở đầu và kết
ơng I
Lý luận chung về thị tr ờng và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng
1 Khái niệm thị tr ờng
a) Các khái niệm về thị trờng:
Thị trờng là yếu tố không thể thiếu đợc của sản xuất hàng hoá Do đó thị ờng là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thị trờng nhng theo quan điểm chung định nghĩa nh sau: " Thị trờng bao gồm toàn bộ các hoạt động trao đổi hàng hoá đợc diễn ra trong sự thống nhất hữu cơ với các mối quan hệ do chúng phát sinh và gắn liền với một không gian nhất định"
tr-b) Các nhân tố của thị trờng:
Để hình thành nên thị trờng cần phải có 4 yếu tố sau:
- Các chủ thể tham gia trao đổi: Chủ yếu là bên bán, bên mua Cả hai bên phải có vật chất có giá trị trao đổi
Trang 3
- Đối tợng trao đổi: là hàng hoá, dịch vụ
- Các mối quan hệ giữa các chủ thể: Cả hai bên hoàn toàn độc lập với nhau, giữa họ hình thành các mối quan hệ nh: quan hệ cung-cầu; quan hệ giá cả; quan hệ cạnh tranh
- Địa điểm trao đổi nh: chợ, cửa hàng diễn ra trong một không gian nhất định
2 Phân loại thị tr ờng
Một trong những điều kiện cơ bản để sản xuất kinh doanh có hiệu quả là doanh nghiệp phải biết thị trờng và việc nghiên cứu phân loại thị trờng là rất cần thiết Có 4 cách phân loại thị trờng phổ biến nh sau:
* Phân loại theo phạm vi lãnh thổ
- thị trờng địa phơng: Bao gồm tập hợp khách hàng trong phạm vi địa phơng nơi thuộc địa phận phân bố của doanh nghiệp
- Thị trờng vùng: Bao gồm tập hợp những khách hàng ở một vùng địa lý nhất định Vùng này đợc hiểu nh một khu vực địa lý rộng lớn có sự đồng nhất về kinh tế – xã hội.
- Thị trờng toàn quốc: Hàng hoá và dịch vụ đợc lu thông trên tất cả các vùng, các địa phơng của một nớc
- Thị trờng quốc tế: Là nơi diễn ra các giao dịch buôn bán hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau
* Phân loại theo mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán
- Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Trên thị trờng có nhiều ngời mua và nhiều ngời bán cùng một loại hàng hoá, dịch vụ Hàng hoá đó mang tính đồng nhất và giá cả là do thị trờng quyết định
- Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: Trên thị trờng có nhiều ời mua và ngời bán cùng một loại hàng hóa, sản phẩm nhng chúng không đồng nhất Điều này có nghĩa loại hàng hóa sản phẩm đó có nhiều kiểu dáng, mẫu mã,
linh hoạt theo tình hình tiêu thụ trên thị trờng
- Thị trờng độc quyền: Trên thị trờng chỉ có một nhóm ngời liên kết với nhau cùng sản xuất ra một loại hàng hóa Họ có thể kiểm soát hoàn toàn số l-ợng dự định bán ra trên thị trờng cũng nh giá cả của chúng
Trang 4
* Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hóa
- Thị trờng t liệu sản xuất: Đối tợng hàng hóa lu thông trên thị ờng là các loại t liệu sản xuất nh nguyên vật liệu, năng lợng, động lực, máy móc thiết bị…
- Thị trờng t liệu tiêu dùng: Đối tợng hàng hóa lu thông trên thị tr-ờng là các vật phẩm tiêu dùng phục vụ trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của dân c nh quần áo, các loại thức ăn chế biến, đồ dùng dân dụng…
tr-* Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
- Thị trờng đầu vào: Là nơi doanh nghiệp thực hiện các giao dịch nhằm mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất Có bao nhiêu yếu tố đầu vào thì sẽ có bấy nhiêu thị trờng đầu vào (thị trờng lao động, thị trờng tài chính –tiền
- Thị trờng đầu ra: Là nơi doanh nghiệp tiến hành các giao dịch nhằm bán các sản phẩm đầu ra của mình Tuỳ theo tính chất sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp mà thị trờng đầu ra là t liệu sản xuất hay thị trờng t liệu tiêu dùng
3 Vai trò của thị tr ờng
Thị trờng có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh và quản lý kinh tế
Thị trờng là chiếc “cầu nối” của sản xuất và tiêu dùng Thị trờng là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá Ngoài ra thị trờng còn là nơi kiểm nghiệm các chi phí sản xuất, chi phí lu thông và thực hiện yêu cầu qui luật tiết kiệm lao động xã hội
Thị trờng là nơi thể hiện quan hệ hàng hoá - tiền tệ Thị trờng có vai trò kích thích mở rộng nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ từ đó mở rộng sản xuất thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Thị trờng đợc coi là " tấm gơng " để các cơ sở sản xuất kinh doanh nhận biết đợc nhu cầu xã hội và đánh giá hiệu quả kinh doanh của chính bản thân mình Thị trờng là thớc đo khách quan của mọi cơ sở kinh doanh
Tóm lại, trong quản lý kinh tế, thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng Nó là đối tợng, là căn cứ của kế hoạch hoá Thị trờng là công cụ bổ sung cho các công
Trang 5
cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc, là môi trờng kinh doanh và là nơi Nhà nớc tác động vào quá trình kinh doanh của cơ sở
4 Chức năng thị tr ờng và các qui luật kinh tế thị tr ờng
Chức năng của thị trờng là những tác động khách quan vốn có bắt nguồn từ bản chất của thị trờng tới quá trình sản xuất và đời sống kinh tế xã hội Thị trờng có 4 chức năng chính: Chức năng thừa nhận, chức năng thực hiện, chức năng điều kiết kích thích và chức năng thông tin
Sự hoạt động của kinh tế thị trờng phải tuân theo 3 qui luật sau:
Qui luật giá trị: đây là qui luật cơ bản của sản xuất và lu thông hàng hoá Qui luật cung - cầu: Theo qui luật này giá cả của hàng hoá phụ thuộc vào mối quan hệ cung - cầu về sản phẩm đó trên thị trờng
Qui luật cạnh tranh: Đây là qui luật tồn tại tất yếu trong nền kinh tế thị ờng
1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm may mặc
