1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled Trang | i MỞ ĐẦU Cùng v i s phát tri n c a n n kinh t ng, s hình thành và phát tri n cớ ự ể ủ ề ế thị trườ ự ể ủa thị trường tài chính là một v rấn đề ất quan trọng Nếu trong nền kinh tế hàng hoá, thị trường nói chung là ti cền đề ủa quá trình sản xuất kinh doanh thì trong nền kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, tiền tệ vốn ngày càng trở nên quan tr ng ọ Tham gia vào th ị trường ti n t g m có r t nhi u ch v ng mề ệ ồ ấ ề ủ thể ới nhữ ục đích khác nhau Ch ph.

MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hình thành phát triển thị trường tài vấn đề quan trọng Nếu kinh tế hàng hoá, thị trường nói chung tiền đề q trình sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hoá, tiền tệ - vốn ngày trở nên quan trọng Tham gia vào thị trường tiền tệ gồm có nhiều chủ thể với mục đích khác nhau: Chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư, chủ thể kiểm soát hoạt động thị trường Trong Ngân hàng trung ương chủ thể quan trọng thị trường tiền tệ Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ cung cấp cho hệ thống ngân hàng khả toán cần thiết để đáp ứng nhu cầu cho kinh tế, tương ứng với mục tiêu sách tiền tệ Ngân hàng trung ương giám sát hoạt động ngân hàng, điều hành vĩ mô thị trường tiền tệ thông qua công cụ chủ yếu nghiệp vụ thị trường mở, sách chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, kiểm sốt hạn mức tín dụng, quản lý lãi suất ngân hàng thương mại… làm cho sách tiền tệ ln thực theo mục tiêu Trong tiểu luận này, nhóm chúng tơi trình bày kiến thức ngân hàng trung ương Vì kiến thức cịn hạn hẹp nên dù nhóm chúng tơi cố gắng hết mức để hồn thành chắn khơng thể tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý Hồ Thị Hồng Minh – Giảng viên hướng dẫn mơn Lý thuyết Tài – Tiền tệ (Nguyên lý thị trường tài chính) với người để tiểu luận hồn chỉnh hơn, đồng thời giúp nhóm chúng tơi có thêm kinh nghiệm cho tiểu luận sau Xin chân thành cảm ơn! TẬP THỂ NHÓM Trang | i MỤC LỤC MỞ ĐẦU i NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN V Ề NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Trung ương 1.3 Mục đích, vai trị Ngân hàng Trung ương 1.4 Hình thức sở hữu Ngân hàng Trung ương 2 CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 2.1 Chức phát hành tiền điều tiết lưu thông tiền tệ 2.2 Ngân hàng Trung ương ngân hàng ngân hàng 2.3 Cơ quan xây dựng thực thi sách tiền tệ quốc gia 2.4 Ngân hàng Chính phủ MƠ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 3.1 Ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ 3.2 Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 11 4.1 Lý thuyết tính độc l ập ngân hàng trung ương 11 4.2 Độc lập tài 11 4.2.1 Ai sở hữu Ngân hàng Trung ương? 11 4.2.2 Khả Nhà nước tài trợ chi tiêu nhờ khoản vay t Ngân hàng Trung ương 12 4.3 Độc lập nhân sự: 12 4.3.1 Đại diện nhà nước hệ thống quản tr ị ngân hàng Trung ương 12 4.3.2 Ảnh hưởng NN bổ/miễn nhiệm nhân chủ chốt 12 4.4 Độc lập sách 13 4.4.1 Độc lập mục tiêu 13 4.4.2 Độc lập công cụ 13 4.4.3 Độc lập xây dựng tiêu hoạt động 14 KẾT LUẬN 15 NGUỒN THAM KHẢO 16 Trang | ii Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm NỘI DUNG TỔNG QUAN V Ề NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Khái niệm Ngân hàng Trung ương tên tiếng anh Central Bank quan trực thuộc Nhà nước Bên cạnh tên gọi Ngân hàng Trung ương cịn gọi Ngân hàng dự trữ Cơ quan hữu trách tiền tệ Đây quan chịu trách nhiệm quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia vùng lãnh thổ chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ Nói cách khác, ngân hàng Trung ương “ngân hàng ngân hàng” Là ngân hàng độc quyền phát hành tiền, quan quản lý quốc gia tiền tệ, hoạt động ngân hàng 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Trung ương • Ngân hàng Trung ương giới Riksbank Thụy Điển Năm 1668, thay ngân hàng tư nhân lớn Thụy Điển Ngân hàng tư nhân khả tốn sau khủng hoảng tài Cùng với việc Ngân hàng Trung ương lâu đời nhất, Riksbank coi ngân hàng sáng tạo Figure Ngân hàng Riksbank - Thuỵ điển 1668 Qua đó, ta thấy, Ngân hàng Trung ương có nguồn gốc từ ngân hàng phát