VĂN 9 kì 2 CHUẨN 2021

179 9 0
VĂN 9 kì 2 CHUẨN  2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 19 Ngày dạy : TIẾT 91 VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) A MỤC TIÊU Kiến thức - Thông qua hs hiểu tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - HS biết vận dụng nội dung tìm hiểu để tìm phương pháp đọc sách có hiệu Kĩ - Rèn kĩ đọc phân tích văn nghị luận dịch - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng VBNL, kĩ viết văn nghị luận Thái độ - Giáo dục hs ý thức tầm quan trọng việc đọc sách Năng lực cần phát triển - Năng lực tiếp nhận văn nghị luận: qua việc đọc hiểu văn - Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua hoạt động nhóm, ) - Năng lực thẩm mĩ: qua việc nhận vẻ đẹp văn B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU - Tư liệu liên quan đến văn - Soạn theo SGK C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Năng lực tiếp nhận văn nghị luận: qua việc đọc hiểu văn - Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thực hành đặt câu với thành phần tình thái, cảm thán, qua hoạt động nhóm, ) - Năng lực tạo lập văn bản: qua việc viết văn nghị luận việc, tượng đời sống - Năng lực thẩm mĩ: qua việc nhận vẻ đẹp văn D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ ( Kiểm tra chuẩn bị học sinh) GV giới thiệu cho HS nghe nhà văn tiếng người Nga: Mác-xim Go-rơ-ki, người có ảnh hưởng lớn đến văn học nước Nga giới Cuộc đời ông gắn liền với đau khổ bất hạnh, sách làm thay đổi đời ơng Ơng nói “ Sách đèn thần soi sáng cho người nẻo đường xa xôi tăm tối đời.” Từ GV dẫn dắt vào HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt đơng thầy trị HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Qua tìm hiểu, em nêu vài nét tác giả - Đọc tên văn cho thấy PTBĐ văn văn gì? - HS chia sẻ ý kiến với - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận Nội dung I Đọc – Tìm hiểu chung Tác giả: ( 1897- 1986 ) Ơng nhà mĩ học, nhà lí luận tiếng Trung Quốc Tác phẩm * PTBĐ: Nghị luận * Đọc – Từ khó Bố cục HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - GV nêu cách đọc, đọc mẫu - GV gọi HS đọc giải thích từ khó - GV nêu mục đích việc đặt tiêu đề - Kiểu văn quy định trình bày ý kiến tác giả theo hình thức nào? - Từ đó, em xác định bố cục theo luận điểm mà tác giả sử dụng? - Các luận điểm thể vấn đề gì? - Câu coi luận điểm đoạn văn? - Hình thức trình bày: xây dựng luận điểm + Đọc sách đường quan học vấn + Đọc sách: chọn sách, đọc chuyên sâu + Tầm quan trọng việc đọc sách + Phương pháp đọc sách II Tìm hiểu chi tiết văn Vì phải đọc sách? Đọc sách đường quan trọng học vấn: * Sách: ghi lại thành nhân loại, cất giữ di sản tinh thần - Vai trò sách nhân loại tác giả nhân loại giới thiệu ntn ? -> Phương thức nghị luận, thuyết minh - Nhận xét phương thức biểu đạt sử dụng? => Sách có vai trị quan trọng - Qua em thấy sách có vai trị ntn nhân phát triển nhân loại loại ? * Đọc sách: - Cũng theo tác giả đọc sách có ý nghĩa ntn? - Trả nợ thành … ôn lại - Em hiểu câu “ đọc sách muốn trả nợ…” có kinh nghiệm, tư tưởng… ý nghĩa ntn ? - Làm trường chinh vạn dặm… - Từ em thấy việc đọc sách quan trọng ntn? => Sách phượng tiện để tích luỹ, - Em tìm thêm số câu nói tầm quan nâng cao tri thức, hành trang để trọng sách việc đọc sách? Vì tác giả nói: bước vào đời đọc sách hưởng thụ chuẩn bị * Cách lập luận: Lập luận mạch lạc, đường học vấn đọng, súc tích LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Em cảm nhận từ hình ảnh “cuộc trường chinh vạn dặm đường học vấn”? Đọc lại câu văn có hình ảnh “ học vấn giống đánh trận”, hình ảnh gợi cho em liên tưởng tới yêu cầu việc đọc sách? - HS chia sẻ ý kiến với - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận Hình ảnh gợi tả: Một hai nghĩa “trường chinh” xa mục đích lớn Thêm vào “ vạn dăm” làm cho xa xa hơn, vất vả hơn, mục đích lớn Hình ảnh khơng nói đến phấn đấu lâu dài không mệt mỏi đường đầy gian k hổ để chiếm lĩnh tri thức Tầm qua phương pháp đọc sách hiệu VẬN DỤNG - Sưu tầm số câu danh ngôn sách VD: - Một sách dù dở đến đâu ta thu lượm vài điều đặc biệt ( Danh ngơn La Tinh) - Kết hợp điều hiểu biết với kinh nghiệm kiến thức sẵn có - nguyên tắc cần thiết lựa chọn sách (Krupxkaia ) - Nếu tơi có quyền thế, tơi đem sách mà gieo rắc khắp mặt địa cầu người ta gieo lúa luống cày (Mann Horace) - Lựa sách mà đọc lựa bạn mà chơi Hãy coi chừng bạn giả (Damiron) - Sau đọc sách nỗi đau khổ tơi biến (Mơngtexkiơ) TÌM TỊI, MỞ RỘNG/ SÁNG TẠO Chọn sách em cho bổ ích, đọc, sau tóm tắt lại nội dung nêu ý nghĩa sách Vận dụng sơ đồ sau để tìm hiểu phần cịn lại văn Bàn đọc sách Tầm quan trọng Những thiên hướng sai lệch Phương pháp việc đọc sách đọc sách đọc sách Vận dụng hiểu biết phép lập luận phân tích tổng hợp để viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn” -Ngày dạy: TUẦN 19 TIẾT 92 VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) A MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua hs hiểu tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách HS biết vận dụng nội dung tìm hiểu để tìm phương pháp đọc sách có hiệu Kĩ năng: Rèn kĩ đọc phân tích văn nghị luận dịch Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng VBNL, kĩ viết văn nghị luận Thái độ: Giáo dục hs ý thức tầm quan