Cùng với sự phát triển của kinh tế và xã hội may mặc ngoài chức năng che đậy và bảo vệ, sản phẩm còn có chức năng quan trọng làm đẹp, xuất phát từ chức năng nh vậy nên sản phẩm may mặc có cơ cấu tính chất thẩm mỹ cũng nh tính chất tiêu dùng hết sức phong phú và đa dạng, ngày càng hoàn thiện phù hợp với trình độ ngời tiêu dùng hết sức phong phú và đa dạng
Hàng may mặc chủ yếu là hàng may sẵn và một phần may đo, hàng may sẵn có những nét khá riêng biệt khác với hàng may đo, nên thị trờng của mặt hàng này có những nét khá đạc biệt, khác với thị trờng khác, đó là thị trờng mà trong đó khách hàng cha cụ thể mà chỉ có phân loại một cách sơ lợc nhất (mang tính chất chung nhiều hơn)
Từ những đặc điểm của hàng may mặc cho thị trờng tiêu dùng mặt hàng này có những cách phân loại riêng, dựa trên các tiêu thức riêng chẳng hạn nh:
Ngày nay quan hệ mua bán giữa các quốc gia ngày càng phát triển và mở rộng hình thành nên thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc
Trang 6
Nhu cầu tiêu dùng may mặc ở nông thôn cũng sẽ khác với thành phố dựa vào mặt địa lý có thể phân thành thị trờng thành thị và thị trờng nông thôn
Nếu dựa vào mức thu nhập dân c sẽ hình thành thị trờng có mức thu nhập cao, thị trờng có mức thu nhập trung bình và thị trờng có mức thu nhập thấp Nếu phân theo lứa tuổi thì nhóm thị trờng dành cho ngời cao tuối, trung niên hoặc ít tuổi
Nếu dựa vào tiêu thức nghề nghiệp, mỗi ngành nghề sẽ có một nhu cầu ăn mặt khác nhau, tính chất công việc hình thành nên cách ăn mặc cho mỗi ngời
Nếu dựa vào tiêu thức mùa vụ: thị trờng mùa đông và thị trờng mùa hè nh vậy, các tiêu thức phân loại thị trờng hàng may mặc rất phong phú và đa dạng Về mặt lý thuyết có thể lựa chọn bất kỳ một đặc tính nào của công chúng để phân loại thị trờng
2 Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm may mặc 2.1 Quan niệm
Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là việc Công ty tìm cách tăng mức tiêu thụ sản phẩm bằng cách đa shitaka những sản phẩm hiện có của mình vào những thị trờng mới và tìm cách thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh
Mở rộng thị trờng gồm: Mở rộng thị trờng theo chiều rộng và mở rộng thị trờng theo chiều sâu:
2.2 Nội dung
a Mở rộng thị trờng theo chiều rộng
Mỗi một ngành hàng luôn luôn mong muốn tìm đợc những thị ờng mới để cho khối lợng tiêu thụ hàng hóa tiêu thụ ngày càng cao, để doanh số bán hàng ngày càng cao, mở rộng thị trờng theo chiều rộng đợc hiểu là mở rộng quy mô thị trờng ở đây ta có thể phát triển thị trờng theo vùng địa lý, tính thời vụ, theo đối tợng ngời tiêu dùng
tr-* Mở rộng thị trờng theo vùng địa lý:
Trang 7
Mở rộng thị trờng theo vùng địa lý tức là mở rộng thị trờng theo khu vực địa lý hành chính Việc mở rộng theo vùng đại lý làm cho số lợng ngời tiêu thụ tăng lên, hàng hóa đợc bán nhiều hơn, tuỳ theo khả năng phát triển tới đâu mà ngành hàng có chiến lợc phát triển của mình, hiện nay ngành hàng có thể đa sản phẩm sang các thị trờng khác trong nớc và hớng phát triển thị trờng của ngành hàng không những ở trong nớc mà còn mở rộng sang các nớc trong khu vực và trên thế giới Tuy nhiên để có thể mở rộng thị trờng theo từng vùng thì mặt hàng này cần có sự cải tiến về chất lợng, hình thức về mẫu mà phải phù hợp với thị hiếu và khả năng thanh toán ngời tiêu dùng Có nh vậy khả năng chấp nhận nó của thị trờng mới sẽ cao khi đó mới tăng đợc khối lợng hàng hóa bán ra công tác phát triển thị trờng mới thu đợc kết quả Song không thể dễ dàng mang hàng hóa của mình đến một nơi khác bán là thành công mà trớc khi quyết định mởi rộng thị trờng phải nghiên cứu thị trờng, xem xét thị hiếu ngời tiêu dùng, điều kiện thu nhập sự phân bố dân c, phong tục tập quán, đối thủ cạnh tranh (những mặt hàng thay thế) và đánh giá đúng khả năng cạnh tranh trên thị trờng mới Do đó để có thể mở rộng thị trờng theo vùng địa lý đạt hiệu quả cao đòi hỏi pr có một khoảng thời gian nhất định để hàng hóa có thể tiếp cận đợc với ngời tiêu dùng và thích ứng với từng khu vực thị trờng và ngành hàng phải tổ chức đợc mạng lới tiêu thụ tối u nhất
* Mở rộng thị trờng tính đến thời vụ của sản phẩm
Khi một sản phẩm ra ta phải tính đến chu kỳ sống của sản phẩm, trong chu kì sống đó nó phụ thuộc vào tính thời vụ của sản phẩm vì quá trình tồn tại sản phẩm nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, mà từng khu vực một có một điều kiện tự nhiên khác nhau tạo ra tính thời vụ nó chia làm bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) Cho nên khi mở rộng thị trờng phải đặc biệt chú ý đến
* Mở rộng thị trờng theo đối tợng ngời tiêu dung
Cùng với việc phát triển thị trờng theo vùng địa lý, chúng ta có thể mở rộng thị trờng bằng cách khuyến khích, kích thích các nhóm khách hàng của đối thủ cạnh tranh chuyển sang sử dụng mặt hàng của ngành hàng mình Nếu trớc đây mặt hàng này chỉ nhằm vào một đối tợng nhất định trên thị trờng thì nay thu hút thêm nhiều đối tợng khác Một số hàng hoá đứng dới góc độ ngời tiêu dùng xem xét thì nó đòi hỏi phải đáp ứng nhiều mục tiêu sử dụng khác nhau Do đó có
Trang 8
thể nhằm vào những nhóm ngời tiêu dùng khác nhau hoặc ít quan tâm tới hàng hóa của ngành hàng một cách dễ dàng Nhóm ngời này có thể đợc xếp vào khu vực thị trờng còn bỏ trống mà ngành hàng có thể khai thác Có thể cùng một loại hàng hóa, đối với nhóm khách hàng có khả năng thờng xuyên thì nhìn nhận dới một công dụng khác nhng khi hớng vào một nhóm khách hàng thì ngành hàng phải hớng ngời sử dụng vào một công dụng khác, mặc dù đó là hàng hóa duy nhất.