hành • Giai đoạn tính đến kỷ 17, giai đoạn hoạt động kinh doanh ngân hàng khơng cịn thực cá nhân đơn lẻ thay vào việc hình thành tổ chức kinh doanh tiền tệ (ngân hàng) Các ngân hàng Trang | Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm nhận tiền gửi, cho vay phát hành tiền Điều tác động xấu đến kinh tế có nguy sụp đổ hệ thống tài • Bước sang kỷ 18 đầu kỷ 20, hoạt động lưu thơng hàng hóa mở rộng phát triển quy mô lẫn phạm vi Mỗi Ngân hàng phát hành loại tiền giấy riêng mình, điều cản trở cho việc lưu thông tiền tệ lúc Như lẽ tự nhiên, nhu cầu cần có loại tiền thống cơng chúng bắt đầu xuất Từ đây, bắt đầu có can thiệp nhà nước vào hoạt động ngân hàng Các nước cho phép ngân hàng hội đủ điều kiện nhà nước quy định phát hành tiền Lúc hệ thống ngân hàng chia làm hai nhóm: - Nhóm thứ gồm ngân hàng phép phát hành tiền, gọi Ngân hàng Phát hành - Nhóm thứ hai gồm ngân hàng không phép phát hành tiền, gọi Ngân hàng Trung gian • Cho đến đầu kỷ 20, ngân hàng phát hành thuộc sở hữu tư nhân Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, ảnh hưởng học kinh nghiệm từ Đại suy thoái năm 1929-1933 phát triển học thuyết kinh tế Keynes (vào cuối năm 1930) Milton Friedman (năm 1960) cần thiết vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước kinh tế ảnh hưởng khối lượng tiền cung ứng biến số kinh tế vĩ mô, nước nhận thức tầm quan trọng phải thành lập Ngân hàng Trung ương đóng vai trị quản lý lưu thơng tiền tệ, tín dụng hoạt động hệ thống ngân hàng quốc gia 1.3 Mục đích, vai trị Ngân hàng Trung ương • Mục đích ngân hàng Trung ương ổn định giá trị tiền tệ cung tiến, kiểm soát lãi suất hỗ trợ ngân hàng thương mại khác đà đổ vỡ Và hầu hết với ngân hàng trực thuộc trung ương quản lý mức độ độc lập định Chính phủ • Song song ngân hàng nhà nước hồn tồn kiểm sốt việc sản xuất lưu thơng cung tiền thị trường ổn định ngân hàng thương mại để ổn định kinh tế tiền tệ quốc gia Ngân hàng Trung ương giao nhiệm vụ khác tùy thuộc vào mơi trường tài cấu đất nước 1.4 Hình thức sở hữu Ngân hàng Trung ương Trang | Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm Các Ngân hàng Trung ương thành lập cách quốc hữu hố ngân hàng phát hành có thành lập thuộc quyền sở hữu nhà nước Các nước tư phát triển có hệ thống ngân hàng phát triển lâu đời Pháp, Anh thành lập Ngân hàng Trung ương cách quốc hữu hóa ngân hàng phát hành thông qua mua lại cổ phần ngân hàng bổ nhiệm người điều hành Một số nước tư khác Nhà nước nắm cổ phần khống chế để thuộc sở hữu tư nhân Nhà nước bổ nhiệm người điều hành Ví dụ: Ngân hàng trung ương Nhật Bản (tên thức Ngân hàng Nhật Bản) có 55% cổ phần thuộc quyền sở hữu Nhà nước, 45% lại thuộc sở hữu tư nhân máy quản lý ngân hàng H ội đồng sách có thành viên lại Chính phủ bổ nhiệm Figure Ngân hàng trung ương Nhật Bản Ở Mỹ, Ngân hàng trung ương gọi Hệ thống dự trữ liên bang (Fed), ngân hàng cổ phần tư nhân quan lãnh đạo cao Ngân hàng H ội đồng Thống đốc có thành viên Tổng thống đề cử Thượng nghị viện bổ nhiệm Còn lại hầu khác thành lập Ngân Figure Hệ thống dự trữ liên bang (FED) hàng Trung ương thuộc sở hữu nhà nước Ở Việt Nam, Ngân hàng Trung ương thành lập thuộc sở hữu nhà nước, gọi Ngân hàng nhà nước Việt Nam Figure Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trang | Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 2.1 Chức phát hành tiền điều tiết lưu thơng tiền tệ • Đây chức quan trọng Ngân hàng trung ương Thực chức có ảnh hưởng đến tình hình lưu thơng tiền tệ quốc gia, ảnh hưởng đến mặt hoạt động đời sống kinh tế – xã hội • Ngân hàng trung ương quan độc quyền phát hành tiền mặt (gồm tiền giấy tiền kim loại) Thông qua chức này, ngân hàng trung ương tác động ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ quốc gia, từ ảnh hưởng đến yếu tố vĩ mô kinh tế Việc phát hành tiền tập trung tuyệt đối vào Ngân hàng Trung ương theo chế độ nhà nước nắm độc quyền phát hành tiền Trong luật ngân hàng nhà nước có ghi rõ: “ngân hàng nhà nước quan phát hành tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN bao gồm tiền giấy tiền kim loại” • Ngồi việc phát hành tiền để đảm bảo cho vận động hàng hố Ngân hàng Trung ương cịn phát hành tiền ngân