trọng việc đọc sách Năng lực cần phát triển - Năng lực tiếp nhận văn nghị luận: qua việc đọc hiểu văn - Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua hoạt động nhóm, ) -Năng lực thẩm mĩ: qua việc nhận vẻ đẹp văn B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU - Tư liệu liên quan đến văn - Soạn theo SGK C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Năng lực tiếp nhận văn nghị luận: qua việc đọc hiểu văn - Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thực hành đặt câu với thành phần tình thái, cảm thán, qua hoạt động nhóm, ) - Năng lực tạo lập văn bản: qua việc viết văn nghị luận việc, tượng đời sống - Năng lực thẩm mĩ: qua việc nhận vẻ đẹp văn D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ Nêu tầm quan trọng việc đọc sách? Chọn sách em cho bổ ích, đọc, sau tóm tắt lại nội dung nêu ý nghĩa sách => GV dựa kết trình bày HS để vào HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy trò HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Gv cho hs đọc phần - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống ý kiến - Tác giả thiên hướng sai lạc thường gặp đọc sách ? Nội dung Phương pháp đọc sách * Thiên hướng sai lệch thường gặp - Sách nhiều không chuyên sâu - Sách nhiều dễ lạc hướng, lãng phí thời gian, sức lực => Các luận rõ ràng, thuyết phục => Cần có phương pháp đọc sách đắn - Từ thực tế đặt yêu cầu gì? * Các phương pháp đọc sách + Việc chọn sách - Nhà văn đưa phương pháp - Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều đọc sách? - Sách Kiến thức phổ thông - Việc lựa chọn sách thực Kiến thức chuyên sâu ntn? -> Lập luận chặt chẽ, khoa học - Nhận xét cách lập luận tác giả? => Cần ý tới chất lượng sách - Bài học mà có việc chọn sách gì? + Cách đọc sách - Sau việc chọn sách việc đọc sách - Đọc cho kĩ, thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm thực sao? tích luỹ… thay đổi khí chất - Cách lập luận nhà văn ntn? - Đọc từ sách phổ thông đến sách chuyên sâu - Bài học cách đọc sách gì? -> Lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Ngoài em thấy cịn có => Cần đọc có hệ thống, đọc gắn với suy nghĩ, vận cách đọc sách nữa? dụng - GV tổng hợp, kết luận GV: Như việc biết lựa chọn sách để đọc điểm quan trọng thuộc phương pháp đọc sách việc đọc sách cần có hệ thống, có kế hoạch HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP III Tổng kết - Gọi HS nêu khái quát nội dung - a Nghệ thuật nghệ thuật văn bản? - Với cách lập luận chặt chẽ, biến hóa tự nhiên, uyển - Gọi HS nhận xét chuyến; lí lẽ sắc sảo, lơ gích, dẫn chứng sinh động, - Gọi HS đọc ghi nhớ chân thực, ngôn ngữ diễn đạt hấp dẫn - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm b Nội dung Qua văn này, không hiểu sâu sắc thêm vai trò học vấn, vai trò sách mà quan trọng thể tìm thấy cách đọc sách, cách học đắn * Ghi nhớ : SGK LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nếu chọn lời bàn đọc sách hay để ghi lên giá sách mình, em chọn câu nào? Vì Em rút học có từ việc tìm hiểu văn - HS chia sẻ ý kiến với - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận Cách đọc sách - Cách trình bày, bàn bạc vấn đề trừu tượng VẬN DỤNG THẢO LUẬN CẶP ĐƠI: 1.Em thấy điều tác giả đặt có giống với thực tế thị trường sách không ? Trao đổi việc sử dụng sách tham khảo học sinh nay? - Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến - Sách nhiều phương pháp đọc sách cịn hạn chế TÌM TỊI, MỞ RỘNG/ SÁNG TẠO Quan hệ đọc sách đời sống? Viết đoạn văn với nhan đề “ học đôi với hành” Trao đổi với người thân để viết nêu suy nghĩ “ VĂN HÓA ĐỌC” thời cơng nghệ 4.0 Tìm đọc thêm viết tác dụng việc đọc sách sống người Chuẩn bị bài: Nghị luận vật tượng đời sống TUẦN 19 Ngày dạy : TIẾT 93 - 94: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A MỤC TIÊU Kiến thức - Thông qua hs nắm khái niệm đặc điểm kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Hiểu yêu cầu chung kiểu * Bổ sung CTGD2018: Trình bày ý kiến việc có tính thời Kĩ - Rèn kĩ nhận biết, làm kiểu - KNS: Kĩ suy nghĩ, phê phán, sáng tạo đưa ý kiến cá nhân SVHT tích cực tiêu cực xã hội - Kĩ tự nhận thức việc tượng - Kĩ định lựa chọn cách thể quan điểm trước SVHT Thái độ - Giáo dục ý thức tạo lập văn B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU - Xem lại nội dung kiểu văn nghị luận học - Xem trước sgk C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thực hành có hướng dẫn: tạo lập văn nghị luận SVHT - Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm cách tạo lập văn nghị luận SVHT D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ ? Em nêu số vấn đề xã hội quan tâm thời điểm tại? Theo em, vấn đề có ảnh hưởng đến đời sống xã hội khơng? Có cần giải ko? - GV tổng hợp Cho HS quan sát hình ảnh giới thiệu bài: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy trò HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - GV cho H đọc văn mẫu - Xác định bố cục văn bản? - Trong văn bản, tg bàn luận tượng đời sống? Biểu hiện, nguyên nhân, tác hại phải khắc phục tượng đó? - Nhận xét cách trình bày vấn đề tác giả? - GV tổng hợp ý kiến, ghi bảng - Vậy, em hiểu văn Nghị luận việc, tượng đời sống? - Yêu cầu nội dung hình thức - HS chia sẻ ý kiến với - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV sử dụng sơ đồ chốt KT Nội dung I Tìm hiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống Bài văn: Bệch lề mề => Đó tượng đời sống + Biểu hiện: coi thường giấc + Nguyên nhân: Thiếu tự trọng, chưa biết tôn trọng người khác; vô trách nhiệm với việc chung + Tác hại: gây thiệt hại cho tập thể; tạo tập quán không tốt + Phải kiên chữa bệnh lề mề Vì: sống văn minh đại đòi hỏi người phải biết tơn trọng lẫn hợp tác tác phong người có văn hố => Cách trình bày mạnh lạc, ngắn gọn, có dẫn chứng cụ thể, xác thực * Phép lập luận: Phân tích, giải thích, tổng hợp * Cách lập luận: Rõ ràng chặt chẽ, thuyết phục Ghi nhớ (Sgk Tr.21) NL VỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG Biểu Nguyên nhân Kết quả/Hậu Giải pháp LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - GV cho H đọc tập - GV cho H thảo luận nhóm, trình bày - GV tổng hợp, ghi bảng số vấn đề - Theo em: có phải vấn đề nên viết nghị luận khơng? sao? - Trong việc trên: việc nên viết nghị luận? Bài tập - Giúp bạn học tốt - Góp ý phê bình bạn có khuyết điểm - Bảo vệ công, môi trường - Giúp đỡ gia đình sách Cuộc sống quanh ta có vơ vàn việc tượng diễn hàng ngày, hàng Nhưng việc,hiện tượng đem nghị luận Vấn đề nghị luận viêc, tượng quan trọng, có tính phổ biến mang đến ý nghĩa Trong nghị luận cần bày tỏ thái độ: khen - chê, đồng tình- phản đối HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - GV cho HS đọc tập - GV cho HS độc lập suy nghĩ trao đổi, bảo vệ ý kiến trước tập thể - GV tổng kết ý kiến, ghi bảng Bài tập Hút thuốc là tượng đáng để viết nghị luận Vì: + Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ cá nhân, tập thể giống nịi + Nó liên quan đến bảo vệ mơi tường + Nó gây tốn kinh tế cho cá nhân VẬN DỤNG 1.Từ hiểu biết em vấn đề xã hội, tự đề văn nghị luận việc, tượng Quan sát hình ảnh lập đề văn nghị luận tương ứng với hình ảnh? TÌM TỊI, MỞ RỘNG/ SÁNG TẠO HOẠT ĐỘNG NHĨM: - Tìm hiểu vấn đề viết nghị luận xã hội địa phương Trao đổi với người thân đề tìm hiểu vấn đề: Bạo lực gia đình, Hạnh phúc gia đình, bệnh thành tích giáo dục, an tồn giao thơng, Trao đổi với bạn để tìm hiểu: Văn hóa đọc HS, bạo lực học đường, Bổ sung CTGD2018: Trình bày ý kiến việc có tính thời VD: Văn hóa đọc yếu tố vô quan trọng đời sống Văn hóa đọc thái độ, cách ứng xử với tri thức sách Trước có phương tiện nghe nhìn, sách đường lớn để người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức Đọc sách cách thức giúp người thư giãn, tích lũy kiến thức tăng cường khả tư hướng người đến gần với “chân-thiện-mĩ” Vì vậy, nói, quốc gia đẩy mạnh văn hóa đọc, trình độ dân trí cao tỉ lệ tội phạm thấp nhiều Nhật Bản, quốc gia hoi giới có số lượng sách xuất năm tăng, ví dụ điển hình Thế nhưng, giới trẻ Việt Nam ngày thờ ơ, lãnh cảm với văn hóa đọc sách, để lại hệ tiêu cực cho cá nhân phát triển toàn dân tộc Nguyên nhân có lẽ xuất phát từ bùng nổ công nghệ thông tin với xuất mạng xã hội, game online hay vô số chương trình truyền hình Vậy, giải pháp để phát triển văn hóa đọc nước ta? Thiết nghĩ, ta nên tổ chức thêm nhiều ngày hội sách, phát động phong trào đọc sách trường học quan, tổ chức, tận dụng công nghệ để đa dạng hóa loại hình phục vụ, tạo thêm hứng thú cho người đọc Tóm lại, tất cần hiểu trân trọng văn hóa đọc, biến đọc sách trở thành sở thích hàng ngày Bởi Cựu Tổng thống Hoa Kì Barack Obama nói: “Việc đọc quan trọng Nếu bạn biết cách đọc, giới mở cho bạn.” - Về nhà chuẩn bị bài: Cách làm văn nghị luận việc tượng đời sống TUẦN 19 Ngày dạy : TIẾT 95: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A MỤC TIÊU Kiến thức - Thông qua học sinh nắm cách làm nghị luận việc tượng đời sống - Nắm đối tượng, yêu cầu làm nghị luận SVHT Kĩ - Rèn kĩ thực hành bước làm bài, quan sát việc tượng đời sống Thái độ - Giáo dục ý thức tự tạo lập văn - Tích hợp môi trường: Liên hệ với vấn đề môi trường địa phương Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Sử dụng ngôn ngữ - Giao tiếp Tiếng Việt B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU - Xem trước nội dung sgk - Hình ảnh liên quan C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thực hành có hướng dẫn: cách tạo lập văn nghị luận SVHT - Thảo luận trao đổi để xác định đặc điểm cách tạo lập văn nghị luận SVHT D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ Quan sát đạt đề văn nghị luận xã hội cho hình ảnh trên?  GV khái quát dẫn vào HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - GV cho HS đọc đề sgk - Quan sát đề - Các đề có điểm giống nhau? - Gọi HS trình bày miệng - Nhận xét? - Nêu đề nghị luận - Gọi HS đặt đề lên bảng (dựa vào vấn đề nêu tiết trước) HS đặt giấy nháp - Nhận xét đề bạn? - GV tổng hợp - kết luận HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - GV cho HS đọc ví dụ - Đề thuộc loại gì? Đề nêu tượng, việc gì? đề yêu cầu làm gì? - Khi em trả lời câu hỏi em thực thao tác gì? Nhắc lại câu hỏi? - Những việc làm Nghĩa nói lên điều gì? Vì thành Đoàn Tp HCM phát động phong trào học tập Nghĩa? Nếu học sinh làm Nghĩa có tác dụng - Khi trả lời câu hỏi cô, em thực thao tác gì? ? Vậy muốn tìm ý, em nên đặt câu hỏi GV cho HS đọc thực thao tác sgk Tr 24 GV cho HS viết, GV theo dõi, giúp đỡ HS GV cho lớp nhận xét, GV nhận xét chung - Vậy, em tổng kết lại bước làm văn