- Tóm lại: Mở rộng thị trờng theo chiều rộng nhằm vào nhóm ngời mới là một trong những cách phát triển thị trờng sống, nó đòi hỏi công tác nghiên cứu thị trờng mới phải chặt chẽ, cẩn thận tỷ mỷ bởi vì thị trờng hàng hóa đầy biến động và tiêu dùng ngày càng cao Vì vậy tăng số lợng ngời tiêu dùng hàng hóa nhằm vào tăng số bán và doanh thu nhiều lợi nhuận là nội dung quan trọng của công tác mở rộng thị trờng theo chiều rộng
b Mở rộng thị trờng theo chiều sâu
Mỗi một ngành hàng cũng có thể đặt câu hỏi liệu với nhãn hiệu hiện tại của ngời mình với uy tín sẵn có hàng hóa thì có thể tăng khối lợng hàng hóa bán cho nhóm khách hàng hiện có mà không phải thay đổi gì cho hàng hóa Hay nói cách khác ngành vẫn tiếp tục kinh doanh những sản phẩm quen thuộc trên thị trờng hiện tại nhng tìm cách đẩy mạnh khối lợng hàng hóa tiêu thụ lên Trong những trờng hợp này ngành hàng có thể sử dụng nhiều cách khác nhau nh hạ thấp giá hàng hóa để thu hút nhiều ngời mua hơn nữa hoặc quảng cáo mạnh hơn để mục đích cuối cùng là không mất đi khách hàng hiện có của mình và tập trung tự sang sử dụng duy nhất một mặt hàng của ngành hàng Mỗi ngành hàng ngày nay càng tăng cờng công tác Marketing, nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng để không ngừng thu hút khách hàng và nâng cao uy tín của ngành hàng trên thị trờng
* Xâm nhập sâu hơn vào thị trờng:
Đây là hình thức mở rộng và phát triển thị trờng theo chiều sâu trên cơ sở khai thác tốt hơn những hàng hóa hiện tại trên thị trờng hiện tai Để tăng đ-ợc doanh số bán trên thị trờng này ngành hàng nói chung và mặt hàng may mặc nói riêng phải thu hút đợc khách hàng hiện tại Với thị trờng này khách hàng đã quen với hàng hóa của ngành hàng vì vậy để thu hút họn ngành hàng có thể sử
Trang 9
dụng chiến lợc giảm giá thích hợp, tiến hành quảng cáo, xúc tiến, khuyến mại, nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng để không mất đi một khách hàng nào và tập trung những khách hàng đồng thời sử dụng nhiều hàng hóa tơng tự sang sử dụng duy nhất hàng hóa của ngành hàng Việc xâm nhập sâu hơn vào thị trờng hàng hóa hiện tại là một cố gắng lớn của ngành hàng Mặc dù ngành hàng có thuận lợi với sản phẩm của ngành Do vậy để gây đợc chú ý tập trung của ngời tiêu dùng ngành hàng phải chi phí thêm một khoản tài chính nhất định Tuỳ thuộc vào quy mô thị trờng hiện tại mà ngành hàng lựu chọn chiến lợc xâm nhập sâu hơn vào thị trờng Nếu quy mô của thị trờng hiện tại qúa nhỏ bé thì việc xâm nhập sâu hơn vào thị trờng có thể thực ngay cả tại những thị trờng mới song điều quan trọng là những chi phí bỏ ra để thực hiện có đợc bồi đắp bởi lợi nhuận thu đ-ợc khi khai thác các khách hàng mới
* Đa dạng hóa sản phẩm:
Xã hội ngày nay càng phát triển thì nhu cầu của con ngời ngày càng tăng, chu kỳ sống của sản phẩm trên thị trờng ngày càng ngắn, do vậy sản phẩm ngày càng đòi hỏi phải đợc đổi mới theo chiều hớng phù hợp với ngời tiêu dùng Quy luật dụng ích trên cơ chế thị trờng chỉ ra rằng mục tiêu cuối cùng của ngời tiêu dùng đang ở dụng ích tối đa họ phải trả bất cứ giá nào, tránh bán hàng ở dụng ích tối thiểu vì ngời tiêu dùng sẽ dửng dung với hàng hóa Do vậy tuỳ thuộc vào đặc điểm của sản phẩm mà ngành hàng nghiên cứu dụng ích tối đa và sử dụng lợi tối thiểu của các hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh từ đó không ngừng cải tiến hàng hóa để thay đổi độ dụng ích của ngời tiêu dùng
* Phân đoạn, lựu chọn thị trờng mục tiêu:
Các nhóm ngời tiêu dùng có thể hình thành theo các đặc điểm khác
tiêu dùng thành các nhóm trên cơ sở các đặc điểm khác biệt gọi là phân đoạn thị trờng Mỗi đoạn thị trờng khác nhau quan tâm tới đặc tính khác nhau của sản phẩm Do vậy mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành hàng đều tập trung mọi nỗ lực của chính mình vào việc thoả mãn tốt nhu cầu đặc thù của mỗi đoạn thị trờng nào để tăng doanh số bán và thu nhiều lợi nhuận, công tác phân đoạn thị trờng giúp cho ngành hàng tìm đợc thị phần hấp dẫn nhất, tìm ra thị trờng trọng điểm để tiến hành khai thác
Trang 10
* Phát triển kênh phân phối:
Là việc ngành hàng khống chế kênh tiêu thụ hàng hóa đến tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng Mở rộng thị trờng tiêu thụ bằng cách khống chế kênh tiêu thụ có nghĩa là ngành hàng tổ chức mạng lới tiêu thụ, kênh phân phối hàng hóa đầy đủ hoàn hảo cho đến tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng Thông qua hệ thống kênh phân phối và đờng dây tiêu thụ sản phẩm đợc quản lý chặt chẽ, thị tr-ờng sản phẩm sẽ có khả năng phát triển và đảm bảo cho ngời tiêu dùng sẽ nhận đ-ợc những mặt hàng mới với mức giá tối u do ngành hàng đặt ra mà không phải chịu bất cứ một khoản chi phí nào khác việc mở rộng thị trờng đồng nghĩa với việc tổ chức mạng lới tiêu thụ và kênh phân phối hàng hóa hoàn hảo của ngành hàng, hệ thống tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng bao nhiêu thì khả năng mở rộng thị trờng càng lớn bấy nhiêu việc phát triển và quản lý các kênh phân phối đến tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng, cùng với việc tổ chức các dịch vụ tiêu thụ đầy đủ và hoàn hảo sẽ không ngừng góp phần làm cho lợi ích cho chính ngành hàng mà còn bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng, của xã hội
* Phát triển ngợc:
Đó là ngành hàng mở rộng thị trờng hàng hóa bằng cách cùng lúc vừa khống chế đờng dây tiêu thụ vừa đảm bảo nguồn cung cấp ổn định, đây là một mô hình phát triển lý tởng song chỉ dễ dàng thực hiện đối với ngành hàng tự tìm cho mình một cách phát triển thị trờng phù hợp nhất và mang lại hiệu quả cao nhất