sách vay, tham gia bình ổn thị trường hối đối, Do việc phát hành tiền có ảnh hưởng rộng lớn đến lưu thông tiền tệ đất nước, nên địi hỏi cơng việc phát hành phải tn theo nguyên tắc định Đồng thời việc phát hành tiền phải đôi với việc điều tiết lưu thông tiền tệ, nhằm đảm bảo cung ứng khối lượng tiền phù hợp với nhu cầu kinh tế (khối lượng tiền vừa đảm bảo cung ứng đủ phương tiện lưu thông vừa không gây lạm phát) • Ngân hàng trung ương cung ứng tiền vào lưu thơng qua bốn kênh: - Kênh tín dụng Chính phủ Phát hành tiền qua kênh tín dụng Chính phủ hay cịn gọi kênh ngân sách nhà nước Thông thường, ngân sách nhà nước rơi vào trạng thái sau: ngân sách nhà nước cân bằng, ngân sách nhà (thặng dư), ngân sách nhà nước bội chi (thâm hụt) Phát hành tiền qua kênh tín dụng Chính phủ khơng đáp ứng trường hợp để xử lý bội chi ngân sách nhà nước mà cung ứng vốn ngân sách nhà nước theo đợt phát hành trái phiếu Chính phủ - Kênh tín dụng hệ thống ngân hàng trung gian Trang | Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm Ngân hàng trung ương cho vay ngân hàng trung gian với tư cách ngân hàng ngân hàng với tư cách ngân hàng điều tiết Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian hình thức: Cho vay tái cấp vốn cho vay toán - Kênh thị trường mở Ngân hàng trung ương tổ chức thực mua bán ngắn hạn giấy tờ có giá với ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thị trường mở - Kênh thị trường ngoại hối: Ngân hàng trung ương với tư cách quan quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước phải can thiệp vào thị trường ngoại hối cần thiết khơng mục đích lợi nhuận Khi cung cầu ngoại hối cân đối ngân hàng trung ương can thiệp với tư cách người mua, người bán thị trường 2.2 Ngân hàng Trung ương ngân hàng ngân hàng Ngân hàng trung ương gọi ngân hàng ngân hàng ngân hàng trung ương không trực tiếp tham gia vào việc kinh doanh tiền tệ tín dụng cá nhân mà thực nhiệm vụ ngân hàng với ngân hàng trung gian Chức thể chỗ đối tượng giao dịch chủ yếu Ngân hàng Trung ương ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác kinh tế Cụ thể: • Mở tài khoản, nhận tiền gửi quản lý khoản tiền gửi ngân hàng trung gian Ngân hàng Trung ương nhận tiền gửi bảo quản tiền tệ cho ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng: ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khơng sử dụng hết nguồn vốn vay mà giữ lại khoản định để đảm bảo khả toán Khoản tiền gửi cho Ngân hàng Trung ương bảo quản • Trung gian tốn ngân hàng trung gian Với việc nhận tiền gửi cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương trở thành trung tâm tín dụng kinh tế, trung tâm toán ngân hàng thương mại Với tư cách đó, Ngân hàng Trung ương đứng tổ chức toán bù trừ hay toán lần ngân hàng thương mại Nhờ hoạt Trang | tiềền tệ Lý thuyết Tài - ti Nhóm động toán Ngân hàng Trung ương mà trình chu chuyển tốn kinh tế phát triển thuận lợi • Cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian Ngân hàng Trung ương cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Hoạt động Ngân hàng Trung ương nhằm đảm bảo cung ứng cho kinh tế có đủ phương tiện tốn sở thực sách tiền tệ Trong trường hợp này, Ngân hàng Trung ương đóng vai trị người chủ nợ người cho vay cuối cùng, nghiệp vụ cấp tín dụng Ngân hàng Trung ương cho ngân hàng thương mại có ý nghĩa định hoạt động tín dụng kinh tế 2.3 Cơ quan xây dựng thực thi sách tiền tệ quốc gia • Ngân hàng Trung ương với chức phát hành tiền khả tác động mạnh tới hoạt động hệ thống ngân hàng xem có khả lớn việc kiểm soát điều tiết khối lượng tiền cung ứng vào lưu thông nên giao trọng trách xây dựng thực thi sách tiền tệ quốc gia Có thể nói, sách tiền tệ trọng tâm hoạt động Ngân hàng Trung ương Điều có nghĩa hoạt động Ngân hàng Trung ương (kể phát hành tiền) nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ bị chi phối mục tiêu ➢ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ Ngân hàng Trung ương sử dụng cơng cụ để điều tiết kiểm sốt khối lượng tiền lưu thông nhằm đảm bảo ổn định giá trị tiền tệ đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đảm bảo công ăn việc làm Chính sách tiền tệ hoạch định theo hai hướng sau: - Chính sách