nghị luận ? - HS chia sẻ ý kiến với - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ I Đề nghị luận việc, tượng đời sống Ví dụ: Sgk Tr.22 + Cấu tạo đề: Dạng 1: Đề đầy đủ: Nêu việc , tượng - Lệnh làm (nêu trực tiếp gián tiếp) Dạng 2: Đề mở: Nêu việc, tượng - Thường sử dụng từ ngữ biểu thị mệnh lệnh: nêu suy nghĩ, nêu ý kiến, nêu nhận xét suy nghĩ II Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống Ví dụ: Sgk Tr.23 - Đề thuộc loại nghị luận tượng - Đề nêu tượng người tốt việc tốt - Đề y/c : Nêu suy nghĩ =>Thao tác tìm hiểu đề - có ý thức sống có ích bắt đầu sống cơng việc bình thường, có hiệu - Vì: + Nghĩa người hiếu thảo + Nghĩa học sinh biết kết hợp học hành + Nghĩa người sáng tạo - đời sống vô tốt đẹp -> Thao tác tìm ý - Lập dàn ý: - Viết bài: Kết luận a Các bước làm Gồm có bước b Dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu việc, tượng đời sống * Thân bài: Phân tích, đánh giá * Kết bài: Khái quát, khẳng định lại vấn đề Đọc lại sửa chữa *Ghi nhớ: sgk Tr.24 LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Quan sát hình ảnh đặt đề văn tượng trên? Lập dàn ý cho đền văn tập - Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến Tình trạng an tồn tham gia giao thơng Dàn ý: - MB: Giới thiệu vấn đề - TB: + Thực trạng +Nguyên nhân: + Hậu quả: + Giải pháp - KB: Liên hệ thân TÌM TỊI, MỞ RỘNG/ SÁNG TẠO Chọn số tượng thiết xã hội làm nghị luận xã hội? Quan sát, sưu tầm hình ảnh gợi ý tưởng cho HLXH: VD: - Bảo vệ rừng - Hiện tượng nói tực, chửi thề - Ơ nhiễm mơi trường - Quan hệ cha mẹ (Bao bọc, chia sẻ hay ) - Về nhà chuẩn bị bài: Cách làm văn nghị luận việc tượng đời sống -TUẦN 20 Ngày dạy : TIẾT 96: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (tiếp) A MỤC TIÊU Kiến thức - Thông qua học sinh nắm cách làm nghị luận việc tượng đời sống - Nắm đối tượng, yêu cầu làm nghị luận SVHT Kĩ - Rèn kĩ thực hành bước làm bài, quan sát việc tượng đời sống Thái độ - Giáo dục ý thức tự tạo lập văn - Tích hợp mơi trường: Liên hệ với vấn đề môi trường địa phương Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Sử dụng ngôn ngữ - Giao tiếp Tiếng Việt B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU - Xem trước nội dung sgk - Hình ảnh liên quan C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thực hành có hướng dẫn: cách tạo lập văn nghị luận SVHT 10 + Phò giá kinh + Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông + Bánh trôi nước Thơ song thất lục bát Hai chữ nước nhà Hịch Hịch tướng sĩ Cáo Nước Đại Việt ta Chiếu Chiếu dời đô Tấu Bàn luận phép học Tìm hiểu thể loại văn học Việt Nam B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận PTBĐ Tự Thể loại Truyện X Kí Tuỳ bút Thơ Kịch X Văn nghị luận Miêu tả Biểu cảm Lập luận Th minh X X X X 3: Vận dụng ? Trong thể loại văn học Việt Nam đại, em yêu thích thể loại nhất? Vì sao? ? Trong thể loại văn học Việt Nam đại, em thấy thể loại khó học nhất? Vì sao? -TUẦN 34 Ngày dạy: TIẾT 170: TỔNG KẾT VĂN HỌC (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Giúp HS hình dung lại hệ thống văn tác phẩm văn học học đọc thêm chương trình Ngữ văn tồn cấp THCS; hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam: phận văn học, thời kì lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam - Mấy đặc sắc bật văn học Việt Nam Năng lực - Năng lực chung: lực tự quản thân, lực tổng hợp kiến thức - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực đọc hiểu phát so sánh đối chiếu + Năng lực cảm thụ văn học giá trị ngôn từ thẩm mĩ + Năng lực tạo lập văn Phẩm chất - Chăm học, có ý thức cách nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên 165 - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị học sinh - Học bài, soạn bài, làm tập III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Khởi động 2: Luyện tập Hoạt động thầy trò - HS đọc đoạn mở đầu, mục A (SGK, T185-186) ? Nội dung đoạn văn vừa đọc nói ? Gạch nhữg câu quan trọng khái quát nội dung câu đó? ? Văn học Việt Nam, nhiều văn học khác giới, bao gồm phận hợp thành? ? VHDG đời từ nào? ? Đặc điểm, tính chất văn học dân gian? ? Các thể loại phổ biến VHDG? ? Giá trị, ý nghĩa xã hội, văn hố VHDG? + Nhóm 1: Văn học viết Việt Nam xuất ban đầu phận chữ nào? từ kỷ nào? Kể tên tác giả, tác phẩm tiếng qua thời kì? + Nhóm 2: Văn học chữ Nơm xuất nước ta từ bao giờ? trình hình thành phát triển sao? Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu? + Nhóm 3: Văn học chữ quốc ngữ xuất nước ta từ bao giờ? trình hình thành phát triển sao? Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu? GV nhận xét, kết luận Nội dung A Nhìn chung văn học Việt Nam - Đoạn văn mở đầu khái quát vị trí, giá trị văn học Việt Nam lịch sử Việt Nam: + Ra đời, tồn tại, phát triển với phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam + Phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tính cách, sống dân tộc Việt Nam + Góp phần làm nên đời sống văn hoá, tinh thần đất nước Việt Nam; + Có lịch sử lâu dài, phong phú, đa dạng I Các phận hợp thành văn hoá Việt Nam - Nền văn học Việt Nam gồm phận chủ yếu: Văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian - Thời gian đời: Văn học dân gian đời từ chưa có chữ viết, lưu truyền bằngphương thức truyền miệng - Đặc điểm: + Tính tập thể (nhân dân lao động tác giả) + Tính truyền miệng (lưu truyền lới nói từ người sang người khác, nơi sang nơi khác, đời sang đời khác) + Tính dị (nhiều khác nhau) - Các thể loại: + Truyện dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, cười, sử thi, truyện thơ, vè + Thơ ca dân gian: ca dao, dân ca, câu đố + Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, kịch rối - Giá trị, ý nghĩa xã hội, văn hố: + Nguồn ni dưỡng tâm hồn, trí tuệ hàng nghìn hệ nhân dân qua thời đại + Kho tàng chất liệu vơ phong phí cho nhà văn học tập, khai thác, phát triển nâng cao + Tiếp tục phát triển, giữ vị trí quan trọng văn học viết xuất lớn mạnh + Văn học dân gian dân tộc đất nước Việt Nam , góp phần làm phong phú, đa dạng văn học, văn hố dân tộc 166 ? Nhìn tổng thể, lịch sử văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến (2005) chia làm thời kì lớn ? Mỗi thời kì lại chia giai đoạn Văn học viết * Văn học chữ Hán + Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XX + Văn thơ Lí-Trần: Quốc tộ (Vận nước-Pháp Thuận), Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn), Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), thơ Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Ngô gia văn phái, Cao Bát Quát, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh (Ngục trung nhật kí) * Văn học chữ Nơm + Từ kỉ XIII, qua kỉ XV, XVI, XVII, XVIII, phát triển mạnh mẽ đến XIX, XX + Nguyễn Trãi (Quốc âm thi tập), Nguyễn Gia Thiều Điểm (Chinh phụ ngâm), thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến , Tú Xương, Nguyễn Đình Chiều đỉnh cao Nguyễn Du với Truyện Kiều * Văn học chữ Quốc ngữ + Chữ Quốc ngữ đời từ kỉ XVII, đến cuối kỉ XIX, Nam Bộ xuất tác phẩm viết chữ Quốc ngữ, đầu kỉ XX chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán chữ Nôm + Những tác phẩm văn học viết chữ Quốc ngữ học chương trình THCS: Muốn làm thằng Cuội Tản Đà, Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn II Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam * VHVN từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Trải qua nhiều giai đoạn (X-XV, XVI-nửa đầu kỉ XVIII, nửa sau kỉ XVII- nửa đầu kỉ XIX, nửa XIX) - Ra đời, tồn phát triển khuôn khổ chế độ xã hội phong kiến Việt Nam - lịch sử giành giữ vững độc lập tự chủ đất nước, xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh - Có đặc điểm chung tác giả, thể loại, thi pháp, kết tinh thành tựu tác giả lớn, tác phẩm xuất sắc chữ Hán, chữ Nôm: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương * Từ đầu kỉ XX đến 1945 - Xã hội Việt Nam xã hội thuộc địa thực dân phong kiến, phong trào yêu nước, cách mạng tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945 giành độc lập tự 167 nào? + Nhóm 1: Tìm hiểu VHVN từ kỉ X đến hết kỉ XIX + Nhóm 2: Tìm hiểu VHVN từ đầu kỉ XX đến 1945 + Nhóm 3: Tìm hiểu VHVN từ 1945 đến cho dân tộc - Biến đổi sâu rộng nhiều mặt kinh tế, tư tưởng, văn hoá, xã hội - Văn học vận động, phát triển theo hướng đại, có biến đổi toàn diện, mau lẹ sâu sắc, nhanh chóng kết tinh thành tựu xuất sắc giai đoạn 1930-1945 (thơ, văn xi, kịch, phê bình văn học ): Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tơ Hồi, Tố Hữu * Từ 1945 đến - Nền văn học thời đại mới, nước độc lập, thống nhất, dân chủ lên chủ nghĩa xã hội - Giai đoạn 1945-1975 + Văn học phục vụ tích cực hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ xâm lược bảo vệ độc lập giành thống đất nước, phục vụ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân miền Bắc (1954-1975) + nêu cao tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng nhân ái, đức hi sinh, sáng tạo hình tượng cao đẹp đất nước người Việt Nam chiến đấu lao động + Xuất trưởng thành hệ văn nghệ sĩ tài thời chống Pháp, chống Mĩ: Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Hồng Trung Thơng, Nguyễn Quang Sáng, Bằng Việt, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa - Giai đoạn từ 1975 đến nay: + Đất nước thống nhất, xây dựng phát triển toàn diện theo định hướng XHCN, phấn đấu để dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh + Văn học bước vào thời kì đổi mới, tiếp cận đời sống toàn diện, khám phá sống người nhiều mặt, hướng tới thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần dân chủ, hài hoà chung riêng, anh hùng bình thường Nhiều thể loại văn học có biến đổi, phát triển + Các nhà văn trẻ xuất với tìm tịi đổi mới: Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Hồ Anh Thái III Mấy đặc sắc bật văn học Việt Nam * Đặc điểm nội dung - tư tưởng - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng trở thành 168 ? Những đặc điểm lớn nội dung tư tưởng văn học Việt Nam gì? ? Những biểu cụ thể tinh thần yêu nước tác phẩm văn học ? Nêu vài ví dụ cụ thể tác phẩm học ? ? Qui mô tác phẩm? ? Các tác phẩm trọng đến điều gì? - HS đọc ghi nhớ (SGK) truyền thống sâu sắc bền vững dân tộc: + Thời Lí tinh thần phục hưng đất nước, dân tộc (Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà) + Thời Trần: hào khí Đơng A (Hịch tướng sĩ, thơ Trần Quang Khải) + Thời Lê: Nền tự hào đất nước văn hiến (Cáo Bình Ngơ, thơ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông ) + Thời Nguyễn: nỗi đau nước (thơ Nguyễn Đình Chiều, Nguyễn Khuyến ) + Thời