3 Sự cần thiết của mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trờng mở rộng thị trờng rất cần thiết đến một doanh nghiệp nó quyết định đến quá trình tái sản xuất sản phẩm đảm bảo lợi nhuận và tăng trởng của Công ty bởi sản xuất tăng trởng Nếu sản xuất ra không có thị trờng tiêu thụ sản phẩm thì quá trình tái sản xuất khó có thể thực hiện đợc thậm chí việc thu hồi vốn cũng không thể tiến hành đợc Do vậy chẳng những sản xuất trong chu kỳ sau không tăng mà đến việc tái sản xuất không thể duy trì đợc vấn đề sống còn của doanh nghiệp là nắm chắc thị trờng, chiếm lĩnh thị phần ngày càng lớn trong tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng Do đó việc mở rộng thị trờng tiêu thụ rất cần thiết đến sự phát triển của doanh nghiệp
Trang 11
Mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần tăng lợi nhuận mà lợi nhuận bao giờ cũng là mục tiêu quan trọng của kinh doanh Lợi nhuận sẽ thu đợc càng lớn nếu nh mục tiêu của sản xuất sản phẩm đi đúng hớng, đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng, khả năng thanh toán dứt điểm, ít có hàng tồn kho và đợc các bạn hàng, các đại lý trong kênh tiêu thụ ủng hộ, góp sức Nh vậy việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu cơ bản của sản xuất kinh doanh mục tiêu lợi nhuận
Mở rộng thị trờng tiêu thụ trong cơ chế thị trờng còn là sự tự khẳng định về uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng khi mà trên thị trờng đang có sự có sự cạnh tranh gay gắt
thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng đợc mở rộng thì khả năng quay vòng vốn, khả năng tích luỹ khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, khả năng mở rộng quy mô, gia tăng các chủng loại mặt hàng mới duy trì thị trờng càng lớn, đảm bảo tính liên tục của sản xuất kinh doanh điều đó có nghĩa là sự an toàn trong kinh doanh của doanh nghiệp càng cao
Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm còn có tác động tích cực đến quá trình tổ chức sx áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Dựa vào phân tích đánh giá kết quả tiêu thụ mà doanh nghiệp đề ra đợc những phơng hớng cách thức tổ chức sản xuất mới, áp dụng khoa học kỹ thuật để đap ứng nhu cầu thờng xuyên biến đổi Trong cơ chế thị trờng, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm không phải đơn thuàn là việc đem bán các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra mà phải bán những gì xã hội cần với giá cả thị trờng Muốn vậy, doanh nghiệp phải luôn đảm bảo chất l-ợng sản phẩm, chủng loại phong phú đa dạng, giá cả hợp lý Từ đó doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trờng, cải tiến công nghệ sản xuất, tăng cờng đầu t chiều sâu, áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất Thực hiện tiết kiệm trong các khâu để hạ giá thành sản phẩm
Thông qua mở rộng thị trờng tiêu thụ, doanh nghiệp thu lợi nhuận là nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, tăng khả năng tận dụng các cơ hội hấp dẫn trên thị trờng và cũng là nguồn hình thành các quỹ của doanh nghiệp dùng để kích thích lợi ích cán bộ công nhân viên để họ quan tâm gắn bó với hoạt động của doanh nghiệp
Trang 12
4 Các nhân tố ảnh h ởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm
+ Nhân tố thuộc vào tầm vĩ mô:
Đó là chủ trơng chính sách, biện pháp của Nhà nớc can thiệp vào thị trờng, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia và của từng thời kỳ mà Nhà nớc có sự can thiệp khác nhau Song các biện pháp chủ yếu và phổ biến đợc sử dụng là: Thuế, quỹ bình ổn giá, trợ giá, lãi suất tín dụng và những nhân tố tại môi trờng kinh doanh nh cung cấp cơ sở hạ tầng bao gồm: Cơ sở hạ tầng về xã hội Tất cả đều tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu vào môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
+ Nhân tố thuộc về thị trờng, khách hàng:
Thị trờng: là nơi doanh nghiệp thực hiện việc tìm kiếm các yếu tố đầu vào và đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình Bất cứ một sự biến động nào của thị trờng cũng ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà trực tiếp nhất là tới công tác tiêu thụ sản phẩm Quy mô của thị trờng cũng ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo tỷ lệ thuận, tức là thị trờng càng lớn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng thu lợi nhuận càng cao Tuy nhiên, thị trờng lớn thì sức ép của thị trờng và đối thủ cạnh tranh cũng lớn theo, yêu cầu chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp cũng sẽ cao hơn
+ Nhân tố về địa lý, thời tiết khí hậu: Các tác động trực tiếp đến nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân c và do vậy nó tác động đến chủng loại, cơ cấu hàng hoá trên thị trờng
+ Môi trờng công nghệ: Môi trờng công nghệ chính là sự đòi hỏi về chất ợng hàng hoá, mẫu mã, hình thức chủng loại sản phẩm giá cả Tính chất của môi
Trang 13
trờng công nghệ cũng liên quan đến vật liệu để tạo sản phẩm, đầu t kỹ thuật và qua đó giá cả đợc thiết lập Mỗi chủng loại hàng hoá muốn tiêu thụ đợc phải phù hợp với môi trờng công nghệ nơi đợc đa đến tiêu thụ
+ Nhân tố giá:
Giá cả là một yếu tố cơ bản, nó đóng vai trò quyết định trong việc khách hàng lựa chon sản phẩm nào của doanh nghiệp Nếu nh giá cả của doanh nghiếp không hợp ký phải căn cứ vào giá thành sản xuất và giá cả của các sản phẩm cùng loại trên thị trờng để xác định lại giá cho phù hợp
+ Nhân tố về thời gian:
Thời gian là yếu tố quyết định trong kinh doanh hiện đại ngày nay Do vậy, nhân tố thời gian vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp khi tiêu thụ sản phẩm, đó là thời cơ để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng Những sản phẩm sản xuất ra không đúng với thời điểm tiêu dùng thì sản phẩm sẽ bị triệt tiêu ngay trớc khi mang ra thị trờng
Trang 14
ơng II
Phân tích thực trạng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty may chiến thắng từ năm 2001 đến năm 2004
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng.
Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (2/3/1968), Xí nghiệp May Chiến Thắng trớc kia và nay là Công ty May Chiến Thắng thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) tính đến nay đã tròn 37 tuổi
Ngày 2 tháng 3 năm 1968, trên cơ sở máy móc, thiết bị và nhân lực của trạm may Lê Trực ( thuộc Công ty gia công dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội ) và x-ởng may Cấp I Hà Tây, Bộ Nội Thơng quyết định thành lập Xí nghiệp May Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B Phố Lê Trực, quận Ba Đình Hà Nội và giao cho Cục vải sợi may mặc quản lý Xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch của Cục vải
với các dẫy nhà cấp 4 đợc dọn dẹp, tu bổ đủ chỗ để lắp 250 máy may Hầu hết nhà xởng ở đây đều cũ và dột nát Thiết bị của Xí nghiệp lúc đó, một phần do cơ sở cũ để lại, một phần đợc bổ sung từ Xí nghiệp May 10 sang, bao gồm các máy may đạp chân cùng một số máy thùa, đính do Liên Xô chế tạo, còn các dụng cụ cắt vẫn ở dạng thủ công Mặc dù trong điều kiện khó khăn trăm bề nhng những sản phẩm đầu tiên của Xí nghiệp May Chiến Thắng để phục vụ bộ đội và trẻ em đã đợc đa ra xuất xởng, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp kháng chiến của dân tộc
Đầu năm 1969, May Chiến Thắng đợc bổ sung cơ sở II ở Đức Giang Gia Lâm Tháng 5 năm 1971 Xí nghiệp May Chiến Thắng chính thức đợc chuyển giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên sản xuất hàng xuất khẩu chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động Ngày 16 tháng 4 năm 1972 Mỹ ném bom vào khu vực Đức Giang Gia Lâm Cơ sở II của Xí nghiệp phải sơ tán về xã Đông Trù huyện Đông Anh nên sản xuất gặp rất nhiều khó khăn nh-ng xí nghiệp vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao
Trang 15
Năm 1978 đánh dấu 10 năm xây dựng và phát triển của xí nghiệp May Chiến Thắng Xí nghiệp tiếp tục phát triển lớn mạnh về nhiều mặt Sau 10 năm giá trị tổng sản lợng tăng gấp 11 lần, tổng số công nhân viên chức tăng 3 lần Cơ cấu sản phẩm ngày càng đợc nâng cao
Năm 1986, đây là thời kỳ xoá bỏ bao cấp tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đòi hỏi Xí nghiệp phải vợt qua nhiều khó khăn khách quan và chủ quan vì cơ chế thị trờng ở nớc ta mới đợc mở ra, các doanh nghiệp còn cha có kinh nghiệm với kinh tế thị trờng
Năm 1990, hệ thống XHCH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ảnh hởng to lớn đến xuất khẩu Từ đây, một thị trờng ổn định và rộng lớn không còn nữa Xí nghiệp May Chiến Thắng rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn, để tồn tại và phát triển xí nghiệp đã phải đầu t hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, mở rộng thị trờng sang một số nớc khu vực II nh CHLB Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển, Hàn Quốc
Năm 1992 tại cơ sở số 10 Thành Công Ba Đình Hà Nội mới xây dựng xong đã đợc đa vào sử dụng kịp thời Ngày 25 tháng 8 năm 1992 Bộ Công nghiệp nhẹ có quyết định số 730/CNn – TCLĐ chuyển xí nghiệp May Chiến Thắng thành Công ty May Chiến Thắng Đây là một sự kiện đánh dấu một bớc trởng thành về chất của Xí nghiệp, tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh đợc thể hiện đầy đủ qua chức năng hoạt động mới của Công ty Từ đây cùng với việc sản xuất, nhiệm vụ kinh doanh đã đợc đặt lên đúng với tầm quan trọng của nó trong cơ chế thị trờng
Ngày 25 tháng 3 năm 1994 Xí nghiệp Thảm len xuất khẩu Đống Đa thuộc Tổng Công ty Dệt Việt Nam đợc sát nhập vào Công ty May Chiến Thắng theo quyết định số 290/QĐ - TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ Từ năm 1991 đến năm 1995 Công ty đã đầu t 12,96 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản và 13, 998 tỷ đồng cho mua sắm thiết bị Sau gần 10 năm xây dựng ( 1986 đến 1997), Công ty May
50% khu vực sản xuất đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí đảm bảo môi ờng tốt cho ngời lao động và hệ thống máy móc hiện đại
tr-Trớc những đòi hỏi của thị trờng may mặc trong nớc cũng nh trên thế giới, Công ty May Chiến Thắng đợc thành lập theo quyết định của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt Nam phê duyệt kèm theo Điều lệ tổ chức và hoạt
Trang 16
động của Công ty Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 4/12/1996, Công ty May Chiến Thắng là doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên hoạch toán độc lập của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, các quy định của Pháp luật và Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty.
Với tên giao dịch Việt Nam là: Công ty May Chiến Thắng
Tên giao dịch quốc tế là CHIEN THANG GARMENT COMPANY viết tắt là CHIGAMEX.
Trụ sở chính: số 10 Phố Thành Công Ba Đình Hà Nội
2 Chức năng nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty May Chiến Thắng.
Công ty May Chiến Thắng là một doanh nghiệp Nhà nớc có nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt may Công ty tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hoá khác liên quan đến ngành dệt may Cụ thể, Công ty chuyên sản xuất 3 mặt hàng chính là: Sản phẩm may, găng tay da và thảm len
- áo jăckét các loại nh áo jắckét 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp - áo váy các loại
- Quần các loại- áo sơ mi các loại- Khăn tay trẻ em
Công ty May Chiến Thắng sản xuất phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc theo 3 phơng thức:
- Nhận gia công toàn bộ: Theo hình thức này Công ty nhận nguyên vật liệu của khách hàng theo hợp đồng để gia công thành phẩm hoàn chỉnh và giao trả cho khách hàng
Trang 17
- Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB: ở hình thức này phải căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đã đăng ký với khách hàng, Công ty tự tổ chức sản xuất và xuất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng ( mua nguyên liệu bán thành phẩm )
- Sản xuất hàng nội địa: công ty thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nớc
Phơng hớng trong những năm tới của Công ty phấn đấu trở thành trung tâm sản xuất, kinh doanh thơng mại tổng hợp với các chiến lợc sau:
+ Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đồng thời tăng tỷ trọng trong mặt hàng FOB và mặt hàng nội địa
+ Duy trì và phát triển những thị trờng đã có, tùng bớc khai thác mở rộng thị trờng mới ở cả trong và ngoài nớc.
Nơi đặt phân xởng sản xuất: Số 10 Thành Công Ba Đình Hà Nội178 Nguyễn Lơng Bằng
8B –Lê Trực –Ba Đình –Hà nội.