tiền tệ mở rộng: nhằm tăng lượng tiền cung ứng để khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm Mục đích sách lúc chống suy thoái kinh tế thất nghiệp - Chính sách tiền tệ thắt chặt: nhằm giảm lượng tiền cung ứng để hạn chế đầu tư, kìm hãm phát triển đà kinh tế Mục đích sách lúc chống lạm phát ➢ Ngân hàng trung ương thực quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn hiệu cho hoạt động hệ thống ngân hàng Trang | tiềền tệ Lý thuyết Tài - ti Nhóm thực quản lý vĩ mô kinh tế lĩnh vực tiền tệ ngân hàng nhằm mục tiêu ổn định tiền tệ, tăng trưở ng kinh tế hạn chế thất nghiệp 2.4 Ngân hàng Chính phủ Tại Việt Nam, ngân hàng trung ương ngân hàng đặt bảo trợ Chính phủ, định chế tài cơng cộng, với chức ngân hàng Chính phủ ngân hàng trung ương thực nghĩa vụ cung cấp dịch vụ ngân hàng cho phủ, đại diện tài chính, tư vấn đại lý tài tư vấn sách cho phủ cụ thể sau: Thứ nhất, làm nhiệm vụ thủ quỹ cho kho bạc nhà nước việc thực công tác quản lý tài khoản cơng cụ tài khác trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước Thứ hai, thực việc quản lý dự trữ quốc gia với loại tài sản chiến lược vàng, ngoại tệ chứng từ có giá nước phải đảm bảo việc quản lý dự trữ không bị xuống mức tối thiểu theo quy định pháp luật Thứ ba, thực việc cấp tín dụng cho Chính phủ Thứ tư, ngân hàng trung ương đại lý, người đại diện người tư vấn tài tiền tệ cho Chính phủ nhà nước quốc gia MƠ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG • Nếu hệ thống ngân hàng ví huyết mạch Ngân hàng Trung ương trái tim kinh tế Một kinh tế phát triển lành mạnh có Ngân hàng Trung ương thực tốt chức điều tiết hệ thống tiền tệ Ngược lại, trục trặc hoạt động Ngân hàng Trung ương gây cú “đột quỵ” kinh tế Vì vậy, quốc gia nào, Ngân hàng Trung ương đóng vai trị đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trước tình hình đó, vấn đề lớn đặt ra: Thế Ngân hàng Trung ương đại? Câu hỏi tưởng chừng đơn giản chưa có câu trả lời thỏa đáng Khơng Việt Nam, nước giới chưa có định nghĩa thống Ngân hàng Trung ương đại • Đến nay, giới có mơ hình Ngân hàng Trung ương phổ biến nhất: Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ Ngân hàng Trung ương độc lập với Chính ph ủ Trang | Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm 3.1 Ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ • Là mơ hình Ngân hàng Trung ương nằm nội Chính phủ, máy, quan chức Chính phủ chịu chi phối trực tiếp Chính phủ mảng nhân sự, tài đặc biệt định liên quan đến việc xây dựng thực sách tiền tệ Các nước áp dụng mơ hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ phần lớn nước khu vực Đông Á, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Indonesia…, nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa Việt Nam Figure Mơ hình Ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ Ưu điểm: - Chính phủ dễ dàng phối hợp sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương đồng với sách kinh tế vĩ mô khác, nhằm đảm bảo mức độ liều lượng tác động hiệu tổng thể sách mục tiêu vĩ mơ thời kỳ - Ngân hàng Trung ương có máy hành chính, quan Nhà nước có quyền lực, có uy tín độ tin cậy cao vào Nhà nước cá nhân, tổ chức - Mơ hình xem phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm xây dựng kinh tế thời kỳ phát triển Nhược điểm: - Ngân hàng Trung ương chủ động việc thực sách tiền tệ Trang | Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm - Sự phụ thuộc vào Chính phủ làm Ngân hàng Trung ương xa rời mục tiêu dài hạn ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế - Khả kiểm sốt thực sách hiệu thấp - Chính phủ dùng cơng cụ phát hành để bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước, gây lạm phát 3.2 Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ • Là mơ hình mà Ngân hàng trung ương tổ chức, đạo trực tiếp từ Quốc hội, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước Quốc hội độc lập với Chính phủ điều hành sách tiền tệ Ví dụ: Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ, Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật gần Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Figure Mơ hình Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ Ưu điểm: - Tự chủ chế tổ chức chế tài nhân - Mục tiêu cơng cụ sách tiền tệ khơng bị phụ thuộc vào Chính phủ - Ngân hàng Trung ương hoàn toàn tự việc theo đuổi sách tiền tệ mà khơng chịu áp lực trị áp lực chi tiêu ngân sách Điều vơ hình chung tạo áp lực lên ngân sách Chính phủ, địi hỏi Chính phủ phải có chi tiêu hợp lý để giảm thâm hụt ngân sách Tự chủ hoạch định sách mục tiêu giúp Ngân hàng Trung ương dễ dàng việc kiểm soát Lạm phát ổn định kinh tế lâu dài Mặt khác, theo quan điểm dân chủ cổ truyền châu Âu sách phải phục vụ cho quyền lợi công chúng phải định quốc hội - quan đại diện cho quyền lực toàn dân - khơng phải nhóm nhà trị - phủ Chính vậy, Ngân hàng Trung ương có vai trò quan trọng tới Trang | Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm đời sống kinh tế nên đặt quyền phủ mà phải quốc hội kiểm sốt Nhược điểm: - Gặp khó khăn việc phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ trườ ng hợp Chính phủ Ngân hàng Trung ương có mục tiêu khác mối quan hệ hai bên mối quan hệ hợp tác Việc quy định Ngân hàng Trung ương độc lập với Chính phủ Ngân hàng Trung ương quan quản lý, điều tiết tiền tệ phát hành tiền, hoạt động tác động trực tiếp tới phát triển kinh tế, xác định vị trí pháp lý thuộc Chính phủ khơng có bảo đảm sách Chính phủ tiền tệ phù hợp với chủ trương, giải pháp Ngân hàng Trung ương phù hợp với nhu cầu thực tiễn thị trường tiền tệ Hơn nữa, Ngân hàng Trung ương thuộc Chính phủ có thâm hụt tài ngân sách, việc phát hành tiền giới hạn không phụ thuộc vào quy luật lưu thông tiền tệ dễ xảy ra, gây tình trạng lạm phát, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đời sống nhân dân Đặc biệt, kinh tế thị trường nay, việc trao cho Ngân hàng Trung ương vị trí pháp lý độc lập vô cần thiết, yếu tố then chốt để đảm bảo tính hiệu điều hành Chính sách tiền tệ quốc gia nước • Có thể nói, mơ hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc Quốc hội thường thiết lập nước có kinh tế phát triển Chính sách tiền tệ quốc gia coi động lực phát triển Để đảm bảo tính hiệu hoạt động quản lý Ngân hàng Trung ương ngân hàng phải có vị trí pháp lý độc lập, tức mối quan hệ Ngân hàng Trung ương với Quốc hội Chính phủ phải làm rõ tính độc lập, tự chủ phải đề cao Trong trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, Ban lãnh đạo Ngân hàng Trung ương có quyền tự quyết, khơng phải định Quốc hội hay Chính phủ Vị thể rõ nét việc xây dựng thực CSTTQG Đây nhân tố định thành công hoạt động quản lý kinh tế vĩ mơ Đâu mơ hình Ngân hàng Trung ương phù hợp nhất? • Liên quan đến việc lựa chọn mơ hình Ngân hàng Trung ương, nhiều chun gia kinh tế trí khơng có mơ hình Ngân hàng Trung ương lý tưởng cho quốc gia Sự lựa chọn khơng hồn toàn nằm ý muốn chủ quan Trang | 10 Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm mà cịn phụ thuộc vào hồn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế- xã hội thể chế trị nước Điều có nghĩa quốc gia vận dụng mơ hình Ngân hàng Trung ương khác phù hợp với điều kiện thực tiễn Ở nước ta, Ngân hàng Nhà nước quan Chính phủ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành viên Chính phủ Thời gian qua, bàn đến vấn đề cải cách Ngân hàng Nhà nước, số ý kiến cho nên lựa chọn mơ hình Ngân hàng Trung ương độc lập với lý đưa Ngân hàng Trung ương độc lập mục tiêu trì tỷ lệ lạm phát thấp dễ thực Về mặt lý thuyết, điều đúng, nhiên, thời điểm nhiều năm tới, mơ hình Ngân hàng Nhà nước quan Chính phủ phù hợp với thể chế trị, đặc thù kinh tế - xã hội hệ thống luật pháp nước ta Tuy nhiên, để tăng cường hiệu hoạt động Ngân hàng Nhà nước với tư cách Ngân hàng Trung ương kinh tế thị trường, việc nâng cao tính độc lập Ngân hàng Nhà nước cần thiết Nâng cao tính độc lập khơng có nghĩa phải tách Ngân hàng Nhà nước khỏi máy Chính phủ mà cần phải trao thêm quyền cho Thống đốc - người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước - việc chủ động lựa chọn điều hành cơng cụ sách tiền tệ Như vậy, bối cảnh nước ta nay, vấn đề đặt thay đổi mơ hình mà lựa chọn cấp độ độc lập tự chủ cho phù hợp với Ngân hàng Nhà nước? MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 4.1 Lý thuyết tính độc lập ngân hàng trung