chống Pháp, Mĩ: sôi nổi, mạnh mẽ tinh thần chiến thắng, tử cho Tổ quốc sinh (thơ Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu ) - Tinh thần nhân đạo, tình yêu thương người kết hợp với truyền thống yêu nước qua thời kì, giai đoạn văn học + Ca ngợi giá trị, phẩm chất cao đẹp nhân dân, người bình dân lao động, thể mơ ước, nguyện vọng, tình cảm nhân dân: Khát khao no ấm, hồ bình, hạnh phúc (văn học dân gian) + Lên án, tố cáo giai cấp thống trị phong kiến vô nhân đạo, chà đạp lên quyền sống, quyền tự do, hạnh phúc nhân dân (văn học trung đại) + Cảm thông số phận người phụ nữ, ca ngợi tài sắc, phẩm chất, đồng tình với ước mơ hành động đấu tranh địi quyền bình đẳng, quyền u đương hạnh phúc họ (Truyện Kiều, Cung Oán…, Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương ) - Thức tỉnh phát triển ý thức cá nhân, chủ đề giải phóng cá nhân văn học lãng mạn 19301945, địi quyền sống đáng cho cá nhân người - Khẳng định sức mạnh quần chúng, ca ngợi tình cảm cộng đồng, tình đồng chí, đồng bào - Thể sinh động sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan, ca dao vui, thơ Hồ Xuân Hương - Quan niệm thiện thắng ác, kết thúc có hậu, văn học dân gian: truyện cổ tích, Truyện Kiều - Tư cách hiên ngang, cứng cỏi người quân tử trước phong ba: thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm - Cốt cách giản dị mà vĩ đại người chiến sĩ – thi sĩ cộng sản đẹp đời cách mạng nửa kỉ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (Nhật kí tù thơ văn Hồ Chí Minh, 169 thơ Sóng Hồng, Tố Hữu ) * Đặc điểm hình thức nghệ thuật - Phạm vi quy mô tác phẩm: Không hướng tới bề thế, đồ sộ, phi thường, kết tinh tác phẩm có quy mơ vừa nhỏ - Chú trọng đẹp tinh tế, hài hoà giản dị Đó câu ca dao, tục ngữ ngắn gọn, cô đúc mượt mà, thơ tứ tuyệt, bát cú, trau chuốt, truyện ngắn, truyện vừa nhiều tiểu thuyết trường thiên Đỉnh cao truyện thơ Nôm: Đoạn trường tân - Truyện Kiều dài 3.254 câu thơ lục bát IV Ghi nhớ (SGK) Vận dụng B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận Tìm tịi mở rộng - Về nhà ơn tập - Chuẩn bị tiết : Tổng kết văn học Kí duyệt tổ chuyên môn -TUẦN 35 Ngày dạy : TIẾT 171 - 172: TỔNG KẾT VĂN HỌC (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Giúp HS hình dung lại hệ thống văn tác phẩm văn học học đọc thêm chương trình Ngữ văn tồn cấp THCS; hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam: phận văn học, thời kì lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật - Ôn tập thể loại văn học học chương trình THCS … - Củng cố hệ thống hoá tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì tiến trình vận động văn học Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình Năng lực - Năng lực chung: lực tự quản thân, lực tổng hợp kiến thức - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực đọc hiểu phát so sánh đối chiếu + Năng lực cảm thụ văn học giá trị ngôn từ thẩm mĩ + Năng lực tạo lập văn Phẩm chất - Chăm học, có ý thức cách nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Chuẩn bị học sinh 170 - Học bài, soạn bài, làm tập III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Khởi động - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ 2: Luyện tập Hoạt động thầy trò a Mục tiêu: HS nắm thể loại VHDG ? Thống kê thể loại VHTĐ mà em biết? ? Thể loại VHTĐ khơng cịn sử dụng? - Gọi HS trình bày - Các cá nhân khác nhận xét, bổ sung B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận ? VHHĐ có đặc điểm gì? ? Thể loại du nhập từ phương Tây? Nội dung B Sơ lược thể loại văn học I Một số thể loại văn học dân gian * Tự dân gian - Thần thoại truyền thuyết - Cổ tích - Truyện cười - Truyện ngụ ngôn - Truyện thơ - Sử thi - Vè * Trữ tình dân gian - Ca dao, dân ca * Sân khấu dân gian - Chèo - Tuồng - Kịch * Nghị luận dân gian - Tục ngữ - Câu đố II Một số thể loại VHTĐ Các thể thơ + Thơ: Đường luật (thất ngôn, ngũ ngôn: tú tuyệt, bát cú, trường thiên; Cổ phong, Ngâm Sau phút chia li-Chinh phụ ngâm), lúc bát, song thất lục bát, hát nói- ca trù Các thể truyện, kí + Truyện ngắn chữ Hán + Truyện truyền kì + Tiểu thuyết chương hồi chữ Hán + Kí + Tuỳ bút Truyện thơ Nơm + Nơm bình dân + Nôm bác học Một số thể văn nghị luận + Chiếu + Hịch + Cáo + Tấu III Một số thể loại văn học đại + Đặc điểm: Kế thừa biến đổi, phong phú 171 đa dạng + Các thể loại khơng cịn sử dụng: chiếu, biểu, hịch, cáo + Các thể loại du nhập từ phương Tây: kịch nói, phóng sự, phê bình văn học + Các thể loại kế thừa đổi mới: - Thơ mới, thơ tiếng, thơ tự do, thơ văn xi, thơ bậc thang, thơ luận; anh hùng ca, trường ca - Truyện ngắn, truyện cực ngắn (mi ni) truyện vừa, truyện – kí, ghi chép, truyện dài, tiểu thuyết nhiều tập, bút lí, du kí, tuỳ bút, kí sự, tản văn, truyện thơ - Kịch: kịch nói, kịch, bi kịch, hài kịch - Các thể loại phê bình văn học IV Ghi nhớ (SGK) 3: Vận dụng - Học sinh hồn thiện tập Tìm tịi mở rộng - Về nhà ơn tập tồn kiến thức - Chuẩn bị thi học kì II TUẦN 35 Ngày dạy : TIẾT 173- 174 :KIỂM TRA CUỐI KÌ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS hiểu, nắm vững biết vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp kiểm tra cuối kì II Năng lực - Năng lực chung: lực tự quản thân, lực tổng hợp kiến thức - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực đọc hiểu