Nhận xét: Công ty May Chiến Thắng đã tạo điều kiện làm việc tốt cho
công nhân qua việc đầu t vào nhà xởng, nâng cấp chất lợng môi trờng làm việc, vệ sinh cho các sản phẩm làm ra Chính điều kiện sản xuất cũng ảnh hởng nhiều đến chất lợng sản phẩm làm ra Do đó để khách hàng nớc ngoài chấp nhận sản phẩm thì tất yếu Công ty phải ngày càng hoàn thiện điều kiện làm việc trong x-
Trang 18
ởng Điều kiện làm việc tốt cũng góp phần nâng cao năng suất làm việc của công nhân
Nhà kho của Công ty đợc đặt ở tầng I tạo điều kiện dễ dàng cho việc vận chuyển thành phẩm từ tầng xuống Điều kiện bảo quản của các kho rất tốt giúp cho sản phẩm không bị hỏng do bị ẩm hay mất vệ sinh Với hệ thống nhà kho
cấp kịp thời cho các thị trờng khi có nhu cầu, sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trờng của Công ty Tuy nhiên do Công ty nằm trong nội thành nên diện tích mặt bằng hạn hẹp, Công ty không thể xây dựng thêm kho tàng, nhà xởng Đồng thời việc vận chuyển hàng hoá cũng gặp nhiều khó khăn do hàng đóng vào container nên phải vận chuyển vào ban đêm
b Máy móc thiết bị:
Do đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty là may hàng xuất khẩu nên Công ty phải bảo đảm chất lợng sản phẩm làm ra Chính vì vậy mà Công ty không ngừng đổi mới trang thiết bị, công nghệ Phần lớn máy móc thiết bị của Công ty do Nhật chế tạo và năm sản xuất từ năm 1991 đến 1997 Nh vậy, máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất là thuộc loại mới, tiên tiến và hiện đại, đảm bảo chất lợng của sản phẩm sản xuất ra
Công ty có 36 loại máy chuyên dùng khác nhau Chính điều này tạo điều kiện cho Công ty hoàn thiện các công đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm, làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn, chất lợng tốt hơn, đáp ứng đợc những yêu cầu khắt khe của khách hàng nớc ngoài, từ đó tạo lòng tin đối với khách hàng, nâng cao chữ tín cho Công ty, góp phần vào việc mở rộng thị trờng
Với số lợng máy móc thiết bị hiện có, hàng năm Công ty có thể sản xuất 5.000.000 sản phẩm may mặc (qui đổi theo sơ mi) 2.000.000 sản phẩm may da
Sau đây là các loại máy móc thiết bị chuyên dùng để sản xuất của Công ty tính đến ngày 31 tháng 1 năm 2005:
Bảng số 1: Các loại máy móc thiết bị để sx của Công ty đến hết quý I/2005.
Trang 2031 Máy may mác Tuki Japan 1991 1
Số lao động bình quân của Công ty trong năm 2004 là 2.276 ngời trong đó ngành may thêu có 1.662 ngơì chiếm 73,02%, ngành da có 527 ngời chiếm 23,15% và ngành thảm có 87 ngời chiếm 3,83%
Thu nhập bình quân chung cả Công ty trong năm 2004 là 913.000 ời/tháng, tăng hơn so với mức thu nhập bình quân cả Công ty trong năm 2003 (864.000 đồng/ngời/tháng) là 49.000đồng và tơng đơng với tỉ lệ tăng là 105,7% Mức thu nhập bình quân của ngời lao động trong Công ty đợc tăng lên từ 728.000 đồng/ngời/tháng năm 2001 đến 782.000 đồng/ngời/tháng năm 2002 là 864.000 đồng/ngời/tháng năm 2003 và 913.000 đồng/ngời/tháng vào năm 2004 Qua đây ta có thể thấy đời sống của ngời lao động trong Công ty ngày càng đợc ổn định và nâng cao.
đồng/ng-Biểu số 1: Thu nhập bình quân của công ty từ 2001 – 2004.
Trang 21
Nam2000Thu nhap
Thu nhap
Ngoài ra công tác đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho ngời lao động luôn đợc Công ty quan tâm với nhận thức nguồn lực là yếu tố quyết định thúc đẩy sự phát triển, do đó trong một thời gian dài từ năm 1992 đến nay, Công ty luôn tạo điều kiện cho việc học tập, nâng cao trình độ cho ngời lao động, thu hút lực lợng lao động giỏi từ bên ngoài vào Bên cạnh đó Công ty còn có chế độ u đãi đối với những lao động giỏi tay nghề Hàng năm, thông qua các hội chợ, triển lãm, Công ty tổ chức cho cán bộ quản lý đi thăm quan, khảo sát các thị trờng nớc ngoài nhằm nắm bắt đợc những công nghệ mới và xu hớng phát triển của thị tr-ờng
Nhận xét: Đội ngũ lao động gián tiếp của Công ty chiếm tỷ lệ nhỏ 5, 7%
nhng lại giữ vai trò hết sức quan trọng Họ có trình độ chuyên môn về các lĩnh vực tài chính, thơng mại, xuất nhập khẩu, kỹ thuật công nghệ Do đó họ sẽ giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý sản xuất, thực hiện hoạt động thu mua, nhập khẩu nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá, giúp cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục Chính vì vậy để phát triển thị trờng đòi hỏi lực lợng này phải không ngừng tìm tòi thị trờng, sử dụng các biện pháp Marketing, tìm kiếm và ký kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng
Đội ngũ lao động trực tiếp quyết định tới số lợng và chất lợng sảm phẩm làm ra Để mở rộng thị trờng, Công ty phải nâng cao uy tín của mình thông qua chất lợng sản phẩm và thời hạn giao hàng Chính vì vậy Công ty phải đào tạo
Trang 22
nâng cao tay nghề cho công nhân nhằm giảm đến mức tối thiểu sản phẩm hỏng và đảm bảo chất lợng của sản phẩm, nâng cao năng suất lao động
3 Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Hiện nay nguyên liệu mà Công ty dùng để sản xuất là vải các loại, da thuộc và phụ liệu các loại Hầu hết các nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng để sản xuất là nhập khẩu từ nớc ngoài Các loại nguyên liệu của Công ty phần lớn là do khách hàng đặt gia vông mang đến mà Công ty phải nhập vật liệu theo giá của ngời gia công Nh vậy hiện nay Công ty cha chủ động đợc nguyên liệu cho ngời sản xuất Mặt khác, Công ty cha nắm chắc đợc thị hiếu của từng thị trờng do đó không dám chủ động mua nguyên liệu để sản xuất vì có thể khách hàng gia công khâng chấp nhận và khó bán trực tiếp đợc Từ đó ta có thể thấy rằng nguyên vật liệu tác động trực tiếp đến việc mở rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty Muốn tiêu thụ đợc sản phảm sản xuất ra Công ty phải tìm nguồn nguyên liệu phù hợp với nhu cầu của từng thị trờng khác nhau
Để thấy đợc các nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty hiện nay Chúng ta hãy xem xét bảng kim ngạch nhập khẩu của Công ty trong những năm gần (từ năm 2001 đến năm 2004):
Trang 24
ThÞ trêng
TrÞ gi¸( USD )
Trang 253
Trang 26Nhìn vào bảng ta có thể thấy nguồn nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu ợc nhập từ Hàn Quốc Năm 2001 chiếm 71, 03% tổng giá trị nguyên liệu nhập, năm 2002 chiếm 59, 31%, năm 2003 chiếm 59, 94% và năm 2004 chiếm 50, 95% tổng giá trị nguyên liệu nhập Nguồn nguyên liệu của Công ty đã mở rộng sang thị trờng Châu Âu ( chủ yếu là Anh ) chiếm 11, 02% trong tổng giá trị nguyên liệu nhập năm 2002, 7, 97% vào năm 2003 và 17, 01% trong tổng giá trị nguyên liệu nhập năm 2004 Lợng nguyên liệu nhập từ Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kông giảm xuống, nhập từ Trung Quốc, Nhật tăng lên Đặc biệt trong năm 2004 Công ty còn phát triển thêm đợc 3 thị trờng mới cung cấp nguồn nguyên liệu cho mình đó là Mỹ, Đức và xuất nhập khẩu tại chỗ ở Việt Nam
của công ty may chiến thắng.