ương Thập niên 1990 chứng kiến nhiều nước, có nước phát triển, thực q trình chuyển đổi mơ hình Ngân hàng trung ương sang hướng làm tăng tính độc lập cho tổ chức Khuynh hướng vừa tác động, vừa chịu tác động phân tích thực nghiệm mối quan hệ độc lập Ngân hàng trung ương với biến số kinh tế vĩ mơ 4.2 Độc lập tài 4.2.1 Ai sở hữu Ngân hàng Trung ương? Hầu hết ngân hàng trung ương thuộc sở hữu nhà nước, có mức độ độc lập định với Chính phủ Ở người đứng đầu ngân hàng trung ương thống đốc, thống đốc có quyền định hầu hết khoản chi tiêu tổ chức khuôn khổ ngân sách phê duyệt Ngân hàng trung ương có trách Trang | 11 Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm nhiệm báo cáo báo cáo tài hàng năm kiểm toán độc lập cho quan 4.2.2 Khả Nhà nước tài trợ chi tiêu nhờ khoản vay từ Ngân hàng Trung ương Ngân hàng trung ương có quyền xác định mức độ mức độ tài trợ cho khoản chi tiêu phủ cách trực tiếp gián tiếp thơng qua tín dụng ngân hàng trung ương Ở số quốc gia, ngân hàng trung ương hoàn toàn độc lập tài Để bình ổn giá cả, tổ chức in tiền không nên dựa vào tổ chức chi tiền Ngân hàng trung ương có đủ nguồn lực tài khơng phụ thuộc vào phân bổ tài Chính phủ, đặc biệt Bộ Tài Cũng cần nói thêm độc lập tài khơng có nghĩa ngân hàng trung ương chi tiêu theo ý muốn, đặc biệt hầu hết ngân hàng trung ương hoạt động thặng dư Về nguyên tắc thực tế khoản thặng dư thường phải chuyển vào kho bạc (do Bộ Tài quản lý) chuyển thành dự trữ 4.3 Độc lập nhân sự: 4.3.1 Đại diện nhà nước hệ thống quản trị ngân hàng Trung ương Thống đốc ngân hàng trung ương thành viên ủy ban tiền tệ có trách nhiệm báo cáo hoạt động cho ủy ban dành riêng cho nhiệm vụ cụ thể Quốc hội Chính phủ Chính ủy ban đại diện nhà nước hệ thống quản trị Ngân hàng Trung ương Ủy ban thường tiến hành thẩm vấn đặc biệt thống đốc cách thường xuyên Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm để loại bỏ thống đốc khơng thực nhiệm vụ Người đứng đầu phủ (thủ tướng chủ tịch nước) khơng có quyền cách chức trực tiếp thống đốc ngân hàng trung ương yêu cầu Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm 4.3.2 Ảnh hưởng NN bổ/miễn nhiệm nhân chủ chốt • Quyền lực Thống đốc ngân hàng trung ương xác định vấn đề liên quan đến nhân tổ chức mình, chẳng hạn bổ nhiệm miễn nhiệm nhân sự, phân bổ trách nhiệm quyền hạn, hệ thống tiền lương phụ cấp Tuy nhiên, Quốc hội Chính phủ thường có tiếng nói định việc bổ nhiệm nhân chủ chốt ngân hàng trung ương Hầu hết ngân hàng trung ương đại có ủy ban sách tiền tệ, ủy ban phải Quốc hội / phủ bổ nhiệm phê chuẩn Liên hệ thực tế Việt Nam nay, ngân hàng trung ương khơng độc lập nhiều với phủ Ngân Trang | 12 Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm hàng trung ương đơn vị cấp Bộ Thống đốc phủ bổ nhiệm chịu trách nhiệm Trước phủ quốc hội Ngân hàng Trung ương Việt Nam không đặt mục tiêu xây dựng tiêu hoạt động lựa chọn công cụ để thực thi • Để tăng cường tính độc lập ngân hàng trung ương Một số quốc gia quy định nhiệm kỳ thống đốc dài nhiệm kỳ Quốc hội / Chính phủ nhằm giảm phụ thuộc thống đốc Các thành viên khác ủy ban tiền tệ thường có chu kỳ bầu cử / bổ nhiệm khác Phương pháp không tạo điều kiện thuận lợi cho việc kế nhiệm ủy ban tiền tệ mà đảm bảo ln có thành viên bổ nhiệm nhiệm kỳ Quốc hội / phủ khác Ngồi để tăng tính độc lập cho ngân hàng trung ương cần phải đảm bảo tự chủ việc xác lập lãi suất mục tiêu, phát triển thị trường tài để tăng hiệu lực dẫn truyền sách, tăng cường tính thị trường hiệu lực cho cơng cụ sách 4.4 Độc lập sách 4.4.1 Độc lập mục tiêu Tính độc lập khách quan mục tiêu trao cho ngân hàng trung ương quyền xác định mục tiêu kinh doanh từ số mục tiêu luật định Mức độ độc lập mức độ cao mà ngân hàng trung ương có Ví dụ điển hình cho kiểu độc lập Hệ thống dự trữ liên bang Mỹ - Fed mà mục tiêu chủ yếu lựa chọn số mục tiêu xung đột với tồn dụng nhân cơng ổn định giá Mơ hình hình thức tự chủ cao khó áp dụng Một ngân hàng trung ương muốn đạt mức độ độc lập phải có mức độ tín nhiệm cao cơng chúng trị gia để thay đổi thành cơng mục tiêu mình, đặc biệt thời điểm khó khăn Ngồi ra, mơ hình u cầu ngân hàng trung ương phải có số liệu thống kê kinh tế tài xác để đưa dự báo kinh tế tốt sở Việc áp dụng mơ hình địi hỏi hiểu biết sâu sắc biến số kinh tế khác nhau, tổng sản phẩm quốc nội mối quan hệ cung tiền, lãi suất kinh tế Điều cần thiết để xác định tốc độ tăng cung tiền phù hợp để trì ổn định giá Vì sách tiền tệ có tác động đến kinh tế khoảng thời gian trễ định (lên đến 18 tháng, lâu để hoạt động đầy đủ), nên dự báo kinh tế tốt quan trọng Đảm bảo ngân hàng trung ương đạt mục tiêu hoạt động 4.4.2 Độc lập cơng cụ Trang | 13 tiềền tệ Lý thuyết Tài - ti Nhóm • Phù hợp với tính độc lập cơng cụ này, Chính phủ Quốc hội định mục tiêu sách tiền tệ theo thỏa thuận thống với Ngân hàng Trung ương Sau Quyết định phê duyệt, Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm đạt mục tiêu Bằng cách này, ngân hàng Trung ương trao quyền hạn cần thiết để có tồn quyền lựa chọn cơng cụ điều hành sách tiền tệ phù hợp nhằm đạt mục tiêu cụ thể Yêu cầu quyền tự chủ việc lựa chọn công cụ hoạt động cần thiết cho việc ký kết thỏa thuận Chính phủ Quốc hội Ngân hàng Trung ương Nội dung hiệp định việc cơng bố mục tiêu sách tiền tệ chế độ tỷ giá hối đoái mục tiêu cố định khoảng thời gian cụ thể • Trên sở ý kiến Ngân hàng Trung ương, mục tiêu tiền tệ thiết lập hình thức tăng trưởng cung tiền lạm phát giá để đạt theo trục thời gian thỏa thuận Ngân hàng trung ương có thẩm quyền lựa chọn cách tốt để đạt mục tiêu giao Sự khơng hồn hảo thơng tin kinh tế địi hỏi linh hoạt, mềm dẻo cách tiếp cận, đặc điểm kỹ thuật thị trường tài cho thấy rõ ràng nên lựa chọn công cụ tốt nên thuộc thẩm quyền Ngân hàng Trung ương, nơi có chun mơn kỹ thuật cần thiết để thực việc 4.4.3 Độc lập xây dựng tiêu hoạt động • Khác với kiểu Độc lập mục tiêu Độc lập việc xây dựng tiêu hoạt động có mục tiêu chủ yếu xác định rõ ràng Luật • Độc lập việc xây dựng tiêu hoạt đồng mơ hình Ngân hàng trung ương khắt khe mức độ tự chủ Ngân hàng trung ương Ở mơ hình Ngân hàng trung ương có mục tiêu quy định Luật Ngân hàng trung ương thay đổi đòi hỏi Luật phải bổ sung, chỉnh sửa Hình thức độc lập có lẽ phù hợp với trường hợp Ngân hàng trung ương Châu Âu - ECB mà có tới 25 nước có chủ quyền, số hùng cường số khác, lôi kéo theo định hướng riêng nước nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội quốc gia Trang | 14 Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm KẾT LUẬN Phần nội dung cho có nhìn khái qt hình thành, chức năng, mơ hình tổ chức mức độ độc lập Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương, với trách nhiệm quản lý hệ thống tổ chức thi hành sách tiền tệ quốc gia đóng vai trị quan trọng tiến trình xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Với nhiều chức quan trọng, ngân hàng trung ương xem ngân hàng ngân hàng Tại tất nước, Ngân hàng trung ương sử dụng công cụ quan trọng điều chỉnh kinh tế nhà nước ngân hàng trung ương nắm tay mối liên hệ kinh tế quan trọng Ở Việt Nam, với trình chuyển dịch từ kinh tế hàng hoá tập trung bao cấp sang phát triển kinh tế thị trường, năm qua thị trường Việt Nam hình thành bước hồn thiện theo xu hướng động, tích cực phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới Mặc dù đến quy mô thị trường cịn khiêm tốn đóng vai trị định việc kết nối cung cầu vốn ngắn hạn cho ngân hàng, doanh nghiệp v.v Đạt kết đó, phần lớn vai trò điều tiết tiền tệ Ngân hàng trung ương Những đổi trình điều tiết, kiểm sốt tiền tệ , kiểm sốt thị trường năm qua góp phần quan trọng việc xây dựng hệ thống tài phát triển thị trường tiền tệ Trong tình hình dịch Covid 19 diễn biến phức tạp với quy mơ tồn giới nay, Chính phủ nước liên tục có sách gói hỗ trợ chưa có tiền lệ để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn bước đầu khôi phục kinh tế tổn thất nặng nề sau năm bị ảnh hưởng Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thi hành sách tiền tệ theo định hướ ng phục hồi kinh tế bối cảnh tình hình dịch bệnh phức tạp, thực mục tiêu kép Chính phủ “vừa chống dịch, vừa đảm bảo phát triển kinh tế” Trang | 15 tiềền tệ Lý thuyết Tài - ti Nhóm NGUỒN THAM KHẢO Ths Đặng Thị Việt Đức - Ths Phan Anh Tuấn, Quá trình hình thành ngân hàng trung ương, http://quantri.vn/dict/details/8313-qua-trinh-hinh-thanh-ngan-hangtrung-uong Lê Thị Thảo Tâm, 23/07/2021, Ngân hàng Trung ương gì?, https://news.timviec.com.vn/ngan-hang-trung-uong-la-gi-vai-tro-chuc-nangcua-ngan-hang-trung-uong-45855.html Vinh Trang, 19/12/2019, Ai sở hữu ngân hàng trung ương?, https://cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Ai-so-huu-cac-ngan-hang-trung-uongi547867/ Thanh Hoa,13/08/2019, Ngân hàng trung ương (Central Bank) gì? Chức Ngân hàng trung ương, https://vietnambiz.vn/ngan-hang-trung-uongcentral-bank-la-gi-chuc-nang-cua-ngan-hang-trung-uong20190812155205246.htm Hoàng Thanh Hằng, 11/01/2020, Ngân hàng trung ương gì? Hiểu biết ngân hàng trung ương, https://timviec365.vn/blog/ngan-hang-trung-uong-la-ginew8787.html Ths Đặng Thị Việt Đức - Ths Phan Anh Tuấn (Quantri.vn biên tập hệ thống hóa), Chức ngân hàng trung ương, http://quantri.vn/dict/details/8315chuc-nang-cua-ngan-hang-trung-uong Ths Trần Ái Kết, Ths Phan Tùng Lâm, Nguyền Thị Lương, Đồn Thị Cẩm Vân, Phạm Xn Minh, Giáo trình Tài – Tiền tệ, https://docs.google.com/viewer?a=v&pid=sites&srcid=ZGVmYXVsdGRvbWF pbnxodXluaGhpZXVuZ2hpYTAyMDZ8Z3g6NjllZThjMmZlODRkYjJmNg Tuệ, D H (2015, May 02) CÁC MƠ HÌNH NG N HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ LỰA CHỌN PHÙ HỢP VỚI VIỆT NAM Retrieved from https://www.saga.vn/cac-mo-hinh-ngan-hang-trung-uong-va-lua-chon-phu-hopvoi-viet-nam~34770 Hoang, T (2020) Mơ hình NHTW Retrieved from https://www.academia.edu/15958437/%C4%90%E1%BB%81_t%C3%A0i._M %C3%B4_h%C3%ACnh_NHTW 10 THỦY, L T T (2013, May 01) Tổ chức hoạt động ngân hàng trung ương nước gợi ý triển vọng hiến định việt nam Retrieved from http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207122 11 123doc, 11/01/2016, Đánh giá tính độc lập ngân hàng trung ương số hàm ý sách với Việt Nam, https://123docz.net/document/3371838-danhgia-tinh-doc-lap-cua-nhtw-va-mot-so-ham-y-chinh-sach-voi-viet-nam.htm Trang | 16 Lý thuyết Tài - ti tiềền tệ Nhóm 12 123doc, 20/12/2013, Tài liệu Các mức độ độc lập Ngân hàng trung ương kinh tế đại, https://123docz.net/document/899149-tai-lieu-cacmuc-do-doc-lap-cua-ngan-hang-trung-uong-trong-nen-kinh-te-hien-dai-pdf.htm 13 123doc, 15/11/2012, Tính độc lập Ngân hàng Trung ương - Một tảng quan trọng, https://123docz.net/document/94277-tinh-doc-lap-cua-ngan-hangtrung-uong-mot-nen-tang-quan-trong-pdf.htm 14 Ths Nguyễn Hương Giang 2004, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg?dDocName=SBV2 81401&filename=283169.doc 15 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Hè 2016 Giảng viên: Đỗ Thiên Anh Tuấn, https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP8-553-L06VNgan%20hang%20Trung%20uong Do%20Thien%20Anh%20Tuan-2016-0727-18373131.pdf?fbclid=IwAR0eMhOLnHo55bP5TvESjl8K1ZKACfM9uvqhyCXiPuz9ZVmAMWcboXmOw4 16 Đỗ Thiên Anh Tuấn, Trần Thanh Hằng, Nguyễn Thanh Nhã 07/04/2012, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tinh-doc-lap-cua-ngan-hangtrung-uong-6843.html 17 123doc, Tìm hiểu tính độc lập ngân hàng trung ương, https://text.123docz.net/document/2554450-tim-hieu-tinh-doc-lap-cua-nganhang-trung-uong.htm 18 Nguyễn Trâm 17/08/2021, https://isinhvien.com/tai-chinh-tien-te-giao-trinhbai-giang-bai-tap-va-tai-lieu-on-tap 19 Nguyễn Huyền, 04/03/2019, LUẬN VĂN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC KIỂM SOÁT THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ, https://hotroontap.com/luan-van-ngan-hang-trung-uong-va-vai-tro-cua-notrong-viec-kiem-soat-thi-truong-tien-te/#LOI_MO_DAU Trang | 17 ... cân đối ngân hàng trung ương can thiệp với tư cách người mua, người bán thị trường 2.2 Ngân hàng Trung ương ngân hàng ngân hàng Ngân hàng trung ương gọi ngân hàng ngân hàng ngân hàng trung ương. .. tiềền tệ Nhóm Ngân hàng trung ương cho vay ngân hàng trung gian với tư cách ngân hàng ngân hàng với tư cách ngân hàng điều tiết Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian hình thức:... ngân hàng Trung ương ? ?ngân hàng ngân hàng? ?? Là ngân hàng độc quyền phát hành tiền, quan quản lý quốc gia tiền tệ, hoạt động ngân hàng 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Trung ương • Ngân

Ngày đăng: 16/04/2022, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w