phát so sánh đối chiếu + Năng lực cảm thụ văn học giá trị ngôn từ thẩm mĩ + Đọc hiểu liên hệ để tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ học + Viết: đoạn văn cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật Phẩm chất - Yêu văn chương, đặc biệt tác phẩm thơ đại - Chăm học, có ý thức trách nhiệm việc ôn tập, cách nghiêm túc, yêu cầu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Ra đề bài, đáp án, biểu điểm Chuẩn bị học sinh - Ơn tập tồn kiến thức học để vận dụng vào làm đề kiểm tra cuối kì GV III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 172 (ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM SGD RA) -TUẦN 35 Ngày soạn : TIẾT 175: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Giúp Hs - Nhận rõ ưu khuyết điểm viết - Củng cố kiến thức phần Ngữ văn học chương trình Ngữ văn kì II Năng lực - Năng lực chung: lực tự quản thân, lực tổng hợp kiến thức - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực đọc hiểu phát so sánh đối chiếu + Năng lực cảm thụ văn học giá trị ngôn từ thẩm mĩ + Năng lực tạo lập văn - Rèn kĩ sủa chữa lỗi Thái độ - Tích cực sửa chữa lỗi Phẩm chất - Chăm học, có ý thức cách nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, nhận xét HS Chuẩn bị học sinh - Học bài, giải lại đề kiểm tra cuối kì III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1: Xác định vấn đề B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Luyện tập I Đề bài, đáp án, biểu điểm 173 UBND HUYỆN ĐƠNG HƯNG PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ÐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2021 - 2022 Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cho bên dưới: "Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, có cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “ Cơ có nhìn mà xa xăm!” Xa đến đâu mặc kệ, tơi thích ngắm mắt tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng" ( Ngữ văn - tập 2) Câu (0.5 điểm) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Do sáng tác ? Câu (0.5 điểm) Xác định thành phần khởi ngữ câu in đậm, nêu tác dụng khởi ngữ câu đó? Câu3 (1,0 điểm) Câu “ Cơ có nhìn mà xa xăm!” cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Vì ? Câu (1,0 điểm) Qua đoạn văn, em cảm nhận vẻ đẹp nhân vật "tơi”? Phần II Làm văn (7 điểm) Câu (2.0 điểm) Em viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ vai trò ước mơ sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em hai khổ thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim (Viếng lăng Bác – Viễn Phương Ngữ văn tập 2, NXB GD) Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐƠNG HƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2020-2021 MÔN: Ngữ văn Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Câu Đáp án Điểm (0.5 điểm) 174 + Trong tác phẩm “ Những xa xôi” + Tác giả Lê Minh Khuê (0.5 điểm) - Xác định thành phần: Khởi ngữ: Còn mắt - Tác dụng: Thông báo trước đối tượng miêu tả câu “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (1,0 điểm) - Cách dẫn trực tiếp - Dẫn lại nguyên văn lời nói anh chiến sĩ lái xe - Được đặt dấu ngoặc kép (1,0 điểm) Qua đoạn văn trên, ta cảm nhận vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn, tính cách nhân vật: - Ngoại hình: xinh đẹp, trẻ trung - Tính cách: cá tính, tự tin, kiêu hãnh vẻ đẹp mình; - Tâm hồn mơ mộng, lãng mạn - Khái quát: Chiến tranh gian khổ, khốc liệt nơi chiến trường đạn bom vẻ đẹp tính cách, tâm hồn nữ chiến sĩ niên xung phong tỏa sáng 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 Phần II Làm văn (7 điểm) Câu Nội dung Câu (2 điểm) Yêu cầu: (2 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách sử dụng dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm - Diễn đạt mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác Sau số ý gợi ý: * Mở đoạn: Ước mơ có vai trị quan trọng sống *Thân đoạn: - Ước mơ đuốc soi sáng tim chúng ta, hướng tới điều tốt đẹp tương lai Chính ước mơ làm cho sống người thêm tươi đẹp, ý nghĩa, người nỗ lực vươn lên biến ước mơ thành thực người làm cho đời đời chung thêm ý nghĩa, tươi đẹp - Ước mơ động lực giúp người phát triển hoàn thiện hơn, giúp người vượt qua khó khăn, thử thách - Ước mơ phần lãng mạn giúp người làm việc hiệu quả, yêu sống hơn, giúp tâm hồn người trở nên đẹp - Ước mơ mong muốn cống hiến sức lực cho xã hội đạt ước mơ lúc Điểm 0.25 1.5 175 thừa nhận lực - Khơng có ước mơ bạn khơng xác định mục tiêu sống Chính khơng xác định phương hướng dẫn tới bạn sống hồi sống phí, trở thành người tụt hậu bị bạn bè, xã hội bỏ lại phía sau (Có dẫn chứng cho ý trên) *Kết đoạn: Ước mơ khởi đầu thành công cho sống người, động lực cho phát triển tiến xã hội Lưu ý: - Phần kiến thức gợi ý, giáo viên chấm cần tôn trọng ý kiến xác đáng học sinh điểm 0.25 - Đề yêu cầu học sinh nhận thức vai trò đoạn văn văn nghị luận ( đoạn văn nêu triển khai luận điểm vai trò to lớn ước mơ sống) Nếu học sinh viết khơng hình thức 01 (một) đoạn văn khơng cho q điểm Nếu học sinh làm dạng văn thu nhỏ, tức có đủ phần giải thích, phân tích-chứng minh, mở rộng- phản đề, học hành động khơng chấm q điểm Nếu học sinh làm thừa ý tùy mức độ, giáo viên trừ điểm cho phù hợp Câu 2( 5.0 điểm) Yêu cầu chung Học sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học