1 Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc phân tích tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty là yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp Trớc kia trong cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thờng do nhà nớc giao xuống Do vậy việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh chủ yếu là so sánh với các chỉ tiêu pháp lệnh mà nhà nớc giao cho
Hiện nay trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ sản xuất kinh doanh nên việc lập và tổ chức thực hiện kế hoạch là nhiệm vụ chủ yếu trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy mà việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện kế hoạch là hết sức quan trọng Nó giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp hiểu biết, nắm bắt đợc thực trạng của quá trình sản xuất, đồng thời kết hợp với những thông tin rút ra từ kết quả sản xuất sẽ giúp cho họ lập kế hoạch chính xác, tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đó
Hàng năm Công ty lập kế hoạch sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở sau:
- Chỉ tiêu kế hoạch của Tổng Công ty giao - Tình hình thực hiện kế hoạch năm trớc
- Khả năng huy động năng lực thiết bị, lao động
4
Trang 27- Tình hình khách hàng: khả năng ký kết các hợp đồng kinh tế của Công ty với các khách hàng
- Nguồn vật t nguyên liệu của Công ty có khả năng khai thác
Sau đây là tình hình thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2002 đến năm 2004 (bảng số 5)
5
Trang 28Bảng 5: một số chỉ tiêu đã thực hiện trong giai đoạn 2002 – 2004 của Công ty may Chiến Thắng
Đơn vị: 1.000.000đồng
Chỉ tiêu
%so
%so KH2004
%so TH2003
1 Giá trị sản xuất
2 Doanh thu
3 Nộp ngân sách
4 Xuất khẩu
5 Lợi nhuận
Phân tích sản xuất kinh doanh năm 2002:
Năm 2002 là một năm rất thành công của Công ty may Chiến Thắng Trong giai đoạn này sản xuất và kinh doanh của Công ty rất ổn định Mặc dù mặt bằng sản xuất của Công ty còn chật hẹp song donah thu đạt tơng đói cao 55,91 tỉ đồng, đạt 132,2% so với thực hiện 2001 về giá trị sản xuất tăng 115,1% so với năm 2001 đem lại lợi nhuận cho Công ty là 2,015 tỉ đồng
Phân tích sản xuất kinh doanh năm 2003:
Năm 2003 là năm có nhiều tiến bộ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Hầu hết các chỉ tiêu Công ty đều hoàn thành vợt mức so với kế haọch đề ra Trong năm 2003 do có nhiều cố gằng trong việc tìm kiếm và mở
6
Trang 29rộng thị trờng tiêu thụ nên Công ty đã nâng cao kim ngạch xuất khẩu bằng việc xuất khẩu sang các thị trờng mới và củng cố phát triển các thị trờng truyền thống Đặc biệt Công ty đã đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp (dạng FOB) là hình thức mang lại giá trị xuất khẩu cao hơn rất nhiều so với gia công, vì thế doanh thu xuất khẩu của Công ty đã tăng lên đáng kế, doanh thu tăng 112,9% so với năm 2002 trong đó xuất khẩu đã tăng 115% so với năm 2002 Qua đó đem lại lợi nhuận cho Công ty đạt mức 2,632 tỉ đồng
Nh vậy năm 2003, kinh doanh của Công ty có sự tăng trởng vững chắc và hiệu quả sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó nhiều thị trờng có đòi hỏi cao về chất lợng, mẫu mã sản phẩm Công ty cũng đã gia tăng số lợng tiêu thụ nhiều hơn so với các nă mtrớc Điều này chứng tỏ sản phẩm của Công ty đã tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng và đã đợc thị trờng chấp nhận Vị trí và hình ảnh của Công ty đã đợc tạo dựng và ngời tiêu dùng quốc tế Đạt đợc những thành tựu này, nguyên nhân quan trọng nhất là Công ty đã tạo đợc thế cạnh tranh thuận lợi với u thế trên thị trờng bằng cách đa dạng dạng hoá sản phẩm, đảm bảo chất lợng, cung ứng kịp thời theo nhu cầu của khách hàng, uy tín của cty tiếp tục tăng lên và thị trờng của Công ty đợc mở rộng, cả chiều rộng và chiều sâu gây dựng đợc sự tín nhiệm đối với ngời tiêu dùng
Phân tích sản xuất kinh doanh năm 2004:
Năm 2004 do gặp phải nhiều biến động lớn về thị trờng do đó các chỉ tiêu mà Công ty đặt ra đều không hoàn thành đợc một cách trọn vẹn cụ thể là doanh thu của Công ty chỉ đạt 57,067 tỉ động đạt 96,3% so với kế hoạch và đạt 90,3% so với thực hiện của năm 2003 Đây là giai đoạn mà Công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ có tiềm lực mạnh và lợi thế cạnh tranh nên số khách hàng tìm đến Công ty đã giảm sút, xuất khẩu của Công ty chỉ bằng 88,58% so với năm 2003 Các chỉ tiêu còn lại nh giá trị sản xuất cũng chỉ đạt 98,7% so với kế hoạch và giảm so với năm trớc (94,13% so với năm 2003) Tuy nhiên, lợi nhuận của Công ty vẫn đạt 2,286 tỉ đồng
7
Trang 30Sơ đồ 1: một số chỉ tiêu chính đã thực hiện trong giai đoạn 2002 – 2004 của Công ty
2002 2003 2004
7000 6500 6000 5500 5000 4500 4000 3500
DT
8
Trang 312 Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng.
Khách hàng của Công ty là các hãng nớc ngoài kinh doanh hàng may mặc Công ty có 8 khách hàng thờng xuyên từ năm 2001 đến nay đó là: YOUNG SHIN, ITOCHU, JEANNES, HADONG, LEISURE, FLEXCON, UNICORE và MATAICHI Trong đó khách hàng chủ yếu tiêu thụ nhiều nhất là hãng ITOCHU và HADONG với số lợng tiêu thụ trên một triệu sản phẩm một năm
Ngoài những khách hàng thờng xuyên của Công ty còn có những khách hàng không thờng xuyên tiêu thụ với số lợng không lớn Năm 2002 Công ty mất đi 3 khách hàng, nhng tìm đợc thêm 8 khách hàng mới, trong số đó có 2 khách hàng hiện nay đã chở thành khách hàng thờng xuyên của Công ty đó là P PACIFIC và SK GLOBAL Năm 2003 Công ty mất đi 6 khách hàng và tìm đợc 7 khách hàng mới, trong đó có 3 khách hàng vẫn tiếp tục đặt hàng của Công ty trong năm 2004 Năm 2004 Công ty mất đi 5 khách hàng, trong đó có một khách hàng thờng xuyên của Công ty từ năm 2001 đến năm 2003 Cũng trong năm 2004 Công ty đã tìm thêm đợc 7 khách hàng mới Các số liệu đợc thể hiện ở bảng sau:
9
Trang 32Công ty May Chiến Thắng may gia công cho các khách hàng nớc ngoài Bên cạnh việc gia công cho khách hàng nớc ngoài Công ty cũng đang đẩy mạnh hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm ( bán FOB ) để tăng dần tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và thu về nhiều lợi nhuận hơn Vì hình thức bán FOB sẽ đem lại cho Công ty doanh thu cao hơn rất nhiều so với hình thức gia
10
Trang 33công Các thị trờng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm từ 2001 đến năm 2004 sẽ đợc thể hiện trong bảng số 7:
11
Trang 34B¶ng sè 7: C¸c thÞ trêng chñ yÕu cña C«ng ty.
12
Trang 3518-óc - - 6.656 38.71619-§an
26-C¸c thÞ trêng kh¸c
13
Trang 36Qua bảng số liệu trên ta thấy thị trờng truyền thống của Công ty trong những năm qua là: CHLB Đức, Đài Loan, Nhật, CaNaĐa, Hà Lan, Anh, Pháp, Hàn Quốc, Tây Ban Nha và Đông Âu Đức là thị trờng chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng giá trị gia công Tuy nhiên từ năm 2002 trở lại đây xu hớng tiêu thụ của thị trờng này cũng giảm xuống Bên cạnh đó, xu hớng tiêu thụ giảm đi trong những năm 2002, 2003 và năm 2004 ở các thị trờng Đài Loan, Canada, Hà Lan, Anh, Hàn Quốc và EU Ngợc lại ở một số thị trờng nh Tây Ban Nha, Đông Âu lại có xu hớng tiêu thụ tăng lên từ năm 2002 trở lại đây Năm 2001 Công ty có 9 thị trờng Năm 2002 Công ty mở rộng thêm đợc nhiều thị trờng khác nh: Tây Ban Nha, Đông Âu, Singapore, EC Các thị trờng mới này có lợng tiêu thụ chiếm 28, 7% tổng giá trị gia công của Công ty năm 2002 Năm 2003 và năm 2004 Công ty tiếp tục mở rộng đợc thêm một số thị trờng khác, đa tổng số thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty từ 9 thị trờng năm 2001 lên đến hơn 25 thị trờng vào năm 2004 Các thị trờng mới này có số lợng tiêu thụ bằng 26, 55% tổng giá trị gia công của Công ty năm 2003 và bằng 25, 2% năm 2004
Để thấy đợc những thị trờng lớn của Công ty ta xem xét biểu đồ về tỉ trọng doanh thu trên các thị trờng xuất khẩu của Công ty trong năm 2001 đến năm 2004: ( biểu đồ 2; 3; 4;5):
14
Trang 37
100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400
100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1-CHLB Đức
2 – Nhật3 - Đài Loan4 – Canada5 – Hà Lan6 – Anh 7 – Pháp 8 – Hàn Quốc9 – Tây Ban Nha10 – EU
11 – Singapo12 – Lào 13 - Đông Âu14 – Iran
15 – Cộng hoà Séc16 – ý
17 – Thuỵ Điển 18 – úc 19 - Đan Mạch20 – Bỉ 21 – Nam Mỹ 22 – Thuỵ Sỹ 23 – Braxin24 – Cộng HLB Nga
25 – Mexico26 – Các TT khác
Các thị trường
1-CHLB Đức2 – Nhật3 - Đài Loan4 – Canada5 – Hà Lan6 – Anh 7 – Pháp 8 – Hàn Quốc9 – Tây Ban Nha10 – EU
11 – Singapo12 – Lào 13 - Đông Âu14 – Iran
15 – Cộng hoà Séc16 – ý
17 – Thuỵ Điển 18 – úc 19 - Đan Mạch20 – Bỉ 21 – Nam Mỹ 22 – Thuỵ Sỹ 23 – Braxin24 – Cộng HLB Nga
25 – Mexico26 – Các TT khác
172.804
89.404 115.391
15
Trang 38BiÓu 2 : C¸c thÞ tr¬ng tiªu thô cña c«ng ty n¨m 2001
BiÓu 3 : C¸c thÞ tr¬ng tiªu thô cña c«ng ty n¨m 2002
16
Trang 39Biểu 4 : Các thị trơng tiêu thụ của công ty năm 2003
100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400
100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1-CHLB Đức
2 – Nhật3 - Đài Loan4 – Canada5 – Hà Lan6 – Anh 7 – Pháp 8 – Hàn Quốc9 – Tây Ban Nha10 – EU
11 – Singapo12 – Lào 13 - Đông Âu14 – Iran
15 – Cộng hoà Séc16 – ý
17 – Thuỵ Điển 18 – úc 19 - Đan Mạch20 – Bỉ 21 – Nam Mỹ 22 – Thuỵ Sỹ 23 – Braxin24 – Cộng HLB Nga
25 – Mexico26 – Các TT khác
Các thị trường
1-CHLB Đức2 – Nhật3 - Đài Loan4 – Canada5 – Hà Lan6 – Anh 7 – Pháp 8 – Hàn Quốc9 – Tây Ban Nha10 – EU
11 – Singapo12 – Lào 13 - Đông Âu14 – Iran
15 – Cộng hoà Séc16 – ý
17 – Thuỵ Điển 18 – úc 19 - Đan Mạch20 – Bỉ 21 – Nam Mỹ 22 – Thuỵ Sỹ 23 – Braxin24 – Cộng HLB Nga
25 – Mexico26 – Các TT khác
172.804
89.404 115.391
17