b Xác định vấn đề nghị luận: c Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Bài làm triển khai theo hướng sau: (5 điểm) I Mở bài: 0.5 - Giới thiệu khái quát tác giả, thơ đoạn thơ - Giới thiệu, trích dẫn đoạn thơ II Thân bài: Khái quát chung: + Khái quát ngắn gọn cảm xúc tác giả đến thăm lăng Bác 0.5 khổ thơ đầu + Vị trí nội dung: hai khổ thơ nằm phần thơ, không bộc lộ tình cảm sâu sắc tác giả Bác Hồ mà cịn nói lên tình cảm chân thành tha thiết hàng triệu người Việt Nam vị lãnh tụ kính yêu dân tộc 176 Cảm nhận nội dung hai đoạn thơ * Khổ thơ thứ hai ca ngợi công ơn vĩ đại Bác tỏ lịng biết ơn vơ 1.5 hạn Bác kính yêu + Hai câu thơ đầu kết hợp hình ảnh thực hình ảnh ấn dụ Từ hình ảnh “mặt trời” có thực chiếu sáng cho nhân gian đem lại sống cho mn lồi, nhà thơ liên tưởng đến Bác + “Mặt trời” câu thơ thứ hai hình ảnh ẩn dụ, Bác Hồ Qua ngợi ca cơng ơn vĩ đại Bác Bác ánh sáng vô tận soi đường lối cho cách mạng Việt Nam Đồng thời thể niềm tơn kính, lịng biết ơn sâu sắc tác giả dân tộc Việt Nam Bác + Hai câu thơ sử dụng hình ảnh ẩn dụ hốn dụ Hình ảnh “tràng hoa” hình ảnh ẩn dụ sáng tạo, mẻ gợi cảm thể tình cảm thương nhớ, niềm tơn kính với Bác Hình ảnh “bảy mươi chín mùa xn” hình ảnh hốn dụ để ngợi ca cống hiến không mệt mỏi Người dân tộc Việt Nam * Khổ thơ thứ ba thể niền xúc động nghẹn ngào, trào dâng 1.5 nhìn thấy Bác nỗi đau đớn, xót xa Bác + Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng gợi cảm “vầng trăng”, cách nói giảm, nói tránh “giấc ngủ” gợi cảm xúc tuôn trào mãnh liệt Không gian thời gian ngưng đọng Bác giấc ngủ bình n khơng gian yên tĩnh, trang nghiêm Qua gợi liên tưởng đến tâm hồn cao đẹp sáng vần thơ tràn đầy ánh trăng Người + Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh” khẳng định trường tồn vĩnh Bác Bác hóa thân vào thiên nhiên vũ trụ Song Bác thật khiến người dân đất Việt khơng khỏi đau xót bàng hồng, tiếc nuối vơ hạn + “Nghe nhói” ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả nỗi đau xoáy vào nơi sâu thẳm nhất, thiêng liêng tâm hồn Nỗi đau đớn xót xa phải chấp nhận thực tế : Bác khơng cịn Nỗi đau tác giả nỗi đau toàn dân tộc Việt Nam b Đánh giá nghệ thuật đoạn thơ 0.5 - Thể thơ xen chữ, kết hợp phương thức biểu đạt biểu cảm, tự sự, miêu tả - Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa, ngơn ngữ thơ giàu sức biểu cảm - Nhiều biện pháp tu từ : nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ sử dụng thành công - Giọng thơ xúc động nghẹn ngào III Kết bài: 0.5 - Khẳng định lại vấn đề nêu cảm xúc đoạn thơ, thơ II Nhận xét Ưu điểm - HS làm tốt phần đọc - hiểu, đa số điểm tối đa - Câu phần làm văn hiểu vấn đề nghị luận: vai trò ước mơ sống - Câu phần làm văn làm kiểu nghị luận nhân vật tác phẩm truyện + Nhiều phân tích sâu, kĩ, diễn đạt lưu loát, chữ viết đẹp - Đa số dựng đoạn thân tốt, chuyển đoạn nhịp nhàng 177 Hạn chế - Phần NLXH chưa phân tích hết vai trò ước mơ sống - Chưa làm bật vấn đề nghị luận, biết triển khai luận điểm song chuyển ý, chuyển đoạn chưa nhịp nhàng, gò ép, thiểu nội dung dẫn - Chữ viết cịn xấu, sai lỗi tả lỗi câu (9B) III Chữa lỗi - HS chữa lỗi GV sửa viết IV Thống kê điểm Lớp Sĩ số Điểm ->4,9 Điểm 5->6,4 Điểm 6,5 ->7,9 Điểm ->10 9A 34 0 14 20 9B 32 14 14 Hoạt động 3: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh chữa lỗi viết b Nội dung: HS chữa lỗi c Sản phẩm: Bài chữa lỗi học sinh d Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS chữa lỗi kiểm tra cuối kì cho mình, cho bạn B2 Thực nhiệm vụ - Nghe yêu cầu, chữa lỗi B3 Báo cáo kết thảo luận - Gọi HS trình bày - Các cá nhân khác nhận xét, bổ sung B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, kết luận 178 179 ... Cảng, học Ngôn ngữ Văn học Anh, Sinh vật học, Tâm lí học, Giáo dục học, 1 92 2, làm giáo viên trung học Thượng Hải Năm 1 92 5 ông thi vào Đại học Êđinbơc (Edimburg) nước Anh, 1 92 9 tốt nghiệp, lại... tập văn nghị luận: - Khái quát chung văn nghị luận: đặc điểm ? Thế văn nghị luận? văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho văn nghị luận (phần GV hớng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn. .. TUẦN 22 + 23 Ngày dạy: TIẾT 110 - 111: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 35 A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố kiến thức văn nghị luận học lớp 7,8 - Hiểu thêm số kiểu nghị luận chương trình Ngữ văn 9: nghị

Ngày đăng: 15/04/2022, 10:31

Mục lục

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • - Kiểm tra sĩ số

  • - Kiểm tra bài cũ

  • 2. Hình thành kiến thức mới

  • Hoạt động của thầy và trò

  • ? Thế nào là văn nghị luận?

  • ? Nêu các phương pháp lập luận trong văn nghị luận?

  • GV: Giới thiệu khái quát

  • ? Có mấy cách mở bài đó là những cách nào?

  • ? Cho biết dàn ý bài nghị luận về một hiện tượng trong đời sống?

  • GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập

  • I. Ôn tập văn nghị luận:

  • - Gv: Yêu cầu học sinh tìm ý và dựng đoạn cho đề bài trên

  • 5. Tìm tòi mở rộng

  • - Về nhà hoàn thiện đề trên

  • - Chuẩn bị bài: Khởi ngữ

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • - Kiểm tra sĩ số

  • - Kiểm tra bài cũ

  • 2. Hình thành kiến thức mới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan